NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ MẬN HẬU MỘC CHÂU

136 551 1
NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ MẬN HẬU MỘC CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ MẬN HẬU MỘC CHÂU CN Đào Hữu Bính TS Đoàn Đức Lân Trung tâm NCKH & CGCN Abstract: The research on the value of Moc Chau plums will provide scientific assessments and advice which are valuable for the development of this product in Moc Chau town Some preliminary results have been found such as the trading forms, the potential market, and the final products At the present, Moc Chau has two products like green plums and ripe plums which have being sold in the Northern provinces (Hanoi, Hai Duong, Vinh Phuc, Thanh Hoa, Quang Ninh ) and China (Nanning) Tóm tắt: Nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu đưa đánh giá ý kiến tư vấn có giá trị mặt khoa học cho việc phát triển sản phẩm mận Mộc Châu Quá trình nghiên cứu cho kết sơ hình thức thu mua, thị trường tiềm năng, sản phẩm cuối Hiện nay, thị trường mận Mộc Châu chia làm hai nhánh sản phẩm mận xanh mận chín, hai thị trường lớn tỉnh khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Ninh…) Trung Quốc (Nam Ninh) Đặt vấn đề Cây ăn hướng phát triển tiềm cho khu vực Tây Bắc nói chung Mộc Châu nói riêng Cao nguyên Mộc Châu với ưu đãi thiên nhiên khí hậu đất đai điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại ăn ôn đới Cây mận hậu ăn trồng với số lượng lớn thị trường tiêu thụ đầu trở ngại lớn việc phát triển sản phẩm mận Mộc Châu thành hàng hóa mang lại thu nhập ổn định cho người dân Dự án “Cải thiện hệ thống sản xuất nông nghiệp liên kết thị trường nông sản vùng cao Tây Bắc Việt Nam" thực nhiều hoạt động có hoạt động nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu để tìm hội nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm mận Mộc Châu Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chợ Long Biên, Hà Nội Thành Phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thị trấn Bằng Tường, Trung Quốc 2.2 Thời gian Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009 Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 2.3 Phương pháp Phương pháp đánh giá nhanh chuỗi giá trị: Thông qua vấn nhanh, thu thập số liệu sơ cấp từ phòng kinh tế huyện Mộc Châu, thảo luận với tác nhân thương mại, phương pháp xử lý số liệu thống kê Microsoft Excell Kết nghiên cứu 3.1 Chuỗi giá trị mận Mộc Châu Diện tích trồng mận Mộc Châu khoảng 1.800ha sản lượng hàng năm khoảng 25.000 tấn, nơi có diện tích lớn chất lượng mận đánh giá tốt là: Nông trường Cờ Đỏ, Tiểu khu 64, xã Phiêng Luông… Người dân nơi bắt đầu trồng mận hậu từ đầu năm 1990 diện tích mận trồng hàng năm không ngừng tăng lên, phần lớn mận Mộc Châu người dân để phát triển cách tự nhiên, chưa có kỹ thuật chăm sóc hợp lý Sơ đồ 1: Chuỗi giá trị Mận Mộc Châu, Sơn La năm 2009 Nông dân Mận xanh (60%) Mận chín (40%) 80 20 % 13 % Thu gom cấp xã Thu gom cấp xã Thu gom lớn Nhà máy Hải Dương 1% 1% HTX 19/5 Thu gom lớn 80 20 85 15 Thị trường Trung Quốc 80 Các tỉnh khu vực Phía Bắc 5% Thành Phố Hồ Chí Minh Người tiêu dùng cuối Các số liệu chuỗi giá trị có thông qua trình đánh giá nhanh năm 2009 năm 2010 Các số liệu phần trăm mang tính ước đoán thông qua chọn mẫu vấn 20 hộ nông dân xã Phiêng Luông, thu gom cấp xã, 10 thu gom lớn Mộc Châu; khảo sát chợ Long Biên, Hà Nội; chợ Giếng Vuông, Chợ Đông Kinh Lạng Sơn, cửa Tân Thanh Hữu Nghị Lạng Sơn; Bằng Tường – Nam Ninh, Trung Quốc Theo số liệu khảo sát ban đầu có đánh giá ban đầu nguồn thu nhập từ mận hộ gia đình, mức lợi nhuận phân bổ cho thành viên chuỗi, cụ thể trình bày bảng 01 02 TT Loại hộ Nghèo Trung bình Khá Bình quân Bảng 01: Thu nhập hộ gia đình từ hoạt động trồng mận Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân % so với tổng hộ/năm (1.000 đồng) người/năm (1.000 đồng) thu nhập hộ 2.430 405 17,02 2.650 530 19,13 5.500 1.100 21,82 3.900 780 20,29 Bảng 02: Phân bổ lợi nhuận chuỗi giá trị mận hậu Mộc Châu Mận Xanh Chỉ tiêu Giá mua (đ/kg) Giá bán (đ/kg) Chi phí (đ/kg) Lợi nhuận (đ/kg) Nông dân 1050 120 930 Thu gom nhỏ 1050 1250 120 80 Mận chín Thu gom lớn Nông dân 1250 1400 80 70 Thu gom nhỏ 2150 2350 120 80 2150 450 1700 Thu gom lớn 2350 2650 200 100 Các số liệu có bước đầu mô tả chuỗi giá trị mận Mộc Châu, để có số liệu xác cần có nghiên quy mô với mẫu điều tra điển hình 3.2 Hoạt động sản xuất Theo biểu đồ thấy diện tích mận chiếm ưu lớn số lượng so với loại ăn khác Do việc phát triển thị trường mận theo hướng hàng hóa có vai trò quan trọng đời sống người dân Mộc Châu Hiện nay, khoảng 1800ha mận Mộc Châu 2/3 diện tích vườn mận già cỗi, bị tầm gửi xâm lấn chưa cải tạo, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng Biểu đồ 1: Diện tích sản lượng loại ăn Mộc Châu 25000 20000 15000 Diện tích Sản lượng 10000 5000 Mận hậu Mơ Nhãn Vải Xoài Chuối Dứa CAQ khác (Nguồn: Số liệu thống kê Phòng NN&PT Nông thôn huyện Mộc Châu năm 2009) Theo biểu đồ 2, trung bình hộ gia đình vùng trồng mận có diện tích khoảng 0,25ha/hộ, kết khảo sát cho thấy gia đình có diện tích trồng mận lớn thuộc vào hộ có thu nhập khá, điều chứng minh cho vai trò mận việc nâng cao thu nhập người dân Biểu đồ 2: Diện tích sản lượng trung bình kiểu hộ gia đình Diện tích Sản lượng Trung bình Khá 4000 3000 2000 1000 Nghèo Trung bình tổng 3.3 Hoạt động thu gom chế biến Từ năm 1990 đến năm 2005 việc buôn bán mận đa số tiêu thụ địa phương bán số lượng nhỏ Hà Nội (Chợ Long Biên) xe tải nhỏ Cho đến năm 2006 thị trường mận Mộc Châu bắt đầu phát triển thông qua việc chủ thu mua gom mận để bán Hà Nội vào Miền Nam với số lượng lớn, sau năm đến năm 2007 việc thu mua mận xanh để bán sang Trung Quốc tiến hành quy mô lớn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường mận nước Mùa mận Mộc Châu tháng hết tháng hàng năm, thời điểm vụ tháng Mận người dân bán cho người thu gom nhỏ cấp xã sau người thu gom bán lại cho người thu gom lớn địa phương chủ lớn tỉnh phía Bắc Mận xanh đóng bao với trọng lượng 65kg/bao, mận chín đóng vào hộp bìa cát tông với trọng lượng 50kg/hộp Số lượng chủ thu gom lớn đáp ứng đủ lượng cầu mận vùng Mộc Châu, nhiên vấn đề chủ thu gom việc chủ thu gom đầu ổn định cho sản phẩm mình, việc tiêu thụ phụ thuộc hoàn toàn vào biến động thị trường Hình ảnh 1: Quá trình thu mua, đóng gói vận chuyển mận Hiện mận xanh sử dụng để sản xuất ô mai, mứt; mận chín để tiêu dùng hàng ngày, mận chín để sản xuất rượu mận Hợp tác xã 19/5 sản xuất thành công rượu mận Mộc Châu công nghệ lên men Pháp Hiện rượu mận có mặt thị trường bước đầu người tiêu dùng đón nhận Hình ảnh 2: Sản phẩm rượu mận chế biến hợp tác xã 19/5 3.4 Thị trường tiêu thụ Sản phẩm mận Mộc Châu chia làm sản phẩm mận xanh mận chín Đối với mận xanh khoảng 80% bán sang Trung Quốc qua cửa Lạng Sơn sau chế biến thành ô mai, mứt… xưởng chế biến quy mô nhỏ Bằng Tường, Nam Ninh Mận chín tiêu thụ chủ yếu nước, cụ thể là: Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Ninh có lượng nhỏ vận chuyển xe tải vào Thành Phố Hồ Chí Minh Vụ mận năm 2010 mùa nên người dân không bán mận xanh mà bán mận chín, mức giá cao vào đầu vụ khoảng 15.000 – 16.000đ/kg, mức giá thấp vào khoảng 4.000 - 4.500 đ/kg Những người thu gom sau trình loại bỏ xấu, xanh, dập nát đóng hộp bán cho xe tải với giá 7.000 – 9.000 đ/kg Các xe tải chở chợ Long Biên sau phân phối chợ Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc… với mức giá 10.000 – 11.000 đ/kg Giá mận hậu Mộc Châu Thành phố Lạng Sơn người bán rong là: 13.000 – 15.000 đồng/kg Như mức giá mận Mộc Châu đến tay người tiêu dùng cao gấp - lần so với giá bán người sản xuất Điều phản ánh lợi nhuận mà thu gom bán lẻ thu lớn nhiều so với nông dân Hiện nay, khu vực phía Bắc có mận Mộc Châu, Bắc Hà, Lạng Sơn… mận Mộc Châu với ưu số lượng chất lượng có mặt hầu hết thị trường khu vực tỉnh phía Bắc Đó lợi so sánh lớn trình cạnh tranh thị trường Tại thị trường Trung Quốc mận Mộc Châu gặp phải cạnh tranh với mận Trung Quốc mận Trung Quốc có sản lượng lớn chín thời điểm Nhưng với chất lượng số lượng lớn, mận Mộc Châu tìm chỗ đứng ổn định thị trường Trung Quốc Kết luận đề nghị Thị trường mận Mộc Châu với diện tích lớn, chất lượng sản lượng mận ổn định hàng năm Điều lợi lớn cho việc phát triển sản phẩm mận thành hàng hóa, mang lại thu nhập ổn định cho người dân Quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu cho kết sơ hình thức thu mua, thị trường tiềm năng, sản phẩm cuối Hiện nay, thị trường mận Mộc Châu chia làm hai nhánh sản phẩm mận xanh mận chín, hai thị trường lớn tỉnh khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Ninh…) Trung Quốc (Bằng Tường, Nam Ninh) Vùng trồng mận Mộc Châu với chất lượng không đồng đều, diện tích lớn mận già cỗi chưa thay thế, thiếu biện pháp chăm sóc hợp lý trở ngại cho việc đưa mận vào thị trường chất lượng cao như: Siêu thị, sản phẩm đóng hộp… Vì cần có sách quy hoạch biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng mận toàn vùng Việc xây dựng sở chế biến: Rượu mận, mứt, ô mai, mận đóng hộp… Mộc Châu giải pháp tạo đầu ổn định cho sản phẩm mận Từ thu nhập người trồng mận có ổn định nâng cao theo thời gian Để có kết chi tiết xác mặt số học, cần có nghiên cứu quy mô rộng với mẫu điều tra điển hình sau trình khảo sát chi tiết Nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu mang lại đánh giá ý kiến tư vấn có giá trị mặt khoa học cho việc phát triển sản phẩm mận Mộc Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển kinh tế huyện Mộc Châu năm 2009, Phòng NN&PT Nông thôn huyện Mộc Châu, Năm 2009 Đào Thế Anh, Báo cáo các nguyên lý về chuỗi giá tri ̣, Hội thảo chuỗi giá trị Hà Nội, tháng 5/2009 Pha ̣m Thi ̣ Anh Thơ, Báo cáo lựa chọn chuỗi giá tri ̣ cho đánh giá nhanh, Hội thảo chuỗi giá trị Hà Nội, tháng 5/2009 Iean RUSSELL, Bản dịch: Báo cáo hướng dẫn về phân tı́ch nhanh chuỗi giá tri ̣, Hội thảo chuỗi giá trị Hà Nội, tháng 5/2009 GIẢI PHÓNG CÁ TÍNH TRONG ĐỜI MƯA GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG TS Đỗ Hồng Đức Phòng Đào tạo Abstract: Doi mua gio is one of the most special works of Nhat Linh and Khai Hung The special feature is expressed not only in the technique of character forming but also in the thought of finding and giving an experiment on an example being on behalf of individual, man with typical personalities, in order to express the movement of the individual's attitudes and lead to make the human free completely The most significant thought of Nhat Linh and Khai Hung in this work is making people free completely Tóm tắt: Đời mưa gió tác phẩm độc đáo Nhất Linh Khái Hưng Nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc mà tư tưởng tìm kiếm, thử nghiệm mẫu hình đại diện cho Con người cá nhân - Con người với cá tính - để từ phản ánh vận động ý thức cá nhân, hướng tới giải phóng Con người cách triệt để Giải phóng Con người cá nhân tư tưởng bật tác phẩm Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng I Đặt vấn đề Đời mưa gió tác phẩm nhận nhiều ý kiến khen, chê số sáng tác Tự lực văn đoàn kể từ xuất Những ý kiến trái chiều cho thấy nét đặc sắc đặc biệt tác phẩm Đặc sắc Đời mưa gió có thành công rõ rệt nghệ thuật xây dựng nhân vật có cá tính; đặc biệt thể tư tưởng mẻ, táo bạo nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Con người Trương Chính gọi tên tư tưởng “giải phóng phụ nữ cách triệt để” ông cho "là vấn đề để mở chưa bàn đến" [1, 9] Ý kiến gợi ý để tìm hiểu vấn đề giải phóng cá tính (hay giải phóng Con người cách triệt để) tác phẩm Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng Có thể hiểu cá tính biểu cao Con người cá nhân Giải phóng Con người cá nhân cách triệt để tức giải phóng cá tính họ, giúp cho họ thoát khỏi ràng buộc, họ sống cách tự do, có đủ điều kiện phát huy sắc riêng họ muốn Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hướng tới giải phóng Con người cá nhân, đặc biệt Con người cá nhân người phụ nữ, lẽ đối tượng chịu nhiều áp chế, ràng buộc cho dù lúc xã hội Việt Nam giã từ truyền thống để bước vào đại Nhưng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không dừng lại Cụ thể, theo chúng tôi, với Đời mưa gió, hai tác giả Nhất Linh Khái Hưng dường muốn xa hơn: diễn tả loạn Con người cá nhân nhằm khẳng định cá tính đồng thời bộc lộ thái độ vấn đề đó, coi cá tính người phụ nữ giá trị cần nhìn nhận bảo vệ Tuy nhiên, để sống đời Con người cá nhân riêng biệt, nhân vật nữ đương nhiên phải tham gia hành trình gian nan vừa phải chống lại vừa phải chống lại hệ lụy thân phận mối quan hệ chằng chéo với lề thói nếp sống xã hội cổ truyền Tìm hiểu vấn đề giải phóng Con người cá nhân không quan tâm đến xung đột Con người với ràng buộc II Nội dung Xung đột Đời mưa gió - vận động ý thức cá nhân Trương Tửu cho "Từ xưa đến nay, xã hội Việt Nam chứa đựng mâu thuẫn tiềm tàng Nó sống theo hai dòng tinh thần hoàn toàn trái nghịch Ở tầng lớp trên, bị chi phối triết học lý nệ hình thức Nho Giáo Ở tầng lớp dưới, ùa theo tiếng gọi tha thiết tình cảm thiên nhiên Bởi bình tĩnh giả trá ẩn nấp xung đột tàn bạo đợi hội để bùng nổ" [4, 27] Với cách nhìn tương tự tìm thấy xung đột Đời mưa gió Xung đột Đời mưa gió xung đột Con người cá nhân với gia đình truyền thống; xung đột khát vọng sống với nghĩa vụ phải sống Với ý thức ấy, Đời mưa gió, muốn tìm kiếm xung đột hai phạm vi: xung đột cộng đồng xung đột cá nhân 1.1 Xung đột cộng đồng: Kết cấu xung đột cộng đồng Đời mưa gió thật không mới, cộng đồng chia làm hai nửa: nửa đại diện cho đạo đức, lối sống truyền thống, nửa đại diện cho tư tưởng lối sống đại Con người cá nhân Chỉ cần nhìn qua giới nhân vật Đời mưa gió nhận khuynh hướng giải phóng Con người cá nhân Trong tác phẩm nhân vật đại diện cho đạo đức, lối sống truyền thống ỏi, mờ nhạt đơn điệu, buồn tẻ; nhân vật đại diện cho Con người cá nhân đông đảo, ồn ào, sôi động Các tác giả viết đối tượng thứ hai dành cho họ cảm hứng thiện cảm rõ rệt Xung đột cộng đồng bộc lộ khuynh hướng tư tưởng giải phóng Con người cá nhân nhận thấy qua đối sánh thú vị Thu Tuyết - Thu có người yêu số người si mê Tuyết đông gấp nhiều lần - Cuộc sống Thu hoàn toàn lặng lẽ, xung quanh Thu có người đàn ông, chơi, buổi tiệc tùng tất nhanh chóng kết thúc; sống xung quanh Tuyết ồn ào, sôi động, chơi chấm dứt để lại dư âm, khao khát, thèm muốn… - Thu Tuyết lựa chọn khác Thu lựa chọn hôn nhân truyền thống (ít tình yêu), Tuyết lựa chọn tình yêu đại (tình yêu không gắn với hôn nhân) Đối với Thu, người ta khen muốn lấy làm vợ Đối với Tuyết, người khen nhiều người chê không Người khen Tuyết theo đuổi nàng đành, số người chê Tuyết có người sau phải thay đổi thái độ (như Phương) bị Tuyết làm cho điên đảo (như Chương) Trong đám đông vây quanh Thu có nhiều người rời bỏ Thu để tìm đến với Tuyết Có thể nói đệ tử đạo đức truyền thống trở thành tín đồ chủ nghĩa cá nhân Khi tác phẩm kết thúc, cho dù Thu yên ổn hôn nhân bình lặng Tuyết phải trả giá cho lối sống mình, tuyên ngôn cuối khẳng định tồn Con người cá nhân: “Sống ngày nhớ chi đến ngày xưa, tưởng chi đến ngày mai Cô Tuyết chết có cô Tuyết khác đẹp, xinh tươi hơn" (các dẫn chứng viết lấy tác phẩm Đời mưa gió in Văn chương Tự lực văn đoàn) [3] 1.2 Xung đột cá nhân: Xung đột cá nhân thực chất xung đột quan điểm sống Trong tác phẩm có nhiều phát ngôn thể quan điểm sống Con người cá nhân - “Không tình, không cảm, coi lạc thú đời vị thuốc trường sinh”; “Ái tình gì, thưa anh, gặp gỡ hai xác thịt” (lời Tuyết) thể quan điểm tôn thờ lạc thú, coi nhẹ tình cảm, ngược lại với quan niệm truyền thống - “Chẳng lẽ có đống bạc đời tử tế mà anh đặt người ta lên em ư?” (lời Tuyết) đưa tiêu chí định giá Con người, giá trị Con người cải đức hạnh tạo nên - “Gàn thực! Yêu yêu, chán Việc mà chờ đợi, mong mỏi, sầu não vị hôn thê” (lời Tuyết) quan niệm tình yêu không hôn nhân, tình yêu cảm xúc tại, diễn tức thời, thiên xác thịt - “Đĩ đĩ, khác có đằng đĩ với người đằng đĩ với nhiều người.” (lời Chương) xóa nhòa danh giới Con người đức hạnh Con người trụy lạc, đánh tráo khái niệm “yêu” “đĩ” - “Sống ngày nhớ chi đến ngày xưa, tưởng chi đến ngày mai” (lời người thiếu niên) quan niệm có sống có giá trị, tất vô nghĩa Trong tác phẩm, có Nhất Linh Khái Hưng nhân vật đối thoại để dẫn tới phát ngôn trên, nhân vật xung đột với để khẳng định điều Chúng nhận thấy, nhiều trang tiểu thuyết Đời mưa gió, hai bút Nhất Linh Khái Hưng không ngần ngại ném phát ngôn mang tính khiêu khích Phải hai ông cố tình làm điều với mục đích tạo dựng kiểu nhân vật loạn coi loại nhân vật chiến sĩ đấu tranh cho tự do, cho quyền thể quan điểm cá nhân? 1.2.1 Chương - chuyển hóa từ Con người truyền thống đến Con người cá nhân Trong tác phẩm Chương nhân vật Chương nhân vật trung tâm thể tư tưởng nhà văn Chương nhân vật trung gian góp phần khẳng định khuynh hướng tư tưởng nhà văn mà Trong sống Chương xuất hai người phụ nữ để Chương chọn lựa, hai người giống chỗ họ đẹp, hấp dẫn, nhiều người khao khát theo đuổi họ Nhưng họ đại diện khác nhau: Thu - người phụ nữ truyền thống - Chương chọn làm vợ; Tuyết - người phụ nữ đại - Chương chọn làm người tình Và Chương chọn Tuyết, chọn người tình Không phải ngẫu nhiên mà Chương chọn Tuyết Đó lựa chọn trải nghiệm Thử nhìn lại diễn biến đời Chương thấy điều đó: Yêu Loan - Bị bội tình (do hỏng thi) - Có cảm tình với Thu (một hình ảnh gần với Loan) - Gặp yêu Tuyết (một hình ảnh khác hẳn Loan Thu) - Tuyết bỏ đi, Chương sống cô đơn Diễn biến có phần giống khác với câu chuyện chàng Lục Vân Tiên sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, có đối thoại lịch đại Người phụ nữ thứ đời Chương người phụ nữ truyền thống, trẻ trung, xinh đẹp khiến cho Chương mơ mộng, ao ước cảnh sống tươi đẹp với Loan, Chương, Loan người “vợ chưa cưới” Nhưng Chương hỏng thi nhận lạnh lùng từ “vẻ mặt lãnh đạm ông bố dáng điệu khinh bỉ bà mẹ”, cô Loan chàng không lần xuất (kiểu người cha mẹ đặt đâu ngồi đấy) Cô Loan Chương có khác cô Võ Thể Loan (lại tên Loan) chàng Lục Vân Tiên Người phụ nữ thứ hai đời Chương Thu, người gần với Loan, “trạc tuổi” ấy, “cũng xinh tươi, yểu điệu dịu dàng”, đến mức “vừa nghĩ tới cô Thu, Chương nhớ đến cô Loan” Chương không hoàn toàn thờ với Thu, “cô gái đến thì, mơn mởn hoa xuân đượm hạt móc, in sâu vào khối óc chàng với tư tưởng êm đềm gia đình đầm ấm” Tinh ý nhận thấy Chương để ý đến Thu chịu ấn tượng từ Thu lúc chàng cô đơn, cảm thấy rõ “sự lạnh lẽo đời mình” Thu giống nàng Kiều Nguyệt Nga mà Nhất Linh Khái Hưng giới thiệu cho Chương Nhưng Loan Thu (hai người phụ nữ truyền thống) thắng Tuyết (một người phụ nữ đại) Thật điều dễ hiểu hay, đẹp Thu (nếu có) bị dở Loan (đã có) triệt tiêu Thu không ẩn số giải mã qua Loan Trái lại, Tuyết bí ẩn Chương Ở đây, lợi quân số không tạo nên sức mạnh giúp cho truyền thống giành thắng lợi trước vẻ đẹp (hay mê hoặc) đại Thật ra, Tuyết người phụ nữ hoàn toàn xa lạ với Chương Ở Tuyết đẹp người phụ nữ truyền thống Vẻ đẹp cầu nối Chương Tuyết, không người căm ghét phụ nữ Chương chấp nhận Tuyết Chương yêu Tuyết trước hết Chương bị Tuyết chinh phục 10 Thời kỳ đầu tiên, việc phân tích giấc mơ coi giấc mơ tượng chân thực thể tiếng nói linh hồn, ma quỷ hồn thiêng, hình thức không thực Người phương Đông cổ đại phân tích giấc mơ vào giả thuyết cho giấc mơ người có sức mạnh thần linh tạo Những ghi chép Kinh thánh cho giấc mơ gợi ý thượng đế giành cho người Trường hợp tiếng ghi sách Kinh thánh, giấc mơ Pharaon Khi Pharaon nằm mơ thấy truyện làm bối rối tâm thần ngài, “ngài gọi tất thầy phù thủy người thông minh Ai Cập đến trước mặt; sau ngài nói cho người biết nội dung giấc mơ, không giải thích ý nghĩa giấc mơ” Khi người yêu cầu Yoseph giải thích, Yoseph trả lời sau: “Thượng đế nói cho Pharaon biết phải làm nào” Giấc mơ coi dự báo khác; Ấn Độ Hy Lạp, giấc mơ coi tín hiệu để chẩn đoán bệnh Những tượng trưng cố định dùng để biểu thị triệu chứng đặc định thân thể người 2.2.1 Hướng phân tích tâm lý giấc mơ Hướng phân tích tâm lý học giấc mơ cố gắng giải thích giấc mơ biểu tâm linh tự thân người nằm mơ Nhưng tách rời khuynh hướng phân tích phi tâm lý học nói mà có kết hợp Ở Trung Quốc, từ thời kỳ cổ đại, giấc mơ tượng tâm lý đặc thù người coi trọng, xem có liên quan tới thần thánh, trung giới dự báo tốt xấu Vì vậy, thuật chiêm mộng phát triển, sách “Hán thư – nghệ văn chí” có nói: “mọi người xem bói nhiều thứ, xem mộng nhiều cả” Ngoài xem mộng, họ ý nghiên cứu đặc trưng chất mộng, nguyên nhân chế mộng, chủng loại mộng… Vấn đề quan hệ mộng thực sống có hai điểm người quan tâm, mộng có tác dụng dự báo thực sống, hai mộng có tác dụng bù đắp thực sống Qua thấy họ nhìn nhận mộng sợi dây giao cảm huyền bí người thần linh, giới tự nhiên giới siêu nhiên mà họ biết lý giải cách thấu đáo mối quan hệ mộng thực, chuyện nằm mộng sống tình cảm người nằm mộng Ở Hy Lạp, tác phẩm Homere quan niệm người cho giấc mơ biểu sức mạnh lý tính người, sức mạnh phi lý tính Homere hai đặc tính khác giấc mơ: Những chân lý sáng suốt pha lê sai lầm trắng bệch ngà voi Sau đó, Platon coi giấc mơ biểu thiên tính lý tính nội tâm người Aristote nhấn mạnh chất lý tính giấc mơ Ông cho giấc mơ, người quan sát tỉ mỉ biến đổi nhỏ bé hành vi mình; đồng thời so với ban ngày, người nhìn thấu suốt rõ kế hoạch nguyên tắc hành động Phần lớn lý luận La Mã giấc mơ tuân theo nguyên tắc Hy Lạp phát triển Lucretius cho giấc mơ nhằm giải việc ban ngày cảm 122 thấy hứng thú, đem lại dục vọng thân thể Đến kỷ thứ hai, Artermidous cho gọi mơ có nghĩa, phát chân lý vật tiềm ẩn Trong khoảng thời gian thời đại nói trên, luật pháp Do Thái cổ đại có ghi chép học thuyết rõ ràng giấc mơ cho rằng: Tất giấc mơ có hàm nghĩa nó, số giấc mơ có tính chất dự báo Phương pháp phân tích giấc mơ thời Trung cổ dựa theo phương pháp phân tích thời cổ đại Serien Cinese nêu lên luận điểm rõ ràng mơ lực quan sát cao sản sinh nằm ngủ Sang tới thời kỳ đại, nhà nghiên cứu dựa lý luận cổ đại học thuyết thời trung cổ để đưa quan điểm giấc mơ Vào đầu kỷ XX, Freud người khẳng định lại quan niệm cổ xưa: Giấc mơ có ý nghĩa quan trọng Chúng ta không mơ thấy điều tầm quan trọng đời sống tâm linh Hơn nữa, cần tìm manh mối, tất giấc mơ dễ dàng làm rõ Việc giải thích giấc mơ biện pháp chủ yếu để tìm hiểu tiềm thức người Erich Fromm cho rằng: Giấc mơ diễn đạt ý nghĩa tầm quan trọng tất hoạt động tâm lý trạng thái ngủ Nếu nằm mơ, có lẽ lý trí hơn, tinh khôn hơn, nghi lễ hơn; có lẽ tốt thông minh sống lúc tỉnh Jung quan niệm giấc mơ hiển thị trí tuệ tiềm thức siêu việt cá nhân người Như vậy: Đi đôi với thay đổi thời đại văn hóa khác nhau, quan niệm tính chất giấc mơ khác Tuy nhiên, cho dù có người tin nằm mơ thể nghiệm chân thực linh hồn, hay tin nằm mơ thượng đế ma quỷ gây nên, có điều tranh cãi tất giấc mơ có ý nghĩa quan trọng Nếu có nắm chìa khóa giải thích giấc mơ, chúng có thông tin hiểu 2.2.2 Hình tượng giấc mơ tiểu thuyết Sông đông êm đềm Solokhop Từ xưa, văn học cổ kim Đông Tây, hình tượng giấc mơ nhà văn xây dựng trở thành biểu tượng nghệ thuật mang giá trị biểu đạt lớn lao Trong tiểu thuyết Sông đông êm đềm, giới tinh thần phức tạp nhân vật trung tâm Grigori – nhà văn Solokhop khắc họa trở thành biểu tượng cho day dứt, trăn trở mang tính thời đại người đường tìm chân lý giai đoạn biến động dội lịch sử Một yếu tố nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên sức hấp dẫn hình tượng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Trong đó, việc xây dựng số hình tượng giấc mơ Grigori suốt hành trình đến với chân lý, đến với hạnh phúc có vai trò vô quan trọng diễn tả trạng thái tâm lý dội đầy mâu thuẫn chàng cộng đồng Kodac sông Đông giai đoạn bước ngoặt lịch sử Đó chi tiết nghệ thuật tạo nên sức khái quát, sức ám ảnh lớn cho tác phẩm; đem đến cho bạn đọc suy cảm khôn nguôi lẽ sống, nhân sinh 123 Khảo sát toàn tác phẩm, ta thấy giấc mơ Grigori tác giả miêu tả ba lần Mỗi giấc mơ gắn liền với biến cố lớn đời tư tưởng, tình cảm chàng * Cơn ác mộng ngày đầu trận Là chàng trai Kodac khỏe mạnh, yêu thiên nhiên, yêu lao động, có tâm hồn sáng, nhiệt thành, giàu lòng trắc ẩn, Grigori bước vào chiến tranh giới thứ cách bình thản không chút hồ nghi Nhưng cảm giác tắt chàng buộc phải giết người vô tội không quên biết Hiện thực tàn khốc giáng cho chàng đòn chí tử Từng rơi lệ vô tình chém phải vịt trời bé nhỏ, rưng rưng nghe dân ca Kodac cổ…,Grigori vật vã mặc cảm tội lỗi lần trận bị vào không khí chém giết Chàng vung cao gươm chém xuống thái dương người lính Aó “lật mảng da lõng thõng miếng giẻ đỏ Máu chảy thành dòng ngoằn ngoèo Mắt Grigori bắt gặp mắt người lính Aó, cặp mắt đầy kinh hoàng trước chết, đờ đẫn nhìn chàng”(1, 411) Để sau đó, nỗi đau khổ nhức nhối luôn tàn nhẫn làm tình làm tội chàng Chàng gầy đi, sút cân nhiều, bị ám ảnh hình ảnh người lính Aó Nó đeo đuổi chàng ác mộng: “Dù hành quân hay nghỉ ngơi, hay thiu thiu mơ màng, chàng thường thấy hình ảnh người lính Aó mà chàng chém bên hàng rào Trong giấc ngủ, chàng hay sống lại trận chiến đấu ngủ, bị dằn vặt hồi ức nặng tựa đá đeo, chàng có cảm giác bị chuột rút bàn tay phải nắm cán giáo chặt Lần tỉnh dậy, chàng phải đưa tay lên che cặp mắt nhắm nghiền đến đau nhức, cố xua tan ác mộng” (1, 453) Nỗi niềm nặng nề ấy, chàng tâm với Petoro: -“Anh Petoro ạ, lòng em đau khổ chết Lúc em sống chẳng sống, chết chẳng chết Cứ bị đưa vào đá cối xay, bị nghiền nát nhừ lại nhả ra…Con người ta bị xua đuổi đến chỗ đánh giết Con người trở nên tồi tệ loài rắn độc Bốn bề toàn không khí thù hằn Có lẽ em mà cắn người hóa dại tức khắc Em vô cớ chém chết người để nó, thằng chó đẻ mà tâm hồn ốm đau quặt quẹo Thằng khốn nạn, đêm em nằm mơ thấy nó” (1, 458) Việc làm táng tận lương tâm lòng hoài nghi vò nát tâm hồn chàng Giấc mộng ý thức lương tri, nhân cách Grigori Mang trái tim nhạy cảm, giàu lòng yêu thương, chàng sinh để chém giết mà để nâng niu, trân trọng người sống Nhưng thời đại lịch sử không cho phép chàng đứng chiến Hòa vào không khí binh đao, chàng buộc phải lựa chọn tự bảo vệ trò chơi ngu xuẩn người – đem tính mạng thân đồng loại đùa giỡn với số phận Chàng phải gồng lên học cách nhẫn tâm, phá bỏ chà đạp phần nhân tính tốt đẹp để khẳng định xâm hại người Ở chiến thảm khốc ấy, ý thức chiến binh ép buộc Grigori phải điên cuồng chém giết kẻ thù, thẳm sâu, linh hồn chàng cảm nhận cách thiêng liêng phạm phải tội ác tha thứ tiêu diệt đồng loại Chính vậy, trận, tỏ chàng Kodac thiện chiến, dũng mãnh tâm hồn chàng day dứt mặc cảm tội lỗi Mặc cảm hiển rõ nét 124 Grigori chìm sâu giấc ngủ nhọc nhằn trận đánh Trong giấc mơ, phần yếu đuối nơi người chàng dũng cảm cất tiếng nói – tiếng nói thật tâm hồn, thật chiến tranh: “Con người ta bị xua đuổi đến chỗ đánh giết Con người trở nên tồi tệ loài rắn độc Bốn bề toàn không khí thù hằn” (1, 457) Nhưng trải qua thời gian, mặc cảm dần mờ nhạt người Grigori, quen dần với cảnh chết chóc, chàng không bỏ lỡ dịp để tỏ rõ lòng dũng cảm không bờ bến Chàng trai Kodac phô bày hết tài cảm thấy lòng mãi niềm đau xót cho loài người, đè nặng lên ngày đầu chiến tranh Trái tim Grigori chai sạn, khô cứng lại, chẳng khác đất mặn sau ngày đại hạn Và đất mặn không thấm nước nữa, trái tim Grigori có chỗ cho lòng trắc ẩn Chàng lạnh lùng coi khinh, chàng đùa giỡn với tính mạng người khác; lừng danh tay gan dạ, tặng thưởng huân chương thánh Giooc bốn huy chương “Nhưng Grigori biết không cất tiếng cười xưa Chàng biết không cất tiếng cười xưa Chàng biết hai mắt trũng sâu, gò má nhô lên nhọn hoắt Chàng biết hôn đứa nít khó mà nhìn thẳng vào cặp mắt tươi sáng nó”(2, 71) Như vậy, thấy, giấc mơ ngày đầu trận chi tiết nghệ thuật hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Đặt logic phát triển tính cách nhân vật Grigori suốt chiều dài tác phẩm, có khả tố cáo cách liệt rằng: chiến tranh không cướp tính mạng người mà giết chết tình cảm nguyên sơ nhất, nhân tâm hồn * Giấc mơ đồng cỏ yên bình Ngoài yêu thương đồng loại, khát vọng chân lý, Grigori có lòng yêu quê hương tha thiết Cảnh sắc sông Đông ám ảnh chập chờn giấc mơ chàng Trong giấc mơ “chàng nhìn thấy cánh đồng cỏ vô biên vô tận, bị gió hanh thổi khô cháy hết, bụi thử cúc thảo hồng hồng tím tím, vết móng ngựa không đóng cá sắt đám bách lý hương tím ngát, rũ rượi bờm tóc…Đồng cỏ không bóng người, yên tĩnh cách rờn rợn”…(1, 421) Tham gia chiến trận phải lìa bỏ đồng đất quê hương, xa lìa gia đình, ngày đầu chàng đau khổ vật vã bị cắt đứt nguồn sống nuôi dưỡng thể xác tâm hồn Cuộc chiến tranh khốc liệt tạo nên Grigori điều thân thương hố sâu ngăn cách địa lý tâm tưởng Nhưng giấc mơ, nơi mà yếu tố không gian thời gian không chịu chi phối quy luật logic thông thường, tâm tưởng chàng tự đắm chìm giới kỳ diệu nguyên sơ đồng cỏ: “Chàng thấy lớp đất cát rắn, không nghe thấy bước chân mình, hoảng lên”(2, 201)…Giây phút không kéo dài Sự hoảng sợ ranh giới mơ thực, chứng tỏ giấc mơ Grigori không tìm thấy thản tuyệt đối Aỏ ảnh êm đẹp mau chóng qua, chàng giật tỉnh dậy nuối tiếc khôn nguôi “chẳng khác ngựa bất thần ngửi thấy mùi hương lạ thứ cỏ lại hít mà không thấy nữa”(2, 209) 125 * Giấc mơ người thân yêu – giấc mơ hồi sinh Ở cuối tác phẩm, sau từ mặt trận trở quê hương, Grigori dự định đưa nàng Acxinhia yêu thương thật xa, tới Kapka, lánh xa khỏi kiện nóng bỏng diễn nội chiến Không nhận thức điều chờ đợi nàng phía trước, Acxinhia sẵn sàng theo Grigori, cho dù phải đến với thần Chết Nàng chết bi thảm đường chạy trốn trước mũi súng bắn tỉa toán phỉ bạch vệ Macno Khóc thương mối tình vĩnh viễn nỗi cô đơn khủng khiếp, chàng chôn Acxinhia ánh sáng chói chang buổi sớm mùa hè, Grigori nhìn thấy phía đầu “bầu trời đen” “mặt trời đen hình đĩa cháy sáng rực”(4, 747) tượng trưng minh chứng cho bi thảm số phận người bị xô đẩy vào tình cảnh cô đơn chết mặt đạo đức, tâm hồn Cuộc sống tiếp diễn theo vòng quay Sau ngày tháng vật vã đau khổ, tâm hồn Grigori lại gắng gượng để hồi sinh “lòng nhớ nhớ thôn xóm thân yêu bất thần thức tỉnh lòng chàng với sức mạnh bất ngờ…” (4, 748) Trong đêm đông đằng đẵng, chàng bị nỗi buồn nhớ hồi ức hoàn toàn chế ngự “Chàng thường nằm mơ thấy hai con, Acxinhia, mẹ tất người thân thuộc ngày không sống Toàn sống Grigori dồn khứ, khứ giấc mơ ngắn ngủi mà nặng nề” (4, 749) Đó giấc mơ hồi sinh Bởi lẽ, sau Acxinhia Grigori sống trạng thái hoàn toàn trống rỗng, muốn trốn chạy tất cả, sâu thẳm linh hồn, chàng gắn bó với sống; mong mỏi trở nơi chôn rau cắt rốn - nơi có đứa bé bỏng mong chờ Cái đầu bướng bỉnh, chai sạn thất bại trước khao khát cháy bỏng Những khao khát hiển giấc mơ cách thần diệu, dai dẳng thúc đẩy chàng trở bên bờ sông Đông thân thuộc hướng đến tương lai xây dựng lầm lỗi, mát khứ Kết luận Hình tượng giấc mơ tác phẩm Solokhop xây dựng sở nghệ thuật miêu tả tâm lý vô tinh tế, sâu sắc Ngòi bút nhà văn lách sâu vào giới tinh thần nhân vật lột tả cách tài tình biến thái xúc cảm, lay động phức tạp Sự xuất hình tượng suốt tác phẩm với mật độ không lớn, lần xuất hiện, lại tạo nên bước ngoặt cho phát triển tính cách nhân vật, đồng thời, tạo nên chiều sâu tư tưởng tác phẩm Solokhop tạo nên cho hình tượng giấc mơ chất lãng mạn trữ tình mê đắm lòng người mang sức mạnh thực sâu sắc Mỗi giấc mơ mang sắc thái độc đáo xuất tình cụ thể, hợp lý góp phần dựng nên kết cấu tác phẩm sinh động, hài hòa giầu chất thơ mà có sức khái quát đời sống vô sâu rộng Hơn nữa, giấc mơ không đơn giản biểu giằng xé, day dứt nơi tâm hồn cá nhân người mà mâu thuẫn mãnh liệt thời đại lịch sử dội Nó 126 biểu lộ thật tâm hồn vô phức tạp khát vọng mang chiều sâu nhân vĩnh cửu nhân loại từ nghìn đời – khát vọng hòa bình TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Solokhop, Sông Đông êm đềm tập (Nguyễn Thụy Ứng dịch), NXb Hội nhà văn, HN, 2000 M.Solokhop, Sông Đông êm đềm tập (Nguyễn Thụy Ứng dịch), NXb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 M.Solokhop, Sông Đông êm đềm tập (Nguyễn Thụy Ứng dịch), NXb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 M.Solokhop, Sông Đông êm đềm tập 1(Nguyễn Thụy Ứng dịch), NXb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 S Freud, C Jung, E.Fromm, R Assagioli, Phân tâm học văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 Erich Fromm, Ngôn ngữ bị lãng quên, (Lê Tịnh dịch), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2002 Phương Lựu, Lí luận văn học đại Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 127 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH BẰNG TIẾNG ANH ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Khoa Ngoại ngữ Abstract: It has been found through many years of teaching English speaking skills and presentation skills for English majors that almost all students still have a lot of difficulties in English presentation The writer studies on presentaton skills with the hope that this brief writing will be a reference for readers who want to improve their presentation skills Tóm tắt: Qua nhiều năm giảng dạy kỹ nói kỹ thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh khoa Ngoại ngữ, nhận thấy hầu hết sinh viên gặp nhiều khó khăn việc thuyết trình tiếng Anh Tìm hiểu kỹ thuyết trình, tác giả mong muốn viết ngắn gọn, súc tích tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm muốn cải thiện kỹ thuyết trình tiếng Anh I Đặt vấn đề Một thuyết trình có ba phần: phần chào hỏi – giới thiệu, phần nội dung phần tóm tắt – kết luận (Van Emden,J Becker,L, 2004) Mỗi phần lại có cấu trúc từ vựng riêng, nên lưu ý sử dụng cụm từ để thu hút ý người nghe điều thể kỹ thuyết trình chuyên nghiệp người thuyết trình Phần mở đầu (Chào hỏi – Giới thiệu) Trong phần mở đầu, sau chào hỏi, người thuyết trình nên giới thiệu qua thuyết trình: tiêu đề, mục đích thuyết trình; thời gian thuyết trình; phần thuyết trình; giáo cụ trực quan sử dụng thình thuyết trình người thuyết trình xử lý với câu hỏi (sẽ trả lời thuyết trình hay để tất câu hỏi tới cuối buổi thuyết trình trả lời) Phần mở đầu quan trọng, phải để thu hút ý khán giả phút hy vọng họ ý lắng nghe Có vài cách để hút người nghe phần ví dụ bắt đầu chủ đề nóng, nhiều người quan tâm mang tính thời Chẳng hạn như: “Inflation is hot topic today, so I will talk about it in my presentation today” (Lạm phát chủ đề nóng bỏng thuyết trình ngày hôm nói vấn đề này) Hay lôi ý khán giả cách bắt đầu thuyết trình số gây ấn tượng Ví dụ: “As you all know, this company is losing its market share But we are being asked to increase sales by 20 – 25% How can we possibly increase sales in shrinking market? You will know after listening to my presentation.” (Như bạn biết công ty dần thị phần, mà lại bị buộc phải tăng doanh số bán hàng thêm 20 – 25% Làm làm điều thị trường xuống dốc? Bạn biết điều sau nghe thuyết trình tôi) 128 Ngoài nhiều cách khác để bắt đầu thuyết trình, sau vài cụm từ câu thường dùng phần mở đầu thuyết trình, chúng giúp bắt đầu dễ dàng - Welcome! (Chào mừng bạn!) - Hello everyone! (Xin chào người!) - Good morning, ladies and gentlemen! (Kính chào quý vị đại biểu!) - I’d like to talk (to you) today about (Hôm muốn nói với bạn ) - We are here today to discuss (Hôm có mặt để bàn ) - The purpose of my talk is (Mục đích nói ) - I shall only take munites of your time (Bài nói kéo dài vòng phút) - My presentation is devided into three main parts (Firstly… Secondly… Thirdly…) (Bài thuyết trình gồm ba phần Đầu tiên là…….Phần thứ hai là…….Thứ ba là…….) - If you have any questions please feel free to interrupt me during my presentation (Trong thuyết trình, bạn đặt câu hỏi lúc nào) - There will be time for discussion at the end of the presentation (Tôi giành thời gian cuối buổi thuyết trình phần giải đáp thắc mắc) Phần nội dung Phần phần nội dung thuyết trình Đó nội dung nói hay gọi phần thân Ở phần người thuyết trình cần phải làm rõ nội dung thuyết trình theo phần đưa phần giới thiệu ● Chuyển ý nội dung Chúng ta cần nhớ thông tin mà nói khán giả Vì nên cho khán giả biết chuyển sang ý mới, có khán giả dễ dàng theo dõi sẵn sàng nghe điều mà nói Không nên chuyển ý cách đột ngột người nghe bất ngờ Hơn việc dùng từ nối giúp cho người nghe tập trung không bị bỏ sót ý hết Chúng ta nối ý từ “OK” “right”, từ người thuyết trình sử dụng vài cách nói hữu ích khác như: Let’s start with (Chúng ta bắt đầu với ) I’d now like to move on… (Tôi muốn chuyển sang nói về…) I’d like to turn to… (Tôi muốn chuyển sang…) That’s all I want to say about… (Đó tất muốn nói về…) Now I’d like to look at… (Bây muốn xem xét tới vấn đề…) That brings me to my next point… (Điều dẫn tới ý …) Trong suốt trình nói nên nhắc cho khán giả biết mính nói đến đâu phần mà nói có liên quan đến phần trước giúp cho khán giả có thông tin lợi ích Chúng ta nói: 129 As I said at the beginning of my presentation… (Như nói phần đầu thuyết trình…) This, of course, will help you to achieve the 20% increase (Tất nhiên phần giúp bạn biết làm để đạt mức tăng trưởng 20%) As you remember, we are concerned with… (Chắc bạn nhớ lưu tâm đến…) This ties in with my original statement… (Phần có quan hệ chặt chẽ với lập luận ban đầu…) This relates directly to the question I put to you before (Phần có liên hệ trực tiếp tới câu hỏi mà đặt cho bạn trước đó) Nếu thuyết trình sử dụng thẻ ghi nhớ (memory card) để ghi ý nên để mũi tên hay gạch nối (link) thẻ này, điều nhắc nhở phải dùng từ nối để thu hút ý khán giả Thêm vào đó, việc liếc nhìn thẻ khiến phải dừng lại chút Điều giúp khán giả biết người thuyết trình chuyển sang ý ● Sử dụng ngôn ngữ Sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp thuyết trình điểm quan trọng Trên thực tế thấy nhiều trường hợp người thuyết trình phụ thuộc nhiều vào văn mà chuẩn bị trước Vì người nghe có cảm giác người thuyết trình đọc văn diễn thuyết Như biết, đọc văn tức sử dụng ngôn ngữ với văn phong viết (written language) văn phong nói (spoken language) Điều khiến người nghe gặp khó khăn trình theo dõi hiểu nội dung thuyết trình, với văn phong viết ngôn ngữ phức tạp hơn, câu phức sử dụng nhiều hơn, câu dài so với văn phong nói Hơn nữa, nói có dấu hiệu ngưng, nghỉ để tạo điểm nhấn hay muốn nhấn mạnh đến nội dung quan trọng Điều văn phong viết Chính người thuyết trình cần ý sử dụng câu ngắn, đơn giản, không nên sử dụng câu phức, đồng thời cần phải biết ngưng, nghỉ thời điểm thích hợp để người nghe dễ theo dõi hiểu nội dung thuyết trình ● Sử dụng hình ảnh minh họa Việc sử dụng hình ảnh minh hoạ phương tiện hỗ trợ (visual aids) thuyết trình giúp thuyết trình hiệu hơn, sinh động thu hút ý khán giả nhiều Vậy sử dụng hình ảnh minh hoạ để đạt hiệu quả? Dưới số lưu ý: Chọn loại tranh ảnh phù hợp với nội dung thuyết trình Không nên sử dụng nhiều tranh ảnh với nhiều thông tin, nhiều màu sắc hay nhiều hiệu ứng nhằm tránh trường hợp khán giả ý nhiều vào hình ảnh, màu sắc, hay hiệu ứng ý vào nói Cần đảm bảo khán giả phải hiểu hình ảnh minh hoạ sử dụng 130 Nếu sử dụng phần mềm powerpoint nên trình chiếu từ quan trọng (key words), không nên trình chiếu đoạn văn (lines of text) Qua trình giảng dạy nhận thấy việc sử dụng hình ảnh minh hoạ sinh viên chưa thực hiệu qủa Hầu hết sinh viên thường có xu hướng sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ với nhiều hiệu ứng khác Điều làm khán giả tập trung vào hình ảnh vào trình bày Trong sử dụng visual aids nhớ để khán giả có thời gian để hiểu thông tin hình ảnh minh họa Vì vậy, tạm ngừng nói giây lát để khán giả có thời gian nhìn visual aids sau đó, giải thích visual aids lại quan trọng Chúng ta dùng câu như: As you can see….(Như bạn thấy…) This clearly shows… (Rõ ràng là…) From this, we can understand why/ how… (Từ đây, hiểu sao/ cách nào…) This area of the chart is interesting… (Phần biểu đồ thú vị…) Đồng thời dùng visual aids giới thiệu chúng cách dùng cụm từ sau: This graph shows you… (Biểu đồ cho thấy…) Take a look at this chart…… (Nhìn vào đồ thị này…) If you look at this, you will see… (Nhìn vào đây, bạn thấy…) I’d like you to look at this… (Tôi muốn bạn nhìn vào đây…) This chart illustrates the figures… (Biểu đồ minh họa số liệu……) This graph gives you a break down of… (Biểu đồ cho thấy sụt giảm của…) ● Sử dụng ngôn ngữ thể Ngôn ngữ thể đóng vai trò quan trọng thuyết trình Người thuyết trình dùng ánh mắt để lắng nghe hiểu khán giả, đồng thời thu hút ý khán giả Trong thuyết trình dùng nét mặt để biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ nội dung đề cập đến Bên cạnh đó, cử tay giúp nhấn mạnh nội dung quan trọng thuyết trình Chúng ta không nên đứng yên chỗ hay di chuyển nhiều Một chút di chuyển hay cử động giúp cho nói thú vị Trong trình theo dõi, đánh giá kỹ thuyết trình sinh viên nhận thấy việc sử dụng ngôn ngữ thể sinh viên chưa thực hiệu quả, họ lúng túng, cử ngượng ngùng, giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt chưa phù hợp với nội dung thuyết trình Phần kết (Tóm tắt – Kết luận) Tiếp theo phần thân phần tóm tắt lại thuyết trình Ở cuối thuyết trình, diễn giả thường tóm tắt cách ngắn gọn lại vừa nói để nhắc lại lần cho 131 khán giả ý nói đến bài.Vì diễn giả cần đưa dấu hiệu rõ ràng để đến kết thúc Trong phần này, sử dụng câu như: That brings me to the end of my presentation I’ve talked about… (Tôi xin dừng nói hôm Tôi vừa nói về…) Well, that’s all about it for now We’ve covered… (Trên tất nội dung thuyết trình hôm Chúng ta vừa bàn tới…) So, that was our marketing strategy In brief, we… (Vâng, chiến lược marketing Nói tóm lại, chúng tôi…) To summarize, I … (Tóm lại, …) In conclusion (Kết luận ) As you can see, there are some very good reasons (Như bạn thấy, có số lý tốt ) Thank you for your attention! (Cảm ơn bạn ý lắng nghe) Qua trình giảng dạy qua nghiên cứu, trình bày số kỹ thuyết trình tiếng Anh Tác giả hy vọng kinh nghiệm kiến thức giúp người học cải thiện kỹ thuyết trình tiếng Anh mình, đồng thời giúp độc giả hứng thú với kỹ thuyết trình tiếng Anh nói riêng kỹ thuyết trình nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Jeremy Comfort, (1995) Effective Presentations Oxfort University Press Van Emden,J and Becker,L (2004) Presentation skills for students Palgrave Macmillan Van Emden,J and Becker,L (2003) Effective Communication for arts and Humanities Students Palgrave Macmillan 132 VAI TRÒ CỦA GIÁO TRÌNH (TEXTBOOK) VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH (TEXTBOOK EVALUATION) TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ ThS Đỗ Thị Thanh Trà Khoa Ngoại ngữ Abstract: ELT materials (including textbooks and authentic materials) are used in all language classrooms and their role in the process of language teaching and learning is of great importance (Dudley-Evans & St John, 1998; Richards, 2001) However, deciding which textbook to use or whether the textbooks being used are suitable or not in a particular context is obviously one key factor to the success of teaching and learning which can be achieved only by the means of a comprehensive evaluation This article will discuss the pedagogical value of textbooks as well as the roles of textbook evaluation in language classrooms Tóm tắt: Tài liệu giảng dạy ngoại ngữ (bao gồm sách giáo trình tài liệu xác thực) đóng vai trò quan trọng trình dạy học (Dudley-Evans & St John, 1998; Richards, 2001) Tuy nhiên, việc định lựa chọn sách giáo trình việc đánh giá mức độ phù hợp môi trường giáo dục cụ thể yếu tố định thành công trình dạy học Bài viết khẳng định lại vai trò sách giáo trình tầm quan trọng đánh giá giáo trình thành công việc dạy học ngoại ngữ Đặt vấn đề Đối với chương trình đào tạo tài liệu học đóng vai trò quan trọng (Nunan, 1991; 209) Tầm quan trọng khẳng định lại nghiên cứu Robinson (1991) Dudley- Evans & St John (1998): Là nguồn cung cấp ngôn ngữ; Là yếu tố hỗ trợ trình học; Là nhân tố khuyến khích tạo hứng thú học tập; nguồn tham khảo Theo Kennedy & Bolitho (1984), tài liệu học tập phân làm loại: sách giáo trình (textbooks) tài liệu xác thực (authentic materials) Mỗi loại tài liệu có ưu điểm hạn chế định, nhiên môi trường tiếng Anh coi ngoại ngữ, điều kiện sở vật chất, kinh nghiệm hạn chế việc sử dụng sách giáo trình đa số nhà quản lý giáo dục, giáo viên học sinh lựa chọn Tuy nhiên, để sử dụng nguồn tài liệu cách hiệu sở giáo dục việc thường xuyên đánh giá mức độ phù hợp hệ thống giáo trình lựa chọn nhiệm vụ cần trọng Vai trò sách giáo trình Sách giáo trình - loại tài liệu xuất hàng loạt, liệu ngôn ngữ đơn giản hoá cho phù hợp với trình độ số đối tượng cụ thể - đóng vai trò thiết yếu việc dạy học ngôn ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng (Robinson, 1991; Nunan, 1991 Sách giáo trình có số ưu điểm bật sau: Thứ rẻ, dễ tìm; Thứ hai dễ sử dụng tiết kiệm thời gian loại tài liệu có nội dung kiến thức hệ thống hoá dạng tập lựa chọn thiết kế cẩn thận, sách giáo trình thường có sách hướng dẫn kèm theo; Thứ ba, loại tài liệu có khả tạo tâm lý tự tin, chủ động cho người học chứa đựng nội dung chi tiết toàn khoá học, người học xem trước họ học hay xem lại nội dung học; Ở nhiều nơi, ưu điểm khác sách giáo trình đóng vai trò chương trình chi tiết, có vai trò quan trọng đặc biệt nơi giáo viên chưa có kinh nghiệm trình độ không cao; So với tài liệu xác thực nguồn tài liệu dường phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt với người học có động 133 học tập thấp, liên quan đến độ khó từ vựng cấu trúc, tài liệu xử lý, chỉnh sửa để phù hợp với trình độ số đối tượng cụ thể Tuy nhiên, theo Richard (2001) Kenedy & Bolitho (1984), sách giáo trình có số hạn chế định như: Trong trình thiết kế giáo trình, số vấn đề tính hiệu lực độ tin cậy ngôn ngữ, độ xác ví dụ, độ bao phủ dạng tập chưa đề cao; Các ví dụ dạng tập chưa thoả đáng lượng chất thiết kế cho khoá học mang tính chất đại trà cho số đông người học; Rất nhiều hoạt động thiết kế sách giáo trình không gắn với ngữ cảnh, thực tế xã hội làm cho việc học ngoại ngữ trở nên cứng nhắc; Các tượng ngôn ngữ sách giáo trình thường đơn giản hoá, từ vựng hạn chế, thiếu tính xác thực, khác so với ngôn ngữ mà người học phải sử dụng thực tế Tuy sách giáo trình có số hạn chế đề cập nguồn tài liệu công cụ thiếu trình dạy học ngoại ngữ nói chung, đặc biệt môi trường tiếng Anh coi ngoại ngữ Vấn đề đặt cần phải đánh giá mức độ hiệu quả, mức độ phù hợp giáo trình việc đáp ứng nhu cầu người dạy người học trong môi trường giáo dục cụ thể (Ajayi, 2005) Đánh giá tài liệu học tập: Đánh giá tài liệu học tập thẩm định giá trị tài liệu học (“attempts to measure the value of materials”; Tomlinson, 1998, 3) trình đánh giá cách hệ thống tài liệu học so sánh với mục tiêu chương trình học người học (the systematic appraisal of the value of materials in relation to their objectives and to the objectives of the learners using them; Ellis, 1997) Ellis cho có hai lý để tiến hành đánh giá giáo trình, là: thứ nhất, cần phải lựa chọn số tài liệu phù hợp số tài liệu sẵn có cho số tình dạy học cụ thể Thứ hai cần phải đánh giá xem tài liệu lựa chọn cho số đối tượng cụ thể có phù hợp không sau thời gian sử dụng Dudley-Evans & St John (1998) khẳng định điều qua sơ đồ sau: (Hình 1) Ở phân tích nhu cầu trình xác định vấn đề cần phải dạy chương trình cách thức dạy, đánh giá trình khẳng định mức độ hiệu trình Kết thu từ trình đánh giá sở cho thay đổi, điều chỉnh tài liệu học tập cho khoá học cho phù hợp tương lai Quá trình đánh giá theo mô hình tác giả sau: Hutchinson & Water (1993)- đánh giá tổng thể (macro- evaluation), Ellis (1997)- đánh giá nhiệm vụ học tập cụ thể (micro-evaluation) McDonough & Shaw (1993)- kết hợp hai loại đánh giá evaluation needs analysis (đánh giá) (phân tích nhu cầu) assessment (kiểm tra) course design (thiết kế chương trình) teaching-learning (QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC) Hình 1: Dudley-Evans & St John, 1998: 121 134 Dựa vào mục đích đánh giá trường hợp mà người đánh giá lựa chọn mô hình cụ thể Khoa Ngoại Ngữ thuộc Đại học Tây Bắc bắt đầu đào tạo cử nhân tiếng Anh từ năm 2003 Do đặc thù khoa mới, nên chương trình đào tạo xây dựng với môn học gắn liền với hệ thống sách giáo trình ngoại văn chưa có nhiều thời gian để xem xét mức độ hiệu so với mục tiêu đào tạo chương trình đề Để nâng cao chất lượng môn học nói riêng chất lượng đào tạo nói chung vấn đề đánh giá giáo trình cần trọng Cần phải có nghiên cứu cụ thể để đánh giá lại mức độ hiệu hệ thống giáo trình, nghiên cứu theo mô hình Hutchinson & Water (1993) Đây mô hình đánh giá tổng thể nhằm mục đích tìm hiểu liệu tài liệu lựa chọn có phù hợp hay không Quá trình bao gồm bốn bước theo sơ đồ sau: DEFINE CRITERIA On what bases will you judge materials ? Which criteria will be more important SUBJECTIVE ANALYSIS What realizations of the criteria in the materials want your maa course ? OBJECTIVE ANALYSIS How does the material being evaluated realise the criteria ? MATCHING How far does the material match your needs ? Hình 2: Sơ đồ mô hình đánh giá Hutchinson and Waters (1993: 98) Theo mô hình này, vấn đề cần phải làm xác định tiêu chí đánh giá (Define criteria), ví dụ trình độ người hoc, nội dung, mục tiêu hay phương pháp, sau dựa vào tiêu chí phân tích yêu cầu chương trình đào tạo phương diện nguồn tài liệu yêu cầu gắn với chương trình (Subjective analysis), phân tích nguồn tài liệu sử dụng đánh giá (Objective analysis), cuối so sánh kết phân tích hai trình xem có tương đồng với hay không Đây mô hình đánh giá liệu nguồn tài liệu có phù hợp với số đối tượng cụ thể hay không logic hiệu quả, đa số nhà đánh giá lựa chọn đánh giá tài liệu học Có thể khẳng định điều kiện dạy học dạy ngoại ngữ đại học Tây Bắc sách giáo trình hợp phần thiếu chương trình chi tiết môn học, công cụ đắc lực hỗ trợ người dạy người học Để phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế nguồn tài liệu việc đánh giá mức độ phù hợp giáo trình 135 đối tượng cụ thể cần trú trọng thực thường xuyên nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn học nói riêng, chất lượng đào tạo nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajayi, L (2005), Teachers’ needs and predesigned instructional practices: An analysis of a reading course book for a second grade class Reading Improvement 42 (4), 200-211 Dulley-Evans & St John, (1998), Development in English for Specific Purposes: A Multidisciplinary Approach Cambridge: Cambridge University Press Ellis, R (1997), The Study of Second Language Acquisition Oxford University Press Hutchinson,T & Water (1993), English for Specific Purposes, Cambridge, CUP Kenedy, C and R Bolitho, (1984), English for Specific Purposes Macmillan Press LTD McDonough,J and Shaw, C, (1993), Materials and Methods in ELT Blackwell Publisher UK Nunan, D, (1991), Language Teaching Methodology Prentice Hall Richards, J.C (2001) Curriculum Development in Language Teaching New York: Cambridge University Press Robinson, P.C, (1991), ESP Today: A Practitioner's Guide, Prentice Hall 10 Tomlinson, B (1998), Materials Development in Language Teaching CUP 136

Ngày đăng: 11/08/2016, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan