1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis gây hại trên keo lai acacia hybrid theo cấp tuổi tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

54 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIA QUỐC TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) THEO CẤP TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIA QUỐC TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) THEO CẤP TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : 43 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Hồng Thuận Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp trí, trang web theo doanh mục tài liệu tham khảo XÁC NHẬN CỦA GVHD Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả khóa luận ThS Đào Hồng Thuận SV Gia Quốc Tuấn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức phương pháp làm việc để đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo cấp tuổi huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt thời gian thực tập, nhận giúp đớ nhiệt tình thầy cô giáo cô, nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô giáo Khoa, đặc biệt cô giáo Th.S Đào Hồng Thuận trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do thời gian trình độ có hạn cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Gia Quốc Tuấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng điều tra bệnh hại Keo nấm CERATOCYSTIS 25 Bảng 3.2 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh keo lai nấm CERATOCYSTIS theo cấp tuổi 32 Bảng 4.2 Bảng tính Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi 33 Bảng 4.3 thể đại lượng thống kê mô tả 36 Bảng 4.4 Thể kết kiểm định ANOVA 36 Bảng 4.5 Bảng thể kết kiểm định lenvenne 37 Bảng 4.6 Bảng thể kết kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định LSD, Dunnett3 ) 37 Bảng 4.7 Bảng tính Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh địa điểm điều tra huyện PHú Lương 38 Bảng 4.8 thể đại lượng thống kê mô tả 40 Bảng 4.9 Bảng thể kết kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định LSD) 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Cây bị chết héo nấm Ceratocystis gây 29 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % cấp tuổi 34 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh trung bình % cấp tuổi 35 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % mức độ bị bệnh trung bình % địa điểm điều tra 39 v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.3 Thông tin chung Keo lai 15 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai 23 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng bệnh nấm Ceratocystis theo cấp tuổi đến phát triển bệnh hại Keo lai 23 3.3.3 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo địa điểm gây trồng 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai trồng huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 24 3.4.2 Mô tả triệu chứng bệnh 24 3.4.3 Phương pháp phân lập mô tả đặc điểm hình thái bệnh 24 3.4.4 Phương pháp giám định nấm gây bệnh đặc điểm hình thái 25 vi 3.5 Phương pháp đánh giá thiệt hại bệnh rừng trồng lai 25 3.5.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo cấp tuổi 25 3.5.2 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo địa điểm gây trồng 27 3.5.3 Ảnh hưởng cấp tuổi phát triển bệnh hại Keo lai 28 3.5.4 Phương pháp nội nghiệp 28 PHẦN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai 29 4.1.1 triệu chứng bệnh 29 4.1.2 Đường xâm nhập đường lây lan nấm gây bệnh 30 4.1.3 Đặc điểm hình thái nấm bệnh 30 4.1.4 Khả gây bệnh chủng nấm phân lập 31 4.2 Kết đánh giá thiệt hại bệnh Keo lai 31 4.2.1 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo lai theo cấp tuổi 31 4.2.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo lai địa điểm điều tra 38 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng trừ chung nấm Ceratocystis gây hại Keo lai 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò quan trọng qua trình sinh trưởng phát triển lòa người Rừng điều hòa khí hậu (tạo oxi, điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất,… ) Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loài động thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Rừng có vai trò to lớn việc hình thành môi trường, điều hòa khí mà có vai trò xã hội to lớn Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng chất lượng số lượng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng dần biến khỏi trái đất diễn biến sấu gây ảnh hưởng bất lợi đến cho sống người Ở nước ta rừng chiếm vị rí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Song công tác trồng rừng ngày đẩy mạnh chất lượng thấp giống chưa cải thiện, biên pháp kĩ thuật lâm sinh chua đồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng, suất đầu tư thấp Ngày trước thay đổi khí hậu suy giảm tính đa dạng sinh học, cộng đồng giới quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới trước suy giảm tài nguyên rừng ngành Lâm nghiệp cần phải trọng tới việc phục hồi diện tích rừng để làm điều quan, tổ chức phát triển lâm nghiệp cần nghiên cứu, ứng dụng phát triển loài giống rừng có khả sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao Một biện pháp áp dụng để thay rừng trồng rừng sản xuất để thay rừng mất, rừng sản xuất với ưu điểm độ loài, tập chung sản xuất thay dần giá trị mà rừng tự nhiên đem lại giá trị kinh tế, giá trị môi trường Keo lai loài sử dụng nhiều việc chọn giống để trồng sản xuất Giá trị kinh tế keo lai đánh giá cao, đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất, Keo loài ưu tiên lựa chọn nhiều đặc tính vượt trội sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, cải thiện tính chất đất.Đặc biệt gỗ Keo phù hợp cho sản xuất nguyên liệu giấy, ván nhân tạo, sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất Ở nước ta Keo trồng hầu hết tỉnh từ Miền Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ với mục đích chủ yếu làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy Để đạt hiệu yêu cầu phải thực hiên tôt yêu cầu kĩ thuật gieo trồng chăm sóc Trên sở ta đánh giá ảnh hưởng loài đến thổ nhưỡng khí hậu vùng Tuy nhiên gần số vùng trồng Keo trọng điểm xuất Keo bị chết héo từ xuống hay gọi tượng chết ngược, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh phòng Bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm Nghiệp giám định nguyên nhân loài nấm Ceratocystis gây Ở nước ta với điều kiện khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho nhiều loài nấm phát triển đặc biệt Ceratocystis bắt đầu xuất Keo 32 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh keo lai nấm CERATOCYSTIS theo cấp tuổi ST OT TUỔI CẤP TỈ LỆ BỊ MỨC ĐỘ BỊ T C CÂY TUỔI BỆNH(%) BỆNH(%) 1 34.1 15.2 2 37.8 16.1 3 35 15 4 2.5 20.8 8.6 5 2.5 20.5 9.6 6 2.5 18.9 9.5 7 29.8 13.3 8 28.6 11.9 9 23.9 11.9 10 10 39.5 16.9 11 11 42.1 19.1 12 12 32.5 15.6 13 13 17.1 8.6 14 14 15.4 5.6 15 15 16.7 16 16 23.8 10.7 17 17 22.4 11.2 18 18 22 11.6 19 19 15.8 7.9 20 20 14.7 5.9 21 21 13.5 6.1 22 22 21.7 9.8 23 23 20.5 9.7 24 24 24.4 11 33 25 25 24.4 13.5 26 26 37.1 17.1 27 27 30 13.8 28 28 16.7 6.5 29 29 17.9 8.8 30 30 13.5 6.1 31 31 41.8 19.2 32 32 37.5 15.6 33 33 32.6 14.7 34 34 14.2 6.4 35 35 15.6 5.5 36 36 17.6 8.8 37 37 25 12 38 38 26.8 13.4 39 39 20.5 9.1 40 40 30.4 14.1 41 41 33.3 14.9 42 42 29.8 14.4 Dựa vào số liệu bảng 4.1 ta thấy tỉ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo cấp tuổi khác Bảng 4.2 Bảng tính Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi Mức độ bị Cấp Số Tỷ lệ bị bệnh tuổi OTC trung bình % Tỷ lệ bị bệnh Tỷ lệ bị bệnh cao thấp bệnh trung bình % Mức độ bị bệnh ao Mức độ bị bệnh thấp 15 23.3 29.8 18.9 10.8 13.4 8.6 15 34.5 42.1 24.4 15.6 19.2 13.5 12 15.7 17.9 13.5 7.1 5.5 34 Từ bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ bị bệnh trung bình theo cấp tuổi cấp 23.3%, cấp 15,7% phân bố cụm cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh trung bình 34,5 % phân bố đám Mức độ bị bệnh trung bình ba cấp tuổi nhỏ 25% nên có mức độ hại nhẹ Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % cấp tuổi Từ kết bảng 4.2 hình 4.1 cho thấy: Tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo cấp tuổi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên có khác cấp tuổi Cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh trung bình 23.3% ,cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh trung bình 34,5% cấp bệnh có tỷ lệ bệnh trung bình cao nhất, cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh trung bình 15,7% cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh thấp 35 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh trung bình % cấp tuổi Qua biểu đồ cho ta thấy mức độ gây hại nấm Ceratocystis gây hại Keo lai khác cao cấp tuổi có mức độ bị bệnh trung bình đạt 15.6%, mức độ thấp cấp tuổi đạt 7.1% lại cấp tuổi đạt 10.8% Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại keo lai có tỷ lệ thuận với tỷ lệ bệnh tăng lên mức độ bệnh tăng Tập chung vào rừng trồng keo lai cấp tuổi cấp cao cấp tuổi cấp tuổi khả thích nghi chống chịu chưa cao, hoạt động chăm sóc người giai đoạn nhiều với cấp tuổi khác Sự vô ý người chăm sóc,làm cỏ, chặt tỉa cành, chăn thả gia súc gây vết thương cho tạo đường cho nấm xâm nhập Còn cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh thấp cấp tuổi bị tác động người Để tiến hành phân tích sâu ta sử dụng phân mềm SPSS phân tích phương sai ANOVA so sánh giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi sử lý phân nềnSPSS phân tích phương sai (Analyze->compare Means->one way ANOVA) có kết sau: 36 Bảng 4.3 thể đại lƣợng thống kê mô tả Descriptives N TY_LE_BI_BENH MUC_DO_BI_BENH Total Total 15 15 12 42 15 15 12 42 Mean Std Dev iation Std Error 23.307 3.1791 8208 34.527 4.8793 1.2598 15.725 1.5208 4390 25.148 8.4623 1.3058 10.887 1.4803 3822 15.680 1.7416 4497 7.100 1.3941 4025 11.517 3.8081 5876 95% Confidence Interv al for Mean Lower Bound Upper Bound 21.546 25.067 31.825 37.229 14.759 16.691 22.511 27.785 10.067 11.706 14.716 16.644 6.214 7.986 10.330 12.703 Minimum 18.9 24.4 13.5 13.5 8.6 13.5 5.5 5.5 Maximum 29.8 42.1 17.9 42.1 13.4 19.2 9.0 19.2 Từ bảng ta thấy tổng số 42 OTC điều tra tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình cấp tuổi có khác biệt Trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi có giá trị lớn (với tỷ lệ bị bệnh trung bình 34.527, độ lệch chuẩn 4.8793% Mức độ bị bệnh trung bình 15.680, độ lêch chuẩn 1,7416%) Bảng 4.4 Thể kết kiểm định ANOVA ANOVA TY_LE_BI_BENH MUC_DO_BI_BENH Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 2435.764 500.241 2936.005 500.037 94.521 594.558 df 39 41 39 41 Mean Square 1217.882 12.827 F 94.949 Sig .000 250.019 2.424 103.159 000 Tỷ lệ bị bệnh: có cặp cấp tuổi có khác biệt phân trăm tỷ lệ bị bệnh nấm gây với Sig-ANOVA =0.000 < 0.05 Mức độ bị bệnh: có cặp cấp tuổi có khác biệt phần trăm tỷ lệ bị bệnh nấm gây với Sig-ANOVA = 0.000 < 0.05 37 Bảng 4.5 Bảng thể kết kiểm định lenvenne Test of Homogeneity of Variances TY _LE_BI_BENH MUC_DO_BI_BENH Lev ene Stat istic 5.767 064 df df 2 Sig .006 938 39 39 Tỷ lệ bị bệnh:có khác biệt phương sai tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi với với Sig levene’test = 0.006 0.05 khác biệt phương sai mức độ bị bệnh với cấp tuổi với Bảng 4.6 Bảng thể kết kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định LSD, Dunnett3 ) Multi ple Comparisons Dependent Variable TY _LE_BI_BENH LSD (I) CAP_TUOI Dunnet t T3 MUC_DO_BI_BENH LSD Dunnet t T3 (J) CAP_TUOI 3 2 3 2 3 2 3 Mean Dif f erence (I-J) -11.2200* 7.5817* 11.2200* 18.8017* -7.5817* -18.8017* -11.2200* 7.5817* 11.2200* 18.8017* -7.5817* -18.8017* -4.7933* 3.7867* 4.7933* 8.5800* -3.7867* -8.5800* -4.7933* 3.7867* 4.7933* 8.5800* -3.7867* -8.5800* Std Error 1.3078 1.3871 1.3078 1.3871 1.3871 1.3871 1.5036 9309 1.5036 1.3341 9309 1.3341 5685 6029 5685 6029 6029 6029 5902 5550 5902 6035 5550 6035 Sig .000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 95% Conf idence Interv al Lower Bound Upper Bound -13.865 -8.575 4.776 10.387 8.575 13.865 15.996 21.607 -10.387 -4.776 -21.607 -15.996 -15.065 -7.375 5.176 9.987 7.375 15.065 15.294 22.309 -9.987 -5.176 -22.309 -15.294 -5.943 -3.644 2.567 5.006 3.644 5.943 7.360 9.800 -5.006 -2.567 -9.800 -7.360 -6.290 -3.296 2.368 5.205 3.296 6.290 7.041 10.119 -5.205 -2.368 -10.119 -7.041 * The mean dif f erence is signif icant at the 0.05 lev el Với kiểm định Dunnett’s T3, cho biết có khác biệt có nghĩa thống kê tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi cấp tuổi với Sig = 0.000 < 0.05, khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ -15.065 đến -7.375 38 khác biệt có nghĩa thống kê tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi cấp tuổi với Sig = 0.000 < 0.05, khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ 15.294 đến 22.309 Sự khác biệt có nghĩa thống kê tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi cấp tuổi với Sig = 0.000 < 0.05 khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ -9.987 đến -5.176 Với kiểm định LSD, so sánh mức độ bị bệnh cấp tuổi cấp tuổi ta thấy Sig = 0,000 < 0,05 mức độ bị bệnh có chênh lệch hai cấp tuổi khác rõ rệt, khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ -5,943 đến -3,644 Và khác biệt cấp tuổi cấp tuổi có Sig = 0,000 < 0,05 khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ 7,360 đến 9,800 Sự khác biệt có nghĩa thống kê mức độ bệnh cấp tuổi cấp tuổi với Sig = 0.000 < 0.05 khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp tuổi từ -5.006 đến -2.567 4.2.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo lai địa điểm điều tra Bảng 4.7 Bảng tính Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh địa điểm điều tra huyện PHú Lƣơng Địa điểm Số OTC Tỷ lệ bị bệnh Mức độ bị bệnh trung bình trung bình XÃ ĐỘNG ĐẠT 15 27.5 12.4 XÃ YÊN NINH 14 21.8 10.3 XÃ YÊN ĐỔ 13 26 11.8 39 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % mức độ bị bệnh trung bình % địa điểm điều tra Từ kết bảng 4.3 biểu đồ hình 4.1 cho thấy xã Động Đạt có mức thiệt hại nấm gây cao tỷ lệ bị bệnh trung bình 27.5% mức độ bị bệnh trung bình 12.4%, xã Yên Đổ có mức độ thiệt hại thấp tỷ lệ bị bệnh trung bình 26% mức độ bị bệnh trung bình 11.8%, lại xã Yên Ninh có mức độ thiệt hại thấp tỷ lệ bị bệnh trung bình 21.8% mức độ bị bệnh trung bình 10.3% Để tiến hành phân tích sâu ta sử dụng phân mềm SPSS phân tích phương sai ANOVA so sánh gia trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh của địa điểm điều tra có kết sau: 40 Bảng 4.8 thể đại lƣợng thống kê mô tả Descriptives 95% Confidence N XA_DONG _DAT XA_YEN_ TY_LE_BI_BE NINH Mean Std Deviation Interval for Mean Std Error Lower Upper Bound Bound Minim Maximu um m 15 27.5133 9.04977 2.33664 22.5017 32.5249 15.40 42.10 14 21.7786 6.30911 1.68618 18.1358 25.4213 13.50 37.10 13 26.0462 9.21327 2.55530 20.4786 31.6137 13.50 41.80 42 25.1476 8.46226 1.30576 22.5106 27.7846 13.50 42.10 15 12.3933 3.85366 99501 10.2592 14.5274 5.60 19.10 14 10.2571 3.18548 85135 8.4179 12.0964 5.90 17.10 13 11.8615 4.27640 1.18606 9.2773 14.4457 5.50 19.20 42 11.5167 3.80807 58760 10.3300 12.7033 5.50 19.20 NH XA_YEN_ DÔ Total XA_DONG _DAT XA_YEN_ MUC_DO_BI_ NINH BENH XA_YEN_ DÔ Total Từ bảng ta thấy tổng số 42 OTC điều tra ba xã tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình xã có khác không nhiều Trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh xã Động Đạt có giá trị lớn (với tỷ lệ bị bệnh trung bình 27.5133, độ lệch chuẩn 9.04977% Mức độ bị bệnh trung bình 12.3933, độ lêch chuẩn 3.85366%) 41 Bảng 4.9 Bảng thể kết kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định LSD) Multiple Comparisons LSD 95% Confidence Interval Mean Dependent Variable Differenc (I) DIA_DIEM (J) DIA_DIEM TY_LE_BI_BENH XA_DONG_DAT XA_YEN_NINH e (I-J) Std Error Sig Lower Upper Bound Bound 5.73476 3.08205 070 -.4993 11.9688 1.46718 3.14276 643 -4.8897 7.8240 XA_YEN_NINH XA_DONG_DAT -5.73476 3.08205 070 -11.9688 4993 -4.26758 3.19445 189 -10.7290 2.1938 XA_DONG_DAT -1.46718 3.14276 643 -7.8240 4.8897 XA_YEN_NINH 4.26758 3.19445 189 -2.1938 10.7290 MUC_DO_BI_BE XA_DONG_DAT XA_YEN_NINH 2.13619 1.40724 137 -.7102 4.9826 53179 1.43497 713 -2.3707 3.4343 XA_YEN_NINH XA_DONG_DAT -2.13619 1.40724 137 -4.9826 7102 -1.60440 1.45857 278 -4.5546 1.3458 XA_DONG_DAT -.53179 1.43497 713 -3.4343 2.3707 XA_YEN_NINH 1.60440 1.45857 278 -1.3458 4.5546 XA_YEN_DÔ XA_YEN_DÔ XA_YEN_DÔ NH XA_YEN_DÔ XA_YEN_DÔ XA_YEN_DÔ Qua bảng 4.9 cho thấy ảnh hưởng địa điểm nghiên cứu đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm gây hại keo tai tượng rừng trồng chênh lệch nhiều địa điểm Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua địa điểm nghiên cứu sử lý phân SPSS phân tích phương sai (Analyze->compare Means>one way ANOVA) Phương sai bến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy Sig tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh xã điều tra lớn 0,05 khác biệt tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình khu vực với 42 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng trừ chung nấm Ceratocystis gây hại Keo lai Qua thời gian điều tra đánh giá mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo cấp tuổi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đưa số đề xuất sau:  Áp dụng tốt biện pháp chăm sóc, cắt tỉa cành, trồng mật độ, lập địa để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, chống lại xâm nhiễm nấm bệnh Việc cắt tỉa cành không gây tổn thương nặng đến thân cây, việc cắt cành thực vào mùa khô để tránh xâm nhiễm vật gây bệnh  Không nên chăn thả gia súc Trâu, Bò vào rừng keo đặc biệt rừng keo trồng rừng keo tuổi độ tuổi khả bị xâm nhiễm bệnh trồng cao, ảnh hưởng xuất chất lượng cât trồng  Phải thường xuyên theo dõi chăm sóc rừng trồng, thực nguyên tắc phòng Hạn chế không gây vết thương cho đường mà nấm sâm nhập gây hại cho rừng trồng  Khi thực phòng trừ hóa học, nghiêm cấm dùng loại thuốc không phép sử dụng Việt Nam, sử dụng loại thuốc hạn chế sử dụng Việt Nam thấy thật cần thiết Khi sử dụng thuốc hóa học phải theo nguyên tắc "đúng thuốc, lúc, nồng độ-liều lượng kỹ thuật" Cần ý chọn loại thuốc có độc tính thấp, có tính chọn lọc, hiệu trừ bệnh cao theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên điều tra xã huyện xã Động Đạt, xã Yên Ninh, xã Yên Đổ lập 42 ÔTC xã cho kết mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai là:  Bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp tuổi có 15 ÔTC Tỷ lệ bị bệnh trung bình 23.3%, Mức độ bị bệnh trung bình 10.8%  Bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp tuổi có 15 ÔTC Tỷ lệ bị bệnh trung bình 34.5 %, Mức độ bị bệnh trung bình 15.6 %, cấp tuổi có mức độ bị bệnh cao cấp bệnh  Bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp tuổi có 12 ÔTC Tỷ lệ trung bình 15.7 %, Mức độ bị bệnh trung bình 7.1% Cấp tuổi cấp tuổi có mức độ bị bệnh thấp cấp bệnh Mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai địa điểm điều tra là:  Xã Động Đạt có 15 ÔTC mức thiệt hại nấm Ceratocystis gây cao xã điều tra tỷ lệ bị bệnh trung bình 27.5% mức độ bị bệnh trung bình 12.4%  Xã Yên Đổ lập 13 ÔTC có mức độ thiệt hại thấp xã Động Đạt tỷ lệ bị bệnh trung bình 26% mức độ bị bệnh trung bình 11.8%  Xã Yên Ninh 14 ÔTC có mức độ thiệt hại thấp xã điều tra,tỷ lệ bị bệnh trung bình 21.8% mức độ bị bệnh trung bình 10.3% Kết điều tra đánh giá của đề tài cho thấy mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo cấp tuổi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên chủ yếu tập chung vào cấp tuổi (từ – tuổi) 44 5.2 Kiến nghị Trên sở đánh giá vấn đề đạt vấn đề tồn đề tài, đưa số kiến nghị sau:  Tiếp tục điều tra nghiên cứu bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai với nội dung trên địa bàn huện Phú Lương nhiều vùng khác, với thời gian nhiều để đưa kết luận xác  Tìm hiểu sâu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, khả gây bệnh để tìm quy luật phát sinh phát triển nấm Ceratocystis gây hại Keo lai  Cần có dụng cụ nghiên cứu đại để có độ xác cao, dễ thí nghiệm quan sát trực tiếp nấm gây bệnh chủ  Tiếp tục nghiên cứu bệnh hại địa bàn khác với loài khác đa dạng để tìm ảnh hưởng loài tới trình sinh trưởng phát triển loài nấm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội Phạm Thế Dũng (2002), “ Tiềm sử dụng gố Keo lai điều cần lưu ý trồng rừng”, tạp trí khoa học Lâm nghiệp, trang thông tin điện tử viện Khoa học LN Việt Nam, www.fsiv.org.vn Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1972), Vi Nấm, Nxb khoa học, Hà Nội Trần Văn Mão (2003), tình hình sâu bệnh hại keo, Thông bạch đàn phục cho nghuyên liệu giấy Kon Tum ( Báo cáo chuyên đề) Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002, Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập 3, Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-27-2001, Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), chọn giống kháng bệnh cho suất cao cho Bạch đàn keo ( Báo cáo khoa học ), Viện khoa học Lâm Nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Chiến (2007) Báo cáo công nhận giống dòng Bạch đàn, keo lai keo tràm trống chịu bệnh có suất cao Bộ NN&PTNT – Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Thu (2002), “ Một số phương pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại keo tai tượng Lâm trường Đạ Te’h – Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 6/2002, Tr 532 – 533 46 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Lanh Trần Văn Mão, 2001, Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng, 2010 Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 12 Lê Đình Khả (2004) Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng nƣớc 13.Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 14.Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968 Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology 58, 1499-1508 15.Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono, B., Wingfield, M.J., 2010b Three new Ceratocystis spp in the Ceratocystis moniliformis complex from wounds on Acacia mangium and A crassicarpa Mycoscience 51,53–67

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:13

Xem thêm: Đánh giá mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis gây hại trên keo lai acacia hybrid theo cấp tuổi tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w