Đánh giá mức độ bệnh do nấm ceratocytis sp gây hại trên cây keo tai tượng (acacia mangium will) theo cấp tuổi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

55 260 0
Đánh giá mức độ bệnh do nấm ceratocytis sp gây hại trên cây keo tai tượng (acacia mangium will) theo cấp tuổi tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ TRUNG HIỆN Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỆNH DO NẤM CERATOCYTIS SP GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILL) THEO CẤP TUỔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ TRUNG HIỆN Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỆNH DO NẤM CERATOCYTIS SP GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILL) THEO CẤP TUỔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : Th.S Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ TRUNG HIỆN Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỆNH DO NẤM CERATOCYTIS SP GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILL) THEO CẤP TUỔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : Th.S Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên trước trường Thực tập nghề nghiệp nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, tìm hiểu thực tế sản xuất giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, biết phương pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đây hành trang sinh viên vững bước trường, tạo lập nghiệp cho riêng Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý nhà trường,ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên với đề tài “Đánh giá mức độ bệnh nấm Ceratocytis sp gây hại Keo tai tượng (Acacia mangium Will) theo cấp tuổi huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên’’ Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Trần Thị Thanh Tâm người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Tô Trung Hiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 22 Bảng 3.2: Bảng phân chia cấp tuổi 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh(R%) OTC 29 Bảng 4.2: Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trung bình OTC khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.3: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo cấp tuổi 32 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ bệnh cấp tuổi 34 Bảng 4.5: Giá trị trung bình mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo cấp tuổi 35 Bảng 4.6: Bảng kết phân tích phương sai mức độ bị bệnh cấp tuổi 36 Bảng 4.7: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.8: Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.9: Giá trị trung bình mức độ bị bệnh nấm hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10: Kết phân tích phương sai mức độ bị bệnh khu vực nghiên cứu 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng 31 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị trung bình mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng 31 Hình 4.3: Biểu đồ thể trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại theo cấp tuổi 33 Hình 4.4: Biểu đồ thể trung bình mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại theo cấp tuổi 35 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp theo giá trị trung bình khu vực điều tra 38 Hình 4.5: Biểu đồ thể mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp theo giá trị trung bình khu vực điều tra 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Số thứ tự OTC Ô tiêu chuẩn vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Thông tin chung keo tai tượng 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.4.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 19 3.3.2 Mô tả triệu chứng đặc điểm nhận biết nấm bệnh 19 3.3.3 Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình bệnh nấm gây Keo tai tượng 19 3.3.4 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan, có sai xót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) Ths Trần Thị Thanh Tâm TÔ TRUNG HIỆN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá tái tạo ban tặng cho sinh vật trái đất Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Mối quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Không có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người không bảo vệ rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng không tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trôi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trò rừng việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời lôi quấn quan tâm toàn giới Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu 14,3 triệu rừng, độ che phủ 47% năm 1943 độ che phủ rừng suy giảm xuống 27,2% thập niên 90 kỷ XX Trước tình hình Đảng Nhà Nước đưa nhiều chủ chương, sách nhằm bảo vệ, phát triển, gây trồng, sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững dự án PAM, 327, chiến lược phát triển lâm nghiệp (2006 - 2020) nhằm đưa độ che phủ rừng lên 47% năm 2020 (Bộ NN & PTNN 2005) Ở nước ta keo trồng hầu hết tỉnh từ Miền Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ với mục đích chủ yếu làm nguyên 32 Dựa vào biểu đồ cho thấy mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng 12,99% có mức độ gây hại thấp hại nhẹ cho Keo tai tượng 4.3 Đánh giá giá thiệt hại bệnh với Keo tai tượng 4.3.1 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tương theo cấp tuổi Tuổi nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát sinh phát triển nấm bệnh Tại khu vực nghiên cứu tiến hành lập 27 OTC tiêu chuẩn cấp tuổi khác kết điều tra đánh giá thể bảng 4.1 Tính giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi phân tích 4.3.1.1 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây hại cấp tuổi Qua điều tra đánh giá thực trạng xử lý số liệu kết trung bình tỷ lệ bị bệnh (P%) theo cấp tuổi thể bảng sau: Bảng 4.3: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo cấp tuổi STT Cấp Tuổi Tỷ lệ bị bệnh (P%) 1 22.27 2 31.78 3 28.77 33 Hình 4.3: Biểu đồ thể trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại theo cấp tuổi Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại rừng trồng Keo tai tượng huyện Đại Từ Ở cấp tuổi khác tỷ lệ bị bệnh khác Cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh cao cấp tuổi với 31,78% nguyên nhân có tỷ lệ bị bệnh cao điều kiện khí hậu phù hợp cho nấm gây hại cho keo Tiếp đến tỷ lệ bị bệnh thứ hai cấp tuổi với 28,77% cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh thấp cấp tuổi với 22,27% thấp nhiều so với cấp tuổi cấp tuổi 34 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ bệnh cấp tuổi Multiple Comparisons Dependent Variable: tylebenh LSD (I) (J) captuoi captuoi Mean Std Error Sig 95% Confidence Interval Difference (I-J) Lower Upper Bound Bound 5 3-5 -9.51111 3.652963 0.01 17.0504567 -1.9717654 >5 -6.50111 3.652963 0.08 14.0404567 1.03823455 5 3.01 3.652963 0.41 4.52934566 10.5493456 compare Means-> one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy sig = 0,01 < 0,05 giả thuyết H0 bị bác bỏ, tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch cấp tuổi với rõ rệt Ở cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch với cấp tuổi 2, nhiên cấp tuổi với cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh chênh lệch sig = 0,08 Ở cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh chênh lệch với cấp tuổi cấp tuổi sig = 0,41 Ở cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh chênh lệch với cấp tuổi cấp tuổi vii khu vực nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 19 3.4.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại bệnh rừng trồng Keo tai tượng 20 3.5 Phương pháp nội nghiệp ngoại nghiệp 23 3.5.1 Phương pháp nội nghiệp 23 3.5.2 Phương pháp ngoại nghiệp 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 25 4.1.2 Mô tả triệu chứng đặc điểm nhận biết nấm bệnh 25 4.2 Tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình bệnh nấm gây hại Keo tai tượng rừng trồng 30 4.3 Đánh giá giá thiệt hại bệnh với Keo tai tượng 32 4.3.1 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tương theo cấp tuổi 32 4.3.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 37 4.4 Giải pháp 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.3 Kiến nghị 44 36 14.39% cấp tuổi có mức độ bị bệnh 10.2% khác với cấp tuổi cấp tuổi Bảng 4.6: Bảng kết phân tích phương sai mức độ bị bệnh cấp tuổi Multiple Comparisons Dependent Variable: mucdobenh LSD (I) (J) captuoi captuoi Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Lower Upper Bound Bound 3-5 -4.19556 1.99935977 0.04 -8.32203 -0.06908 >5 -4.19556 1.99935977 0.04 -8.32203 -0.06908 5 3.55E-15 1.99935977 -4.12648 4.126476 compare Means> one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy sig = 0,04 < 0,05 giả thuyết H0 bị bác bỏ, mức độ bị bệnh cấp tuổi khác rõ rệt 37 Ở cấp tuổi mức độ bị bệnh chệnh lệch với cấp tuổi 2, nhiên cấp tuổi với cấp tuổi mức độ bị bệnh lại có chênh lệch Sig = 0,04 < 0,05 Ở cấp tuổi mức độ bị bệnh chênh lệch với cấp tuổi lại có chênh lệch với cấp tuổi sig = 0,04 < 0,05 Ở cấp tuổi mức độ bị bệnh chênh lệch với cấp tuổi lại chênh lệch với cấp tuổi 4.3.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 4.3.2.1 So sánh tỷ lệ bị bệnh nấm theo khu vực nghiên cứu Qua điều tra đánh giá sử lý số liệu kết tỷ lệ bệnh khu vực nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 4.7: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu STT Địa điểm An Khánh 25.27 Yên Lãng 25.15 Ký Phú 32.40 Tỷ lệ bị bệnh (P%) 38 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp theo giá trị trung bình khu vực điều tra Dựa vào biểu đồ cho thấy ảnh hưởng địa điểm nghiên cứu đến tỷ lệ bị bệnh nấm gây hại keo tai tượng rừng trồng chênh lệch nhiều địa điểm, xã có tỷ lệ bệnh cao xã Ký Phú 32,40%, xã An Khánh 25,27%, xã có tỷ lệ bệnh thấp xã Yên Lãng 25,15% thấp so với xã An Khánh 39 Bảng 4.8: Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh khu vực nghiên cứu Multiple Comparisons Dependent Variable: tylebenh LSD (I) diadiem (J) diadiem Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound ankhanh yenlang kyphu Upper Bound yenlang 0.116666667 3.796 0.97 -7.71789285 7.951226179 kyphu -7.132222222 3.796 0.07 -14.9667817 0.702337291 ankhanh -0.116666667 3.796 0.97 -7.95122618 7.717892846 kyphu -7.248888889 3.796 0.06 -15.0834484 0.585670624 ankhanh 7.132222222 3.796 0.07 -0.70233729 14.96678173 yenlang 7.248888889 3.796 0.06 -0.58567062 15.0834484 Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua cấp tuổi 1,2,3 xử lý phân mềm spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze-> compare Means-> one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy sig = 0,97 > 0,05 chấp nhận giả thuyết H0, tỷ lệ bị bệnh chênh lệch khu vực khác So sánh địa điểm An Khánh, Yên Lãng, Ký Phú ngược lại cho thấy hệ số sig = 0,06; 0,07; 0,09 > 0,05 tỷ lệ bệnh xã gần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá tái tạo ban tặng cho sinh vật trái đất Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Mối quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Không có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người không bảo vệ rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng không tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trôi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trò rừng việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời lôi quấn quan tâm toàn giới Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu 14,3 triệu rừng, độ che phủ 47% năm 1943 độ che phủ rừng suy giảm xuống 27,2% thập niên 90 kỷ XX Trước tình hình Đảng Nhà Nước đưa nhiều chủ chương, sách nhằm bảo vệ, phát triển, gây trồng, sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững dự án PAM, 327, chiến lược phát triển lâm nghiệp (2006 - 2020) nhằm đưa độ che phủ rừng lên 47% năm 2020 (Bộ NN & PTNN 2005) Ở nước ta keo trồng hầu hết tỉnh từ Miền Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ với mục đích chủ yếu làm nguyên 41 Bảng 4.10: Kết phân tích phương sai mức độ bị bệnh khu vực nghiên cứu Multiple Comparisons Dependent Variable: mucdobenh LSD (I) (J) diadiem diadiem Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Lower Upper Bound Bound yenlang 0.846666667 1.93707811 0.66 -3.1512660 4.844599392 kyphu -4.211111111 1.93707811 0.03 -8.2090438 -0.21317839 ankhanh -0.846666667 1.93707811 0.66 -4.8445993 3.151266059 kuphu -5.057777778 1.93707811 0.01 -9.0557105 -1.05984505 ankhanh 4.211111111 1.93707811 0.03 0.213178386 8.209043836 yenlang 5.057777778 1.93707811 0.01 1.059845052 9.055710503 ankhanh yenlang kyphu Dựa vào bảng 4.10: Kết đánh giá mức độ bị bệnh qua khu vực nghiên cứu sử lý phân mềm spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze-> compare Means-> one way ANOVA) Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy Sig = 0,01 < 0,05 giả thuyết H0 bị bác bỏ, mức độ bị bệnh có chênh lệch rõ rệt khu vực Ở An Khánh có mức độ bị bệnh chệnh lệch với Yên Lãng Ký Phú, nhiên khu vực có chênh lệch rõ ràng Sig = 0,06 > 005; sig = 0,03 < 0,05 42 Ở Yên Lãng có mức độ bị bệnh chênh lệch với An Khánh Ký Phú sig = 0,66 > 0,05; sig = 0,01 < 0,05 Ở Ký Phú có mức độ bị bệnh chênh lệch với An Khánh Yên Lãng sig = 0,03 < 0,05; sig 0,01 < 0,05 4.4 Giải pháp Hạn chế gây vết thương giới lúc chặt tỉa keo rừng trồng Không nên thả gia súc vào rừng trồng có keo non 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra thu thập xử lý số liệu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thu kết sau: - Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng nấm Ceratocystis sp gây nên - Các triệu chứng đặc điểm nhận biết biết nấm bệnh: Cây bị nhiễm bệnh sinh trưởng héo toàn phiến lá, không rụng Trên thân vỏ bị biến màu, thường có màu nâu đen chạy dọc thân - Tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình xã An Khánh, Yên Lãng, Ký Phú sau: Tỷ lệ bị bệnh trung bình: 27,60% Mức độ bị bệnh trung bình: 12,99% Tỷ lệ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp gây hại cấp tuổi Cấp 1: 22,27% Cấp 2: 31,78% Cấp 3: 28,77% Mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp gây hại cấp tuổi Cấp 1: 10,20% Cấp 2: 14,39% Cấp 3: 14,39% - Sự thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực nghiên cứu: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh nấm hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu An Khánh: 25,27% Yên Lãng: 25,15% 44 Ký Phú: 32,40% Giá trị trung bình mức độ bị bệnh nấm hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu An Khánh: 11,87% Yên Lãng: 11,03% Ký Phú: 16,08% 5.3 Kiến nghị Cần thêm nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều nới nhiều vùng với thời gian nghiên cứu dài hơn, để tìm quy luật phát sinh phát triển nấm gây ra, tìm biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu cao Tăng cường công tác chăm sóc, vệ sinh rừng để trồng phát triển tốt sức chống chịu cao, làm hạn chế xâm nhập, phát triển nấm bệnh Hạn chế thả gia xúc vào khu rừng trồng non Lúc chặt tỉa rừng trồng phải hạn chế gây vết thương cho nấm hay xâm nhiễm vào vết thương Đề giải pháp hạn chế xâm nhiễm nấm liệu cho công nghiệp sản xuất giấy Tuy nhiên gần số vùng trồng keo trọng điểm xuất keo bị chết héo từ xuống hay gọi tượng chết ngược, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh phòng Bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp giám định nguyên nhân loài nấm Ceratocystis sp gây Với điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện cho nhiều loài nấm phát triển đặc biệt Ceratocystis sp bắt đầu xuất keo số nơi Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Tuyên Quang Quảng Ninh Những bị bệnh, gỗ bị biến màu, sau thời gian ngắn chết ảnh hưởng đến suất chất lượng rừng trồng keo Việc nghiên cứu phát sớm bệnh số vùng trồng keo trọng điểm nước ta quan trọng nhằm lập kết hoạch ngăn chặn bệnh dịch phát triển lan rộng giảm nguy thiệt hại kinh tế môi trường Keo loài thuộc họ đậu, có khả cải tạo đất, chu kỳ kinh doanh ngắn, loài ưu tiên để trồng rừng đất nước Việt Nam đặc biệt tỉnh Thái Nguyên Với diện tích trồng tỉnh Thái Nguyên xảy nhiều bệnh hại khác nhau, đặc biệt nấm Ceratocystis sp gây 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định, nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng khu vực trồng - Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bệnh hại nấm Ceratocystis sp Keo tai tượng theo cấp độ tuổi - Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp khu vực nghiên cứu 46 Từ - Thái Nguyên’’ Báo cáo nguyên cứu khoa học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Tài liệu.vn “Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng giống keo tai tượng trường đại học nông lâm thái nguyên” 11 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ‘‘Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm” 12 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông nghiệp, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố (TCVN 8928 : 2013) B Tài liệu tiếng Anh 13 Boyce J.S (1961), forestpathlogy, New York, Toronto, London [...]... biết nấm bệnh * Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình của bệnh do nấm gây ra trên Keo tai tượng + Đánh giá thiệt hại của bệnh đối với cây keo tai tương theo cấp tuổi + Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) do nấm giữa các cấp tuổi + Đánh giá mức độ bị bệnh (R%) do nấm giữa các cấp tuổi * Đánh giá thiệt hại của bệnh đối với cây Keo tai tượng theo từng khu vực nghiên cứu + So sánh tỷ lệ bị bệnh. .. Xác định, được nguyên nhân gây bệnh hại đối với cây Keo tai tượng trên khu vực trồng - Đánh giá được tỷ lệ bị bệnh và mức độ bệnh hại của nấm Ceratocystis sp đối với cây Keo tai tượng theo cấp độ tuổi - Đánh giá được tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh của nấm Ceratocystis sp trên khu vực nghiên cứu 3 - Đề xuất được một số biện pháp phòng trừ bệnh hại đối với cây Keo tai tượng tại địa bàn nghiên cứu 1.3... 3.2 ta chia cây Keo tai tượng ra thành các cấp tuổi như sau: Cấp tuổi 1 là các tuổi cây trong OTC điều tra từ 1-3 tuổi Cấp tuổi 2 là các tuổi cây trong OTC điều tra có độ tuổi của cây từ 3-5 tuổi Cấp tuổi 3 là các tuổi cây trong OTC điều tra có tuổi cây trên 5 tuổi 3.4.2.4 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh theo địa điểm gây trồng Tại các điểm điều tra trên địa bàn huyện Đại Từ mỗi loại rừng... Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo cấp tuổi 32 Bảng 4.4: Bảng kết quả phân tích phương sai tỷ lệ bệnh giữa các cấp tuổi 34 Bảng 4.5: Giá trị trung bình mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng theo cấp tuổi 35 Bảng 4.6: Bảng kết quả phân tích phương sai mức độ bị bệnh giữa các cấp tuổi 36 Bảng 4.7: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh do nấm hại Keo tai tượng tại. .. nghiệp cho riêng mình Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của nhà trường,ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên với đề tài Đánh giá mức độ bệnh do nấm Ceratocytis sp gây hại trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Will) theo cấp tuổi tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên ’ Nhân dịp này tôi xin... Keo tai tượng 3.4.2.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh theo cấp tuổi Tại các điểm điều tra (huyện Đại Từ) , đối với mỗi loại rừng keo (keo tai tượng) để đạm bảo mỗi ô tối thiểu 30 cây, mối loại rừng lập 3 OTC với diện tích 300m2 (20m x 15m) cho mối cấp tuổi rừng khác nhau (tuổi từ 1 tuổi đến dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 5 tuổi và lớn hơn hoặc bằng 5 tuổi) Trong mỗi ô phân cấp chỉ số bệnh cho từng... suốt huyện dài 32km, đã được dải nhựa iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh của nấm Ceratocystis sp gây hại trên cây Keo tai tượng 31 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình mức độ bị bệnh của nấm Ceratocystis sp gây hại trên cây Keo tai tượng 31 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện trung bình tỷ lệ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp gây hại theo cấp tuổi. .. phân cấp chỉ số bệnh cho từng cây, sau đó tính tính tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) bình quân cho mỗi địa điểm nghiên cứu theo công thức 3.01 và 3.02 So sánh và đánh giá tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh của cây ở các cấp tuổi 3.4.2.3 Phương pháp phân chia các cấp tuổi Bảng 3.2: Bảng phân chia cấp tuổi STT Tuổi cây Cấp tuổi 1 1-3 tuổi 1 2 3-5 tuổi 2 3 Trên 5 tuổi 3 23 Dựa vào bẳng 3.2 ta chia cây. .. bị bệnh do nấm theo từng khu vực nghiên cứu + So sánh mức độ bị bệnh do nấm theo từng khu vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.1 Mô tả các triệu chứng bệnh Chọn cây có triệu chứng bệnh thể hiện rõ nhất về mặt hình thái, quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp các đặc điểm bên ngoài của thân cây hoặc... hiện trung bình mức độ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp gây hại theo cấp tuổi 35 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp theo giá trị trung bình từng khu vực điều tra 38 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện mức độ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp theo giá trị trung bình từng khu vực điều tra 40 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan