1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá mức độ bị bệnh do nấm Ceratocystis gây hại trên Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) theo cấp tuổi tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

51 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– SẠCH VĂN KHÔI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCUYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM Willd) THEO ĐỘ TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– SẠCH VĂN KHÔI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCUYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM Willd) THEO ĐỘ TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Ths Đào Hồng Thuận Đơn vị công tác: Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNLTN Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) Footer Page of 133 Header Page of 133 ii LỜI CẢM ƠN Trong môi trường làm việc động nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, hành trang trường sinh viên nắm vững chuyên môn mặt lý thuyết, mà phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập Nhà trường hội cho học sinh tự trau dồi kiến thức thân thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em tiến hành thực nghiên cứu khóa luận “Đánh giá mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) theo cấp tuổi huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên” Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy, cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu trình học tập rèn luyện trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đào Hồng Thuận cô ThS Trần Thị Thanh Tâm nhiệt tình hướng dẫn, bảo em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Phú Lương, UBND xã Động Đạt, Yên Ninh, Yên Đổ người dân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian làm đề tài Do trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu Vì khóa luận em nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để đề tài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt FAO Tổ chức Nông nghiệp – Lương thực liên hợp quốc PAM Dự án trồng rừng OTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự Footer Page of 133 Ý nghĩa Header Page of 133 iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh thái keo tai tượng 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.2.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3.1 Những nghiên cứu bệnh hại Keo 10 2.3.2 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 11 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 13 2.4.3 Thổ nhưỡng 14 2.4.4 Tình hình phát triển nông lâm nghiệp huyện Phú Lương 15 2.4.5 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.4.6 Cơ sở hạ tầng, giao thông 17 2.4.7 Nhận xét chung 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………20 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 Footer Page of 133 Header Page of 133 v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Mô tả triệu chứng bệnh 20 3.4.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại bệnh rừng trồng Keo tai tượng 21 3.5 Phương pháp ngoại nghiệp 23 3.6 Phương pháp nội nghiệp 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo keo tai tượng 25 4.1.1 Mô tả triệu chứng đặc điểm nhận biết nấm bệnh 25 4.1.2 Phương pháp phân lập mô tả đặc điểm hình thái bệnh 27 4.2 Tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis gây hại keo tai tượng rừng trồng khu vực nghiên cứu 30 4.3 Đánh giá thiệt hại bệnh keo tai tượng theo nhóm tuổi 33 4.3.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh(P%) nấm ceratocysits sp gây hại keo tai tượng nhóm tuổi 33 4.3.2 Đánh giá mức độ bị bệnh (R%) nấm gây hại theo cấp tuổi 36 4.4 Biện pháp phòng trừ 38 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Footer Page of 133 Header Page of 133 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 23 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh OTC 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh nấm gây hại keo tai tượng theo nhóm tuổi 33 Bảng 4.3 Phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi kiểm định ANOVA 34 Bảng 4.4 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bi bệnh cấp tuổi, kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 35 Bảng 4.5 mức độ bị bệnh mấn gây hại keo tai tượng theo cấp tuổi 36 Bảng 4.6 Phân tích phương sai mức độ bị bệnh nhóm tuổi kiểm định ANOVA 37 Bảng 4.7 Kết phân tích phương sai mức độ bi bệnh nhóm tuổi, kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 37 Footer Page of 133 Header Page of 133 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Ảnh bị bệnh chết héo 26 Ảnh Bệnh xâm nhập vào cây…………………………………………… 26 Ảnh Nấm phát triển thân gỗ 27 Ảnh Cắt bị bệnh lấy mẫu …………………………………………… 27 Ảnh Thể quả, sợi cổ nấm bào tử hình thành cà rốt 27 Ảnh Đặc điểm hình thái bào tử nấm Ceratocystis sp 29 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh nấm gây hại trung bình OTC 32 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình OTC 33 Hình 4.3.Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh nấm gây hai 34 Hình 4.4.Biểu đồ mức độ bị bệnh nấm gây hại theo theo nhóm tuổi 36 Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện với phát triển không ngừng xã hội nhiều ngành kinh tế thay đổi không ngừng theo chiều hướng lên Sự thay đổi theo nhiều lĩnh vực khác theo mức độ khác Cùng với phát triển chung ngành Lâm nghiệp không nằm quy luật Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích đồi núi lớn (3/4 diện tích), tiềm lớn cho phát triển Nông - Lâm nghiệp nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng Hiện ngành Lâm nghiệp quản lý 16.24 triệu rừng, chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ, liên quan trực tiếp đến sống 24 triệu người nước Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, rừng cung cấp gỗ, củi đốt , nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ, loại đặc sản, lâm sản gỗ, mà tạo cảnh quan khu sinh thái, phổi xanh nhân loại điều hòa khí hậu bảo vệ môi trường nhiều tác dụng to lớn khác… Nhưng nhu cầu người với rừng sản phẩm từ rừng ngày tăng, cháy rừng, sức ép dân số,vấn đề đô thị hóa, công tác quản lý rừng lỏng lẻo nguyên nhân làm giảm diện tích rừng nước ta Với tình hình thu hẹp nhanh chóng diện tích chất lượng rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến sống người loài sinh vật Trái đất Trước thực trạng Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng trồng sản xuất tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nhà máy giấy Footer Page 10 of 133 Header Page 37 of 133 28 sợi tua nơi phát tán bào tử hữu tính (Ảnh 6c) Bào tử hữu tính có hình mũ chiều dài từ 4,4 µm đến 9,3 µm chiều rộng từ 2,1 µm đến 4,9 µm (Ảnh 6b) Bào tử vô tính sản sinh từ sợi sơ sinh có hình trụ chiều dài từ 11,7 µm đến 17,5 µm chiều rộng từ 1,8 µm đến 4,7 µm (Ảnh 6d,f)., bào tử vô tính sản sinh từ sợi thứ sinh có hình trống chiều dài từ 4,9 µm đến 10,5 µm chiều rộng từ 2,9 µm đến 6,2 µm (Ảnh 6e,g) Bào tử áo có chiều dài từ 10,2 µm đến 13,5 µm chiều rộng từ 21,3 µm đến 25,1 µm (Ảnh 6h) Phân lập hệ sợi làm môi trường PDA hệ sợi nấm ngắn nhẵn mỏng, ban đầu có màu trắng sau chuyển sang màu kem xanh để lâu chuyển sang màu nâu đen, tốc độ phát triển trung bình môi trường 70,8 µm/h; sinh trưởng tốt thang nhiệt độ từ 25-30oC, sợi nấm không phát triển nhiệt độ 5oC, phát triển chậm nhiệt độ 10 oC 35oC Trên môi trường PDA xuất bào tử nấm giống cà rốt Footer Page 37 of 133 Header Page 38 of 133 29 b a d c e f h g Ảnh 6: Đặc điểm hình thái bào tử nấm Ceratocystis sp a thể hình cầu với cổ dài b bào tử hình mũ c phía đầu cổ với sợi tua d sợi sơ sinh e sợi thứ sinh f bào tử vô tính hình trụ g bào tử vô tính hình trống.h bào tử áo (Chlamydospores) [kế thừa viện Lâm Nghiệp Hà Nội] Qua đặc điểm triệu chứng đặc điểm cấu tạo hiển vi nấm nêu nấm gây bệnh xác định loài Ceratocystis thuộc họ Ophiostomataceae, Ophiostomatales lớp nấm túi Ascomycetes Đây loài nấm gây bệnh nguy hiểm cho nhiều nhiệt đới xuất Keo Việt Nam Footer Page 38 of 133 Header Page 39 of 133 30 4.2 Tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis gây hại keo tai tượng rừng trồng khu vực nghiên cứu Bệnh hại nấm keo tai tượng dẫn đến tượng vỏ phần gỗ bị bệnh chuyển sang màu nâu đen, xâm nhiễm vào làm bịt tất mạch dẫn vào làm cho không khả vận chuyển nước chất dinh dưỡng lên tán nên tán bị chết héo làm chết Trong khu vực nghiên cứu huyện Phú Lương tiến hành lập 30 OTC xã Động Đạt, Yên Ninh, Yên Đổ nơi phân bố bệnh phổ biến nhất, xã có diện tích rừng keo lớn Bảng kế thể tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh 30 OTC [bảng 4.1] Bệnh nguy hiện, biện pháp ngăn chặn kịp thời làm nấm bệnh phát triển làm trồng bị chết, gây tôn thất kinh tế môi trường sinh thái lớn Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh OTC Nhóm Tỷ lệ bị Mức độ bị bênh(P%) bệnh(R%) Đánh giá STT OTC Độ tuổi tuổi 1 Yên Đổ 12,9 4,36 Không bị hại 2 Yên Đổ 10,44 3,34 Không bị hại 3 Yên Đổ 8,47 2,54 Không bị hại 4 Yên Đổ 24,52 11,79 Hại nhẹ 5 Yên Đổ 18,75 9,30 Không bị hại 6 Yên Đổ 18,60 8,14 Không bị hại 7 Yên Đổ 9,67 4,03 Không bị hại 8 Yên Đổ 0,00 0,00 Không bị hại 9 Yên Đổ 6,25 3,90 Không bị hại 10 10 Yên Ninh 10,52 3,94 Không bị hại Footer Page 39 of 133 Địa điểm Header Page 40 of 133 31 11 11 Yên Ninh 12,12 4,54 Không bị hại 12 12 Yên Ninh 8,57 4,28 Không bị hại 13 13 Yên Ninh 8,62 3,50 Không bị hại 14 14 Yên Ninh 12,28 4,82 Không bị hại 15 15 Yên Ninh 7,54 2,35 Không bị hại 16 16 Yên Ninh 26,31 12,5 Hại nhẹ 17 17 Yên Ninh 24,39 14,63 Hại nhẹ 18 18 Yên Ninh 23,40 12,23 Hại nhẹ 19 19 3,5 Động Đạt 26,08 11,95 Hại nhẹ 20 20 3,5 Động Đạt 18,6 9,30 Không bị hại 21 21 3,5 Động Đạt 21,95 10,3 Hại nhẹ 22 22 1,5 Động Đạt 9,43 4,78 Không bị hại 23 23 1,5 Động Đạt 8,51 2,60 Không bị hại 24 24 1,5 Động Đạt 6,12 3,50 Không bị hại 25 25 Động Đạt 9,67 4,83 Không bị hại 26 26 Động Đạt 5,88 1,47 Không bị hại 27 27 Động Đạt 10,52 5,27 Không bị hại 28 28 Yên Đổ 25,53 14,36 Hại nhẹ 29 29 Yên Đổ 25,58 13,37 Hại nhẹ 30 30 Yên Đổ 28,26 16,85 Hại nhẹ 14.96 7.05 Trung bình 30 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng 4.1 cho thấy OTC có tỷ lệ bệnh cao chiếm 28,26%, khu vực xã Yên Đổ, sau đến 25,58% tập trung cao nhóm tuổi 2, nhóm tuổi tuổi 4, tỷ lệ bệnh nhỏ 6,12%, khu vực xã Động Đạt, Footer Page 40 of 133 Header Page 41 of 133 32 nhóm độ tuổi 1,5, Có OTC tỷ lệ bệnh nhóm tuổi độ tuổi Mức độ bị bệnh cao chiếm 16,85% khu vực xã Yên Đổ, tiếp đến 14,63% tập trung cao nhóm tuổi 2, độ tuổi 3, mức độ bị bệnh nhỏ 2,35% khu vực xã Yên Ninh nhóm tuổi 1, độ tuổi Có OTC mức độ bệnh - Qua thu thập xử lý số liệu từ bảng 4.1 ta tính tỷ lệ bị bệnh trung b́ nh nấm Ceratocystis gây thể qua biểu đồ sau Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh nấm gây hại trung bình OTC Qua biểu đồ hình 4.1 ta thấy tỷ lệ bị bệnh trung bình theo khu vực nghiên cứu chiếm 14,96%, chiếm gần 1/6 lần so với tỷ lệ không bị bệnh (75,38%) Ta có P = 14,96% < 25% tỷ lệ bệnh phân bố theo cụm - Qua thu thập xử lý số liệu từ bảng 4.1 ta tính mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis gây thể qua biểu đồ sau: Footer Page 41 of 133 Header Page 42 of 133 33 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình OTC Qua hình 4.2 Qua biểu đồ hình 4.1 ta thấy mức độ bị bệnh trung bình theo khu vực nghiên cứu chiếm 7,05%, chiếm gần 1/10 lần so với tỷ lệ không bị bệnh (75,38%) Ta có P = 7,05% < 10 % khu vực không bị hại 4.3 Đánh giá thiệt hại bệnh keo tai tượng theo nhóm tuổi Tuổi nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát sinh phát triển nấm bệnh Ceratocysits gây hại keo tai tượng 4.3.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh(P%) nấm ceratocysits sp gây hại keo tai tượng nhóm tuổi Qua điều tra thu thập xử lý liệu số liệu kết tỷ lệ bị bệnh trung bình (P%) theo nhóm tuổi thể bảng sau: STT nhóm Tuổi Tỷ lệ bị bệnh (P%) 1 9,37 2 22,95 3 8,13 (nguồn: số liệu điều tra) Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh nấm gây hại keo tai tượng theo nhóm tuổi Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 34 Hình 4.3.Biểu đồ thể tỷ lệ bị bệnh nấm gây hai theo giá trị nhóm tuổi Qua bảng 4.3 hình 4.3 cho ta thấy tỷ lệ bị bệnh có khác nhóm tuổi Cụ thể cấp tuổi có tỷ lệ bị bệnh cao Là 22,95 % gấp 2,4 lần so với nhóm tuổi nhóm tuổi 3, tiếp đến nhóm tuổi với 9,37% , nhóm tuổi bị bệnh thấp nhóm tuổi với 8,13% nhóm tuổi có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ bị bệnh keo tai tượng, cấp tuổi khác tỷ lệ bị bệnh keo tai tượng khác Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua cấp tuổi 1,2,3 xử lý phân mềm SPSS 13.0 phân tích phương sai (Analyze->compare Means>one way ANOVA) Phân tích phương sai bến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA Bảng 4.3 Phân tích phương sai tỷ lệ bị bệnh cấp tuổi kiểm định ANOVA ANOVA Tỷ lệ bị bệnh Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Footer Page 43 of 133 df Mean Square 1595,127 797,564 296,599 29 10,228 1891,726 31 Nguồn: Xử lý SPSS F 77,982 Sig 0,00 Header Page 44 of 133 35 Qua bảng 4.3 Cho ta thấy Sig = 0,00 < 0,05 giả thuyết Ho bị bác bỏ, tỷ lệ bệnh có chênh lệch nhóm tuổi khác rõ rệt Kết kiểm tra chi tiết nhóm tuổi Bảng4.4 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bi bệnh cấp tuổi, kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) Multiple Comparisons Dependent Variable: tỷ lệ bệnh LSD (I Nhóm tuổi (J) Nhóm tuổi Mean Difference Std (I-J) Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -13,58437 1,36636 0,00 -16,3789 -10,7899 1,23444 1,50758 0,42 -1,8489 4,3178 13,58437 1,36636 0,00 10,7899 16,3789 14,81881 1,36636 0,00 12,0243 17,6133 -1,23444 1,50758 0,42 -4,3178 1,8489 -14,81881 1,36636 0,00 -17,6133 -12,0243 Nguồn: Xử lý SPSS Dựa vào bảng 4.4.Ta có cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệnh lớn với cấp tuổi sig = 0,00< 0,05, nhiên nhóm tuổi với nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh lại chênh lệch Sig = 0.42 > 0.05 Cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch lớn với cấp tuổi 3, Sig = 0,00 < 0,05 nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh chênh lệch với nhóm tuổi lại chênh lệch với nhóm tuổi [Bảng 4.4] Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 36 4.3.2 Đánh giá mức độ bị bệnh (R%) nấm gây hại theo cấp tuổi Qua thu thập xử lý số liệu kết mức độ bệnh thể bảng sau: Bảng 4.5 mức độ bị bệnh mấn gây hại keo tai tượng theo cấp tuổi STT Cấp Tuổi Mức độ bị bệnh (R%) Đánh giá 1 3,53 Không bị hại 2 11,55 Hại nhẹ 3 3,58 (nguồn: số liệu điều tra) Không bị hại Hình 4.4.Biểu đồ mức độ bị bệnh nấm gây hại theo theo nhóm tuổi Qua bảng 4.5 hình 4.4 cho thấy mức độ bị bệnh mấn Ceratocysits gây hại keo tai tượng có khác biệt nhóm tuổi, mức độ bị bệnh cao nhóm tuổi 11,56 % gấp 3,2 lần so với nhóm tuổi (3,58%) cấp tuổi (3,53%), nhóm tuổi có ảnh hưởng đến mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại keo tai tượng Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua nhóm tuổi 1,2,3 xử lý phân mềm 13.0 phân tích phương sai (Analyze->compare Means->one Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 37 way ANOVA) Phương sai bến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA ta có bảng sau: Bảng 4.6 Phân tích phương sai mức độ bị bệnh nhóm tuổi kiểm định ANOVA ANOVA Mức độ bị bệnh Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 503,592 Mean Square df F 251,796 55,464 Sig 0,00 131,654 29 4,54 635,246 31 Nguồn: xử lý SPSS Từ bảng 4.1 cho thấy Sig = 0,000 < 0,05 giả thuyết Ho bị bác bỏ, mức độ bệnh có chênh lệch nhóm tuổi khác rõ rệt Phân tích chi tiết mức độ bị bệnh nhóm tuổi ta có bảng sau: Bảng 4.7 Kết phân tích phương sai mức độ bi bệnh nhóm tuổi, kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) Dependent Variable: mức độ bị bệnh LSD (I) (J) nhóm nhóm Mean Std tuổi tuổi Difference (I-J) Error Footer Page 46 of 133 3 Sig -8,02278 0,91033 ,000 -0,05222 1,00441 0,959 8,02278 0,91033 0,000 7,97056 0,91033 0,000 0,05222 1,00441 0,959 -7,97056 0,91033 0,000 Nguồn: xử lý SPSS 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -9,8846 -6,161 -2,1065 2,002 6,161 9,8846 6,1087 9,8324 -2,002 2,1065 -9,8324 -6,1087 Header Page 47 of 133 38 Dựa vào bảng 4.7 ta có, nhóm tuổi mức độ bị bệnh có chênh lệnh với nhóm tuổi sig = 0,00 < 0,05, nhiên nhóm tuổi với nhóm tuổi mức độ bệnh bị bệnh lại chênh lệch Sig = 0.95 > 0.05, nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch lớn với nhóm tuổi Sig = 0,00 < 0,05, nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh chênh lệch với cấp tuổi lại chênh lệch với cấp tuổi (Bảng 4.7) 4.4 Biện pháp phòng trừ Bệnh nấm ceratocysits sp gây hại keo tai tượng nhà nghiên cứu, điều tra để tìm biện pháp loại trừ bệnh hại Cho đến chưa có loại thuốc để loại trừ dứt điểm loại bệnh Cách tốt để phòng trừ loại bệnh nấm Ceratocysits gây hại keo tai tượng ngăn ngừa không cho bệnh xâm nhập vào như: - không làm vỏ, thân bị tổn thương hay bị trầy xước, đặc biệt vào mùa mưa vết thương đường cho nấm bệnh xâm nhập vào - không chăn thả gia súc, trâu bò vào rừng keo tai tượng nhóm tuổi trồng cấp tuổi giai đoạn trồng bé khả kháng bệnh nấm bệnh Ceratocysits chưa cao Nấm bệnh gây hại dễ dàng xâm nhập phát triển, gây bệnh cho trồng -Thường xuyên làm cỏ, vệ sinh khu vực rừng trồng để phòng trừ sâu bệnh hại không cho chúng làm nơi ẩn nấp hay làm hang, nơi sinh sống Khi tiến hành biện pháp lâm sinh cắt tỉa cành cho phải cẩn thẩn, tránh vết thương không đáng có Trong trình khai thác hạn chế tới mức thấp việc gây tổn thương khu vực xung quanh, để tránh tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập phát triển Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 39 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bệnh chết héo keo tai tượng địa bàn huyên Phú Lương nấm bệnh Ceratocystis sp gây nên làm bị bệnh, bị chết héo Nguyên nhân nấm bệnh xâm nhập vào chủ yếu vết thương vỏ cây, thân cành từ hoạt động khai thác, chăn thả trâu bò, hoạt động chăm sóc cắt tỉa cành làm cho Ngoài điều kiện thời tiết nước ta nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nấm bệnh phát triển Cây bị bệnh thường có vết thương ngoài, vỏ thường bị biến màu thường có màu nâu đen chạy dọc thân cây, số vết đen, thân xì nhựa Dùng dao vạch vào lớp vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh màu đen Bẫy nấm cà rốt ta thấy nấm hình cầu gần cầu có mầu nâu đen đến đen Tỷ lệ bị bệnh cao 28,26%, tỷ lệ bệnh nhỏ 6,12 %, có OTC tỷ lệ bệnh, tỷ lệ bệnh trung bình 14,96%, nhóm tuổi có tỷ lệ bệnh nhiều nhóm tuổi độ tuổi 3, Mức độ bệnh nhiều 16,85%, mức độ bệnh thấp 2,35%, có OTC mức độ bệnh, mức độ bệnh trung bình 7,06% Cấp tuổi có tỷ lệ bệnh hại nhiều nhóm tuổi với 22,95%, cấp tuổi bị bệnh thấp cấp tuổi với 8,13%.Tỷ lệ bị bệnh có chệnh lệch nhóm tuổi, nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh cao nhóm tuổi 3, nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch không đáng kể Cấp tuổi có mức độ bệnh hại nhiều cấp tuổi với 11,55%, cấp tuổi bị bệnh thấp nhóm tuổi với 3,53%.Tỷ lệ bị bệnh có chệnh Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 40 lệch nhóm tuổi, cấp tuổi tỷ lệ bị bệnh cao nhóm tuổi 3, nhóm tuổi tỷ lệ bị bệnh có chênh lệch không đáng kể Phòng chính, ngăn ngừa không cho bệnh xâm nhiễm vào cây, hạn chế đến mức thấp hoạt động làm trồng bị tổn thương 5.2 Kiến nghị Hiện keo tai tượng Lâm nghiệp địa bàn huyện Phú Lương với diện tích trồng lớn Để góp phần cho sản xuất bà hiệu kinh tế cao, không làm ảnh hưởng đến suất, lợi ích kinh tế bệnh mấn Ceratocysits gây hại Đề tài tâp trung nghiên cứu tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cấp tuổi khu vực, chưa nghiên cứu sâu bệnh, nấm Ceratocysits gây hại, nên cần thêm nhiều đề tài nghiên cứu nhiều nơi, nhiều vùng với thời gian nghiên cứu dài hơn, để tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh hại nấm Ceratocysits gây ra, tìm loại thuốc đặc hiệu biện pháp phòng trừ bệnh triệt để nấm bệnh hại Cần có nghiên cứu phương pháp giám định nấm gây bệnh đặc điểm hình thái Tăng cường công tác chăm sóc, vệ sinh rừng bệnh để trồng phát triển tốt, sức chống chịu cao, làm hạn chế xâm nhập, phát triển nấm bệnh Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), định Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 Về việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014 Cẩm nang nghành Lâm Nghệp (2006), “ Chương 17: Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cổng thông tin điện tử huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên www.thainguyen.gov.vn Đường Hồng Dật (1982) khoa học bệnh cây, NXB khoa học Hà nội Hội Nông dân Việt Nam, 2011 Hiện tượng mủ cao su – Nguyên nhân cách phòng trị www.caosugiong.com Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001) tình hình sâu bệnh hại số loại trồng rừng định hướng lĩnh vực bảo vệ thực vật tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Phạm Quang Thu (2002), số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Lâm trường Đạ Tẻh – Lâm Đồng, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Trần Văn Mão (1997), “Giáo trình bệnh hại rừng” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão (1998), phòng trừ bệnh rừng, giáo trình chuyên môn quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Trường đại học Lâm nghiệp Hà Tây 10 Sharma (1994), điều tra bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam, dự án VIE, Hà Nội-Việt Nam 11 Vũ Quang Côn, Phạm Bình Quyền, Phạm Ngọc Anh (1971), nghiên cứu nấm bệnh quế, hồi, sổ Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 42 *Tài liệu tiếng anh 12 Boyce J C (1996) Forest pathologu, New York, Lon don 13 Chi Lang (1996) Globalization of the puld and paper industry 14 15 16 Cossalater, C.(1987) introducing australion acacias intro dry, tropical africa Fao (1984) “Land evalution for forestry” FAO Rome Pedleg (1978) A revision of acica Mill 17 Old, KM etal (2000) Amanual of diseases of tropical Acacias in australia, south – east asia and india 18 Roger (1954) phytopathologie des pay chauds (tome I, II, III) Pris 19 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota, pp 173-183 20 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405 21 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010 A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB-00591; No of Pages 13 Footer Page 51 of 133 ... tác hại bệnh nấm Ceratocystis gây em tiến hành nghiên cứu đề tài, Đánh giá mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) theo độ tuổi huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– SẠCH VĂN KHÔI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCUYSTIS GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM Willd) THEO ĐỘ TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG... Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo độ tuổi + Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm độ tuổi + Đánh giá tỷ lệ mức độ bị bệnh (R%) nấm độ tuổi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Mô tả triệu chứng bệnh

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w