Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
5,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM-ĐH THÁI NGUYÊN KHOA LỊCH SỬ PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP Ở BẮC KÌ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1883 Cấu trúc chuyên đề II Nội dung I Lí chọn chuyên đề III Kết luận I Lí chọn chuyên đề: Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải bíêt sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Làm rõ giai đoạn lịch sử đầy biến động tiến trình lịch sử Việt Nam II Nội dung: Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp lần thứ Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp lần thứ hai Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ - Từ năm 1867, sau sáu tỉnh Nam Kì rơi vào tay Pháp, tư tưởng đầu hàng chi phối quan lại cao cấp triều đình Huế Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan toả cảng”, bắt đầu cử người sang phương Tây học kĩ thuật vào Nam học tiếng Pháp - Đối với tỉnh Nam kì triều đình Huế thừa nhận vùng đất Pháp, không nghĩ đến việc giành lại - Nền kinh tế đất nước ngày bị kiệt quệ triều đình vơ vét tiền bạc để trả chiến phí cho Pháp - Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, hàng loạt khởi nghĩa dậy bị triều đình đàn áp đẫm máu Nhân dân Việt nam đói khổ nghèo nàn, lạc hậu Sơ đồ số dậy nhân dân Bắc Kì .Cơm nỏ (chẳng) có Rau cháo không Đất trắng xoá đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn xương sống Vơ vất ăn mày Ngồi xó chợ, lùm Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt ” (Vè thời Tự Đức) - Đứng trước vận nước nguy nan, số quan chức, sĩ phu mạnh dạn dâng lên triều đình điều trần bày tỏ ý kiến cải cách tân Phan Thú Thứ, Đặng Huy Trứ Đặc biệt điều trần Nguyễn Trường Tộ (ông dâng lên triều đình14 điều trần) đề cập đến hàng loạt vấn đề quan trọng chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệpn tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục Nhưng bị triều đình cự tuyệt Chân dung số nhà cải cách Phạm Thú Thứ Đặng Huy Trứ (1825-1874) Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) SƠ ĐỒ QUÂN PHÁP TẤN CÔNG THÀNH HÀ NỘI LẦN THỨ HAI Thành Hà Nội Chú giải Quân Pháp công thành Hà Nội Quân dân Hà Nội chiến đấu - Trong quan quân thành chiến đấu nhân dân Hà Nội mang khí giới xung phong đến cửa thành giết giặc Tất nhà đồng loạt đánh trống, gõ mõ, khua chiêng ầm ĩ để khuếch trương Hàng nghàn dân quân vũ trang cử nhân võ Nguyễn Đồng huy kéo đến trước đình Quảng Văn, định tiến thẳng vào thành quan quân chiến đấu, chưa vào kho thuốc súng nổ quân ta tan rã - Khi thấy cửa thành bị phá , quân sĩ rối loạn chiến đấu Hoàng Diệu dinh mặc triều phục vào hành cung bái vọng, thảo tờ biểu cho vua vào vườn Võ Miếu thắt cổ tự tử Các quan lại quyền ông thấy không điều kiện chiến đấu, người bỏ chạy, người bị giặc bắt “Thần kẻ thư sinh, việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho chức vụ quan trọng Làm tin lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng Việc chưa xong binh Pháp kéo đến Thần trộm nghĩ, Hà Nội cuống họng Bắc Kì, nên thần thường tâu triều xin thêm binh, lại bị Bệ hạ quở trách Một thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy” Hoàng Diệu (1829-1882) Vườn Võ Miếu Về phía triều đình, tin pháp lại đánh chiếm Hà Nội, từ vua đến quan lo sợ giải Xu hướng triều đình hoà nhượng với Pháp Mặc dù vậy, số đông quan lại Bắc không chịu khuất phục Hoàng Tá Viêm Trương Quang Đảng không thi hành lệnh triều đình cương đóng quân Sơn Tây Bắc Ninh hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội Nhân dân ta không bán lương thực cho Pháp - Khi quân Pháp đánh Nam Định, nhân dân ta đốt dãy Vị Hoàng phía thành để tạo tường lửa ngăn giặc Đề đốc Lê Văn Điếm, Án sát Hồ Bá Ôn đem quân thành nghênh chiến Ở nông thôn, Nguyễn Hữu Bản-con trai Nguễn Mậu Kiến mộ quân đánh Pháp hi sinh chiến đấu Ở nơi khác nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè cản địch sông Vòng vây quân ta Sơn Tây Bắc Ninh siết chặt Hà Nội, buộc Ri-vi-e phải quay Từ đêm 8-5-1883 đại bác ta bên sông bắt đầu nhả đạn vào Hà Nội Trong đêm 12 15 quân ta đột kích nhà thờ Hàm Long Trước tình hình Ri-vi-e phải xin thêm viện binh để nới rộng vòng vây, có lần liều mạng kéo qua sông đốt phá làng ven sông, đến tối phải cố thủ Đồn Thuỷ Đêm đêm đại bác ta Gia Lâm lại rót qua, có đêm tới 80 phát Từ phía Sơn Tây , Lưu Vĩnh Phúc cho quân đột nhập thành phố Hà Nội, Trước tình hình ngày 19-5-1883, Rivi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ mở hành quân Hà Nội, theo đường Sơn Tây kéo lên Phủ Hoài Đức Nắm ý đồ giặc quân Hoàng Tá Viêm đội cờ đen Lưu Vinh Phúc tổ chức phục kích Cầu Giấy Trận Cầu Giấy diễn ba tiếng từ sáng đến sáng kết thúc thất bại Pháp, quân Pháp chết nhiều có Ri-vi-e Lưu Vĩnh Phúc (1837-1917) SƠ ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI Cầu Giấy Chú giải Quân Pháp đánh lên Sơn Tây Quân Lưu Vĩnh Phúc Nơi Ri-vi-e tử trận Cuộc chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu Giấy tháng 5-1883 Kết luận - Sau đánh chiếm tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng công miền Bắc Trước xâm lược Thực dân Pháp nhân dân Bắc Kỳ anh dũng đấu tranh, làm cho địch gặp nhiều khó khăn Quân dân ta giành nhiều thắng lợi Điều chứng tỏ khả đánh Pháp nhân dân ta - Nhưng triều đình lại ngược lại với nguyện vọng nhân dân kí với Pháp Hiệp ước 1874 Và thực dân Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai triều Nguyễn trông chờ thương thuyết để Pháp rút quân, tưởng giống lần trước song thực dân Pháp chiếm tỉnh Bắc Kì, để nhân lúc vua Tự Đức qua đời quân Pháp công thẳng vào Huế buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) Patơnốt (6-6-1884) đánh dấu đầu hàng hoàn toàn phong kiến triều Nguyễn, xác lập bảo hộ Pháp Việt nam * Tài liệu tham khảo Đại cương Lịch sử Việt Nam, (quyển II), Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh nxb GD, 1998 Chống Xâm Lăng, (quyển II) Trần Văn Giàu ,nxb Xây Dựng,1956 Xin chân thành cảm ơn thầy cô em quan tâm theo dõi!