Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI (1882 - 1883) Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai Âm mưu xâm lược Bắc Kì lần thứ hai thực dân Pháp Thực dân Pháp đánh Hà Nội tỉnh Bắc Kì II Nhân dân Bắc Kì chống Pháp chiếm đóng lần thứ hai 11 III Quân Pháp công cửa biển Thuận An - Hiệp ước Hắcmăng (1883) hiệp ước Patơnốt (1884) Quân Pháp công cửa biển Thận An Hiệp ước Hắcmăng (25/08/1883) Hiệp ước Patơnốt (06/06/1884) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ` 4 5 15 15 17 19 20 21 THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI (1882 – 1883) LỜI MỞ ĐẦU Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua lấy niên hiệu Gia Long Đây vương triều cuối xã hội phong kiến Việt Nam Nhà Nguyễn thành lập thừa hưởng thành to lớn phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước tồn nhà Nguyễn hoàn cảnh đặc biệt đất nước mà tình hình giới có nhiều chuyển biến Thắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo phát triển công nghiệp giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước Châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi nguy Từ đời, nửa kỷ tồn triều.Nguyễn có nhiều sách để phát triển, nhiên phát triển chậm lại không phù hợp với xu phát triển chung giới, đồng thời lòng xã hội phong kiến lúc nảy sinh nhiều mâu thuẫn sâu sắc, triều Nguyễn biểu ngày rõ khủng hoảng suy yếu Đây điều kiện thuận lợi cho nước tư phương tây sang xâm lược Việt Nam nước giàu tài nguyên thiên nhiên chiếm có nhiều thị trường nguyên liệu phục vụ cho quốc sau nhiều thăm dò tìm, lấy cớ triều đình Huế không nhận quốc thư làm nhục quốc thể Pháp ngày 31/08/1858 Pháp dàn trận mặt biển Đà Nẵng 01/09/1858: Sau đưa thư buộc triều đình Huế nộp thành hiệu Pháp đổ lên bán đảo Sơn Trà Pháp bắt đầu chĩa súng, nhả đạn vào Việt Nam Ngay từ đầu quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều cống chúng nhiều chiến thuật thực cách linh hoạt suốt trình chống quân xâm lược Pháp Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà quân dân ta chưa đánh đuổi chúng khỏi lãnh thổ có nguyên nhân chênh lệch lực lượng ta địch, vũ khí ta thô sơ không so kịp với vũ khí lợi hại chúng Lợi dụng bạc nhược triều đình phong kiến chúng công chiếm đánh tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Tây Nam Kỳ không dừng lại chúng mở rộng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873-1874) phong trào kháng chiến nhân dân Bắc Kì diễn sôi triều đình lo sợ lung túng trước quân địch, bỏ lỡ thời tốt để phản công không với nhân dân chống giặc mà lạ lệnh cho quân rút lên Sơn Tây tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán tiếp hiệp ước kí kết Sài Gòn vào ngày 15/03/1874 ( hiệp ước Giáp Tuất) Nhận thấy bạc nhựơc thái độ cầu hòa triều đình chúng lại đem quân đánh Bắc Kỳ lần Âm mưu chúng lần công nào? Nhân dân Bắc Kỳ chống Pháp sao? Và kết lý chọn đề tài xin mời thầy cô bạn theo dõi NỘI DUNG I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI (1882 - 1883) Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai Sau triều đình Huế kí hiệp ước 1874 cắt thêm đất dâng cho thực dân Pháp công nhận thêm nhiều đặc quyền đặc lợi Pháp Việt Nam, vấp phải phản ứng gay gắt nhân dân nước đặc biệt Trung Bắc Kì, liền sau hiệp ước kí kết phong trào nhân dân chống Pháp phong kiến đầu hàng ngày cao Tiêu biểu khởi nghĩa văn thân sĩ phu lãnh đạo Trần Tấn, Đặng Mai Nguyễn Huy Điển Nghệ An, Hà Tĩnh Nghĩa quân đánh chiếm tỉnh lị Hà Tĩnh nhiều phủ huyện thuộc hai tỉnh tìm đường phát triển lực lượng lên phía Bắc vào tỉnh phía Nam Nhưng triều đình dồn lực lượng dập tắt tàn nhẫn khởi nghĩa vào cuối năm 1874 Điều thể phẫn nộ đến nhân dân người hàng ngũ lãnh đạo Nó cho thấy nhà nước phong kiến Nguyễn xuống, bước xa rời quần chúng nhân dân Tình hình nước ngày trở nên rối ren mà khắp nơi, Bắc Kì có đám “giặc giã”, “cướp biển” quấy rối, nhiều đám thực dân Pháp xúi dục gây khó khăn cho triều đình Tiêu biểu dư đảng Tạ Văn Phụng Hải Dương, Quảng Yên Nhiều toán thổ phỉ Trung Quốc sang cướp phá nhân dân vùng biên giới Triều đình Nguyễn – đứng đầu vua Tự Đức không nhận chất việc, lại dốc lực lượng quân vào việc đàn áp tiêu diệt chúng Tồi tệ hơn, triều đình yêu cầu thực dân Pháp cầu cứu quân Thanh tiêu trừ khởi nghĩa (nguyentl.free.fr) Triều đình ngày lấn sâu vào trì trệ, nhiều tư tưởng cải cách tiến đưa để giải khó khăn nước bị bác bỏ Từ sau 1874, trước nguy nước ngày gần, phong trào gửi đề nghị cải cách lên triều đình so với trước rộng rãi hơn, giới hạn số sĩ phu yêu nước tiến mà lan rộng đến số quan lại triều đình Đáng ý hai điều trần Nguyễn Lộ Trạch (1852-1895) bao gồm nhiều đề nghị cụ thể xác đáng trấn hưng dân khí, không thông dân trí, bảo vệ đất nước Nhưng đầu óc bảo thủ, cố chấp sợ Pháp ngăn trở làm khó dễ, trước sau triều đình ngoan cố khước từ đề nghị tân đất nước Nếu áp lực mà triều đình phải thi hành vài cải cách lấy làm lệ, nhỏ giọt, không đáng kể so với yêu cầu thời cuộc, nửa chừng viện cớ khó khăn không làm Kết kinh tế ngày suy sụp, tài ngày kiệt quệ, rối ren trị mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, nhân dân phải phiêu tán khắp nơi để kiếm sống Đã thiên tai hạn hán thời kì lại xảy liên miên, riêng trận đói năm 1879 làm hàng chục vạn người chết Âm mưu xâm lược Bắc Kì lần thứ hai thực dân Pháp Thực dân Pháp phát triển nhanh chóng đặc biệt sau năm 1874 chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn – chủ nghĩa đế quốc Nền kinh tế chủ nghĩa đế quốc yêu cầu cao lợi nhuận, thị trường, nguyên liệu, nhân công, lực Tư Bản tài Pháp mạnh tri phối hoạt động đối nội đối ngoại Pháp từ việc chiếm ba Tỉnh miền Đông Nam Kì , Sau chiếm tiếp ba Tỉnh Tây Nam Kì, thời kì chúng xúc tiến việc xâm lược Việt Nam Đánh Bắc kì không dừng lại nhóm buôn hiếu chiến mà trở thành chủ trương chung Tư Bản nắm quyền Pháp Lợi dụng điều kiện thuận lợi hiệp ước 1874 Pháp cho người Bắc thăm dò tình hình nội trị, địa thế, sông nước, dò tài nguyên, đường sắt, đường biển…gửi thông tin Pháp Lấy cớ việc triều đình Nguyễn nhờ giả nạn “giặc giã”, thổ phỉ nên Pháp tăng cường lực lượng nhiều Lowmia Đờvila sang làm thống đốc Nam Kì (1879) chấm dứt thời kì độc tài quân dài 20 năm (1859 – 1879) bọn đô đốc Chúng ý củng cố thuộc địa Nam Kì mặt để chuẩn bị cho việc mở rộng xâm lược Bắc Kì Nhiều hành động bịp bợm trị, củng cố hoạt động quân sự: đẩy mạnh bắt lính nhiều đội mã tà lính tập thành lập để trấn áp nhân dân Miền Nam xâm lược Miền Bắc Kinh tế: sức vơ vét bóc lột, đánh vào loại thuế, thuế muối, thuế chợ,thuế đò,… nạn sưu dịch tăng lên Về tư pháp, tỉnh Sài Gòn, Đờvile nhằm liên kết chặt chẽ tầng lớp xã hội Những hành động thực dân Pháp cho thấy: Pháp chuẩn bị chu đáo mặt để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai; hậu phương vững để chúng hoàn thành việc xâm lược Việt Nam Hơn Pháp xúc tiến đánh Bắc Kì để cạnh tranh thuộc địa với Anh, Tây Ban Nha Thực dân Pháp đánh Hà Nội tỉnh Bắc Kì 1882 Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạp hiệp ước 1874 cho đoàn quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc ngăn trở việc tàu thuyền lại buôn bán tên sông Hồng, tiếp tục sách tàn sát đạo, giao thiệp với nhà Thanh, đàn áp người cộng tác với Pháp,… Chuẩn bị mặt xong xuôi, phủ Pháp bắt đầu gửi thêm quân sang tăng viện cho đội quân đồn trú Bắc Kì Thêm vào trì trệ ươn hèn nhà Nguyễn điều kiện thuận lợi cho Pháp hành động.03/04/1882, Đại tá hải quân Rivie đưa quân tiến vào Hà Nội dở trò khiêu khích Chỉ huy Pháp đòi tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu phải rút quân khỏi thành để chúng vào đóng quân thành phá hủy công phòng thủ mặt thành Tình hình Hà Nội căng thẳng Hoàng Diệu chưa có lệnh triều đình nên chưa giám dối phó ngay, thưc dân Pháp vi phạm trắng trợn hiệp ước 1874 Về phía ta, từ sau khi thực dân Pháp đánh chiếm lần thứ nhất, thành Hà Nội tu bổ lại, tường thành đắp dày cao thêm, cửa thành làm gỗ lim dày chắc, sau cửa có xếp nhiều bao đất gỗ lớn để bảo vệ,còn đắp thêm hai dãy tường chéo thước thợ để che trở cho kho tàng nhà cửa thành Số đại bác bổ sung thêm Còn số quân thành không rõ bao, chắn đông địch nhiều lần Hoàng Diệu ( 1829- 1882) (thanglonghanoi.com) Đáng ý rút kinh nghiệm thất bại năm trước (1873), lần Hoàng Diệu để số lớn quan quân đóng giữ thành, bố trí số quân bên thành để hỗ trợ tác chiến thành bị công Không ông quan lại có trách nhiệm Bắc Kì hồi trình lên triều đình, kế hoạch phòng thủ dựa vào mạnh vùng thượng du rừng núi để bảo vệ miền Trung Châu, không chấp nhận Quân Pháp đổ lên Hà Nội ngày đông thêm, Hoàng Diệu lệnh gấp cho địa phương tâu lên triều đình xin thêm viện binh Hoàng Tá Viêm xin đem quân tập trung Trung Châu để kịp thời đối phó Nhưng Tự Đức hai lần xuống chiếu khiển trách Cách đối phó Tự Đức lúc thương thuyết với Pháp Lúc thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Hà Nội, Tự Đức lo cử phái viên vào Gia Định thương thuyết Trong Rivie sau đặt chân tới Hà Nội lộ rõ mặt xâm lược, tuyên bố lần đưa quân Bắc để “Đánh đuổi Lưu Đoàn, bảo vệ buôn bán”, có xứ mệnh “hòa bình thân thiện” Y cho binh lính Pháp vác súng nghênh ngang lại thành phao tin đem quân vào đóng thành Y buộc Hoàng Diệu phải triệt quân khỏi thành phá hủy công phòng thủ Rivie (diepdoan.violet.vn) Ngày 10/04/1882, y gửi thư cho Đờ Vile Sài Gòn xin thêm 10 vạn viên đạn 150 cân chất nổ y tập trung Hà Nội số súng đạn sư đoàn hải quân Pháp đóng Hải Phòng, điều thêm đại đội lính từ Hải Phòng lên, phái tàu chiến Phát Diệm bắt liên lạc với bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ Pháp hoạt động vùng Chờ có viện binh từ Sài Gòn ra, mờ sáng 25/04/1882, Rivie gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu buộc ba tiếng đồng hồ, quân đôi triều đình phải hạ khí giới, giao thành, Hoàng Diệu quan văn võ thành phải đến nộp cho Pháp Hạn trả lời chưa hết, giặc Pháp nổ súng Từ đến 10 sáng, tàu chiến địch sông thi nhả đạn vào thành, đồng thời binh chúng xông lên đánh thành Ngay từ đầu chúng vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội, tự tay châm lửa đốt dãy phố chạy dài theo bờ sông, tạo thành tường lửa ngăn cản bước tiến giặc Phải đợi cho lửa tàn, đến khoảng 10 rưỡi, chúng băng qua chiến hào đầy nước bùn để công thành Pháp chuẩn bị công thành Hà Nội (pda.vietbao.vn) Ngay từ thực dân Pháp bắt đầu nổ súng, Hoàng Diệu dẫn đầu tướng sĩ xông lên mặt thành huy chiến đấu Trận đấu diễn ác liệt kho thuốc súng thành bốc cháy khiến cho tinh thần quân sĩ hoang mang dao động Chớp thời cơ, quân Pháp dốc lực lượng phá vỡ cửa Tây cửa Bắc, ạt tràn vào thành Khi thấy cửa thành bị phá quân sĩ rối loạn trì chiến đấu nữa, Hoàng Diệu quay dinh mặc triều phục chỉnh tề, vào Hành cung bái vọng, thảo tờ biểu để lại cho vua, vào vườn Võ Miếu thắt cổ tự tử (dưới chân cột cờ ngày nay) Các quan quyền ông thấy không điều kiện chiến đấu nữa, người bỏ chay, người bị giặc bắt (vhv.vn) Sau chiếm xong thành Hà Nội tịch thu nhiều tiền bạc, Rivie cho quân phá hủy cổng thành, phá đại bác, vứt thuốc đạn xuống hào nước, cho người Án sát Tôn Thất Bá giao cho coi phần thành với số quân hạn chế 200 người, y chiếm đóng hành cung Đồng thời y sửa sang củng cố khu nhượng địa bờ sông để đề phòng quân ta từ đánh vào, chiếm sở thương Hà Nội Hải Phòng Pháp chiếm thành Hà Nội xây dựng lô cốt điện Kính Thiên (phuthuygaodua.vnweblog.com) Chủ trương thực dân Pháp lúc cấp tốc ba ngày phải bắt vua Tự Đức kí điều ước mới, nhận cho chúng quyền đóng 600 quân Hà Nội, cho tàu chiến Pháp tự lại khắp nơi, cho chúng giữ độc quyền thương Được vậy, theo chúng “đã đủ để đặt bảo hộ Pháp hoàn toàn đất Việt Nam đất Bắc Kì” Nghe tin Rivie chiếm Hà Nội, quân Pháp Sài Gòn Pháp vui mừng Nhưng chúng lo ngại tình hình phát triển bất lợi cho chúng, trường hợp toàn thể nhân dân Việt Nam dậy kháng chiến, hay quân Thanh kéo sang can thiệp Đờ Vilie Sài Gòn khuyên Rivie nên thận trọng, thời gian chờ viện binh, cần mở thương thuyết với triều đình Huế để giao trả lại thành Hà Nội, với điều kiện nắm quyền trị an quyền thương chính, lập đồn bên sông Hồng, loại bỏ quân cờ đen, mở cảng Nam Định, nối điện tín Hà Nội Hải Phòng Trong đó, phe thực dân hiếu chiến Pháp sức tranh thủ dư luận, vận động nghị viện phủ Pháp bỏ thêm tiền, gửi thêm quân sang chiến trường Bắc Kì Mặt khác đường ngoại giao, chúng tìm cách xoa dịu nhà Thanh để khỏi can thiệp vào công việc Bắc Kì Pháp trả thành Hà Nội (vhv.vn) Triều đình Huế tin Pháp lại đánh chiếm Hà Nội, từ vua đến quan vô lo sợ lúng túng nên giải Giữa lúc có tàu chiến Pháp từ Bắc vào báo tin Rivie sẵn sàng trả lại thành Hà Nội đòn cân não đánh vào tinh thần khiếp nhược mong cầu hòa triều đình Huế - vua Tự Đức tưởng tình hình giống năm 1874, nên vội cử phái viên theo tàu Pháp Hà Nội thương lượng Ra tới Hà Nội, Trần Đình Túc Nguyễn Hữu Độ mặt nhờ tiếp xúc trực tiếp với giặc nên thấy rõ âm mưu xâm lược chúng, mặt khác chứng kiến phát triển mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp nhân dân Bắc Kì, nên cho người tâu với Tự Đức dốc lực lượng toàn quốc đánh đuổi giặc, phái người sang Pháp vào Sài Gòn mà thương thuyết chủ nhân đất nước Nhưng Tự Đức trước sau không cho đánh bắt họ phải cố thương thuyết với phải viên Pháp Hà Nội, dù với điều kiện thu thiệt nặng nề Để thỏa mãn yêu cầu thực dân, Tự Đức lệnh cho Hoàng Tá Viêm phải đuổi đoàn quân Lưu Vĩnh Phúc lên mạn ngược giải tán đội binh dũng tỉnh Rõ ràng xu hướng triều đình lúc hòa nhượng với Pháp giá nào, nên mặt định cho bọn Trần Đình Túc tiến hành thương thuyết Hà Nội, mặt khác để mặc cho tàu chiến Pháp tự lại, điều tra dò xét nhiều nơi mà không phản kháng Ngay Huế triều đình nhận nguyên tắc với đại biểu Pháp cần làm thêm phụ lục cho Điều ước 1874 phụ lục ghi thêm chữ “bảo hộ”vào Trong lúc triều đình nhượng số đông quan lại Bắc không chịu khuất phục đòi đánh Pháp Hoàng Tá Viêm không thi hành lệnh triều đình, cương đóng quân Sơn Tây để lợi dụng địa hình chuẩn bị chống Pháp Sau Hà Nội thất thủ lần thứ hai, triều đình Huế xu hướng cầu viện nhà Thanh mạnh lên Biết rõ ý định đó, thực dân Pháp mặt tìm cách ngăn cản phái đoàn triều đình Huế sang Bắc Kinh, làm áp lực bắt buộc triều đình Huế phải sớm kí hiệp ước xác nhận quyền bảo hộ Pháp, mặt khác chuẩn bị đưa lực lượng quân thật mạnh Bắc đế đề phòng trường hợp quân Thanh tràn sang can thiệp Thấy rõ âm mưu thưc dân Pháp muốn nuốt hết Bắc Kì, tất không khỏi uy hiếp trầm trọng vùng biên giới phía Nam Trung Quốc, từ mùa thu 1882, triều đình nhà Thanh bắt đầu cho quân xâm nhập Bắc Kì,đóng dải dác chiến tuyến dài từ Thái Nguyên,Tuyên Quang, Hưng Hóa, Cao Bằng, Lạng Sơn đến Bắc Ninh Trong lúc Pari (Pháp) Thiên Tân (Trung Quốc), hai bên Pháp –Thanh riết thương lượng Cuối cùng, hai bên thỏa thuận Pháp Thanh chia đôi Bắc Kì với điều kiện quân Thanh rút 10 khỏi Bắc Kì Pháp không tăng thêm quân.Nhưng quân Thanh vừa rút lui thực dân Pháp Sài Gòn gửi thêm quân Hà Nội Dã tâm Pháp muốn độc chiếm Bắc Kì lộ rõ Với lực lượng tăng viện, Rivie cho quân chiếm đóng Hồng Gai (03/1883), khống chế mặt biển Bắc Kì bảo đảm chủ quyền thực dân vùng mỏ Sở dĩ Rivie cần hành đông gấp y biết rõ triều đình Thanh – (đằng sau nhà Thanh tư Anh) xúc tiến thương thuyết với triều đình Huế để xin thuê mỏ Hồng Gai Vài ngày sau chiếm đóng Hồng Gai, Rivie lại cho tàu chiến chiếm Quảng Yên Rồi thừa thắng, trực tiếp kéo quân từ Hà Nội xuống đánh chiếm Nam Định Mờ sáng 27/03, giặc Pháp bắt đầu nổ súng đánh thành Ở đây, chiến diễn gần giống trận Pháp đánh thành Hà Nội (04/1882) II Nhân dân Bắc Kì chống Pháp chiếm đóng lần thứ hai Phong trào kháng chiến nhân dân (diepdoan.violet.vn) Trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kì lại lần anh dũng đứng lên chiến đấu Ngay từ quân Pháp nổ súng công, kinh nghiệm chiến đấu mười năm trước tiếp tục nhân dân ta áp dụng Tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy hết khả Tại Hà Nội, dọc sông Hồng nhân dân tự tay đốt nhà mình, đốt hết dãy phố dọc theo sông Hoàng vị mé thành để phối hợp chiến đấu với đạo 11 quân triều đình Đề đốc Lê Văn Điếm án sát Hồ Bá Ôn huy, tạo thành tường lửa làm chậm bước tiến giặc Khắp nơi dân chúng dậy đánh trống, mồ, khua chiêng cổ vũ quân dân ta chiến đấu Nhân dân tiến hành đầu độc binh lính Pháp, cương không bán lương thực cho địch, đốt cháy kho thuốc súng chúng tên bờ sông Hồng, đội dân thành lập Tỉnh tự động vào làng, bất chấp lệnh triều đình phải giải tán tình hình làm cho địch lo sợ Đã hai đạo quân lớn Hoàng Tá Viêm Trương Quang Đản đóng chặt Sơn Tây Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm lớn xiết chặt vòng vây xung quanh Hà Nội uy hiếp quân Pháp, nhiều trận đánh diễn Khi Pháp chuẩn bị đánh Nam Định, nhân dân Miền Bắc khắp nơi sôi kháng chiến, đắp cản chặn tàu địch sông.Trương Quang Đản đóng quân Bắc Ninh xin vua Tự Đức cho Lưu Vĩnh Phúc kéo đội quân cờ đen xuống đóng Sơn Tây Hoàng Tá Viêm xin mộ thêm quân đóng giữ mạn Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên để án ngữ mạn Bắc Kế hoạch Trương Quang Đản Pháp đánh Nam Định quan quân hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên phối hợp đánh mạnh Hải Phòng để đỡ đòn cho Nam Định, hai đạo quân Sơn Tây Bắc Ninh tiếp ứng, kế hoạch không Tự Đức nghe theo mực đặt niềm tin vào phái đoàn Quảng Châu Thiên Tân cầu cứu nhà Thanh Khi nghe tin Nam Định thất thủ, ngày 27/03/1883 triều đình lung túng cách chức loạt quan văn võ lớn nhỏ Bắc, có Hoàng Tá Viêm Chính lúc vòng vây ta xiết chặt quanh Hà Nội, buộc Rivie rời Nam Định Hà Nội Đêm mùng tám đại bác quân ta đặt bên sông Hồng bắt đầu nhả đạn vào Hà Nội.Trong hai đêm 12,15 quân ta đột kích nhà thờ Hàm Long nơi địch làm đóng quân Trước tình hình bị uy hiếp Rivie hoảng hốt xin viện binh Hải Phòng, hạm đội Pháp đóng vịnh Hạ Long Sài Gòn Để nới rộng vong vây ngày nghẹt thở Rivie có lần liều mạng kéo quân qua sông đốt phá làng ven sông, không dám đánh lại mà đến chiều lại phải rút cố thủ Đồn Thủy Đêm đêm đại bác quân ta từ phía Gia Lâm lại rót qua, có đêm tới 80 phát, gây nên kinh hoàng lớn đội quân Pháp chiếm đóng Hà Nội Từ phía Sơn Tây Lưu Vĩnh Phúc cho quân đột nhập thành phố Hà Nội, dán yết thị thách thức Rivie đánh cánh đồng phủ Hoài Đức Thừa lúc đêm tối quân ta bí mật vào đốt phá sở địch lòng Hà Nội Tình hình o ép buộc Rivie phải tìm cách nới bớt vòng vây phía Sơn Tây Mờ sáng 19/05/1883, y kéo đội quân gồm 550 tên, không kể số phu tải thương, với ba đại bác dã chiến, theo đường Sơn Tây kéo lên phủ Hoài Đức Mặc dù kế hoạch chúng giữ bí mật quân ta biết trước nên chủ động bố trí kế hoạch tác chiến Đại quân ta đóng Hoài Đức quyền huy Hoàng Tá Viêm, lực lượng nòng cốt trận đánh quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc, mai phục hai bên đường từ Hà Nội Cầu Giấy trận chiến diễn liệt sáng, đợi cho quân Pháp vừa tiến qua cầu, quân ta liền nổ súng Quét địch chết nhiều từ phút giao chiến Địch tiến lui 12 khó, chết trận chúng đành liều xông lên chiếm lĩnh địa hai bên đường, bố trí đại bác sau Cầu Giấy để chặn bước tiến quân ta, lừa quân vào chiếm làng Hạ Yên Khê (Kẻ Cót) sát cạnh đường Nhưng chúng bị quân ta phục kích làng Dịch Vọng Trung (Trung thôn) bắn tiếp ứng cho hạ Yên Khê buộc địch phải đánh vào hai làng Dịch Vọng Tiền (Tiền thôn) Dịch Vọng Trung (Trung thôn) để chi bớt mũi công ta, không tiến vào Giữ lúc hai bên ác chiến Lưu Vĩnh Phúc đích thân xuất trận mãnh liệt công địch buộc chúng phải rút lui Đợi lúc quân Pháp xô đẩy chạy qua cầu quân ta nổ súng xung phong tiêu diệt thêm số tên Lưu Vĩnh Phúc Quân cờ đen (vi.wikipedia.org) (vi.wikipedia.org) Trận Cầu Giấy lần thứ hai diễn chớp nhoáng hai từ sáng đến sáng kết thúc thảm hại thực dân Pháp tên sống sót hoảng sợ bỏ chạy thoát thân, bọn sĩ quan phải xúm lại kéo đại bác Tinh thần địch tan dã chúng bỏ lại cầu xác chết lẫn người bị thương, có tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Bắc Kì Rivie Một tên bọn chúng ghi lại tình trạng sụp đổ tinh thần chúng sau: “Thực sống kinh khủng dúm người đêm chờ đợi kết liễu đời” 13 Quân ta quân Pháp giao chiến Cầu Giấy (5/1883) (vi.wikipedia.org) Với thắng lợi này, quân ta vô phấn khởi mong tiếp tục kháng chiến Có thể nói phong trào kháng chiến nhân dân ta không triều đình ủng hộ lí định với tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc nhân dân ta lòng tâm đứng lên chiến đấu đến giây phút cuối đập tan tham vọng địch khiến chúng nhiều lúc hoang mang lo sợ Trước khí giới quân ta mà phải lên rằng: “Người An Nam bắn súng khá” 14 Cầu Giấy – Hà Nội (vuonlam.us) Sau chiến thắng Cầu Giấy (05/1883), triều đình Huế tiếp tục đường lối hòa hoãn trước, hi vọng quân Pháp rút lui năm 1873 Song tình lúc khác, lợi dụng chết Rivie, phủ Pháp đẩy mạnh chiến tranh khẩn trương gửi viện binh sang Việt Nam Tiếp đó, quân Pháp thông qua kế hoạch mở công thẳng vào kinh đô Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng: “Nếu làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui người lính đầu Trong đêm tối tim ta thành lửa” Áng thơ chiến sĩ Tố Hữu cháy lên ta tinh thần chiến đấu ngoan cường dân tộc ta suốt trừơng kì lịch sử Mặc dù triều đình bước đầu hàng giặc tin tưởng vào “lòng tốt” giặc, có điều kiện không với nhân dân đứng lên chống giặc mà tiếp tục đường lối hòa hoãn, tạo điều kiện cho Pháp củng cố lực lượng để tiến đánh kinh thành Huế buộc triều đình đầu hàng thông qua hai hiệp ước Hắcmăng (25/08/1883) hiệp ước Patơnốt (06/06/1884) Hai hiệp ước đặt sở lâu dài chủ yếu quyền đô hộ Pháp Việt Nam Tuy thái độ triều đình vậy, song nhân dân ta tâm chống thực dân Pháp xâm lược, chống bè lũ cướp nước, bán nước Không thời kì (1858 – 1884) mà rực cháy năm tháng 15 III Quân Pháp công cửa biển Thuận An – Hiệp ước Hắcmăng (1883) hiệp ước Patơnốt (1884) Quân Pháp công cửa biển Thận An Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai, quân Pháp tình trạng cần tập kích nhỏ quân ta tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Hà Nội Nhưng triều đình Huế không cho quân công vào mà muốn sử dụng dường thương thuyết hòa bình để lấy lại Hà Nội Thái độ chần chừ làm ảnh hưởng đến tư tưởng người hàng ngũ tướng lĩnh chủ chiến Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, phòng thủ không mở công lớn Trong Pháp bước vào thời kì đế quốc chủ nghĩa mạnh trị quân Ngày 26/05/1883 chớp thời trận Cầu Giấy thất bại, chúng lớn tiếng đòi trả thù buộc dư luận phải ủng hộ viễn chinh lớn, gửi thêm quân chiến hạm vào Việt Nam Buê cử làm tổng huy quân đội Bắc Kì Để bù đắp thiếu hụt lớn vừa qua quân tài thực dân Pháp tích cực chuẩn bị lực lượng Gấp rút củng cố Hà Nội tỉnh Hải Phòng, Nam Định thành vững chắc, vừa lo bắt lính ngụy đánh thêm nhiều thứ thuế Đồng thời với trận đánh quy mô Bắc Kì, sau tăng viện vào tháng 7, thực dân Pháp chuẩn bị lực lượng cho công Bọn thực dân hiếu chiến họp hội nghị quân tai Hải Phòng định đánh thẳng lên Sơn Tây– trung tâm kháng chiến bắc vào Huế Thành Sơn Tây (sontay.gov.vn) 17/07/1883 tin vua Tự Đức qua đời tình hình lục đục triều đình tạo điều kiện cho Pháp thực âm mưu Ngày 15/08/1883, để dành chủ động, Buê đem gần 2000 quân chia làm đạo có trang bị nhiều đại bác tàu chiến yểm trợ đánh phòng tuyến đường lên Sơn Tây ta Nhưng ba đạo quân bị quân ta chặn đánh kịch liệt hai ngày 15 16 cuối phải tháo chạy Hà Nội 16 Pháp công Sơn Tây(sontay.gov.vn) Cũng ngày 15/08, việc công phía Sơn Tây, Buê phái đạo quân xuất phát từ Hà Nội kéo xuống đánh chiếm Hải Dương Quảng Yên Cuối cao ủy Pháp Hắcmăng lệnh cho Cuốcbê đưa hạm đội với 600 quân từ Đà Nẵng cửa biển Thuận An uy hiếp triều đình Huế Hắcmăng (thuvienphutho.net) Sáng ngày 18/08, Cuốcbê đưa tối hậu thư cho vua Hiệp Hòa đòi giao tất pháo đài Thuận An vòng hai đồng hồ Trong lúc vua Hiệp Hòa dự đình chiến hay không đại bác thực dân Pháp tới tấp công phá hủy hệ thống pháo đài Thuận An Quân Pháp đổ công đánh chiếm cửa biển Thuận An (diepdoan.violet.vn) 17 Bắt đầu đấu pháo pháo đài ta tàu chiến địch, đạn ta bắn không tới tàu chiến địch, pháo đài ta bị thiệt hại nặng nề Tiếp đến trận đánh giáp cà bờ quanh pháo đài đường hầm, quân ta chống trả liệt bị chết bị thương 2000 người Chiều ngày 20/08 quân Pháp bắt đầu đổ tối hôm chiếm Thuận An Các quan trấn thủ thành Lê Sĩ, Lâm Hoành, Nguyễn Trung, hi sinh trận chiến đấu Sau ngày cầm cự ngày 21/08/18833 vua Hiệp Hòa cư sứ giả Nguyễn Văn Tường xuống Thuận An gặp Cuốcbê xin đình chiến Trước tình hình cao ủy Hắcmăng gặp triều đình Huế để đặt điều kiện cho điều ước Triều đình cử Nguyễn Trọng Hợp Trần Đình Túc thương thuyết Một hiệp ước Pháp chuẩn bị sẵn với 27 điều khoản trao cho triều đình Huế trả lời chấp thuận hay không vòng ngày 25/08/1883 đại diện triều đình đồng ý kí với Pháp hiệp ước Hiệp ước Hắcmăng (25/08/1883) Lễ kí Hiệp ước Hắcmăng (edu.go.vn) Hiệp ước Hắcmăng gọi hòa ước Quý Mùi kí kết kinh đô Huế đại diện Pháp Francois Jules Harmand, đại diện triều Nguyễn Trần Đình Túc – Hiệp biện đại học sĩ, Nguyễn Trọng Hợp – thượng thư lại Hòa ước có tất 27 điều khoản với nội dung xác lập quyền bảo hộ lâu dài Pháp toàn nước Việt Nam Hòa ước thức đánh dấu thời kì 1883 – 1845, toàn Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Đầu thập niên 1880 tình hình Bắc Kì ngày rắc rối pháp chủ trương xâm lược gây hấn Năm 1882 thủ phủ Hà Nội thất thủ Pháp chiếm toàn vùng trung châu Bắc Kì Các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) đặt vào tình trạng báo động, mặt nhà Thanh tăng cường phòng bị biên giới, mặt khác quân Thanh vượt biên giới vào Bắc Kì triều 18 đình Huế gửi thư cầu viện Với danh nghĩa giúp nhà Nguyễn quân Thanh mở chiến tranh Pháp – Thanh Trong quân triều đình tỉnh Bắc Kì phối hợp với quân Thanh đánh Pháp Cũng vào thời gian vua Tự Đức qua đời (17/07/1883) lại nối ngôi, triều đình rối ren quan phụ tranh quyền lợi khiến vua Dục Đức có ngày (20 đến 23/07/1883), đến vua Hiệp Hòa có tháng (30/07/1883 – 30/11/1883), bị phế Vua Hiệp Hòa (hue.vnn.vn) Lợi dụng tình ngày 20/08/1883 quân Pháp công chiếm lấy Thuận An, khống chế cửa ngõ thủy lên kinh đô Huế Trong hoàn cảnh nguy ngập bị Pháp uy hiếp sát kinh thành triều đình cử Nguyễn Trọng Hợp Thuận An để đình chiến với Pháp Tổng ủy Harmand tối hậu thư với nhiều yêu sách ngang ngược khắc nghiệt với 27 điều khoản lệnh cho triều đình phải trả lời 24 đồng hồ không khai hỏa đánh lên kinh thành Thư Hắcmăng đe dọa: “Đế quốc An Nam, hoàng triều vương công đại thần tự tuyên án tử hình cho mình, tên Việt Nam bị xóa bỏ lịc sử, ” vua quan nhà Nguyễn không chấp nhận toàn điều khoản đưa Lúc triều đình Nguyễn tình thất bại nên làm việc chấp nhận hiệp ước mà (25/08/1883) Phản ứng triều đình Nguyễn Đối với triều đình Huế việc kí hiệp ước quy phục mà cách hoãn binh Bắc hai bên giao tranh, lại thêm viện quân nhà Thanh vượt biên giới sang ngày đông nên chưa hẳn phải thua Ở triều đình phụ Tôn Thất Thuyết bí mật xây dựng phòng thủ Tân Sở nên hòa ước Quý Mùi cách mua thời gian đợi ngày phản công Nội dung chi tiết + Triều đình Huế công nhận bảo hộ Pháp Mặt ngoại giao việc giao thiệp với nước phải có ưng thuận Pháp + Nam Kì xứ thuộc địa từ năm 1874 mở rộng gồm tỉnh Bình Định Bình Thuận thuộc Trung Kì + Pháp có quyền đóng quân Đèo Ngang cửa Thuận An Trung Kì thuộc tỉnh từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình Huế Cắt ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh nhập vào Bắc Kì + Khâm xứ Pháp Huế có quyền vào tự yết kiến vua + Ở Bắc Kì (gồm ba tỉnh trên) Pháp có quyền đặt công sứ để kiểm soát quan Việt việc nội trị không ảnh hưởng Ngoài hiệp ước buộc triều đình Huế triệt hết quân đội Bắc Kì Quân đội sĩ quan 19 người Pháp huy Pháp đóng quân nơi cảm thấy cần thiết + Tất nguồn lợi nước Pháp nắm giữ Tóm lại, với ưu vũ khí điều kiện công thuận lợi thực dân Pháp chiếm Thuận An thời gian ngắn Với chiến thắng quân Pháp đưa hiệp ước triều đình Huế nhanh chóng chấp nhận Với hiệp ước Việt Nam quyền tự chủ toàn quốc, thừa nhận bảo hộc Pháp phản bội vào lòng tin, tinh thần đấu tranh nhân dân nước Hiệp ước Patơnốt (06/06/1884) Hoàn cảnh Mặc dù triều đình Huế kí hiệp ước Hắcmăng (1883), công nhận quyền bảo hộ Pháp Việt Nam Pháp muốn tránh xung đột với quân Thanh chiến trường Bắc Kì Còn triều đình nhà Thanh muốn vớt vát chút quyền lợi Việt Nam không giám có hành động liệt Cuộc thảo luận Pháp Thanh dẫn tới việc kí kết hiệp ước Thiên Tân (11/05/1884) gồm khoản đặt sở cho hòa ước lâu dài sau theo quy ước này: + Quân Thanh rút khỏi Bắc Kì thừa nhận quyền thống trị Pháp Việt Nam Quân Pháp tự buôn bán Vân Nam Lưỡng Quảng Quân Pháp cam kết giữ nguyên biên giới không đòi chiến phí bảo vệ danh dự quân Thanh Nội dung Ngày 06/06/1884 phủ Pháp cử Patơnốt triều đình Huế kí hiệp ước mới, nội dung gồm 17 điều khoản dựa hiệp ước Hắcmăng trước sửa chữa lại số điều khoản nhằm xoa dịu phản ứng triều đình mua chuộc thêm nhiều giai cấp phong kiến Việt Nam đầu hàng + Triều đình thừa nhận hoàn toàn quyền bảo hộ Pháp Việt Nam Thực dân Pháp chia Việt Nam thành xứ với chế độ cai trị khác nhằm phá vỡ thống cổ truyền dân tộc Sau hiệp ước kí kết với mục đích cắt đứt hoàn toàn vĩnh viễn quan hệ phong kiến hai nước Việt Nam Trung Quốc Thực dân Pháp bắt triều đình Huế nấu chảy ấn mà phong kiến Trung Quốc cấp cho Việt Nam Điều ước Pa tơ nốt phủ Pháp thông qua (05/07/1885) thực dân Pháp ghép thêm vào điều ước quy ước chế độ hầm mỏ Bắc Kì Trung Kì Đến giai cấp phong kiến Việt Nam hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách nhà nước độc lập, có chủ quyền hoàn toàn sụp đổ Nước Việt Nam trọn vẹn thuộc địa thực dân Pháp 20 KẾT LUẬN Như vậy, sau mở công Bắc Kì lần thứ hai, trước thái độ cầu hòa nhu nhược triều đình tạo điều kiện cho Pháp mở rộng chiến đấu tỉnh đồng sông Hồng Với tinh thần yêu nước sâu sắc ý thức dân tộc toàn thể nhân dân ta tiếp thu ngày phát huy cao độ, triều đình ngăn cản nhân dân ta tự động đánh Pháp với nhiều hình thức nhiều trận đánh làm quân giặc phải khiếp sợ Chiến thắng Cầu Giấy (19/05/1883) làm nhân dân nước vô phấn khởi, lúc cần triều đình nhân dân tham gia chống giặc đánh đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi nước ta Nhưng triều đình hi vọng cần thương thuyết chuộc lại phần đất mất, bước xa rời quần chúng nhân dân tạo thêm thời gian điều kiện cho Pháp có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng công cửa biển Thuận An - triều đình tới đầu hàng hoàn toàn giặc, thông qua hai hiệp ước Hăcmăng Patơnốt thức xác lập quyền cai trị thực dân Pháp đất nước Việt Nam Về bản, từ nước ta quyền tự chủ phạm vi toàn quốc Triều đình dã thức thừa nhận quyền bảo hộ Pháp, công việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ Tại Huế đặt chức khâm sứ để thay mặt phủ Pháp, nhiều nơi khác đặt chức Công sứ,có quân đội bảo vệ, có quyền thu thuế, … triều đình phản bội nhân dân nước bước đầu hàng giặc, xa rời quần chúng nhân dân Không thể không nhắc tới trách nhiệm việc để nước triểu đình Nếu triều đình có nhiều biện pháp cải cách tình hình đất nước phương diện, củng cố quốc phòng, có nhiều sách tiến phù hợp với tình hình chung xu thế giới đâu dẫn tới tình trạng thiếu hụt ngân sách, kinh tế ngày lạc hậu, đời sống nhân dân ta ngày khổ cực vậy? Nếu triều đình từ đầu với nhân dân chống Pháp, đoàn kết hoàn cảnh, tin vào sức mạnh thực dân tộc không ngừng cố gắng Pháp đâu có hội chiếm tỉnh Đông Nam Kì, Tây Nam Kì mở rộng chiến tranh toàn Việt Nam, tiến tới xác lập quyền cai trị toàn lãnh thổ nước ta Nếu coi việc nước tất yếu triều đình Nguyễn chối bỏ trách nhiệm 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử tập II, Nhà xuất Giáo dục Google Com.vn 22 [...]... cử Nguyễn Trọng Hợp và Trần Đình Túc ra thương thuyết Một bản hiệp ước mới được Pháp chuẩn bị sẵn với 27 điều khoản được trao cho triều đình Huế và chỉ được trả lời chấp thuận hay không trong vòng 1 ngày 25 /08/1883 đại diện của triều đình đã đồng ý kí với Pháp bản hiệp ước này 2 Hiệp ước Hắcmăng (25 /08/1883) Lễ kí Hiệp ước Hắcmăng (edu.go.vn) Hiệp ước Hắcmăng còn gọi là hòa ước Quý Mùi được kí kết... đình Huế gửi thư cầu viện Với danh nghĩa giúp nhà Nguyễn quân Thanh mở cuộc chiến tranh Pháp – Thanh Trong khi đó quân của triều đình tại các tỉnh Bắc Kì phối hợp với quân Thanh cùng đánh Pháp Cũng vào thời gian này vua Tự Đức qua đời (17/07/1883) lại không có con nối ngôi, triều đình rối ren quan phụ chính tranh nhau quyền lợi khiến vua Dục Đức ở ngôi có 3 ngày (20 đến 23 /07/1883), rồi đến vua Hiệp... cai trị trên toàn lãnh thổ nước ta Nếu coi việc mất nước là tất yếu thì triều đình Nguyễn cũng không thể chối bỏ được trách nhiệm này 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử tập II, Nhà xuất bản Giáo dục 2 Google Com.vn 22 ... tình thế này ngày 20 /08/1883 quân Pháp tấn công và chiếm lấy Thuận An, khống chế cửa ngõ thủy bộ chính lên kinh đô Huế Trong hoàn cảnh nguy ngập bị Pháp uy hiếp sát kinh thành triều đình cử Nguyễn Trọng Hợp ra Thuận An để đình chiến với Pháp Tổng ủy Harmand ra tối hậu thư với nhiều yêu sách ngang ngược và khắc nghiệt với 27 điều khoản và ra lệnh cho triều đình phải trả lời trong 24 giờ đồng hồ nếu... cà trên bờ quanh các pháo đài và đường hầm, quân ta chống trả quyết liệt bị chết và bị thương trên 20 00 người Chiều ngày 20 /08 quân Pháp bắt đầu đổ bộ và tối hôm đó chiếm được Thuận An Các quan trấn thủ thành như Lê Sĩ, Lâm Hoành, Nguyễn Trung, đều hi sinh trong trận chiến đấu Sau 3 ngày cầm cự ngày 21 /08/18833 vua Hiệp Hòa cư sứ giả Nguyễn Văn Tường xuống Thuận An gặp Cuốcbê xin đình chiến Trước... đóng Hồng Gai, Rivie lại cho tàu chiến chiếm luôn Quảng Yên Rồi thừa thắng, hắn trực tiếp kéo quân từ Hà Nội xuống đánh chiếm Nam Định Mờ sáng 27 /03, giặc Pháp bắt đầu nổ súng đánh thành Ở đây, chiến sự cũng diễn ra gần giống như trận Pháp đánh thành Hà Nội (04/18 82) II Nhân dân Bắc Kì chống Pháp chiếm đóng lần thứ hai Phong trào kháng chiến của nhân dân (diepdoan.violet.vn) Trước âm mưu xâm lược của... nhà Thanh Khi nghe tin Nam Định thất thủ, ngày 27 /03/1883 triều đình càng lung túng đã cách chức một loạt các quan văn võ lớn nhỏ ngoài Bắc, trong đó có Hoàng Tá Viêm Chính lúc đó vòng vây của ta xiết chặt quanh Hà Nội, buộc Rivie tức tốc rời Nam Định về Hà Nội Đêm mùng tám đại bác của quân ta đặt bên kia sông Hồng bắt đầu nhả đạn vào Hà Nội.Trong hai đêm 12, 15 quân ta đột kích nhà thờ Hàm Long nơi địch... Quân Thanh rút khỏi Bắc Kì thừa nhận quyền thống trị của Pháp ở Việt Nam Quân Pháp được tự do buôn bán ở Vân Nam và Lưỡng Quảng Quân Pháp cam kết giữ nguyên biên giới không đòi chiến phí và sẽ bảo vệ danh dự của quân Thanh Nội dung Ngày 06/06/1884 chính phủ Pháp cử Patơnốt cùng triều đình Huế kí bản hiệp ước mới, nội dung gồm 17 điều khoản căn bản dựa trên hiệp ước Hắcmăng trước kia nhưng được sửa... Trọng Hợp – thượng thư bộ lại Hòa ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam Hòa ước này chính thức đánh dấu thời kì 1883 – 1845, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp Đầu thập niên 1880 tình hình ở Bắc Kì ngày càng rắc rối khi pháp chủ trương xâm lược và gây hấn Năm 18 82 thủ phủ Hà Nội thất thủ Pháp chiếm toàn bộ vùng... (sontay.gov.vn) 17/07/1883 được tin vua Tự Đức qua đời và tình hình lục đục của triều đình càng tạo ra những điều kiện cho Pháp thực hiện âm mưu của mình Ngày 15/08/1883, để dành thế chủ động, Buê đem gần 20 00 quân chia làm 3 đạo có trang bị nhiều đại bác và tàu chiến yểm trợ đánh phòng tuyến đường lên Sơn Tây của ta Nhưng cả ba đạo quân này đều bị quân ta chặn đánh kịch liệt trong hai ngày 15 và 16 cuối