QUOC HOI VOI NHIEM VU CAI TAO XA HOI CHU NGHIA o MIEN BAC, ĐAU TRANH THUC HIEN CACH MANG DAN TOC DAN CHU o MIEN NAM TIEN TOI THONG NHAT TO QUOC (1958 1960)

15 1K 0
QUOC HOI VOI NHIEM VU CAI TAO XA HOI CHU NGHIA o MIEN BAC, ĐAU TRANH THUC HIEN CACH MANG DAN TOC DAN CHU o MIEN NAM TIEN TOI THONG NHAT TO QUOC (1958   1960)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau ba năm phấn đấu, miền Bắc đã kết thúc thắng lợi nhiệm vụ khội phục kinh tế. Sản xuất nông nghiệp vượt xa mức trước chiến tranh: 3,9 triệu tấn lương thực năm 1957 so với 2,4 triệu tấn năm 1939. Hầu hết các xí nghiệp cũ đã được khôi phục và xây dựng được gần 50 xí nghiệp mới. Tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, giao thông vận tải được khôi phục nhanh chóng và mở rộng. Thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng lớn và rộng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hoạt động kinh tế nước ta đã trở lại bình thường, văn hoá, giáo dục được phát triển, đời sống nhân dân bước đầu được cải thiện. Chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, an ninh quốc phòng được giữ vững.

QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH THỰC HIỆN CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở MIỀN NAM TIẾN TỚI THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1958 - 1960) Sau ba năm phấn đấu, miền Bắc kết thúc thắng lợi nhiệm vụ khội phục kinh tế Sản xuất nông nghiệp vượt xa mức trước chiến tranh: 3,9 triệu lương thực năm 1957 so với 2,4 triệu năm 1939 Hầu hết xí nghiệp cũ khôi phục xây dựng gần 50 xí nghiệp Tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, giao thông vận tải khôi phục nhanh chóng mở rộng Thành phần kinh tế quốc doanh ngày lớn rộng đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động kinh tế nước ta trở lại bình thường, văn hoá, giáo dục phát triển, đời sống nhân dân bước đầu cải thiện Chính quyền dân chủ nhân dân củng cố, an ninh quốc phòng giữ vững miền Nam, đấu tranh quần chúng chống lại sách thực dân Mỹ chế độ độc tài phát xít gia đình trị Ngô Đình Diệm ngày diễn liệt Bằng sách "tố cộng", "diệt cộng" đẫm máu, quyền Ngô Đình Diệm gây cho cách mạng miền Nam tổn thất lớn Cuộc đấu tranh trị rộng lớn chống chế độ độc tài, chống khủng bố, đòi quyền dân chủ, dân sinh, v.v lôi hàng triệu lượt người tham gia Nhiều đơn vị vũ trang với quy mô nhỏ đời nhiều nơi, Nam nhằm bảo vệ lực lượng cách mạng, bảo vệ đấu tranh trị quần chúng tiến hành hoạt động diệt ác trừ gian, tạo cho cách mạng phát triển Thực tiễn đấu tranh với chế độ độc tài Ngô Đình Diệm làm cho nhân dân miền Nam, trước hết phận tiền phong cách mạng nhận thức sâu sắc thêm muốn chống lại Mỹ-Diệm để cứu nước tự cứu lấy đường khác đường cách mạng Cách mạng miền Nam tích cực chuẩn bị tạo để chuyển sang thời kỳ đấu tranh liệt Kỳ họp thứ tám Quốc hội triệu tập bối cảnh Quốc hội họp từ ngày 16 đến ngày 29-41958 với tham dự 224 đại biểu Kỳ họp Quốc hội lần "đánh dấu chặng đường thắng lợi qua đưa đến thời kỳ đấu tranh xây dựng nhân dân ta" Quốc hội tập trung thảo luận nhiệm vụ toàn dân giai đoạn sức xây dựng củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời đấu tranh thực thống nước nhà, nhằm xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Quốc hội nghị nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) kế hoạch phát triển kinh tế năm 1958 Nghị khẳng định: "Quốc hội xác nhận miền Bắc nước ta chấm dứt giai đoạn khôi phục kinh tế chuyển vào giai đoạn phát triển kinh tế cải tạo kinh tế theo chủ nghĩa xã hội; bước vào kế hoạch ba năm, mở đầu giai đoạn có ý nghĩa lịch sử nghiệp xây dựng miền Bắc tiến dân lên chủ nghĩa xã hội, làm sở vững cho đấu tranh thống nước nhà Quốc hội thông qua kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá năm 1958 Trong thực hiện, Chính phủ phát huy khả tiềm tàng để tâm hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch" Đưa miền Bắc nước ta chuyển sang giai đoạn mới, "đòi hỏi phải có chuyển biến sâu sắc tư tưởng nhận thức, đòi hỏi phải có sách, biện pháp công tác tổ chức phù hợp với tình hình Cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm xoá bỏ chế độ người bóc lột người nước ta, nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân ta Đó cách mạng vĩ đại vẻ vang lịch sử loại người, đồng thời cách mạng gay go, phức tạp khó khăn Mỗi người phải chuẩn bị tư tưởng nghị lực để vượt qua thử thách hoàn thành thắng lợi cách mạng này" Quốc hội thông qua nghị toàn công tác Chính phủ, chủ trương lớn nhằm phát triển, cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, nêu cao đoàn kết đấu tranh toàn dân nhân dân miền Nam nhằm thực thống nước nhà Quốc hội thảo luận để làm sáng tỏ thêm vai trò lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam cách mạng Việt Nam Trong diễn văn bế mạc kỳ họp, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Tôn Đức Thắng nhấn mạnh: "Sự lãnh đạo Đảng cần thiết từ trước đến nay, từ sau đoạn đường kiến thiết xã hội chủ nghĩa mẻ, vinh quang khó khăn phức tạp, lại cần thiết nữa" Quốc hội nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày công tác sửa đổi Hiến pháp Ban sửa đổi Hiến pháp hoàn thành bước đầu sơ thảo Hiến pháp sửa đổi chuẩn bị chuyển sang bước thứ hai trưng cầu ý kiến nhân dân, trước hết ý kiến đảng, đoàn thể nhân dân quan quyền Về việc tuyển cử bổ sung theo nghị Quốc hội kỳ họp thứ sáu, Ban Thường trực trình chuẩn bị nhận nhiều thư ý kiến trực tiếp nhiều đại biểu đề nghị không nên tuyển bổ sung mà nên đợi sau có Hiến pháp tuyển cử lại Quốc hội hợp lý Vì vậy, Quốc hội nghị tạm hoãn việc tuyển cử bổ sung chờ đến lúc Hiến pháp sửa đổi thông qua xét lại Về mặt lập pháp, Quốc hội thông qua Luật tổ chức quyền địa phương Luật chế độ phục vụ sĩ quan Quân đội nhân dân Luật tổ chức quyền địa phương có chương, gồm 43 điều Luật định rõ quyền địa phương tổ chức sau: Các khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh, châu, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, xã, thị trấn có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Các huyện có Uỷ ban hành Các khu phố thành phố thị xã lớn có Ban hành khu phố Các thành phố chia thành khu phố có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Điều kiện thành lập khu phố có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Hội đồng Chính phủ quy định Luật quy định rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan hệ nội dung hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp cách thống Tiếp theo Luật bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp, việc thông qua Luật tổ chức quyền địa phương có tác dụng quan trọng nhằm củng cố hệ thống quyền nhà nước, tạo sở pháp lý cho Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp hoạt động có hiệu làm tròn nhiệm vụ giai đoạn Luật quy định chế độ phục vụ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có chương gồm 48 điều quy định loại sĩ quan, quân hàm, chức vụ, nghĩa vụ quyền lợi sĩ quan Đạo luật nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân tiến lên theo hướng quy đại tăng cường lực lượng quốc phòng Quân đội Việt Nam muốn tiến lên không ngừng cần phải có cán có ý thức đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, vinh dự người quân nhân cách mạng, lấy công tác quân làm nghề nghiệp mình, học tập rèn luyện kỹ nghiệp vụ qua thực tiễn chiến đấu công tác qua trường học quân quy Đó sĩ quan, người làm nhiệm vụ huy quân đội Đối với thân cán Quân đội, luật đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, xác nhận vinh dự trách nhiệm nhân dân, với Tổ quốc, nâng cao phẩm chất trị, khả chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân Để tăng cường máy nhà nước, Quốc hội thông qua đề nghị Chính phủ cử thêm hai Phó Thủ tướng Chính phủ là: Trường Chinh Phạm Hùng Cử Nguyễn Duy Trinh làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguyễn Văn Trân làm Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước; chia Bộ thương nghiệp thành hai bộ: Bộ Nội thương Đỗ Mười làm Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Phan Anh làm Bộ trưởng; chia Bộ Thuỷ lợi kiến trúc thành hai Bộ: Bộ thuỷ lợi Trần Đăng Khoa làm Bộ trưởng Bộ Kiến trúc Bùi Quang Tạo làm Bộ trưởng; lập Toà án tối cao hệ thống Toà án, Viện công tố hệ thống công tố (cả hai tách khỏi Bộ Tư Pháp có quyền hạn trách nhiệm ngang bộ) trực thuộc Hội đồng Chính phủ Bùi Lâm cử làm Viện trưởng Viện công tố; Phó Chánh án làm quyền Chánh án Nâng Ban dân tộc thành Uỷ ban Dân tộc có quyền hạn trách nhiệm ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ Chu Văn Tấn làm Chủ nhiệm; lập Uỷ ban Khoa học có quyền hạn trách nhiệm ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ Về mặt tổ chức Ban Thường trực, Quốc hội chuẩn y nghị ngày 13-4-1958 Ban, chấp nhận việc từ chức uỷ viên Ban Thường trực Hoàng Văn Đức cử Ngô Tử Hạ Uỷ viên dự khuyết làm Uỷ viên thức thay Hoàng Văn Đức nghị ngày 23-4-1958 Ban việc cử thêm Phó trưởng ban Thường trực Quốc hội Hoàng Văn Hoan Kỳ họp thứ tám Quốc hội "có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến vận mệnh toàn dân ta, Tổ quốc ta" Quốc hội thông qua cương lĩnh đấu tranh nhân dân miền Bắc hoà bình tiến dần lên Chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội xác nhận đường tiến dẫn lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc vai trò lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam nội dung cốt lõi kỳ họp thứ tám Sau kỳ họp thứ tám, gần 40 đoàn đại biểu Quốc hội địa phương, đơn vị đội, xí nghiệp, trường học báo cáo kết kỳ họp Đối với đạo luật thông qua sau kỳ họp, Chính phủ Sắc lệnh công bố, đồng thời ban hành thêm Thông tư, Điều lệ hướng dẫn việc thi hành đạo luật Ngày 20-6-1958, Phủ Thủ tướng Nghị định số 308/TTg ban hành Điều lệ quân hiệu, phù hiệu lễ phục Quân đội nhân dân Việt Nam Phủ Thủ tướng Thông tư số 289/TTg kiện toàn quyền địa phương; Nghị định số 420/TTg ban hành điều lệ tạm thời tổ chức cấp khu tự trị Việt Bắc Về mặt tổ chức Nhà nước, Ban Thường trực Quốc hội thông qua đề nghị Hội đồng Chính phủ cử Hoàng Anh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, sang giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài thay Lê Văn Hiến nhận nhiệm vụ mới; Trần Mạnh Quỳ sang giữ chức Phó tổng Thanh tra Chính phủ giữ chức Uỷ viên Ban Thường trực Quốc hội; Nguyễn Sơn Hà, Uỷ viên dự khuyết lên làm Uỷ viên thức thay Trần Mạnh Quỳ Về đối ngoại, Ban thường trực Quốc hội cử đoàn đại biểu gồm năm người cụ Tôn Đức Thắng làm trưởng đoàn thăm nước: Cộng hoà Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức, Cộng hoà nhân dân Hunggari, Cộng hoà nhân dân Bungari, Cộng hoà nhân dân Anbani, Cộng hoà nhân dân Ba Lan, Cộng hoà nhân dân Mông Cổ Tháng 10 -1958, Ban Thường trực Quốc hội tiếp đoàn đại biểu nước Cộng hoà nhân dân Bungari Vancô Secvencốp dẫn đầu sang thăm Việt Nam Hoạt động Chính phủ Quốc hội vòng gần năm kể từ sau kỳ họp thứ tám Quốc hội giúp cho Đảng, Nhà nước có thêm để hoạch định toàn công tác kinh tế, văn hoá năm tới, kế hoạch kinh tế năm 1958 - 1960 Tháng 12-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ mười bốn, định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế văn hoá (1958 - 1960), chủ trương đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa Kỳ họp thứ chín Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà triệu tập họp từ ngày đến ngày 1412-1958 với có mặt 207 đại biểu Căn vào báo cáo Chính phủ tình hình nhiệm vụ Thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày thuyết trình Tiểu Ban nghiên cứu báo cáo Chính phủ, Quốc hội Nghị thông qua toàn kế hoạch ba năm (1958 - 1960) - Kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá Nghị Quốc hội nhấn mạnh: "Cần phải đưa công phát triển cải tạo kinh tế, phát triển văn hoá tiến lên theo tốc độ nhanh mạnh; Căn hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể thành phần kinh tế tư tư doanh thời gian từ hai đến ba năm tới, đồng thời sức mở mang xây dựng bản, phát triển lực lượng thành phần kinh tế quốc doanh Cần phải đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đồng thời sức phát triển công nghiệp; dựa vào sản xuất phát triển mà nâng cao bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân tăng cường củng cố quốc phòng" Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư tư doanh; đồng thời sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh lực lượng lãnh đạo toàn kinh tế quốc dân" Về mặt tổ chức nhà nước, kỳ họp này, Quốc hội phê chuẩn đề nghị Hội đồng Chính phủ để Nguyễn Duy Trinh giữ chức Bộ trưởng Phủ Thủ tướng để giữ chức Chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà nước; Nguyễn Văn Trân, Bộ trưởng Bộ Giao thông Bưu điện kiêm Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước; Lê Văn Hiến, Bộ trưởng, giữ chức Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước; Phạm Ngọc Thạch giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế; Trường Chinh, Phó Thủ tướng kiêm Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước Các Nghị kỳ họp thứ chín 30 đoàn đại biểu Quốc hội báo cáo trước nhân dân địa phương Sau kỳ họp, Chính phủ cử đại diện đến phiên họp Ban Thường trực để báo cáo số công tác quan trọng Chính phủ Tháng 2-1959, Thủ tướng Chính phủ Tổng Giám đốc Ngân hàng báo cáo chủ trương thay đổi đơn vị tiền tệ, phát hành tiền mới, đổi tiền cũ Tháng 5-1959, Chính phủ báo cáo quy hoạch Sông Hồng Ban Thường trực thấy công trình xã hội chủ nghĩa to lớn đòi hỏi phải nghiên cứu chu đáo mặt, phải cán ngành quần chúng tham gia ý kiến để xây dựng quy hoạch tốt Ban Thường trực phiên họp tháng 5-1959 trí với Hội đồng Chính phủ việc giải thể hai Bộ Cứu tế xã hội Thương binh sau bốn năm hoà bình, công tác thương binh liệt sĩ giải phần lớn Những công việc lại hai chuyến giao cho Bộ Nội vụ, Lao động Y tế đảm nhiệm Ngày 1-4-1959, Ban sửa đổi Hiến pháp công bố dự thảo Hiến pháp sửa đổi cho toàn dân thảo luận Nhiều Uỷ viên Ban Thường trực Quốc hội đại biểu Quốc hội giới thiệu Hiến pháp sửa đổi nhiều họp cán bộ, đội nhân dân Ban Thường trực Quốc hội toàn thể đại biểu Quốc hội luôn quan tâm theo dõi ủng hộ đấu tranh đồng bào miền Nam Ngày 23-1-1959, phiên họp bất thường Ban Thường trực đại biểu Quốc hội có mặt Hà Nội tuyên bố phản đối nhà cầm quyền miền Nam giết hại hàng loạt đồng bào ta, điển hình vụ đầu độc hàng ngàn đồng bào yêu nước trại tập trung Phú Lợi Nam bộ; kêu gọi đồng bào nước đấu tranh đòi giải tán trại tập trung miền Nam, đòi nhà đương cực miền Nam phải trả lời Công hàm ngày 22-12-1958 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đề nghị biện pháp lập quan hệ bình thường hai miền Từ ngày 20 đến ngày 27-5-1959, Quốc hội họp kỳ thứ mười Tham dự kỳ họp có 205 đại biểu Quốc hội thông qua kế hoạch Nhà nước năm 1959, năm lề kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa thông qua số nghị quyết, có vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp, coi khâu toàn công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta Quốc hội phê chuẩn việc cử Phạm Văn Bạch giữ chức Chánh án Toà án nhân dân tối cao Nguyên Khang giữ chức Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Đến năm 1959, sau lần bổ sung điều chỉnh, thành phần Chính phủ gồm có: Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phạm Văn Đồng Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Phan Kế Toại Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Võ Nguyên giáp Phó Thủ tướng kiêm Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước Trường Chinh Phó Thủ tướng Phạm Hùng Bộ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên Bộ trưởng Bộ Nội thương Đỗ Mười 10 Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Phan Anh 11 Bộ Trưởng Bộ Thuỷ lợi Trần Đăng Khoa 12 Bộ trưởng Bộ Kiến trúc Bùi Quang Tạo 13 Bộ trưởng Bộ Tài Hoàng Anh 14 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị 15 Bộ trưởng Bộ Nông lâm Nghiêm Xuân Yêm 16 Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch 17 Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo 18 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hoè 19 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Hoàng Minh Giám 20 Bộ trưởng Bộ Giao thông Bưu điện kiêm Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Văn Trân 21 Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Duy Trinh 22 Bộ trưởng giữ chức Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Lê Văn Hiến 23 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguyễn Khang Cho đến cuối năm 1959, trải qua hai năm thực kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu phát triển kinh tế văn hoá, nhân dân miền Bắc thu kết quan trọng tất mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tăng cường Nhà nước dân chủ nhân dân Cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp tỉnh, huyện, xã đầu năm 1959 vận động trị rộng lớn 94,7% số cử tri tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân xã, 87,5% số cử tri tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh; có nơi 100% cử tri bỏ phiếu 5.016 xã 53 thị trấn miền Bắc bầu 121.430 Uỷ viên Hội đồng nhân dân xã 26 tỉnh, thủ đô Hà Nội thành phố Hải Phòng bầu 1.905 Uỷ viên Hội đồng nhân dân tỉnh thành phố Sau bầu, Hội đồng nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân xã bầu Uỷ ban hành tỉnh, Uỷ ban hành huyện Uỷ ban hành xã Bộ máy nhà nước nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có bốn cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Đó cấu tổ chức hợp lý miền Nam, đấu tranh yêu nước đồng bào ta có chuyển biến mạnh mẽ, sau có nghị Hội nghị lần thứ 15 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 1-1959 xác định đường lối cách mạng Việt Nam miền Nam Cùng với đấu tranh trị diễn rộng lớn khắp đô thị nông thôn, đấu tranh vũ trang diệt ác, trừ gian số dậy quần chúng phá kìm kẹp, giành quyền làm chủ mức độ thích hợp khác nổ nhiều địa phương miền Tây tỉnh đồng khu V vùng nông thôn Nam Cuối tháng 8-1959, khởi nghĩa nổ miền tây Quảng Ngãi, mở đầu huyện Trà Bồng Phong trào khởi nghĩa phần diễn ngày mạnh mẽ rộng lớn Nam bộ, miền Tây tỉnh đồng khu V Tây Nguyên Tháng 12-1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 17 để nghiên cứu thảo luận Dự thảo Hiến Pháp sửa đổi, chuẩn bị cho kỳ họp tới Quốc hội Kỳ họp thứ 11 Quốc hội diễn từ ngày 18 đến ngày 31-12-1959 bước chuyển biến mạnh mẽ cách mạng hai miền Nam Bắc Tham gia kỳ họp có 217 đại biểu Nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-1959), Quốc hội long trọng tuyên dương công trạng Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng: "Quốc hội tuyên dương Quân đội Nhân dân Việt Nam có cống hiến lớn lao Tổ quốc, luôn anh dũng tuyệt vời, hy sinh cao cả, chịu đựng gian khổ, kỷ luật nghiêm minh, đoàn kết keo sơn, lao động dũng cảm, biểu thị truyền thống cách mạng tốt đẹp Dưới lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Hồ Chủ tịch, trung thành tuyệt đối vô hạn với nghiệp cách mạng Quân đội nhân dân ta xứng đáng với Tổ quốc, với nhân dân, xứng đáng quân đội anh hùng dân tộc anh hùng" Lời tuyên dương Quốc hội khẳng định chất cách mạng Quân đội nhân dân Việt Nam, động viên toàn quân hăng hái tiến lên mạnh mẽ để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc làm hậu thuẫn cho đấu tranh đồng bào miền Nam Kỳ họp thứ 11 Quốc hội dành phần lớn thời gian để thảo luận thông qua Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật hôn nhân gia đình, đặc biệt thảo luận thông qua Hiến pháp Luật bầu cử đại biểu Quốc hội gồm chương 60 điều quy định nguyên tắc tổ chức trình bầu cử Quốc hội Luật ghi rõ: trừ người phạm pháp trí, tất "công dân nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, không phân biệt dân tộc, nòi giống, nam nữ, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, tình trạng tài sản, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử Quốc hội, từ 21 tuổi trở trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội" (Điều 2) "Công dân Quân đội có quyền bầu cử ứng cử đại biểu Quốc hội" (Điều 3) Bầu cử đại biểu Quốc hội theo nguyên tắc phổ thông bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 1) "ở đơn vị bầu cử, đảng, đoàn thể nhân dân riêng biệt liên hiệp với mà giới thiệu người ứng cử Cá nhân có quyền tự ứng cử" (Điều 24) Căn vào tính chất Quốc hội quan quyền lực tối cao Nhà nước dân chủ nhân dân để bảo đảm thành phần Quốc hội gồm đầy đủ giai cấp cách mạng, dân tộc, đặc điểm địa phương nước, bảo đảm quan hệ mật thiết đại biểu với nhân dân, Luật quy định năm vạn dân cử đại biểu Riêng thành phố lớn, trung tâm công nghiệp từ vạn đến ba vạn dân cử đại biểu miền Bắc, dân tộc thiểu số có số dân hai triệu, chiếm khoảng 1/7 dân số miền Bắc Vì vậy, Luật dành khoảng 1/7 số đại biểu Quốc hội cho dân tộc thiểu số Luật bầu cử đại biểu Quốc hội nhằm chuẩn bị cho việc thực Hiến pháp mới, bầu cử Quốc hội khoá II Luật hôn nhân gia đình có chương gồm 35 điều quy định nguyên tắc chung, kết hôn, nghĩa vụ quyền lợi vợ chồng, quan hệ gữa cha mẹ cái, ly hôn, v.v Luật khẳng định: "Nhà nước đảm bảo việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ, chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hoà thuận, người đoàn kết, yêu thương nhau, giúp đỡ tiến bộ" (Điều 1), "xoá bỏ tàn tích lại chế độ hôn nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyền lợi cái" (Điều 2), "cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự do, yêu sách cải việc cưới hỏi, đánh đập ngược đãi vợ Cấm lấy vợ lẽ (Điều 3) Luật hôn nhân gia đình thông qua dựa bốn nguyên tắc là: Hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ Đó chỗ dựa vũ khí đấu tranh nhân dân, chị em phụ nữ, để cải tạo gia đình cũ, xây dựng, củng cố phát triền quan hệ gia đình tiến dựa sở hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa Về Hiến pháp sửa đổi, sau hoàn thành dự thảo, từ ngày 1-7 đến ngày 30-9-1958 đưa trưng cầu ý kiến đại biểu Quốc hội, cán trung cao cấp, đảng, đoàn thể, quan quyền Đã có khoảng 500 người tham gia góp 1700 ý kiến Ban sửa đổi nghiên cứu ý kiến đó, chỉnh lý làm dự thảo lần thứ hai ngày 1-4-1959 đưa công bố để toàn dân thảo thuận Trong suốt bốn tháng liền, hàng triệu người tham gia thảo luận phát biểu ý kiến Việc nghiên cứu thảo luận dự thảo Hiến pháp trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, có đủ tầng lớp nhân dân tham gia Trên báo trí, việc thảo luận sôi nổi, phong phú Sau tiến hành xong trưng cầu ý dân rộng rãi, Ban sửa đổi Hiến pháp chỉnh lý lần nữa, hoàn chỉnh dự thảo để trình Quốc hội Kể từ ngày thành lập, Ban sửa đổi Hiến pháp làm việc liên tục họp 27 lần Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội, ngày 18-12-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trưởng ban sửa đổi Hiến pháp thuyết trình trước Quốc hội dự thảo Hiến pháp sửa đổi Sau đó, Quốc hội thảo luận nhiều ngày sôi Ban sửa đổi tập trung ý kiến lại, thảo luận chỉnh lý lần Ngày 31-12-1959, Quốc hội họp phiên toàn thể biểu thông qua Hiến pháp với trí tuyệt đối: 206 phiếu tán thành 206 đại biểu có mặt Việc Quốc hội thông qua Hiến pháp kiện lịch sử vô trọng đại Trong lời phát biểu sau Quốc hội thông qua Hiến pháp mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Bản Hiến pháp khuyến khích đồng bào miền Bắc thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội, khuyến khích đồng bào miền Nam đấu tranh bền bỉ để đòi tự dân chủ thống nước nhà" Ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 1/SL công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm có Lời nói đầu, 112 điều chia thành 10 chương Chương I (từ Điều đến Điều 8): Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà; Chương II (từ Điều - 21): Chế độ kinh tế xã hội; Chương III ( từ Điều 22-42): Quyền lợi nghĩa vụ công dân; Chương IV (từ Điều 4360): Quốc hội; Chương V (từ Điều 61-70): Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà; Chương VI (từ Điều 71-77): Hội đồng Chính phủ; Chương VII (từ Điều 78-96): Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành địa phương cấp; Chương VIII (từ Điều 97-108): Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Chương IX (từ Điều 109-111): Quốc kỳ - Quốc huy - Thủ đô; Chương X (Điều 112): Sửa đổi Hiến pháp Lời nói đầu Hiến pháp ghi rõ nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, dân tộc trải qua hàng nghìn năm lịch sử, cần cù lao động, anh dũng đấu tranh, xây dựng giữ gìn độc lập Tổ quốc Hiến pháp ghi lại nhứng thành đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, biểu dương lãnh đạo đắn Đảng thừa nhận lãnh đạo tuyệt đối Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà Hiến pháp nêu rõ mục đích phấn đấu nhân dân giai đoạn Đó nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thực thống nước nhà, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào công bảo vệ hoà bình Đông Nam giới Chương I, Hiến pháp khẳng định: "Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nước thống gồm nhiều dân tộc Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có nhiệm vụ giữ gìn phát triển đoàn kết dân tộc Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm Nhà nước sức giúp đỡ dân tộc thiểu số mau tiến kịp trình độ kinh tế văn hoá chung" (Điều 3) "Tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân" (Điều 4) "Tất quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liện hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân Tất các nhân viên quan nhà nước phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp pháp luật, hết lòng phục vụ nhân dân" (Điều 6) Về chế độ kinh tế xã hội, Hiến pháp khẳng định : "Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội cách phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp đại nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Mục tiêu sách kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hoà không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân" (Điều 9) Các hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất xác nhận bao gồm: Sở hữu Nhà nước tức toàn dân, sở hữu Hợp tác xã tức tập thể nhân dân lao động, sở hữu người lao động riêng lẻ sở hữu nhà tư sản dân tộc "Kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu toàn dân, giữ vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên" (Điều 12) Kinh tế hợp tác xã thuộc hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động "nhà nước đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ phát triển" (Điều 13) Nhà nước chiểu theo Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu "về ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân", "về tư liệu sản xuất người làm nghề thủ công người lao động riêng lẻ khác", "về tư liệu sản xuất cải khác nhà tư sản dân tộc" (Điều 14, 15, 16) "Nhà nước sức hướng dẫn nhà tư sản dân tộc hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh, góp phần phát triển kinh tế quốc dân phù hợp với kế hoạch kinh tế nhà nước Nhà nước khuyến khích hướng dẫn nhà tư sản dân tộc theo đường cải tạo xã hội chủ nghĩa hình thức công tư hợp doanh hình thức cải tạo khác" (Điều 16) Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công dân cải thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, thứ vật dụng riêng biệt, bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu họ (Điều 19, 20), "Nhà nước khuyến khích tính sáng tạo tinh thần tích cực lao động người lao động chân tay lao động trí óc" (Điều 21) Hiến pháp quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ công dân Về quyền lợi, công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, có quyền bầu cử ứng cử, quyền tự ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội biểu tình, quyền tự tín ngưỡng theo không theo tôn giáo nào, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, thư tín, quyền khiếu nại tố cáo với quan nhà nước hành vi phạm pháp quan nhà nước, quyền làm việc, nghỉ ngơi, quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật sức lao động, quyền học tập, thực bước chế độ giáo dục cưỡng bách, quyền nghiên cứu khoa học sáng tạo Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình, Nhà nước bảo hộ quyền lợi bà mẹ trẻ em, hôn nhân gia đình, Nhà nước cố gắng bảo đảm tạo điều kiện cần thiết để quyền công dân thực tôn trọng Đồng thời không cho phép lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước nhân dân Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng Việt kiều cho phép người đấu tranh hoà bình, tự do, tiến xã hội mà bị hại trú ngụ Về nghĩa vụ, công dân Việt Nam có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự công cộng quy tắc sinh hoạt xã hội, tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng, có nghĩa vụ đóng thuế Đặc biệt, "bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân để bảo vệ Tổ quốc" (Điều 42) Hiến pháp quy định xây dựng máy nhà nước kiểu nguyên tắc tập trung dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ nhân dân cấp Trung ương, trước hết Quốc hội, "cơ quan quyền lực cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà" (Điều 43), "là quan có quyền lập pháp" (Điều 44), với nhiệm kỳ khoá bốn năm Quốc hội có quyền hạn sau đây: làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp giám sát việc thi hành Hiến pháp, làm pháp luật, bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; theo đề nghị Chủ tịch nước cử Thủ Tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch thành viên Hội đồng Quốc phòng theo đề nghị Thủ tướng cử Phó Thủ tướng thành viên Hội đồng Chính phủ Đồng thời Quốc hội có quyền bãi miễn thành viên nói Quốc hội định kế hoạch kinh tế nhà nước, xét duyệt phê chuẩn dự luật toán ngân sách nhà nước, ấn định thứ thuế, phê chuẩn thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ, phê chuẩn địa giới tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc Trung ương, định đại xá, định vấn đề chiến tranh hoà bình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Quốc hội có quyền bãi miễn thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp quy định rõ quyền hạn cụ thể Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyền tổ chức tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội, triệu tập Quốc hội, giải thích pháp luật, pháp lệnh, định trưng cầu dân ý số quyền hạn khác, kể số quyền hạn đặc biệt thời gian Quốc hội không họp tuyên bố tình trạng chiến tranh trường hợp đất nước bị xâm lược Hiến pháp quy định quyền hạn đại biểu Quốc hội "Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mặt đối nội đối ngoại" (Điều 61) Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử Chủ tịch nước Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thống lĩnh lực lượng vũ trang toàn quốc, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng trao quyền hạn cụ thể vào định Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội "Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội" (Điều 71) Hội đồng Chính phủ vào Hiến pháp, pháp luật pháp lệnh mà quy định biện pháp hành chính, ban bố Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị kiểm tra việc thi hành Nghị định, Nghị Chỉ thị Trong thi hành chức vụ, thành viên Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái với Hiến pháp pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước cho nhân dân cấp địa phương gồm có ba cấp: tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, thành phố, thị xã; xã, thị trấn Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương Uỷ ban hành cấp quan chấp hành Hội đồng nhân nhân dân địa phương, quan hành nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân địa phương cấp bầu Hiến pháp quy định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp, nhằm bảo đảm tập trung thống từ Trung ương tới địa phương phát huy quyền dân chủ nhân dân Hiến pháp quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân quan xét xử nước Việt Nam dân chủ cộng hoà "Khi xét xử, Toà án nhân dân có quyền độc lập tuân theo pháp luật" (Điều 100) Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan nhà nước địa phương, nhân viên quan nhà nước công dân Các Viện Kiểm sát nhân dân địa phương Viện Kiểm sát quân có quyền kiểm sát phạm vi luật định Viện Kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân cấp lãnh đạo thống Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội trường hợp Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Toà án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân địa phương Tóm lại, Lời nói đầu Hiến pháp 1959 khẳng định: "Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế xã hội nước ta, quan hệ bình đẳng, giúp dân tộc nước, bảo đảm đưa miền Bắc nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân, xây dựng miền Bắc vững mạnh làm sở cho đấu tranh hoà bình thống nước nhà Hiến pháp quy định trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ công dân, nhằm phát huy sức sáng tạo to lớn nhân dân ta công xây dựng nước nhà, thống bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp Hiến pháp thực dân chủ Hiến pháp sức mạnh động viên nhân dân nước ta phấn khởi tiến lên giành thắng lợi mới" Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội định số vấn đề quan trọng chuẩn bị cho Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội khoá II, có vấn đề đại biểu Quốc hội đại diện cho nhân dân miền Nam Quốc hội nước ta tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất dân tộc, ý chí độc lập, thống dân chủ nhân dân Quốc hội đại biểu chân cho đồng bào nước Do hành động phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chia cắt lâu dài đất nước ta đế quốc Mỹ tay sai, Tổng tuyển cử mà toàn dân mong đợi để thống nước nhà theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ chưa thực Chính quyền Ngô Đình Diệm theo lệnh Mỹ khăng khăng từ chối đề nghị hợp tình hợp lý Chính phủ ta nhằm thống nước nhà biện pháp hoà bình Trong kiên trì đấu tranh cho nghiệp hoà bình thống đất nước, chờ đợi Tổng tuyển cử tự nước, Quốc hội thông qua Hiến pháp Luật bầu cử Quốc hội Quốc hội bầu lại Quốc hội tiêu biểu cho nước, Quốc hội ta Quốc hội nước thống Vậy nhân dân miền Nam phải có đại biểu xứng đáng Quốc hội Trải qua 8, năm kháng chiến vô gian khổ anh dũng, đại biểu miền Nam Quốc hội gắn bó với nhân dân, đoàn kết phấn đấu tiền tuyến hậu phương, nhiều đại biểu anh dũng hy sinh Từ ngày hoà bình lập lại, đại biểu miền Nam Quốc hội tập kết Bắc đồng bào miền Nam ruột thịt trao cho vinh dự làm nhiệm vụ tiếp tục truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân miền Nam, đem hết nhiệt tình xây dựng miền Bắc, tích cực góp phần vào đấu tranh thống nước nhà Các đại biểu thường xuyên theo dõi tình hình miền Nam ruột thịt, cổ vũ đồng bào miền Nam nói chung địa phương nói riêng, mặt khác liên hệ mật thiết với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết Bắc Các đại biểu tiếp tục làm trọn nhiệm vụ đại biểu Quốc hội điều kiện Vì vây, để đạt tính chất tiêu biểu Quốc hội cho nước, hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, Tổng tuyển cử chưa thể tiến hành miền Nam, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kỳ họp thứ 11 trí thông qua "Nghị kéo dài nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội nhân dân miền Nam bầu ngày 6-1-1946 có nghị mới" Bản nghị nêu rõ: "Nước Việt nam Dân tộc Việt Nam Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiêu biểu cho tính chất thống nước ta tiêu biểu ý chí đấu tranh thống nhân dân ta từ Bắc chí Nam Trong Quốc hội phải có người đại diện xứng đáng cho nhân dân miền Nam" Trước định Quốc hội, thay mặt cho đại biểu miền Nam Quốc hội, Tôn Đức Thắng bày tỏ: "Điều làm cho nhân dân miền Nam chúng tôi, đại biểu miền Nam, cảm thấy sung sướng cảm động, đồng bào miền Nam chúng tôi, thế, có đại diện Quốc hội mới, tham gia ý kiến, việc làm củng cố xây dựng miền Bắc, sở cho đồng bào miền Nam đấu tranh giải phóng thân Điều vinh dự quyền lợi nhân dân miền Nam chúng tôi, Nghị Quốc hội kỳ họp thứ 11 này, nghị thể mối tình ruột thịt, lòng thiết tha với thống đất nước quý vị đại biểu Thay mặt nhân dân miền Nam bạn đại biểu miền Nam, xin phép tỏ lòng biết ơn quý vị đại biểu, xin hứa cố gắng làm nhiệm vụ để khỏi phụ lòng tin cậy vị, khỏi phụ lòng tin cậy đồng bào miền Nam đồng bào toàn quốc" Kỳ họp thứ 11 kết thúc ngày cuối năm 1959, mở đầu năm 1960 Trong lời phát biểu sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Ngày mai năm mới, nhân dân có Hiến pháp mới, kỷ nguyên mới, đẩy mạnh tiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà" Mở đầu năm 1960, nhân dân miền Nam mở rộng khởi nghĩa phần, giành quyền làm chủ nhiều vùng rộng lớn nông thôn miền núi Cuộc đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam chuyển sang tiến công mạnh mẽ, liên tục Nhân dân miền Bắc sôi thi đua thực kế hoạch kinh tế năm 1960 chuẩn bị tiến tới ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá II Trong không khí đó, kỳ họp thứ 12 Quốc hội từ ngày 11 đến ngày 15-4-1960 với tham gia 211 đại biểu Quốc hội thông qua kế hoạch nhà nước năm 1960, thông qua Luật nghĩa vụ quân Luật nghĩa vụ quân gồm có chương 42 điều, quy định nguyên tắc chung, chế độ phục vụ quân nhân ngũ quân nhân dự bị, đăng ký nghĩa vụ quân sự, thống kê quản lý quân dự bị, tuyển binh, huấn luyện quân cho quân nhân dự bị, động viên thời chiến, quyền lợi nghĩa vụ quân nhân ngũ quân nhân dự bị Luật khẳng định: "Nghĩa vụ quân nhiệm vụ vẻ vang công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Tổ quốc" (Điều 1) Trừ người bị tước quyền công dân bị giam giữ "Những công dân nam giới từ 18 đến 45 tuổi, không phân biệt dân tộc nghề nghiệp, tôn giáo, tín ngưỡng, thành phần xã hội trình độ văn hoá, có nghĩa vụ quân sự" (Điều 1) Phụ nữ có quyền làm nghĩa vụ quân phù hợp với khả điều kiện thực tế riêng giới Vì "Phụ nữ từ 18 đến 45 tuổi có kỹ thuật chuyên môn cần cho quân đội đăng ký nghĩa vụ quân sự" (Điều 17) Nghĩa vụ quân chia làm hai ngạch: ngạch ngũ dự bị Lứa tuổi tuyển vào quân đội thường trực thời bình từ 18 đến 25 tuổi, thời chiến Hội đồng Quốc phòng quy định Luật nghĩa vụ quân đánh dấu bước đường xây dựng quân đội theo hướng quy đại Suốt thời kỳ kháng chiến từ ngày hoà bình lập lại, nhà nước ta xây dựng Quân đội nhân dân chủ yếu tinh thần tự nguyện tự giác Với tinh thần tự nguyện tự giác, người ưu tú đất nước không tiếc hy sinh để diệt giặc cứu nước đưa kháng chiến đến thắng lợi, đem lại hoà bình cho Tổ quốc Ngày tình hình mới, vừa xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đấu tranh để giải phóng miền Nam, thống nước nhà, đòi hỏi phải có đội quân thường trực, xây dựng sở quy đại, mà phải có lực lượng dự bị hùng hậu Chúng ta tha thiết yêu chuộng kiên giữ vững hoà bình, đồng thời phải luôn đề cao cảnh giác, bảo vệ thành cách mạng nhân dân, chế độ nghĩa vụ quân vừa bảo đảm cho việc giảm quân số thường trực, tiết kiệm khoản chi tiêu quân thời bình để tập trung vào xây dựng kinh tế văn hóa, đồng thời thoả mãn yêu cầu quốc phòng Chế độ tình nguyện tòng quân trước không xây dựng quân dự bị có tổ chức huấn luyện chặt chẽ, nên giảm bớt quân số thường trực Chế độ nghĩa vụ quân bảo đảm cho tầng lớp công dân Việt Nam vinh dự thay gánh trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc cách công bằng, hợp lý, thích hợp với nguyện vọng quảng dân Đồng thời tạo điều kiện để phổ cập tri thức quân cách rộng rãi nhân dân, vừa sản xuất vừa sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên luân phiên làm nghĩa vụ quân có điều kiện để nâng cao trình độ mặt, rèn luyện thể lực, tổ chức kỷ luật Khi hết hạn ngũ trở họ lực lượng mạnh mẽ đội ngũ quân dự bị lực lượng tích cực lao động sản xuất "Luật - Hồ Chí Minh nói - cần thiết cho công việc củng cố quốc phòng, giữ gìn hoà bình, đồng thời làm thoả mãn nguyện vọng đồng bào góp phần vẻ vang bảo vệ Tổ quốc" Kỳ họp thứ 12 Quốc hội kết thúc kỳ họp cuối Quốc hội khoá I Ngày 8-5-1960, nhân dân miền Bắc bầu Quốc hội - Quốc hội khoá II nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Kế thừa phát huy tinh thần truyền thống Quốc hội khoá I, Quốc hội khoá II chắn đem tất tinh thần sức lực để tiếp tục đẩy mạnh công xây dựng miền Bắc, ủng hộ chi viện cho đấu tranh nhân dân miền Nam nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Kể từ ngày 6-1-1946 - ngày Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến ngày 15-4-1960, ngày bế mạc kỳ họp cuối Quốc hội khoá I, Quốc hội trải qua 14 năm hoạt động đầy thử thách, cam go giành thắng lợi to lớn Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam gần chín thập kỷ, đặc biệt 15 năm đấu tranh trực tiếp cờ Độc lập Tự Đảng Cộng sản, đứng đầu Hồ Chủ tịch Cách mạng tháng Tám thành công Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Toàn dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, nam nữ, từ 18 tuổi trở lên sử dụng quyền công dân nước độc lập tự do, lựa chọn trực tiếp bỏ phiếu kín để bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Đó Quốc hội dân, dân dân Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà "Quốc hội dân chủ vùng Đông Nam Châu á, Quốc hội nước thuộc địa cũ độc lập tự do" Đại biểu Quốc hội khoá I nhân dân bầu người đại diện cho nhân dân ba miền đất nước: Bắc (152 đại biểu), Trung (108 đại biểu), Nam (73 đại biểu), đại diện cho đảng cách mạng dân chủ, đoàn thể cách mạng, dân tộc thiểu số, tôn giáo nhân sĩ trí thức yêu nước Do hoàn cảnh đặc biệt có tính ngoại lệ, Quốc hội mở rộng thêm 70 đại biểu cho Việt Quốc Việt Cách không qua bầu cử Đây đại biểu hai đảng trị đối lập, chống đối cách mạng, chống đối Việt Minh, chống Chính phủ liệt Song Đảng Cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh nắm vững giương cao cờ dân tộc thống quốc gia, dựa vào sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết lực lượng yêu nước cách mạng Quốc hội, đồng thời có sách lược khôn khéo, mềm dẻo, nhân nhượng, thoả hiệp, hoà giải có nguyên tắc, bước làm thất bại âm mưu phá hoại họ buộc họ từ đối lập phải "đồng tình" hợp tác để bảo vệ quyền độc lập rự Sau Quân đội Tưởng rút khỏi miền Bắc, phần từ cầm đầu phản động bỏ trốn Thực tiễn cách mạng kháng chiến liệt sau tiếp tục sàng lọc làm cho Quốc hội trở nên Vì thế, Quốc hội khoá I Quốc hội dân tộc thống nước, đoàn kết chân thành đảng phái yêu nước cách mạng (Đảng Cộng sản, Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội), đoàn thể nhân dân, dân tộc thiểu số, tôn giáo, nhân sĩ, trí thức yêu nước cờ độc lập tự Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản lãnh đạo Sau đời, Quốc hội thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam để thực kháng chiến kiến quốc, giữ vững quyền cách mạng thời kỳ trứng nước Trong năm kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ (1946-1954), Quốc hội luôn bên cạnh Chính phủ, sát nhân dân, động viên toàn dân, toàn quân tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện lâu dài, vừa chiến đấu, vừa phát triển lực lượng, đem sức ta mà giải phóng cho ta, đưa đến chiến thắng Điện Biên Phủ - mãi ghi vào lịch sử dân tộc Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa kỷ XX, cột mốc vàng chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước, chiến công hiển hách thời đại Hồ Chí Minh vào lịch sử giới kiện vĩ đại báo hiệu thắng lợi nhân dân dân tộc bị áp chiến đấu độc lập tự do, tiến xã hội, nhân phẩm người Quốc hội Chính phủ củng cố chế độ dân chủ cộng hoà, thực cải cách dân chủ, bước đem lại ruộng đất cho nông dân, tiến lên cải cách ruộng đất, thực hiệu người cày có ruộng Hoàn thành cách mạng ruộng đất thắng lợi chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ miền Bắc Việt Nam Từ năm 1954 đến năm 1960, Quốc hội tâm thi hành đắn Hiệp định Giơnevơ, đấu tranh đòi quyền Ngô Đình Diệm phải lập quan hệ bình thường hai miền Bắc Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tổ chức Tổng tuyển cử, thống đất nước Quốc hội thông qua kế hoạch khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, văn hoá, bước nâng cao đời sống nhân dân, củng cố tăng cường Nhà nước, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, đưa miền Bắc tiến dần bước theo đường xã hội chủ nghĩa, làm sở vững cho đấu tranh thống đất nước; chi viện, tạo thế, tạo lực cho cách mạng miền Nam tiến lên đánh bại chiến tranh đơn phương Mỹ tay sai Thắng lợi 14 năm hoạt động chứng tỏ rằng: Quốc hội hết lòng dân, nước, Quốc hội thống nhất, Quốc hội kháng chiến kiến quốc, Quốc hội dân tộc, dân chủ theo đường xã hội chủ nghĩa Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá I Quốc hội lập hiến Song hoàn cảnh đặc biệt nước ta năm 1946 nên Hiến pháp chưa ban hành Quốc hội tiếp tục hoạt động suốt năm kháng chiến năm đầu sau hoà bình lập lại (1954) Thực tiễn cách mạng kháng chiến giao trọng trách cho Quốc hội thực nhiệm vụ ghi điều 22, 23, 24 Hiến pháp năm 1946 Quốc hội trở thành quan cao đại diện quyền làm chủ nhân dân, giải vấn đề chung đất nước, xây dựng Hiến pháp pháp luật, biểu ngân sách, định tuyên chiến đình chiến, chuẩn y hiệp ước Chính phủ ký với nước Ngay sau thành lập, Ban Thường trực Quốc hội với Hội đồng Chính phủ định ký Hiệp định sơ 6-3 với Pháp; phát động kháng chiến toàn quốc tháng 12-1946 Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Ban Thường trực Quốc hội thường xuyên bên cạnh Chính phủ để bàn bạc, góp ý kiến giám sát Hội đồng Chính phủ việc ban hành thực thi sách kháng chiến Đặc biệt từ 1954 đến 1960, điều kiện miền Bắc vào hoà bình xây dựng đất nước, Quốc hội sinh hoạt định kỳ đặn để định vấn đề lớn quốc kế dân sinh, trị, quân sự, ngân sách Quốc hội, Hội đồng Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng Hiến pháp đạo luật Hơn 14 năm hoạt động, thời gian chiến tranh ác liệt chiếm gần năm, song Quốc hội hai lần xây dựng Hiến pháp (Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959), thông qua nhiều đạo luật lớn (Luật cải cách ruộng đất, Luật bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật thư tín nhân dân, Luật quyền tự hội họp, Luật quyền tự lập hội, Luật chế độ báo chí, Luật công đoàn, Luật hôn nhân gia đình, Luật bầu cử Quốc hội, v.v ) Các quyền dân tộc quyền tự dân chủ nhân dân Hiến pháp luật pháp quy định cụ thể Nội dung quyền dân tộc dân chủ nguyên giá trị thực tiễn, kế thừa phát triển điều kiện đất nước ngày Thực tiễn chứng tỏ Quốc hội - quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thực thi việc lập hiến lập pháp nhằm điều hành đất nước luật pháp Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn thể quần chúng, đảng phái cách mạng dân chủ - Đảng Cộng sản, Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội - phận hợp thành hệ thống trị thống tập trung nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hệ thống trị sản phẩm khách quan điều kiện lịch sử, trị trình sàng lọc đấu tranh dân tộc liệt nhân dân ta tạo nên Bản chất đặc điểm hệ thống trị loại trừ phân ly, chia rẽ đối lập giai cấp, đảng phái, tạo nên khối đoàn kết thống vững chắc, sức mạnh cách mạng tập trung, sức mạnh dân tộc để chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược lớn mạnh, đưa cách mạng kháng chiến dân tộc đến thắng lợi vẻ vang Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá I phận hệ thống trị thống nước ta, Quốc hội dân tộc thống Đảng cộng sản lãnh đạo, phấn đấu độc lập tự Tổ quốc nên làm tròn cách vẻ vang nhiệm vụ người đại biểu nhân dân, dân, nước Xây dựng Quốc hội dân tộc thống làm tròn nhiệm vụ cách vẻ vang Quốc hội gồm đại biểu ưu tú nhân dân, dân tộc, yêu nước, yêu dân, trung thành với nghiệp cách mạng, tận tuỵ với công việc, không sờn lòng trước khó khăn gian khổ, bất khuất trước kẻ thù, luôn gắn bó với nhân dân, với Chính phủ Đảng, Quốc hội luôn đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc lên hết trước hết Quốc hội thừa nhận lãnh đạo trị Đảng Cộng sản, đảng cách mạng trí tuệ, có đường lối trị tổ chức đúng, phù hợp với yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng kháng chiến kiến quốc Chính vậy, Quốc hội nhân dân tin tưởng, bảo vệ chấp hành nghị Quốc hội Đặc biệt có vị lãnh tụ vô kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh Người linh hồn cách mạng kháng chiến kiến quốc, hạt nhân đoàn kết dân tộc, đoàn kết Quốc hội, người vạch đường lối cho Quốc hội vượt qua giây phút hiểm nghèo lịch sử, hướng Quốc hội vào sách lớn, đưa dân tộc Việt Nam tiến lên giành thắng lợi vẻ vang Chủ tịch Hồ Chí Minh linh hồn Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Ngọn cờ Độc lập Tự mục tiêu đấu tranh, động lực, sức mạnh chiến đấu chiến thắng Quốc hội, nhân dân Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục khơi nguồn sáng tạo soi sáng đường đoàn kết dân tộc, thống quốc gia, xây dựng hệ thống trị thống nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng đường đổi phát triển, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh mang sắc Việt Nam ... Tiểu Ban nghiên cứu b o c o Chính phủ, Quốc hội Nghị thông qua to n kế hoạch ba năm (1958 - 1960) - Kế hoạch cải t o xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá Nghị Quốc hội nhấn mạnh:... nước Trong năm kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ (194 6-1 954), Quốc hội luôn bên cạnh Chính phủ, sát nhân dân, động viên to n dân, to n quân tiến hành chiến tranh nhân dân, to n dân, to n diện... Việt Nam, động viên to n quân hăng hái tiến lên mạnh mẽ để hoàn thành nhiệm vụ b o vệ miền Bắc làm hậu thuẫn cho đấu tranh đồng b o miền Nam Kỳ họp thứ 11 Quốc hội dành phần lớn thời gian để thảo

Ngày đăng: 09/12/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan