Giai cấp đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội

18 221 0
Giai cấp đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2016 1 HÌNH THÁI KINH TẾ HỘI GIAI CẤP – NHÀ NƯỚC – CÁCH MẠNG HỘI Ý THỨC HỘI 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.2 Nhà nước 2.3 Cách mạng hội 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp ❖ + + + + + Quan điểm trước Mác: Khẳng định sự tồn tại của giai cấp Chỉ mối liên hệ giữa giai cấp sở hữu tư nhân Tính tất yếu của ĐTGC Mối liên hệ ĐTGC với sự thay đổi hội Hạn chế: giải thích nguồn gốc của giai cấp từ vấn đề bạo lực ❖ Quan điểm mácxít hiện nay: + Giải thích nguồn gốc của GC từ sở sinh học hay sở tâm lý, nghề nghiệp + Các giai cấp ngày xích lại gần nhau; đó, ĐTGC không còn quy luật phổ biến nữa 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp Kế thừa biện chứng tư tưởng trước Mác, đồng thời quán triệt phương pháp tiếp cận vật lịch sử, các nhà lý luận mácxít giải thích khoa học về các vấn đề giai cấp: ✓ Về nguồn gốc đời sở tồn tại giai cấp ✓ Về tính tất yếu của ĐTGC ảnh hưởng tích cực của ĐTGC đối với sự phát triển của lịch sử ✓ Về tính tất yếu của CCVS tính lịch sử của CCVS của GC 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp Trong Thư gửi Joseph Weydemeyer, Mác viết: “Cái mà làm chứng minh rằng: 1) Sự tồn giai cấp gắn với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất, 2) Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên vô sản 3) Bản thân chuyên bước độ tiến tới thủ tiêu giai cấp tiến tới hội giai cấp.” (C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t 28, tr 662) 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.1 Khái niệm giai cấp Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin đưa khái niệm về giai cấp: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận ) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đọat lao động tập đoàn khác, chỗ tập đoàn có địa vị khác chế độ kinh tế-xã hội định.” (V.I Lênin, Toàn tập, tập 39, tr 17-18) 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.1 Khái niệm giai cấp Khái niệm nêu đặc trưng giai cấp: Giai cấp những tập đoàn người to lớn Nói đến giai cấp nói đến sự khác giữa tập đoàn người về địa vị hệ thống kinh tế - hội nhất định, phân biệt phương diện có quan hệ thống nhất với nhau: + Quan hệ khác đối về sở hữu tư liệu sản xuất + Khác việc tổ chức lao động hội + Phương thức quy mô hưởng thụ của cải hội khác 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.2 Nguồn gốc giai cấp Ý nghĩa: Định nghĩa giai cấp của Lênin có giá trị cả về lý luận thực tiễn, không những nguồn gốc phát sinh giai cấp, bản chất của những xung đột giai cấp các hộigiai cấp đối kháng sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, mà còn sở để xác định kết cấu giai cấp hình thái kinh tế - hội nhất định 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.2 Nguồn gốc giai cấp Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước”, Ph.Ăngghen viết: “Sự phân chia hội thành giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, thành giai cấp thống trị giai cấp bị trị kết tất yếu phát triển thấp trước sản xuất” (Mác-Ăngghen toàn tập, t.21, tr 390) + Chế độ tư hữu về TLSX sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp; + Nguyên nhân sâu xa của sự đời các giai cấp hội sự phát triển của lực lượng sản xuất 10 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.2 Nguồn gốc giai cấp Kết luận:  Một, sự tồn tại của giai cấp tất yếu lịch sử, trình độ phát triển còn hạn chế của LLSX, vậy sự tồn tại tất yếu của chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất  Hai, sự tồn tại của giai cấp khách quan không phải tượng vĩnh viễn của lịch sử nhân loại, tất yếu phát triển đến hội giai cấp – hội cộng sản tương lai  Ba, sự đối kháng chế độ kinh tế nguyên nhân dẫn đến đối kháng giữa các giai cấp hội nhất định 11 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Định nghĩa đấu tranh giai cấp “Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lơị, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay ngưòi vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản” (V.I Lênin, Toàn tập, tập 7, tr 237) 12 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.2 Đấu tranh giai cấp động lực phát triển hộigiai cấp  Đấu tranh giai cấp phương pháp bản, đầu tàu của lịch sử, đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - hội, động lực bản để thúc đẩy sự phát triển các mặt khác của đời sống hội  Biểu thời kỳ: + Trong thời kỳ bão táp cách mạng + Trong thời kỳ phát triển bình thường 13 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Việt Nam ❖ Quan điểm Mác, Ăngghen: ▪ Trong thời kỳ quá độ lên CNCS, GC còn tồn tại điều kiện tồn tại của GC còn (chế độ tư hữu sự phát triển phân công lao động còn hạn chế) ▪ ĐTGC diễn phức tạp nhằm chống lại thế lực tư hữu và nhằm giải phóng người ▪ Cần thực nhiều hình thức đa dạng liên minh giai cấp ❖ Quan điểm Lênin: • ĐTGC thời kỳ quá độ nhằm chống thế lực cũ tập tục cũ lạc hậu (tính tự phát TTS kẻ thù chính của CNXH) • Đưa hình thức ĐTGC (Trấn áp phản CM, nội chiến, trung lập hóa tiểu tư sản, sử dụng giai cấp tư sản, bồi dưỡng kỷ luật lao động mới) 14 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Việt Nam ❖ Đặc điểm ĐTGC thời kỳ quá độ Việt Nam:  Tình hình phức tạp + Quốc tế: CNXH khủng hoảng, hệ thống tan rã; CNTB phục hồi số mặt, đặc biệt kinh tế; Các thế lực thù địch tấn công với hình thức tinh vi + Trong nước: nền kinh tế lạc hậu; hậu quả của chiến tranh (chất độc màu da cam - ảnh hưởng ); giai cấp công nhân trải qua thời gian dài chế độ bao cấp 15 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Việt Nam ❖ Đặc điểm ĐTGC thời kỳ quá độ Việt Nam:  Hình thức phức tạp (về mặt lý luận): + Sản xuất nhỏ tất yếu phát triển lên sản xuất lớn: lớn XHCN, lớn TBCN + Khuynh hướng tự giác lên XHCN mâu thuẫn với khuynh hướng tự phát lên TBCN + Biểu về mặt hội thành mâu thuẫn giữa những lực lượng, giai cấp, cá nhân thúc đẩy đất nước theo hướng XHCN những lực lượng, giai cấp, cá nhân thúc đẩy đất nước theo khuynh hướng TBCN 16 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Việt Nam ❖ Thực chất đấu tranh giai cấp thời kỳ quá độ Việt Nam: Là đấu tranh chống khuynh hướng tự phát lên tư bản chủ nghĩa các thế lực thù địch với độc lập dân tộc chủ nghĩa hội ❖ Nội dung: + Thực thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo phát triển, + Thực công bằng hội, chống áp bức, bất công 17 2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 2.1.3 Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1 Đấu tranh giai cấp thời kỳ độ Việt Nam ❖ Nội dung: + Đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng hành động tiêu cực, sai trái, + Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch; + Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc 18 ... của ĐTGC Mối liên hệ ĐTGC với sự thay đổi xã hội Hạn chế: giải thích nguồn gốc của giai cấp từ vấn đề bạo lực ❖ Quan điểm mácxít hiện nay: + Giải thích nguồn gốc của GC. .. Về tính tất yếu của ĐTGC ảnh hưởng tích cực của ĐTGC đối với sự phát triển của lịch sử ✓ Về tính tất yếu của CCVS tính lịch sử của CCVS của GC 2.1 Giai cấp đấu tranh... Trong thời kỳ quá độ lên CNCS, GC còn tồn tại điều kiện tồn tại của GC còn (chế độ tư hữu sự phát triển phân công lao động còn hạn chế) ▪ ĐTGC diễn phức tạp nhằm chống lại

Ngày đăng: 23/06/2017, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan