Nguồn gốc và bản chất của nhà nước Bản chất của nhà nước: Nhà nước về bản chất là quyền lực chính trị của một giai cấp, của giai cấp thống trị về kinh tế.. Nguồn gốc và bản chất của nhà
Trang 11 HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
2 GIAI CẤP – NHÀ NƯỚC –
CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3 Ý THỨC XÃ HỘI
Trang 2Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Nhà nước
Cách mạng xã hội
2.1
2.2
2.3
Trang 32.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
LLSX
phát triển
Chế độ
tư hữu
Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
NHÀ NƯỚC
V.I.Lênin: “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về
mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được”.
Trang 42.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Bản chất của nhà nước:
Nhà nước về bản chất là quyền lực chính trị của một giai cấp, của giai cấp thống trị về kinh tế Hay nói cách khác nhà nước mang tính giai cấp
Ăngghen: “nhà nước chẳng qua chỉ là bộ máy của
một giai cấp dùng để trấn áp một giai cấp khác”
Trang 52.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Bản chất của nhà nước:
Tính
giai cấp của nhà nước do cơ sở kinh tế quy định:
Quy
+ định giai cấp nào là giai cấp cầm quyền
Quy
+ định chủ trương, chính sách, hiến pháp, pháp luật
Quy
+ định thành phần giai cấp tham gia nhà nước
Nhà
nước mang tính giai cấp còn bắt nguồn từ nguyên nhân
chủ quan của giai cấp cầm quyền:
Giai
+ cấp nào cũng muốn: giành, nắm, sử dụng chính
quyền nhà nước Mỗi
+ khi đã nắm được quyền lực nhà nước thì không bao
giờ tự nguyện chia sẻ quyền lực cho các giai cấp khác
Trang 62.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Tóm lại, về bản chất: nhà nước là quyền lực chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm duy trì trật tự xã hội hiện hành, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, trấn áp
sự phản kháng của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác
Trang 72.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Đặc
❖ trưng của nhà nước
(Những đặc trưng phân biệt nhà nước với hình thức thị tộc bộ lạc
có trước nhà nước và với hình thức bộ máy quản lý xã hội trong tương lai khi không còn nhà nước)
Quản
+ lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia
Có
+ một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế, có một hệ thống pháp luật và lực lượng vũ trang đặc biệt để thực hiện sự cai trị
Có
+ một chế độ thuế khóa nhằm duy trì hoạt động của
nhà nước
Trang 82.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Chức
❖ năng cơ bản của nhà nước
Chức
+ năng chính trị và chức năng xã hội
Chức
- năng chính trị: Nhà nước là một bộ máy thống trị
chính trị của một giai cấp, nó sẵn sàng sử dụng bạo lực
để bảo vệ lợi ích kinh tế và sự thống trị chính trị của giai cấp đó
Chức
- năng xã hội: Nhà nước thực hiện một số nhiệm vụ
vì nhu cầu và lợi ích chung của cộng đồng dân cư trong
sự quản lý của nhà nước
Chức năng thống trị chính trị là chức năng chính, quy định nội dung, phương hướng, mức độ thực hiện chức năng xã hội của nhà nước
Trang 92.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Chức
❖ năng cơ bản của nhà nước
Chức năng đối nội và chức năng đối
Chức
- năng đối nội: là chức năng thực hiện những nhiệm
vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị, quản lý xã hội
Chức
- năng đối ngoại: là chức năng thực hiện những
nhiệm vụ trong quan hệ với các nhà nước khác nhằm bảo vệ độc lập quốc gia hoặc mở rộng sự thống trị đến các dân tộc khác
Chức năng đối nội giữ vai trò quyết định chức năng đối ngoại; chức năng đối ngoại nhằm mục đích phục vụ chức năng đối nội
Trang 102.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Các
❖ kiểu nhà nước trong lịch sử
Nhà nước trong xã hội có đối kháng giai cấp:
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ
- Nhà nước phong kiến
- Nhà nước tư sản
Mỗi kiểu nhà nước có nhiều hình thức phong phú
Kiểu nhà nước nói lên bản chất giai cấp của nhà nước Nhà nước của giai cấp nào
Hình thức nhà nước nói lên cách tổ chức của nhà nước, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước
Trang 112.2 Nhà nước
2.2.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
Các
❖ kiểu nhà nước trong lịch sử
Nhà
+ nước chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp cổ đại có hình thức
quân chủ và hình thức cộng hòa
Nhà
+ nước phong kiến có hình thức phổ biến là quân chủ ( phân quyền hoặc trung ương tập quyền)
Nhà nước phong kiến phương Đông lúc đầu có hình thức phân quyền (Trung Quốc), về sau chủ yếu là trung ương tập quyền (Trung Quốc và Việt Nam)
Nhà nước phong kiến ở phương Tây trong thời kỳ quá độ lên CNTB, bên cạnh hình thức quân chủ chuyên chế còn có hình thức quân chủ lập hiến
Nhà
+ nước tư sản có hình thức phổ biến là cộng hòa đại nghị,
một số nhà nước còn duy trì hình thức quân chủ lập hiến
Trang 12Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước phong kiến
Nhà nước
tư sản
Qu©n chñ
Céng hoµ Quý téc
D©n chñ
Qu©n chñ ph©n
quyÒn
Qu©n chñ tËp
quyÒn Céng hoµ
Qu©n chñ
KIỂU
VÀ
HÌNH
THỨC
NHÀ
NƯỚC
Lập hiến
Tư sản Lưỡng thể Đại nghị Tổng thống
Trang 13❖ tất yếu của nhà nước vô sản
Giai
+ cấp công nhân, nhân dân lao động cần có nhà nước của mình để trấn áp lực lượng phản cách mạng, trấn áp bọn phá hoạt trật tự xã hội mới và bảo vệ tổ quốc XHCN
Để
+ quản lý một xã hội cần có sự cưỡng chế, cần pháp luật,
kỷ cương, nghĩa là cần có nhà nước, công cụ làm chủ của nhân dân
Xây
+ dựng CNXH là sự nghiệp vĩ đại, khó khăn, phức tạp, nó đòi hỏi phải có một nhà nước do những người lao động dưới
sự lãnh đạo của ĐCS lập ra để tổ chức quản lý công việc xây dựng xã hội mới
2.2 Nhà nước
2.2.2 Nhà nước vô sản
Trang 14❖ điểm của nhà nước vô sản
Nhà
+ nước của dân do dân và vì dân
Chức
+ năng chủ yếu nhất không phải là bạo lực trấn áp
mà là tổ chức xã hội
2.2 Nhà nước
2.2.2 Nhà nước vô sản
Trang 15❖ nước xã hội chủ nghĩa
Là
+ nhà nước của giai cấp công nhân, song do vị trí, đặc điểm của giai cấp này nên nhà nước đại diện cho lợi ích của đa số
nhân dân lao động
Do
+ Đảng cộng sản tổ chức và lãnh đạo
Vừa
+ trấn áp bằng bạo lực đối với bọn phản cách mạng, vừa
tổ chức xây dựng xã hội mới
Nhà
+ nước XHCN là nhà nước quá độ để đi tới sự tiêu vong
nhà nước
2.2 Nhà nước
2.2.2 Nhà nước vô sản
Trang 16❖ nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”
2.2 Nhà nước
2.2.2 Nhà nước vô sản
Trang 17Nguyên
❖ tắc cơ bản trong xây dựng Nhà nước
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Xây
+ dựng Nhà nước dưới hình thức nhà nước pháp
quyền
Ph
+ át huy chức năng xã hội trên cơ sở đảm bảo sự thống
nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước
2.2 Nhà nước
2.2.2 Nhà nước vô sản
Trang 182.3 Cách mạng xã hội
2.3.1 Bản chất, nguyên nhân, vai trò
Cách
❖ mạng xã hội là gì?
Theo
+ nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính
bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội, lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn.
Theo
+ nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ
chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
Trang 192.3 Cách mạng xã hội
2.3.1 Bản chất, nguyên nhân, vai trò
Nguyên
❖ nhân cách mạng xã hội
QHSX mâu thuẫn với LLSX
Giai cấp thống trị lỗi thời mâu thuẫn với giai cấp cách mạng
Đấu tranh giai cấp
CÁCH MẠNG XÃ HỘI
Trang 202.3 Cách mạng xã hội
2.3.1 Bản chất, nguyên nhân, vai trò
Vai
❖ trò của cách mạng xã hội
Cách
+ mạng xã hội là bước chuyển vĩ đại toàn bộ đời
sống xã hội, thay thế hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn:
Trong
+ thời kỳ cách mạng xã hội, năng lực sáng tạo của
quần chúng nhân dân được phát huy một cách cao độ