Vận nước lâm nguy đòi hỏi triều đìnhphải có trách nhiệm, nhưng nhà Nguyễn chỉ tiến hành nhỏ giọt vàchậm chạp một số công tác phòng thủ như bổ nhiệm một số quan lạiđi trấn giữ những nơi x
Trang 2- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất ( 21-12-1873).
- Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Kết luận
1 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì.
* Phía thực dân Pháp:
Chiếm xong sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp phải đối phó với
sự nổi dậy của nhân dân, nhưng thời kì này không còn những cuộckhởi nghĩa lớn như khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trựcnhư những giai đoạn trước Trong khoảng 20 năm đầu ở Nam KìPháp vẫn phải bình định, chinh phục những vùng đất đai đã chiếmđược để biến Nam Kì thành bàn đạp vững chắc cho việc mở rộngchiến tranh tiến đánh Bắc Kì và Trung Kì sau này
- Về chính trị :
Chúng ra sức củng cố bộ máy cai trị từ trên xuống dưới, thiếtlập bộ máy cai trị trực tiếp mang tính độc tài quân sự nằm trong taybọn sĩ quan Pháp Đứng đầu là một viên Đô đốc nắm toàn quyền vềkinh tế, chính trị, quân sự Dưới nữa là tham viện, chủ tỉnh, chủquận được lựa chọn trong hàng ngũ sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp Còn
ở các thôn thì giao cho các quan lại tay sai người Việt cai quản
Trang 3- Về quân sự: Ngoài số quân hiện có, Pháp còn tăng thêm lực
lượng lính ngụy, mã tà để đảm bảo trật tự trị an Mỗi quận có tới 50
mã tà, 100 lính tập, mỗi tỉnh có một tiểu đoàn lính tập do đích thânngười Pháp chỉ huy
- Về kinh tế : Chúng duy trì và tăng mức thu các loại thuế thời
phong kiến, ở thời kì đầu đã tăng thuế 5 lần, chúng còn mở cảng SàiGòn để thu thuế… Chính quyền thực dân tịch thu ruộng đất hoangbán cho địa chủ người Pháp và người Việt Họ trở thành nhữngngười sở hữu lớn, cung cấp hàng hoá cho Pháp xuất khẩu, đồng thờitạo ra một tầng lớp ủng hộ người Pháp trong việc cai trị
Pháp còn lập ra những tổ chức nghiên cứu để chuẩn bị chocuộc khai thác Xuất hiện một số xí nghiệp sửa chữa cơ khí, kéosợi… nhưng hoạt động còn hạn chế
- Về văn hóa - giáo dục: Chúng tuyên truyền cho văn minh và
sứ mệnh khai hóa của người Pháp Mở trường để đào tạo đội ngũtay sai, chú trọng dạy chữ Việt cho người Pháp và ngược lại Nhohọc vẫn được duy trì song đã đưa chữ Pháp và chữ Quốc ngữ vàogiảng dạy, xuất bản sách báo, tuyên truyền đường lối, chính sách caitrị, bước đầu tìm hiểu phong tục tập quán của người Việt
Thực dân Pháp còn tìm cách hợp pháp hóa việc chiếm TâyNam Kì, bắt triều đình nếu không kí Hiệp ước mới thì phải sửa Hiệpước 1862, ghi vào phụ lục 3 tỉnh Tây Nam Kì thuộc Pháp
* Phía Triều đình:
Trang 4Trong khi đó, triều đình dường như không còn nghĩ gì đến việcchiến đấu giành lại những vùng đã mất mà vẫn tiếp tục thi hànhnhững chính sách thiểm cận Vận nước lâm nguy đòi hỏi triều đìnhphải có trách nhiệm, nhưng nhà Nguyễn chỉ tiến hành nhỏ giọt vàchậm chạp một số công tác phòng thủ như bổ nhiệm một số quan lại
đi trấn giữ những nơi xung yếu, xây thêm đồn lũy ở bến Thị Nại(Quy Nhơn), đặt thêm đại bác, súng ống… Để rồi sau đó, lại tìmcách ngăn cản, phá vỡ cơ sở kháng chiến của nhân dân, như giải táncác đội dân binh, giáng chức hay tống giam những quan chức và sĩphu tham gia phong trào chống Pháp Như vậy, triều đình vẫnmuốn đi theo con đường thương lượng để nhằm hạn chế sự “chémcắt” của thực dân Pháp
- Về nội trị : Sau năm 1867 tình hình Việt Nam càng rối ren,
triều đình nhà Nguyễn vẫn tăng cường vơ vét bóc lột nhân dân, vừa
để thỏa mãn nhu cầu ăn chơi xa xỉ, vừa để có tiền bồi thường chiếnphí cho Pháp Tự Đức bắt xây thêm lăng tẩm, đền đài, miếu mạo.Hết tứ tuần đại khánh của y, lại đến lục tuần đại khánh của Tháihậu Riêng vạn niên cơ, tức Khiêm lăng của Tự Đức, tập trung đến3.000 lính, thợ, xây dựng từ năm này qua năm khác
“Vạn niên là vạn niên nào, Thành xây xương lính, hào đào máu dân”.
Ca dao
Trang 5Lăng Tự Đức - Khiêm Lăng (dangvansinh.blogspot.com)
Trong khi đó nông nghiệp thì bê trễ, đê điều không được quantâm, nạn vỡ đê mất mùa xảy ra thường xuyên Công nghiệp vàthương nghiệp cũng không có gì khác, chính sách “bế quan tỏacảng” trong thương nghiệp cũng như chính sách “công tượng” trongcông nghiệp đã kìm hãm sự phát triển của hai ngành này Kết quả lànền tài chính bị thiếu hụt,đời sống nhân dân bị kiệt quệ Mâu thuẫn
xã hội càng sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ởvùng đồng bằng như khởi nghĩa của Trần Vĩnh (Hà Đông), Đỗ VănĐạo, Nguyễn Văn Nam (Phúc Yên), Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên,Nguyễn Nhiễm, Nguyễn Văn Đài (Bắc Ninh), Quản Thỏa, Quản Uy
và dư đảng của Tạ Văn Phụng (Quảng Yên)… Lợi dụng tình hình
đó, nhiều toán thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc sang cướp phá ởnhiều nơi Tình hình rối loạn càng tạo điều kiện cho thực dân Phápđem quân đánh Bắc Kì
Trang 6Để đối phó lại, nhà Nguyễn một mặt ra sức đàn áp nhân dân,mặt khác cầu cứu nhà Thanh phái quân sang đánh dẹp các toán thổphỉ Trước thực trạng đó, một số quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ
đã đưa ra nhiều đề nghị cải cách về chính trị, kinh tế, ngoại giaocũng như văn hóa - xã hội như Nguyễn Trường Tộ, Trần ĐìnhTúc…
Nguyễn Trường Tộ (chungta.com.vn)
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828, ở làng Bùi Chu, huyệnHưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình Công giáo Ônghọc thông Tứ thư ngũ kinh của Nho giáo, từng được ra nước ngoàinên ông có cái nhìn mới mẻ trước thực trạng của đất nước Ông đãliên tiếp gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề xuất canh tânxây dựng đất nước giàu mạnh Các bản điều trần này đề cập đếnmọi lĩnh vực chủ yếu:
Trang 7•Về kinh tế : Nguyễn Trường Tộ quan tâm đến công, nông,
thương nghiệp Mở mang buôn bán trong nước và giao thương vớinước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tàilợi, sửa đổi chế độ thuế khóa sao cho “nước giàu dân cũng giàu”…
•Về mặt văn hóa - giáo dục : Nguyễn Trường Tộ đề xuất cải
cách phong tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử, mởmang học hành, thay đổi nội dung giáo dục, lấy quốc âm thay thếchữ Hán…
•Về ngoại giao : Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện
chính trị trên toàn thế giới thời đó, những mâu thuẫn quyền lợi giữaPháp với Anh và Tây Ban Nha, khuyên triều đình nên ngoại giaotrực tiếp với chính phủ Pháp để ngăn chặn sự xâm lược của bọnPháp bên này, chọn thời cơ lấy lại sáu tỉnh Nam Kì, xác lập tư thế “làm chủ đón khách”…
•Về mặt quân sự : Nguyễn Trường Tộ cũng chủ trương “chủ
hòa” nhưng không chủ trương “chủ hàng” Ông khuyên triều đìnhcải tổ võ bị, trọng cả văn lẫn võ, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàuthuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến ở cả thành thị lẫn nông thôn…
Có thể khẳng định những bản điều trần trên nếu được áp dụngthì sẽ biến Việt Nam thành một nước hùng cường, tạo nên chuyểnbiến quan trọng trong lịch sử của dân tộc Nhưng tất cả mọi đề nghịcanh tân của Nguyễn Trường Tộ cũng như các quan lại sĩ phu yêunước tiến bộ đều bị khước từ và nếu có thì cũng là chiếu lệ, lẻ tẻ, rờirạc; chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai
Trang 8mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là giữa nhân dân ta vớithực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Về mặt đối ngoại: Kẻ thù đã trắng trợn chiếm đóng phần lớn
đất nước và ráo riết chuẩn bị thôn tính những vùng còn lại Nhưngtriều đình nhà Nguyễn vẫn không có những biện pháp kiên quyết đểđối phó lại, chỉ tiến hành nhỏ giọt và chậm chạp, khước từ mọi đềnghị canh tân, thủ tiêu những tiền đề mới của xã hội Đó là tráchnhiệm lớn lao của nhà Nguyễn trước lịch sử dân tộc Như vậy, triềuđình vẫn muốn dùng con đường thương lượng để nhằm hạn chế sự
“chém cắt” của thực dân Pháp
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873
Tình hình nước ta rất thuận lợi cho Pháp mở rộng xâm lược raBắc Kì Nhưng lúc này, tình hình ở chính quốc đang gặp nhiều khókhăn, thất bại trong chiến tranh Pháp - Đức, một phần lãnh thổ bịĐức chiếm đóng, sự uy hiếp của Đức với Pháp lúc này còn rất lớnnên Pháp phải tăng cường phòng vệ Thêm vào đó tình hình kinh tế,chính trị Pháp chưa ổn định vì vậy Pháp không thể đi xâm chiếm ởnhững nơi xa
Ngược lại, bọn thực dân Pháp ở Nam Kì lại nôn nóng tiếnhành đánh Bắc Kì Để thực hiện âm mưu mở rộng xâm lược, ngoàiviệc củng cố cơ sở ở sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp còn tung giánđiệp đội lốt giáo sĩ hoặc thương nhân ra Bắc do thám tình hình, xúigiục, tiếp tay cho những phần tử chống đối triều đình dưới danh
Trang 9nghĩa phù Lê để triều đình phải nhờ thực dân Pháp đem quân trợgiúp.
Thương nhân Pháp lúc này cũng hoạt động ráo riết Sau khithấy con đường sông Cửu Long không thể đi vào miền Tây NamTrung Quốc, chúng bắt đầu chú ý đến sông Hồng Tên lái buônĐuy-puy, vẫn chở súng ống vào Vân Nam, Quý Châu (TrungQuốc) bán cho bọn tướng tá nhà Thanh Vì đi theo sông TrườngGiang thì sẽ xa xôi, tốn kém nên y đã thương thuyết với tướng tánhà Thanh cho đi theo Sông Hồng Thay mặt “vương triều”, Tổngđốc Lưỡng Quảng đã yêu cầu triều đình Huế cho Đuy-puy đượcngược sông Hồng Y còn nhận được sự ủng hộ của quân Thanh ởthượng du Bắc Kì Bọn thực dân Pháp ở Nam Kì thấy đây là thời cơtốt để hành động, vừa gạt đối thủ của Pháp là Anh ra khỏi Bắc Kì,vừa hợp pháp hóa việc chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì Mặt khác, Đuy-puy xin chính phủ Pháp ủng hộ việc kinh doanh, nhưng tình hình ởchính quốc lúc này không đã không cho phép chính phủ Pháp (cũngnhư ở Nam Kì) đáp ứng yêu cầu của Đuy-puy, dù có cũng rất hạnchế
Tình hình đó buộc Đuy-puy phải tự mình hành động Y điHương Cảng và Thượng Hải tháng 10 - 1872 sắm pháo thuyền, súngống và đạn dược, mộ quân lính rồi tháng 11 năm đó về tới Bắc Kì.Lợi dụng việc triều đình Huế yêu cầu đem tàu ra vùng biển HạLong đánh dẹp cướp biển và do nhiều nguồn tin, chủ yếu là của bọngián điệp đội lốt giáo sĩ cung cấp, thực dân Pháp đã nắm được tình
Trang 10hình Bắc Kì đã phái tàu chiến ra Bắc hỗ trợ Đuy-puy Được thể làmcàn Đuy-puy đã buộc Kinh lược sứ Lê Tuấn trong vòng hai tuầnphải xin triều đình Huế cho phép hắn được mượn đường sông Hồnglên Vân Nam Hạn hai tuần chưa hết và giấy phép cũng chưa có,Đuy-puy đã nổ súng thị uy, tự tiện kéo đoàn tàu vào Cửa Cấmngược sông Hồng lên đến Hà Nội ngày 22 tháng 12 năm 1872.
Mặc dù chưa có lệnh của triều đình, nhưng trước những hànhđộng ngang trái của Pháp, quân dân đã đề cao cảnh giác, tích cực đềphòng Lệnh bất hợp tác được ban ra, nhân dân tích cực thực hiện,không một ai chịu chỉ đường, mua bán, tiếp tế cho Pháp Quân dânnhiều nơi còn đóng cọc để ngăn chặn hay đánh đắm tàu thuyền củađịch đi lại trên sông Nhưng nhờ có một số Hoa kiều buôn bán ở HàNội, như Quan Tá Đường, Bành Lợi Kí… và quân Thanh đóng ởBắc Ninh giúp đỡ, Đuy-puy vẫn kiếm được một số thuyền nhỏ chởhàng ngược sông Hồng lên buôn bán với Trung Quốc Khi về, y còn
mộ thêm được một số lính trong quân đội Lưỡng Quảng lúc đó đangđóng ở Bắc Kì Có một lực lượng quân sự khá mạnh, Đuy-puy tỏ rahung hãn và hạch sách đủ điều: đòi được đóng quân trên bờ; đòi thảnhững người cộng tác với y đã bị bắt giam; đòi có nhượng địa ở HàNội; đòi được cung cấp muối và than để đưa lên Vân Nam buônbán; cho lính Pháp lên bờ bắt các quan lính và dân đem xuống tàu;cướp thuyền gạo của triều đình ở bờ sông; khước từ lời mời thươngthuyết của Nguyễn Tri Phương…
Bối cảnh:
Trang 11Lấy cớ giải quyết “vụ Đuy-puy” theo yêu cầu của triều đìnhHuế, Thiếu tướng hải quân, Thống đốc Dupré đã cử ra Bắc Kì mộtđoàn công tác đặc nhiệm đặt dưới quyền chỉ huy của Gác-ni-ê.
Jean Dupuis
(Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858-1918 trang 470).
Bề ngoài với danh nghĩa giải quyết tại chỗ vụ Đuy-puy, nhưngbên trong là để kiếm cớ can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì Ngày 13tháng 10 năm 1873, phái đoàn Gác-ni-ê ra đến Cửa Cấm, rồi dùngghe máy đi tới Hải Dương, yêu cầu nhà chức trách ở đây cung cấpthuyền đi sông để đoàn đi Hà Nội Trên đường đi, Gác-ni-ê đã gửicho Đuy-puy chủ ý của mình
Ngày 28 tháng 10 năm 1873, sau khi nhận được thư củaGác-ni-ê, Đuy-puy liền đáp lại rằng ông ta và thuộc hạ cùng với các
Trang 12thuyền buôn xin đặt dưới sự chỉ huy của Gác-ni-ê Ngoài ra,Đuy-puy còn vẽ sơ phác một bản đồ vùng đồng bằng Bắc Kì vớinhiều đường sông có thể đi từ cửa biển vào Hà Nội Tới ngày 3tháng 11, Đuy-puy trên tàu Manh Hào cùng thuộc hạ đón gặp ghethuyền của Gác-ni-ê, rồi cùng đi về Hà Nội
Khởi hành từ Sài Gòn ngày 11 tháng 10 năm 11873, đoàn tàuchiến của Gác-ni-ê ra đến Hà Nội ngày 5 tháng 11 năm 1873.Nhiệm vụ của bọn thực dân hiếu chiến Nam Kì giao cho Gác-ni-êkhi kéo quân ra Bắc là được toàn quyền hành động và tùy theo diễnbiến tình hình mà thiết lập chế độ bảo hộ hay chế độ thuộc địa
Ngay khi đặt chân tới Hà Nội, Gác-ni-ê đã lộ rõ bộ mặt khiêukhích, vào thành gặp Nguyễn Tri Phương, đòi được đóng quân trongthành, mở cửa sông Hồng cho việc chuyên chở hàng hóa và buônbán, đòi tổ chức việc thu thuế, cho quân tự do đi canh gác các phố
xá và bắt bớ, đánh đập, hãm hiếp dân lành Quan quân thành Hà Nộinói mãi , Gác-ni-ê mới chịu ra đóng ở Tràng Thi, sau đó y làm tờcáo thị, cho dân biết rằng : “Bản chức ra Bắc Kì cốt để dẹp cho yêngiặc giã và để mở mang việc buôn bán”
Gần nơi trú đóng và kho chứa hàng, cất giữ súng đạn củaĐuy-puy xảy ra đám cháy Đuy-puy báo cáo với Gác-ni-ê là quanchức Hà Nội ngầm cho người thiêu hủy những kho chứa hàng này Gác-ni-ê liền cho thủ hạ đi điều tra nhưng không tìm thấy chứng cớ
gì để quy trách nhiệm cho chức quyền Hà Nội về những đám cháy.Đồng thời Gác-ni-ê gửi thư yêu cầu cầu Nguyễn Tri Phương phải trả
Trang 13tự do ngay cho trưởng đồn canh đã mở cổng thành Hà Nội choGác-ni-ê đi vào khi chưa có lệnh của cấp trên.
Nguyễn Tri Phương không đáp ứng yêu cầu của Gác-ni-ê vàtheo lệnh của triều đình Huế, Nguyễn Tri Phương yêu cầu Gác-ni-êphải thi hành nhiệm vụ trục xuất đoàn người đi buôn Đuy-puy, cònvấn đề tự do thông thương buôn bán thì cần phải chờ kết quả củacuộc hội nghị giữa triều đình Huế và chính quyền Pháp ở Sài Gòn Triều đình Huế khi nghe tin Gác-ni-ê khiêu khích ở Hà Nội đãđối phó lại nhưng rấy yếu ớt Trần Đình Túc được cử ra Bắc đã cáchchức một số quan lại ở Hà Nội, ra bố cáo cấm nhân dân buôn bán,giao thiệp với Pháp, vạch rõ trách nhiệm của Gác-ni-ê ra Bắc chỉ là
để xử lí và đuổi tên Đuy-puy, việc xong là phải rút Nhân dân HàNội đã chấp hành nghiêm chỉnh lệnh bất hợp tác của triều đình.Quân Pháp ở thành Hà Nội lâm vào tình trạng nguy khốn Các giếngnước bị bỏ độc, ban đêm luôn sợ bị tấn công, nhiều kho thuốc súng
Trang 14theo lệnh của Súy phủ mà thi hành Mặt khác, Gác-ni-ê bàn bạc vớiĐuy-puy định ngày đánh thành và bắt Nguyễn Tri Phương giải vàoSài Gòn Sáng ngày 19 tháng đó, hắn đưa tối hậu thư buộc tổng trấnthành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương phải giải tán quân đội, giaonộp thành, khai phóng sông Hồng Không đợi trả lời, sáng sớm ngày
20 tháng 11 năm 1873, y ra lệnh nổ súng tấn công thành Hà Nội
Lực lượng:
Thành Hà Nội là một thành lũy kiên cố, được xây dựng 70 nămtrước (từ thời vua Gia Long) Thành có hình chữ nhật, mỗi chiều dàichừng nửa dặm, tường thành xây bằng đất, được gia công bằnggạch, thành có năm cửa, trấn bởi hai tháp canh Bao quanh thành làmột hào nước rộng, mỗi cửa được nối với bên ngoài bằng một câycầu, nhưng các cầu này không phải là cầu treo, nên con hào nàykhông có tác dụng ngăn cản
- Về phía quan quân triều đình:
Trong thành đóng một số lượng lớn binh lính, đông tới 7.000người, nhưng họ được tranh bị hết sức thô sơ, đa phần là gươm vàgiáo, súng ống thiếu một cách trầm trọng, kĩ thuật bắn rất kém vì từlâu việc luyện tập đã bị sao nhãng
Trang 15
Trang bị của quân triều đình (baodatviet.vn)
Một số được trang bị súng hỏa mai nhưng không được huấnluyện để sử dụng Trên mặt thành đâu đó có đặt súng thần công,nhưng chúng lại là của hiếm, đến mức chúng được bố trí không phải
để phát huy hỏa lực mà để tránh mưa làm hư hại Đã thế, việc tíchcực chuẩn bị mọi mặt để phòng bị trước sự tráo trở của Pháp cũngkhông được chú ý đúng mức
-Về phía nhân dân: Đón trước âm mưu xâm lược của địch, nhân
dân chủ động đốt phá kho đạn của Pháp ở bờ sông, chuẩn bị lựclượng và vũ khí để chiến đấu
-Về phía thực dân Pháp:
Riêng số quân của Gác-ni-ê gồm cả quân Pháp và quân ngụychỉ có 212 tên kể cả lính chiến và lính thợ Còn vũ khí cũng rất ít,ngoài số súng tay có hạn, chỉ có 11 khẩu đại bác, hai tàu chiến vàmột tàu đổ bộ Cộng với thuộc hạ của Đuy-puy gồm có 10 người
Âu, 30 người Á, 150 lính đánh thuê Vân Nam và một số lính Cờvàng
Trang 16
Trang bị của lính Pháp (diepdoan.violet.com.vn)
Gác-ni-ê chuẩn bị đánh chiếm thành Hà Nội sau khi thấy nhữngyêu sách của mình không đe dọa được Nguyễn Tri Phương
Gác-ni-ê (thanglonghanoi.gov.vn)
Trang 17Ngoài ra, ngày 18 tháng 11, một đầu lĩnh của nhà Hậu Lê (tàn
dư ở vùng Thanh Hóa) đến gặp Gác-ni-ê tình nguyện làm nội ứngtrong thành Hà Nội để ám sát Nguyễn Tri Phương và đặt 2.000thuộc hạ nằm vùng tại Hà Nội, dưới quyền chỉ huy của Gác-ni-ê vàĐuy-puy
Diễn biến:
Sáng ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng trấnthành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương đòi nộp thành Cùng ngày,Gác-ni-ê cùng Đuy-puy lên kế hoạch đánh thành Hà Nội, theo đóthì:
Từ 6 giờ sáng ngày 20 tháng 11,các pháo thuyền Scorpion vàEspignole dưới sự chỉ huy của thuyền trưởng Balny đ’ Avricourtbắt đầu pháo kích vào hai cửa thành phía Bắc và phía Đông cùngcác cơ sở trong chính quyền Hà Nội ; đặc biệt tập trung pháo kíchhướng về doanh trại chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương,dinh phủ của Tổng đốc Hà Nội và cột cờ Tới 6:30 quân Pháp ngừngpháo kích
Trang 18Đuy-puy bố trí quân và thủ hạ của mình sát gần cửa thành phíaĐông trong giai đoạn bắn phá của hai pháo thuyền Ngay sau khingưng pháo kích, toán binh lính đánh thuê Vân Nam và các thủ hạcủa y sẽ chiếm đóng lầu canh hình bán nguyệt nơi cửa thành phía
Trang 19Đông rồi đóng chốt ở phía Bắc, chặn đường rút lui tháo chạy củaquan binh triều đình.
Không đợi trả lời, từ lúc 5 giờ sáng ngày 20 tháng 11 năm 1873,lực lượng phối hợp do Gác-ni-ê và Đuy-puy chỉ huy chuẩn bị lầncuối trước khi đánh thành Hà Nội
Toán quân của Đuy-puy chiếm đóng cổng thành phía Bắc, trongkhi đó đích thân Đuy-puy chỉ huy một toán quân chiếm đóng lầucanh hình bán nguyệt và mở cổng thành
Trang 20Gác-ni-ê dẫn đầu toán quân thứ hai tấn công mặt Đông - Nam.Tháp canh mặt này bị chiếm ngay sau khi cổng thành bị phá vỡ,
Trang 21toán quân của Gác-ni-ê tràn vào mà chỉ gặp những kháng cự yếu ớtkhông gây thiệt hại đáng kể
Chiến trường Hà Nội1873 (diepdoan.violet.com.vn)
Đích thân Nguyễn Tri Phương lên cửa thành phía Nam để trựctiếp chỉ huy quân sĩ chiến đấu, ông bị trúng đạn ở bụng Nhưng chỉsau một giờ giao chiến, quan binh triều đình tan rã, thành Hà Nội bịquân Pháp chiếm
Kết quả:
Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương bị một thợ máycủa chiếc tàu Lào Kay là Dillốre bắt giữ rồi giao cho Gác-ni-ê, thựcdân Pháp cố tình cứu chữa để mua chuộc, ông đã xé băng, nhịn ăn
mà chết
Trang 22
Nguyễn Tri Phương (1800 – 1873)
(Lịch sử 11 Nâng cao, trang 231)
Con trai ông là Nguyễn Lâm cũng bị trúng đạn chết Quan khâm saiPhan Đình Bình bị bắt làm tù binh Trong số những người bị thựcdân Pháp bắt tại trận có cả hai người con trai của Phan Thanh Giản
là Phan Tôn và Phan Liêm Đặng Siêu, lãnh binh Nguyễn ĐăngNghiễm bị quân Pháp bắt rồi đem xuống tàu giải về Sài Gòn cùnghai người con của Phan Thanh Giản Hơn 2.000 quân triều đình bịbắt làm tù binh Về phía quân Pháp, chỉ có một lính đánh thuê VânNam bị chết do một sĩ quan Pháp bắn nhầm
Sau khi chiếm xong thành Hà Nội, tranh thủ lúc triều đình Huếcòn đanh hoang mang, tự hãm minh trong thế bị động thương
Trang 23thuyết, quân Pháp nhanh chóng mở cuộc đánh chiếm các thành lâncận Hưng Yên (23-11), Phủ Lí (26-11), Hải Dương (3-12), NinhBình (5-12), Nam Định (12-12).
Thực dân Pháp đánh thành Hải Dương(3-12-1873)
(vi.wikipedia.org)