KIỂM TRA bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

6 679 1
KIỂM TRA bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Mai BÀI LÀM Bài 1: Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học ? * Chức GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo Đối với tập thể học sinh lớp học, giáo viên (kể Hiệu trưởng) lại có hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên GVCN lớp Với ưu GVCN, nhiều người xây dựng mối quan hệ vừa thầy trò, vừa chỗ dựa tinh thần, học sinh tin yêu, chia sẻ băn khoăn thắc mắc, bộc lộ nguyện vọng, khát khao GVCN lớp cần tận dụng điều kiện để thu thập tất thông tin học sinh để xử lí theo hai phương án: - Vơi ý kiến không hợp lí học sinh GVCN giải thích, thuyết phục tình cảm, đồng cảm nhà sư phạm có kinh nghiệm, em dễ dàng giải toả (không học sinh đòi hỏi, thắc mắc, có vướng mắc quan hệ, học tập, công việc với bạn bè, thầy cô, cha mẹ quan hệ xã hội, nhiều không hợp lí) - Nếu phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng GVCN bàn với thầy cô khác, báo cáo Hiệu trưởng tìm biện pháp giải cho có tình có lí, tạo hội cho học sinh, tập thể lớp có hội phát triển Cần khẳng định, GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục, tránh “mâu thuẫn”, hiểu lầm quan hệ nhà trường, lớp chủ nhiệm Ngày vị trí “cầu nối” GVCN vô quan trọng bối cảnh hội nhập, học sinh bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định (nhất học sinh THCS) lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết có hạn, dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trò người GVCN lớp lại quan trọng * Nhiệm vụ Hoạt động lên lớp nội dung giáo dục toàn diện học sinh Với mục đích tiếp nối hoạt động dạy học lớp nhằm khắc sâu môn văn hóa cách tổ chức học Từ giúp em trang bị đầy đủ khả để hòa nhập với xã hội Vai trò giáo viên hoạt động không nhỏ, đặc biệt GVCN người trực tiếp đạo, cố vấn thường xuyên gần gũi học sinh, giúp em hoàn thành kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động, tự nhận thức thân, kỹ xây dựng quan hệ cá nhân Vì thế, việc dạy kỹ sống cho học sinh, thân giáo viên phải người có kỹ sống tốt, hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh mình.Họ chuyên sâu nghiên cứu nội dung phương pháp, soạn giảng thiết kế giáo án làm đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động dạy học lớp, liên hệ thực tế vận dụng phối hợp lồng ghép theo hướng dạy học tích cực, lựa chọn phù hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại, lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực em Câu 2: Qua kinh nghiệm thực tiễn, anh (chị) nêu số biện pháp công tác quản lí giáo dục học sinh hoạt động lên lớp ? Tổ chức hoạt động lên lớp việc làm thường xuyên quan trọng thiếu người phụ trách Đây yếu tố định thành công phong trào Đội Chính để tổ chức tốt chương trình HĐGDNGLL cần: - Nội dung chương trình phải bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa, khoa học, rõ ràng thể “Tính vừa sức” em - Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học” em học sinh - Đồ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo mặt thẩm mỹ, gây ấn tượng em - Thời gian thực chương trình vừa phải, không nên dài dễ gây mệt mỏi cho em - Giúp cho học sinh, học sinh lớp làm quen với môi trường học tập - Giúp học sinh nâng cao nhận thức truyền thống nhà trường - Tiếp cận điều lệ, quy chế, nội quy, quy tắc ứng xử quy định liên quan khác nhà trường - Hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm HS, rèn số kỹ cần thiết bước vào năm học a Để tổ chức hoạt động lên lớp có hiệu cần phải thực theo quy trình đảm bảo tính khoa học chặt chẽ Cụ thể quy trình gồm: Khi đặt tên cho hoạt động cần xác định rõ tên gọi hoạt động cần tổ chức lẽ: Tên gọi hoạt động sở để xây dựng nội dung lựa chọn hình thức thực Mặt khác, tên gọi có tác dụng định hướng mặt tâm lý kích thích tính tích cực, tính sẵn sàng từ đầu Xác định yêu cầu giáo dục: Sau lựa chọn tên hoạt động giáo dục lên lớp, xác định rõ mục tiêu yêu cầu giáo dục giáo dục lên lớp để đạo triển khai, định hướng hoạt động 3.2 Xây dựng nội dung xác định hình thức tổ chức hoạt động Về nội dung: Phải gắn liền với nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đề đồng thời nội dung phải phù hợp với điều kiện thực tế Về hình thức: Lựa chọn hình thức thu hút, hấp dẫn học sinh, hình thức phải phù hợp với nội dung thay đổi sáng tạo hình thức tổ chức, tránh lặp lại nhiều lần hình thức 3.3.Các công việc chuẩn bị cho hoạt động giáo dục lên lớp Việc chuẩn bị có ý nghĩa lớn hiệu hoạt động lên lớp Cụ thể là: phải lên kế hoạch giúp giáo viên, học sinh hoạt động có mục đích cụ thể, không bị phân tán Mặt khác, chuẩn bị tốt giúp cho giáo viên tự tin hơn, căng thẳng thực nhiệm vụ lên kế hoạch rõ ràng, giáo viên chủ động hơn, bình tĩnh để giải tình bất thường xảy trình thực Khâu chuẩn bị cần ý lên kế hoạch cho hoạt động lên lớp đòi hỏi vạch tất yếu tố, điều kiện cần thiết chuẩn bị trước hoạt động, công việc phương thức thực công việc, đồng thời rõ người đảm nhiệm công việc 3.4.Tiến hành hoạt động Khi tiến hành hoạt động giáo dục lên lớp người quản lí phải thuộc nắm rõ trình tự nội dung công việc, người thực thời gian thực để triển khai tổ chức hoạt động Đặc biệt việc lựa chọn người có khả điều khiển chương trình hoạt động Mặt khác, phải tiếp cận, huy động, phối hợp tiến hành lực lượng trường tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 3.5 Sau hoạt động phải đánh giá, rút kinh nghiệm Việc đánh giá rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giúp giáo viên nhận biết kết hoạt động có phù hợp với mục tiêu đề hay không, điều thực tốt việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Việc đánh giá sở để thực bước rút kinh nghiệm Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu giúp điều chỉnh, định hướng đắn hoạt động giáo dục lên lớp Về nội dung đánh giá rút kinh nghiệm: Cần nêu tất công việc hoàn thành tốt chưa đạt yêu cầu, chưa thực (phải nêu rõ ai? phận nào? nguyên nhân) Tiếp theo phân tích nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hoạt động giáo dục lên lớp với nguyên nhân chủ quan (đó lực người thực hiện, việc chuẩn bị phối hợp lực lượng) lẫn nguyên nhân khách quan (đó điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ, thời gian, thời tiết) Chỉ đạo tổ chức nội dung HĐGDNGLL : 4.1 Tiết chào cờ đầu tuần: Tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần hoạt động giáo dục lên lớp có tính chất tổng hợp nhằm giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh, tiết bắt buộc có thời khoá biểu tuần học sinh tiểu học -Trong tiết chào cờ, học sinh toàn trường tập trung để thực công việc sau : + Chào cờ + Nhận xét đánh giá công việc hoạt động tuần mặt giáo dục + Sơ kết (hoặc tổng kết) đánh giá đợt thi đua + Phổ biến nhiệm vụ công việc tuần, tháng - Ngoài ra, ta sử dụng tiết chào cờ để thực nội dung hoạt động chủ điểm : Phát động thi đua thực hoạt động theo chủ điểm Bài 2: Câu 1: Nguyên tắc nội dung đánh giá kết học tập Tiểu học ? Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học I Nguyên tắc đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh theo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) đưa nguyên tắc đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh tiểu học Kết hợp đánh giá định lượng đánh giá định tính đánh giá xếp loại Kết hợp đánh giá định lượng đánh giá định tính đánh giá kêt học tập nhằm đảm bảo tính khách quan toàn diện trình đánh giá Thực công khai, công bằng, khách quan, xác toàn diện Nguyên tắc bao hàm nguyên tắc truyền thống đánh giá kết học tập đảm bảo tính khách quan – xác, tính công bằng, tính công khai, tính toàn diện Coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh “Coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh” nội dung cốt lõi nguyên tắc đảm bảo tính nhân văn tính giáo dục đánh giá học sinh Phát huy tính động, sang tạo khả tự học, tự đánh giá học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam Theo hướng phát triển phương pháp dạy học tích cực nay, để đào tạo học sinh chủ động, sáng tạo, có khả tự học tự đánh giá thân, việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kĩ học mà khuyến khích khả vận dụng sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng Việt Nam Đó cách tiếp cận phát triển dạy học đánh giá => Bốn nguyên tắc bao quát nguyên tắc đánh giá kết học tập mà nhiều tài liệu lí luận giáo dục đề * Nội dung a Kiến thức - Nhận diện mối liên hệ việc xác lập mục tiêu dạy học với nội dung đánh giá kết qua học tập - Xác định trình bày ba lĩnh vực nội dung đánh giá kết học tập - Xác định trình bày ba lĩnh vực nội dung đánh giá kết học tập bậc tiểu học - Nhận mối quan hệ ba nội dung đánh giá b Kĩ - Vận dụng hiểu biết vừa nêu để : - Tìm hiểu nội dung kết học tập cần đánh giá văn chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên tiểu học - Xác định miêu tả mục tiêu cần kiểm tra đánh giá Nhận diện trình bày mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ thái độ, thể qua số mẫu kiểm tra hay thi - Hình thành kĩ tham chiếu mục tiêu dạy học trình thực kiểm tra, đánh giá học sinh c.Thái độ - Góp phần phát triển phong cách làm việc có kế hoạch, óc linh hoạt, sáng tạo tư phê phán khoa học Câu 2: Đổi sinh hoạt chuyên môn nhằm mục đích ? * Mục đích - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuậtdạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ Ban giám hiệu với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh học sinh với học sinh; tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người

Ngày đăng: 08/08/2016, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan