on tap chương I

61 597 0
on tap chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 17 Đại số 12. ôn tập ch ơng1 Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Hệ thống kiến thức đạo hàm, ý nghĩa đạo hàm. - Kỷ năng:Tính đạo hàm; viết phơng trình tt. - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv tóm tắt quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ở bảng phụ. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ :(15) *Gv yêu cầu: Nêu các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ? (có thể gọi lần hai h/s, một hỏi một trả lời từng quy tắc hay đạo hàm của hàm số sơ cấp) *Kết quả mong muốn: (Nh bảng phụ) C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã có quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ,ta luyện giải bài tập tổng hợp ở ôn tập chơng. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động 1. (25)Tính đạo hàm. GV yêu cầu làm bài tập 1, 2sgk. -Xác định dạng hàm số ? quy tắc cần dùng? -Tính và thu gọn. Hs1,2,3)Thực hành bài1a,b,g. Hs4,5,6)Thực hành bài2a,2b,2c. GV nhận xét đánh giá. Gv yêu cầu làm bài tập thêm Bài1) Ch1) Nếu viết hàm số thành dạng y = f(x) thì sẻ tính đợc đạo hàm . Nhng việc đó nh thế nào? Ch2)Có thể tính đạo hàm cả hai vế lúc đó ta có thể tính đạo hàm của hàm số y theo x nh thế nào? Ch3)b)Thay x = 1, y = 1 ta có y = ? Bài1/42sgk. Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) y = x 3 /3 x 2 /2 + x 5 Có y = x 2 x + 1. b) y = 3x 2/3 2x 5/2 + x -3 . Có y = 2x -1/3 5x 3/2 + x -4 g) y = (a 2/3 x 2/3 ) 3/2 Có y = 3/2.(-2/3x -1/3 ).(a 2/3 x 2/3 ) 1/2 . Bài2/42sgk. Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) y = e x cosx có y = e x (cosx sinx) b) y = x 3 lnx x 3 /3 có y = 3x 2 lnx. c) Y = 2x + 5cos 3 x có y = 2 15.cos 2 xsinx. Bài tập thêm: Bài1) Cho biết y là hàm số của x xác định bởi phơng trình : a) xy = lny + 1. Hãy tính y x . b) 2y = 1 + xy 3 . Hãy tính y x tại điểm (1;1). Giải:a)Để phơng trình có nghĩa, a phải có y > 0. Lấy đạo hàm hai vế theo x , ta đợc : b)Lấy đạo hàm hai vế ta đợc: ).0,1( 1 ' )1(''''. 1 ' 2 22 > = ===+ yxy xy y y xyyyxyyyyy y xyy Hs7,8)Thực hànhbài1. Hs9,10)Thực hành bài2. GV nhận xét đánh giá. 2y x = y 3 + 3xy 2 y x . Thay x = 1, y = 1, ta đợc : 2y x = 1 + 3y x . y x = -1. Bài2) a) Tính f( /6) biết f(x) = sin2x. b) Tính f (5) (1) biết f(x) = ln(1 + x). Giải: a) 23. b) 3/4. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp. Hoàn chỉnh bài tập đã làm , làm bài tập 3,4,5, 8,9. Tiết 18 Đại số 12. Bài tậpôn tập ch ơng1 Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: cũng cố kiến thức đạo hàm, ý nghĩa đạo hàm. - Kỷ năng:Tính đạo hàm; áp dụng giải toán vật lý. - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv tóm tắt quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ở bảng phụ. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ :(15) *Gv yêu cầu: Nêu các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ? (có thể gọi lần hai h/s, một hỏi một trả lời từng quy tắc hay đạo hàm của hàm số sơ cấp) *Kết quả mong muốn: (Nh bảng phụ) C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã có quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ,ta luyện giải bài tập tổng hợp ở ôn tập chơng. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động 1. (15)áp dụng đạo hàm. GV yêu cầu làm bài tập 3,4,5sgk. Bài3) -Tính đạo hàm . -Tính giá trị hàm số và đạo hàm tại x = 3. -Tính biểu thức. Bài4) Bài3/43sgk. Cho hàm số . Tính f(3) + (x 3)f(3) Giải : Ta có Nên f(3) = 1/4 Vậy f(3) + (x 3)f(3) = x/4 + 5/4. Bài4/43sgk.Cho các hàm số f(x) = tgx và g(x) = ln(1 x). Tính f(0)/g(0). Giải: 2 1 x y = 02.2 =+ yx == yyx 1.22 2 = = xy y xxf += 1)( x xf + = 12 1 )(' -Tính đạo hàm của f(x), g(x). -Tính giá trị đạo hàm của f(x) và g(x) tại x = 0. -Tính tỷ số. Bài5) -Trong biểu thức hàm số có căn thức bậc hai, vậy cần có điều kiện ntn? -Với điều kiện a = 1 thì hàm số ntn? -Tính đạo hàm của hàm số. -Tính giá trị của đạo hàm tại x = 1/2. Hs1,2,3)Thực hành. GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 2. Vận dụng đạo hàm giải bài toán vật lý. Gv yêu cầu làm bài tập 6/43sgk. -Vân tốc của chuyển động tại t là giá trị đạo hàm bậc nhất của hàm (đờng đi), gia tốc tại t là giá trị đạo hàm cấp hai của hàm (đờng đi) tại t. -Khi vận tốc(hay gia tốc ) triệt tiêu tức bằng 0. Hs4)Thực hành. GV nhận xét đánh giá. Ta có f(x) = 1/cos 2 x nên f(0) = 1. Và g(x) = -1/(1 x) nên g(0) = -1 Vậy f(0)/g(0) = -1. Bài5/43sgk. Cho hàm số Xét dấu của f(1/2). Giải: Ta có điều kiện ln(2a a 2 ) > 0 hay a = 1. Vậy Ta có f(x)= 12x 2 12xcos2 + 3sin2.sin6 Suy ra f(1/2) > 0. Bài6/43sgk. Cho chuiyển động thẳng xác định bởi phơng trình S = t 3 - 3t 2 - 9t + 2 ở đó t đợc tính bằng giây và S đợc tính bằng mét. a) Tính vận tốc khi t = 2s. b) Tính gia tốc khi t = 3s. c) Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu. d) Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu. Giải: Ta có a) Vận tốc khi t = 2s là S(2) = -9m/s. b) Gia tốc khi t = 3s là S(3) = 12m/s 2 . c) Khi vận tốc triệt tiêu tức là S(t) = 0 hay 3t 2 6t 9 = 0 nên t = -1(loại); t = 3. Lúc đó gia tốc là S(3) = 12m/s 2 . d) Khi gia tốc triệt tiêu tức là S(t) = 0 hay 6t 6 = 0 nên t = 1. Lúc đó vận tốc là S(1) = -12m/s. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp. Làm bài tập 8,9. Tiết 19 Đại số 12. Bài tậpôn tập ch ơng1 Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: cũng cố kiến thức đạo hàm, ý nghĩa đạo hàm. - Kỷ năng:Tính đạo hàm; viết phơng trình tt. - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: 0 0 = )2ln(6sin.2sin32cos64)( 223 aaaaxaxxxf ++= 6sin.2sin32cos64)( 23 xxxxf += Gv tóm tắt quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ở bảng phụ. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ :(15) *Gv yêu cầu: Nêu các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ? (có thể gọi lần hai h/s, một hỏi một trả lời từng quy tắc hay đạo hàm của hàm số sơ cấp) *Kết quả mong muốn: (Nh bảng phụ) C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã có quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản ,ta luyện giải bài tập tổng hợp ở ôn tập chơng. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động 1. (25)áp dụng đạo hàm. GV yêu cầu làm bài tập 8, 9sgk. Bài8) -Xác định điểm (1;1) có nằm trên đồ thị hàm số ? - - Tính đạo hàm và giá trị đạo hàm của hàm số tại điểm x = 1. - Vì phơng trình tiếp tuyến là y = x nên ta có y tại x = 1 ntn? Hs1)Thực hành bà8. Bài9) -Giao điểm của hai đồ thị hàm số xác định ntn? -Có giao điểm G thì việc viết phơng trình tiếp tuyến ntn? -Có hai tiếp tuyến , xác định góc giữa chúng ntn? Hs2,3,4)Thực hành 9a,9b,9c. GV nhận xét đánh giá. Gv yêu cầu làm bài tập thêm bằng cách tự cho đề bài tập dựa trên dạng bài 8, 9. Bài8/44sgk. Tìm b và c sao cho đồ thị hàm số y = x 2 + bx + c tiếp xúc với đờng thẳng y = x tại điểm (1;1). Giải: Ta có (1;1) là điểm nằm trên (P) nên 1 = 1 2 + b.1 + c hay b + c = 0. Đờng thẳng y = x chính là tiếp tuyến của (P) tại tiếp điểm (1;1). Vậy f(1) = 1 hay 2.1 + b = 1 vậy b = -1. Thay b = -1 ta có c = 1. Bài9/44sgk. Cho hai hàm số Viết phơng trình tiếp tuyến của các đồ thị hàm đã cho tại giao điểm của chúng . Tìm góc giữa hai tiếp tuyến đó. Giải: Ta có giao điểm của đồ thị của hai hàm số đó là G(1; 1/2) *Vậy phơng trình tiếp tuyến của Tại tiếp điểm (1;1) là *Vậy phơng trình tiếp tuyến của Tại tiếp điểm (1;1) là *Góc giữa hai đờng thẳng : Ta có Vậy 2 1 x y = 2 2 x y = 2 1 x y = 02.2 =+ yx 01.22 = yx Cách 2) Ta có Vậy tích hai hệ số góc bằng 1 nên hai đờng thẳng tiếp tuyến vuông góc với nhau. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp. Hoàn chỉnh bài tập đã làm , ra bài tập dạng bài tập 8,9 và luyện tập. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Tiết 20 Đại số 12. Kiểm tra Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Kiểm tra đợc kiến thức đạo hàm, ý nghĩa đạo hàm. - Kỷ năng:Tính đạo hàm; viết phơng trình tt. - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Kiểm tra giấy. III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị đề. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ : *Gv yêu cầu: làm bài tích cực , nghiêm túc. C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã có quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản và ý nghĩa của đạo hàm. Để đánh giá việc nắm kiên thức đã học của chơng ta làm bài kiểm tra. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. GV yêu cầu làm bài. Học sinh thực hành. Đề bài: 1) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = x 3 /3 x 2 /2 + 2005 b) y = sin 2 x c) y = 3 2x d)y = x x e) y = e 2x - 3 2) Cho hai hàm số y = x 2 + 1 (1) và y = (x 1)/x (2). Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị của các hàm số đã cho tại giao điểm của chúng . Tìm góc của hai tiếp tuyến kể trên. Đáp án cho điểm . 1) Đúng mỗi câu cho 1 điểm. a) y = x 2 x b) y = sin2x c) y = 3 2x .2.ln3 d)y = x x .(x + lnx) e) y = 2e 2x 3 2) 5 điểm. Giao điểm của hai đồ thị hàm số G(-1; 2) (1điểm) Phơng trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm G là 2x + y 4 = 0. (1,5điểm) 0 90 = 0 . cos 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 = ++ + = BABA BBAA 1 2 1 .2 = 2 2 x y = Phơng trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (2) tại điểm G là x y + 1 = 0.(1,5điểm) Ta có Nên góc giữa hai tiếp tuyến là 71 0 3354,18.(1điểm) D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số sơ cấp. Tự kiểm tra kết quả bài kiểm tra ở nhà. Tiết 21 Đại số 12. Bài1. Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số. Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về hàm số đồng biến ,nghich biến. áp dụng đạo hàm vào xét tính biến thiên của hàm số. - Kỷ năng:Xét tính biến thiên của hàm số. - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Giảng minh hoạ. Luyện tập. III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị máy tính hổ trợ minh hoạ ĐL Lagrăng. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ : *Gv yêu cầu: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biếnd, nghịch biến. C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã học xong kiến thức đạo hàm. Đạo hàm là công cụ hữu hiệu để khảo sát hàm số. Chơng 2 này ta sẻ thấy rỏ điều đó. Ta n/c sự đồng biến , nghịch biến của hàm số. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động1. Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. Ch1)Có định nghĩa hàm số ĐB,NB ntn? Hs1)Nêu đ/n. Ch2)Nh vậy hàm số ĐB,NB thì đạo hàm của nó ntn trong khoảng đó? Hs2)Đạo hàm >0( < 0). GV nhận xét đánh giá. Hoạt động2. Điều kiện đủ của tính đơn điệu. 1.Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. y = f(x) ĐB trong (a;b) nếu x 1 < x 2 thì f(x 1 ) < f(x 2 ). y = f(x) NB trong (a;b) nếu x 1 < x 2 thì f(x 1 ) > f(x 2 ). Vậy: f(x) ĐB trên khoảng (a;b) thì f(x) > 0 trên khoảng (a;b). f(x) NB trên khoảng (a;b) thì f(x) < 0 trên khoảng (a;b). 2.Điều kiện đủ của tính đơn điệu. Định lý Lagrăng. 10 1 . cos 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 = ++ + = BABA BBAA 10 1 . cos 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 = ++ + = BABA BBAA GV dùng GSP minh hoạ định lý Lagrăng. Ch3)Hệ số góc của tt tại (c;f(c)) và hệ số góc của cát tuyến AB ntn? Hs3)Bằng nhau. Ch4) Nếu f(x) > 0 (< 0) thì f(c) > 0 (< 0)lúc đó hàm số y = f(x) ĐB hay NB? Hs4)Nhận định. GV nhận xét đánh giá. Ch5)Thực hành ví dụ1,2 sgk. Hs5,6)Thực hành. Gv nhận xét đánh giá. Gv giới thiệu điểm tới hạn. Ch6)Điểm tới hạn đợc xác định ntn? Hs6)Nêu chú ý. Ch7,8)Thực hành ví dụ1,2? Hs7,8)Thực hành. GV nhận xét đánh giá. GV đa ra nhận định (Kết quả). Ch9)Để tìm khoảng đơn điệu của một hàm số ta làm ntn? Hs9)Nêu thuật toán. Gv nhận xét đánh giá. Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] và có đạo hàm trên (a;b) thì tồn tại điểm c thuộc (a;b) sao cho f(b) f(a) = f(c).(b a). Hay ý nghĩa: Hệ số góc của tiếp tuyến của cung AB tại điểm (c;f(c)) bằng hệ số góc của cát tuyến AB. Nh vậy: f (x) > 0 thì f(x) ĐB; f (x) < 0 thì f(x) NB. Ví dụ1. (sgk). Tìm các khoảng ĐB, NB của hàm số sau: y = x 2 2x + 3. ĐB trong (1; ); NB trong ( ; 1) Ví dụ 2sgk. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 3x + 3/x + 5. ĐB trong (- ; - 1) và (1; ); NB trong (-1;0) và (0;1). 3.Điểm tới hạn. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và x 0 thuộc (a;b). Điểm x 0 đợc gọi là một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f(x) không xác định hoặc bằng 0. Chú ý: Điểm tới hạn là điểm nằm trong tập xác định của hàm số và đạo hàm tại đó không xác định hoặc bằng 0. Ví dụ (sgk). Kết quả: Đối với các hàm số f(x) th ờng gặp, f (x) liên tục trên khoảng xác định của nó. Khi đó giữa hai điểm tới hạn kề nhau x 1 và x 2 , f (x) giữ nguyên một dấu . Ta có thuật toán tìm khoảng đơn điệu của một hàm số: B1)Tìm các điểm tới hạn. B2)Xác định dấu của đạo hàm trong các khoảng xác định bởi các điểm tới hạn. B3)Từ đó suy ra chiều biến thiên trong mỗi khoảng. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững thuật toán tìm khoảng đơn điệu của một hàm số. Làm bài tập 1,2/ 52,53 sgk. Tiết 22 đén 27 Đại số 12. Tổ dạy thay(Dự thi GV dạy giỏi. ab afbf cf = )()( )(' Tiết28 Đại số 12. bài tập. Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về khoảng lồi , lỏm và điểm uốn của hàm số . - Kỷ năng:Xét tính biến thiên của hàm số, xác định khoảng lồi , lỏm và điểm uốn của hàm số . - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Luyện tập. III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị đáp án IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ : *Gv yêu cầu: Nhắc lại PP xác định khoảng lồi lỏm và điểm uốn của hàm số. C. Bài mới: Vấn đề: Ta đã có PP xác định khoảng lồi lỏm và điểm uốn của hàm số. Ta vận dụng giải toán. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động1: Xác định khoảng lồi lỏm điểm uốn của đồ thị hàm số. Ch1)Để xác định khoảng lồi lỏm điểm uốn của đồ thị hàm số ta làm ntn? Hs1)Nêu PP. Ch2)Nếu cần c/m đồ thị hàm số lồi, lỏm hay có điểm uốn ta làm ntn? Hs2)Lồi (lỏm) thì giá trị của đạo hàm bậc hai của hàm số âm(dơng) trên khoảng đó. Điểm uốn là điểm làm cho đạo hàm bậc hai triệt tiêu và đỗi dấu khi qua điểm đó. Ch3)Thực hành làm bài1,2/70sgk. Hs3,4) Thực hành. Gv nhận xét đánh giá. Bài1/70sgk. Chứng minh rằng đồ thị hàm số : a)y = 3 + 2x x 2 lồi trên khoảng (- ; + ) b)y = lnx lồi trên khoảng (0; + ) c)y = 2x 4 + x 2 1 lỏm trên khoảng (- ; + ) Giải: a) Ta có y = 2 2x, y = - 2 < 0 với mọi x thuộc R. Vậy đồ thị hàm số lồi trên khoảng (- ; + ) b)Ta có y = 1/x, y = -1/x 2 < 0 vơí mọi x thuộc tập xác định (0; + ). Vậy đồ thị hàm số lồi trên (0; + ). c) Ta có y = 8x 3 + 2x, y = 24x 2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R. Vậy đồ thị hàm số lỏm trên khoảng (- ; + ). Bài2/70sgk. Chứng minh hàm số y = 3x 2 x 3 lỏm trên khoảng (- ; 1), lồi trên khoảng (1;+ )và M(1;2) là điểm uốn. Giải: Ta có y = 6x 3x 2 , y = 6 6x. Y = 0 khi x = 0; x = 2. y = 0 khi x = 1. BBT ta có kết luận: Hàm số y = 3x 2 x 3 lỏm trên khoảng (- ; 1), lồi trên khoảng (1;+ )và M(1;2) là Hoạt động2: Vận dụng gải toán theo yêu cầu. Ch4)Giải bài 4/70 ntn? -Điểm uốn có thuộc đồ thị hàm số không? Lúc đó toạ độ của điểm uốn ntn với pt hàm số? -Đểđồ thị hàm số có điểm uốn thì đạo hàm bậc hai của hàm số tại điểm uốn phải ntn? Hs5)Thực hành. điểm uốn. Bài4/70sgk. Tìm a,b để đồ thị hàm số Y = x 3 - ax 2 + x + b nhận điểm (1;1) làm điểm uốn. Gải: Ta có y = 3x 2 2ax + 1 Y = 6x 2a Để (1;1) là điểm uốn của đồ thị hàm số thì y(1) = 0 hay a = 2; và toạ độ điểm U(1;1) thoả mản pt hàm số hay 1 = 1 3 2.1 2 + 1 + b, nên b = 1. Vậy a = 2, b = 1 thì đồ thị hàm số y = x 3 ax 2 + x + b nhận điểm (1;1) làm điểm uốn. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững thuật toán tìm khoảng lồi lỏm và đỉêm uốn của một hàm số. Làm bài tập 3,5,6/70 sgk. Tiết33 Đại số 12. Khảo sát hàm số.(tt) Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Hs nắm đợc sơ đồ khảo sát một hàm số đa thức bậc ba. - Kỷ năng:khảo sát hàm số . - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Giảng giải-Luyện tập. III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ2/82 và bảng TT/84. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ : *Gv yêu cầu: Nhắc lại PP khảo sát hàm số. C. Bài mới: Vấn đề: Ta khảo sát một hàm số đa thức tiếp theo. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động1: Khảo sát hàm số. Ch1)Khảo sát hàm số VD2). Hs1)Nêu PP Và thực hành . Ví dụ2) Khảo sát hàm số y = -x 3 + 3x 2 - 4x + 2 Giải: (sgk) Tập xác định R Y = -3x 2 + 6x 4, y < 0 với mọi x. Y = -6x + 6 , y = 0 khi x = 1. BBT: X 1 + Y - -1 - Y + 0 - y U ab afbf cf = )()( )(' Gv nhận xét đánh giá. Hoạt động2:Nhận xét TQ. Ch2) Hãy nêu tóm tắt và chú ý khi khảo sát hàm đa thức bậc ba? Hs2)Nêu tóm tắt. GV nhận xét đánh giá. Đồ thị: Các điểm đặc biệt: U(1;0), A(0;2), M(2;-2) Các đờng đặc biệt: Không có tiệm cận. Vẽ đồ thị: Bảng tóm tắt: Sự khảo sát hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a 0). 1) Tập xác định: R. 2) Đạo hàm y = 3ax 2 + 2bx + c, y = 6ax + 2b. Luôn có điểm uốn. 3) BBT. 4) Đồ thị. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà. Nắm vững thuật toán khảo sát một hàm số. Làm bài tập 1(a,b,c,d)/103 sgk. HD). Khảo sát theo sơ đồ. Tiết34 Đại số 12. Khảo sát hàm số.(tt) Ngày soạn I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Hs nắm đợc sơ đồ khảo sát một hàm số đa thức dạng trùng phơng - Kỷ năng:Khảo sát hàm số . - Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Giảng giải-Luyện tập. III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ1/84. IV.Tiến trình bài dạy: A. ổn định tổ chức: B. Bài củ : *Gv yêu cầu: Nêu PP khảo sát hàm số. C. Bài mới: Vấn đề: Ta khảo sát một hàm số đa thức tiếp theo. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động1: Khảo sát hàm số. Ch1)Khảo sát hàm số VD1). Hs1)Nêu PP Và thực hành . 2. Hàm số y = ax 4 + bx 2 + c (a 0 ) Ví dụ1) Khảo sát hàm số y = x 4 - 2x 2 + 2 Giải: (sgk) 1)Tập xác định R, hàm số là hàm số chẳn. 2)Chiều biến thiên: [...]... giao I m của hai đờng và thuật toán viết phơng trình đờng tiếp tuyến - Kỷ năng:Xác định giao I m và viết phơng trình tiếp tuyến - Th i độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao I m và viết phơng trình tiếp tuyến IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: C B i m i: ... bất định )của hàm số - Th i độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: Giảng gi I -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: Nêu kh I niệm vi phân và các tính chất của vi phân? C B i m i: Vấn đề: Ta vận dụng kiến thức vào gi I toán Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức Hoạt động1: Định... (1) có hai nghiệm( Một nghiệm đơn, một nghiệm kép) Khi 2 < x < 2 (1) có ba nghiệm GVnhận xét đánh giá Hoạt động2 Viết phơng trình tiếp tuyến GVnêu các dạng b I toán viết phơng trình tiếp tuyến PTTT của (C ) t i tiếp I m là y = f(x0).(x x0) + y0 PTTT của (C ) t i I m không nằm trên (C ), không ph I tiếp I m Trờng hợp khác Khi m = - 2 (1) có hai nghiệm.( Một nghiệm đơn, một nghiệm kép) Khi m < -... trình, II.Phơng pháp giảng dạy: -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao I m và viết phơng trình tiếp tuyến IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: I m thuộc đờng thì toạ độ I m đó nh thế nào ? I m chung của hai đờng thì toạ độ của nó nh thế nào v i hai phơng trình đờng đó? C B i m i: Vấn đề: Ta có thể tìm thuật toán tìm giao I m nh... linh hoạt các kiến thức Tiết46 Đ i số 12 Ngày soạn B I tập Ôn tập chơng II(tt) I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Hs nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản và dạng toán khảo sát hàm số - Kỷ năng:Khảo sát hàm số, gi i các yêu cầu liên quan đến khảo sát hàm số - Th i độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định... động dạy học: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức Hoạt động1.Tìm toạ độ B I toán 1: Tìm toạ độ giao I m của hai đgiao I m của hai đờng ờng (C1): y = f(x) GV giảng minh hoạ giao I m của hai đờng (C2): y = g(x) Ch1) I m giao của hai đờng thì toạ độ của I m M (x ;y ) là giao I m của hai đờng (C ) và (C ) 0 0 0 1 2 đó v i PT đờng ntn? khi (x0;y0) là nghiệm của hệ phơng trình Hs1)Toạ độ thoả... bất định )của hàm số - Th i độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: Giảng gi I -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Bảng các nguyên hàm IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: Nêu kh I niệm nguyên hàm và tích phân bất định? Nhận xét gì về kh I niệm đạo hàm và nguyên hàm của một hàm số? C B i m i: Vấn đề: Ta vận dụng kh I niệm nguyên hàm và tích phân... C C B i m i: Vấn đề: Ta tiếp tục n/c TP là TP xác định Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức Hoạt động1: Gi i thiệu 1.Diện tích hình thang cong: diện tích hình thang cong SGK y GV gi i thiệu nh sgk Q E Vấn đề: Khi tính diện tích của hình phẳng trong thực tế, thông thờng bắt gặp M N x hình tam giác cong, thang O cong Vấn đề ph I tính diện tích đó? GV nhận xét đánh giá Hoạt... xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Gv chuẩn bị bảng phụ nêu hệ thống kiến thức chơng 2 IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: Nêu qui trình khảo sát hàm số ?( M i vấn đề cần nêu đợc cơ sở kiến thức) C B i m i: Vấn đề: Ta vận dụng kiến thức vào gi I toán Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức GV... Hs đợc cũng cố kh I niệm nguyên hàm , T/c nguyên hàm, bảng các nguyên hàm; Hiểu đợc kh I niệm tích phân xác định - Kỷ năng:Xác định đợc tích phân xác định của hàm số - Th i độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Phơng pháp giảng dạy: Giảng gi I -Luyện tập III.Chuẩn bị giáo cụ: Bảng các nguyên hàm IV.Tiến trình b i dạy: A ổn định tổ chức: B B i củ: *Gv yêu cầu: Nêu qui trình tính tích . Tính gia tốc t i th i i m vận tốc triệt tiêu. d) Tính vận tốc t i th i i m gia tốc triệt tiêu. Gi i: Ta có a) Vận tốc khi t = 2s là S(2) = -9m/s. b) Gia. B i9 /44sgk. Cho hai hàm số Viết phơng trình tiếp tuyến của các đồ thị hàm đã cho t i giao i m của chúng . Tìm góc giữa hai tiếp tuyến đó. Gi i: Ta có giao

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:18

Hình ảnh liên quan

*Kết quả mong muốn: (Nh bảng phụ) C. Bài mới: - on tap chương I

t.

quả mong muốn: (Nh bảng phụ) C. Bài mới: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ2/82 và bảng TT/84. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ2/82 và bảng TT/84. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Khảo sát hàm số.(tt) Ngày soạn - on tap chương I

h.

ảo sát hàm số.(tt) Ngày soạn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng tóm tắt: Sự khảo sát hàm số y= ax 3+ bx2 + cx + d ( a  ≠0). - on tap chương I

Bảng t.

óm tắt: Sự khảo sát hàm số y= ax 3+ bx2 + cx + d ( a ≠0) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập1c,d. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập1c,d. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng tóm tắt: - on tap chương I

Bảng t.

óm tắt: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập1c,d. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập1c,d. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ví dụ1/89sgk. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ví dụ1/89sgk. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng tóm tắt: - on tap chương I

Bảng t.

óm tắt: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ví dụ 2/95sgk. Bảng tóm tắt sự khảo sát hàm sô phân thức. - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ví dụ 2/95sgk. Bảng tóm tắt sự khảo sát hàm sô phân thức Xem tại trang 18 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập2a,b,c. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ vẽ đồ thị hàm số ở bài tập2a,b,c. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Vẽ đồ thị Bảng phụ. D. Cũng cố h  ớng dẫn về nhà. - on tap chương I

th.

ị Bảng phụ. D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà Xem tại trang 20 của tài liệu.
Vẽ đồ thị Bảng phụ. 2e)  - on tap chương I

th.

ị Bảng phụ. 2e) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao đIểm và viết phơng trình tiếp tuyến. - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao đIểm và viết phơng trình tiếp tuyến Xem tại trang 22 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao đIểm và viết phơng trình tiếp tuyến. - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ nêu thuật toán tìm giao đIểm và viết phơng trình tiếp tuyến Xem tại trang 24 của tài liệu.
Gv chuẩn bị bảng phụ nêu hệ thống kiến thức chơng 2. IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

v.

chuẩn bị bảng phụ nêu hệ thống kiến thức chơng 2. IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 31 của tài liệu.
4.Bảng các nguyên hàm. (sgk) - on tap chương I

4..

Bảng các nguyên hàm. (sgk) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 37 của tài liệu.
f( )là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai  đờng thẳng x = a và x = b. - on tap chương I

f.

( )là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai đờng thẳng x = a và x = b Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 38 của tài liệu.
BàI tập Ngày soạn - on tap chương I

t.

ập Ngày soạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
III.Chuẩn bị giáo cụ: Bảng các nguyên hàm IV.Tiến trình bài dạy: - on tap chương I

hu.

ẩn bị giáo cụ: Bảng các nguyên hàm IV.Tiến trình bài dạy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng sơ đồ khảo sát hàm số, bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng s.

ơ đồ khảo sát hàm số, bảng các nguyên hàm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng các nguyên hàm - on tap chương I

Bảng c.

ác nguyên hàm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ví dụ3) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đờng y = x3 – 3x và y = x. - on tap chương I

d.

ụ3) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đờng y = x3 – 3x và y = x Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bài2)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 + x – 1 và y = 2x + 1. - on tap chương I

i2.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 + x – 1 và y = 2x + 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan