Ngày soạn
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Hs đợc biết kháI niệm nguyên hàm , T/c nguyên hàm, bảng các nguyên hàm .
- Kỷ năng:Xác định đợc nguyên hàm (Tích phân bất định )của hàm số.
- Thái độ: Cẩn thận chính xác ; Làm việc theo quy trình, II.Ph ơng pháp giảng dạy : Giảng giảI -Luyện tập.
III.Chuẩn bị giáo cụ: IV.Tiến trình bài dạy:
A. ổn định tổ chức: B. Bài củ :
*Gv yêu cầu: Nêu kháI niệm vi phân và các tính chất của vi phân?
C. Bài mới:
Vấn đề: Ta vận dụng kiến thức vào giảI toán. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.
Hoạt động1: Định nghĩa nguyên hàm.
GV nêu vấn đề của phần
1. Định nghĩa.
Hàm số F(x) đợc gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) nếu với mọi x thuộc (a;b) , ta
Vi phân .…
Giới thiệu kháI niệm mới : Nguyên hàm. Ch1)Xác định nguyên hàm của một hàm số ta làm ntn? Hs1)Tìm F(x) sao cho F’(x) = f(x). Ch2) Với hàm số f(x) có thể có bao nhiêu nguyên hàm ? Các nguyên hàm đó có gì giống nhau? Hs2)Nêu nhận xét và ĐL Ch3)Tích phân và nguyên hàm của hàm số là kháI niệm ntn? Hs3)Tích phân của hàm số là họ các nguyên hàm của hàm sô. GV nhận xét đánh giá. có F’(x) = f(x).
Nếu thay khoảng (a;b) là đạon [a;b] thì phảI có thêm F’(a+) = f(a) và F’(b-) = f(b).
Ví dụ: a)F(x) = x2 là một nguyên hàm của hàm sô f(x) = 2x
b)F(x) = tgx là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 1/cos2x.
c) Tính các nguyên hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản. (Học sinh thực hành) Định lý: f(x) có nguyên hàm là F(x) + C. Ký hiệu: ∫ f(x)dx=F(x)+C ( ∫ Đọc là tích phân) Ví dụ: a) ∫2xdx=x2+C b) ∫ dx =tgx+C x 2 cos 1 D. Cũng cố h ớng dẫn về nhà.
Nắm vững kháI niệm nguyên hàm và tích phân.; Cách xác định nguyên hàm và tích phân.
Làm hoàn chỉnh các nguyên hàm của các hàm số sơ cấp . Tiết48Đại số 12.