1. Lý do chọn đề tài Báo chí có một vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị xã hội. Nó là vũ khí sắc bén trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng. Kể từ khi tờ báo Thanh niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra số đầu tiên (2161925) đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử báo chí Việt Nam, khai sinh ra nền báo chí cách mạng, góp phần giải phóng con người giành độc lập cho dân tộc. C.Mác và Ph.Ăngghen có một nhận xét rất đúng về báo chí: Nghĩa vụ của giới báo chí, là phải bênh vực những người bị áp bức xung quanh mình. ... Chỉ đấu tranh nói chung chống nhưng quan hệ tồn tại và chống nhà cầm quyền cấp cao thôi chưa đủ. Báo chí phải đấu tranh chống lại viên hiến binh này, viên công tố này, viên tổng đốc này. ... Nhiệm vụ đầu tiên của báo chí hiện nay là: Phá hủy toàn bộ những cơ sở của chế độ chính trị hiện tồn( ). Từ trước đến nay, Báo chí vẫn luôn là nguôn tin đáng tin cậy của bạn đọc, tuy nhiên , tồn tại song song với báo Đảng , bạn đọc còn được tiếp nhận được nhiều thông tin từ “báo lá cải”. Những thông tin chưa được qua chọn lọc và kiểm duyệt. Chọn đề tài Báo lá cải làm đề tài như một cách đưa quan điểm của các nhà nghiên cứu Báo lá cải đến với bạn đọc, đồng thời thể hiện quan điểm của bản thân về vấn đề vô cùng nhạy cảm và nóng bỏng này. Thông qua việc nghiên cứu Báo Lá Cải ở Việt Nam sẽ gián tiếp giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của nó để bạn đọc có thể tiếp nhận thông tin một cách có chọn lọc hơn . Vì những lý do trên, em xin phép được chọn đề tài Báo Lá Cải”
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Báo chí có một vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội
Nó là vũ khí sắc bén trong lĩnh vực văn hóa - tư tưởng
Kể từ khi tờ báo Thanh niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra số
đầu tiên (21/6/1925) - đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử báo chí ViệtNam, khai sinh ra nền báo chí cách mạng, góp phần giải phóng con ngườigiành độc lập cho dân tộc
C.Mác và Ph.Ăngghen có một nhận xét rất đúng về báo chí: "Nghĩa vụcủa giới báo chí, là phải bênh vực những người bị áp bức xung quanh mình.[ ] Chỉ đấu tranh nói chung chống nhưng quan hệ tồn tại và chống nhà cầmquyền cấp cao thôi chưa đủ Báo chí phải đấu tranh chống lại viên hiến binhnày, viên công tố này, viên tổng đốc này [ ] Nhiệm vụ đầu tiên của báo chíhiện nay là: Phá hủy toàn bộ những cơ sở của chế độ chính trị hiện tồn"(1)
Từ trước đến nay, Báo chí vẫn luôn là nguôn tin đáng tin cậy của bạnđọc, tuy nhiên , tồn tại song song với báo Đảng , bạn đọc còn được tiếp nhậnđược nhiều thông tin từ “báo lá cải” Những thông tin chưa được qua chọn lọc
và kiểm duyệt Chọn đề tài " Báo lá cải " làm đề tài như một cách đưa quanđiểm của các nhà nghiên cứu Báo lá cải đến với bạn đọc, đồng thời thể hiệnquan điểm của bản thân về vấn đề vô cùng nhạy cảm và nóng bỏng này.Thông qua việc nghiên cứu Báo Lá Cải ở Việt Nam sẽ gián tiếp giúp chúng tanhận thức rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của nó để bạn đọc có thể tiếpnhận thông tin một cách có chọn lọc hơn
Vì những lý do trên, em xin phép được chọn đề tài " Báo Lá Cải”
2.Mục đích nghiên cứu
Tiêu luận tập trung nghiên cứu vào chủ đề “báo lá cải” Giúp độc giả
có thể nhìn ra được điểm mạnh cũng như điểm yếu và từ đó có thể tiếp nhận
1(1) C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 6, Tr 316 – 317
Trang 2được thông tin chọn lọc hơn Cũng như để người đọc có thể hiểu rõ thế nào làbáo lá cải và nhận biết rõ hơn Giúp những người hoạt động trong lĩnh vựcBáo chí nắm được rõ những vấn đề mà mình được phép hay không được phép
đề cập đến Thông qua đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong việcxây dựng và phát triển báo chí không chỉ trong sự nghiệp cách mạng mà trong
cả thời đại mới ngày nay
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Một là : Định nghĩa thế nào là báo lá cải ? Tìm hiểu chi tiết nội dung
và hình thức của báo lá cải
-Hai là : Sự khác nhau giữa báo lá cải và báo chính thống
-Ba là : Cho công chúng thấy rằng sự phát triển của báo lá cải hiệnnay Điểm mạnh và điểm yếu
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào các định nghĩa cũng như thực tế để nêu lên định nghĩa và ưuđiểm cũng như nhược điểm của báo lá cải Song song với đó là khảo sát cácbáo mạng cũng như báo giấy để thấy được sự phát triển và nhu cầu của ngườiđọc báo lá cải Tìm hiểu các chủ đề , các khía cạnh mà báo lá cải hay đề cập
để từ đó nhìn nhận được nhu cầu của bạn đọc hiện nay
5 Kết cấu đề tài
A Mở đầu
B Nội dung
Chương 1: Các quan niệm về Báo lá cải
Chương 2: Các quan niệm về báo chính thống
Chương 3 : Sự khác biệt giữa báo lá cải và báo chính thống
Chương 4: Điểm mạnh và điểm yếu của báo lá cải
Chương 5: Khảo sát báo giấy và báo mạng về vấn đề báo lá cải .( Phapluatvadoisong.vn , 24h.com.vn)
C Kết luận
D Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 3B NỘI DUNG Chương 1 Các quan niệm về Báo lá cải
Báo lá cải là một vấn đề được rất nhiều cá nhân và tập thể quan tâmtrong thời kì gần đây Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có rấtnhiều quan niệm về báo lá cải Mỗi cá nhân đưa ra một quan niệm báo lá cảicho riêng mình như một cách thể hiện quan điểm, cái nhìn khách quan củabản thân về nó Và sau đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu một số quan niệm
về Báo lá cải
1.1 Theo wikipedia , Báo lá cải (tiếng Anh: tabloid) là một loại báo có
khổ giấy in nhỏ hơn so với loại báo xuất bản hàng ngày mặc dù không có tiêu
chuẩn rõ rệt nào về khổ chính xác của một tờ báo lá cải Thuật từ báo chí lá
cải (tabloid journalism) mà có xu hướng khai thác các đề tài như các câu
chuyện tội phạm, chiêm tinh, và lời đồn thổi có liên quan đến những ngườinổi tiếng gây chấn động, thường thường được dùng để chỉ đến những tờ báo
có khổ "lá cải" mặc dù cũng có một số tờ báo đáng nể như The Times cũng có
khổ "lá cải" Tại Vương quốc Anh, khổ lá cải được gần như tất cả các tờ báođịa phương sử dụng Tại Hoa Kỳ, đây là khổ giấy được nhiều tờ báo phụ
(alternative newspaper) sử dụng để phát hành Thuật từ lá cải đã trở thành
đồng nghĩa với các tờ báo kém chất lượng tại một số khu vực Tuy nhiên một
số tờ báo khổ nhỏ nhưng có tiêu chuẩn chất lượng cao như tự tuyên bố thì
thường hay gọi chính mình là báo khổ nhỏ (compact newspaper).
Dạng báo khổ "lá cải" đặc biệt rất phổ biến tại Vương quốc Anh vớikhổ giấy khoảng chừng 430 × 280 mm (16.9 in × 11.0 in)
Những tờ báo khổ lớn hơn, xưa nay có tiếng về chất lượng báo chí cao,thì thường được gọi theo tiếng Anh là "broadsheet" (tạm dịch là nhật báo khổrộng) Thuật từ này vẫn luôn được dùng để gọi chúng cho dù các tờ báo đósau này quay sang in ấn trên khổ giấy nhỏ hơn như nhiều tờ báo đã làm vậy
trong những năm qua Như thế thuật từ "lá cải" (tabloid) và báo khổ rộng
Trang 4(broadsheet) được dùng ngày nay có ý nghĩa diễn tả vị trí trên thị trường của
tờ báo hơn là khổ in thật sự của tờ báo
Khổ "Berliner" được nhiều tờ báo nổi tiếng của châu Âu sử dụng cókích thước nằm giữa khổ "lá cải" và báo khổ rộng Theo văn mạch báo chí,
thuật từ Berliner thường được dùng để diễn tả khổ báo, chớ không phải để chỉ
chất lượng của tờ báo
Báo lá cải thường hay bị chỉ trích vì tính chất ưa tạo nên chấn động, tingiựt gân nhưng lại thiếu tính chất báo chí đúng nghĩa Một số người chỉ tríchcòn đi quá xa khi đề nghị tước quyền công dân của những người đọc báo lácải
1.2 Theo Trung Thuần ( báo Thanhtravietnam.vn )
Theo quan niệm của người Việt Nam, “báo lá cải” là những tờ báo mới
ra chuyên đăng tin vụ án li kỳ hoặc những scandal đình đám liên quan đếnngười nổi tiếng Trên các sạp báo hiện giờ treo đầy những tờ báo kiểu này vìngười bán báo bảo được bán rất chạy, còn các tờ báo thời sự - chính trị thì bịxếp xuống dưới hầu như chẳng ai mua
Người Việt Nam chúng ta đang tiếp xúc một loại gọi là “thảm họatruyền thông”, thảm họa của những tờ “báo lá cải”
Nhiều người ở Việt Nam có chung nhận xét: Nếu nói loại “báo lá cải” ởViệt Nam hoàn toàn giống với loại báo tabloid journalism ở Phương Tây làkhông đúng Có những người còn cho rằng tại Việt Nam chưa có thứ gọi làbáo lá cải, mà chỉ có cách khai thác tin lá cải
Về điều này, xin được mượn lời nhà báo, CEO tập đoàn Le Group LêQuốc Vinh trong một bài phỏng vấn có tiêu đề: “Thảm họa truyền thông” ởViệt Nam
“Tôi nói thật những chuyện như thế này chúng tôi cũng tranh luận rấtnhiều Những sản phẩm báo chí, cái này vẫn là báo chí, có thể vẫn gọi nhưthế, nhưng mà là một trường phái báo chí chúng ta chỉ có thể thấy ở Việt Namchứ không thể thấy ở bất cứ nước nào khác trên thế giới, là moi móc những
Trang 5chuyện riêng tư, thậm chí là thổi phồng lên cả những cái chuyện mà rất nhỏthành to, đấy là những chiêu trò của một nhóm báo chí muốn câu khách bằngnhững thông tin kiểu như vậy.
Ở Anh quốc, bạn cũng rất khó tìm ra được những loại bài báo như vậytrên báo chí ở Anh quốc hay ở Mỹ Nhưng ở Việt Nam thì cái quan điểm về
“lá cải” nó hơi khác với cái quan điểm về “lá cải” ở phương Tây
Tôi cho đấy thực sự là những thảm họa Và đây là trách nhiệm khôngphải là trách nhiệm của những người phát ngôn đâu Như tôi nói ngay từ lúcđầu là tôi không trách những người như cô Phạm Ngà phát biểu như vậy, màtôi trách những người làm báo
Những người làm báo mà moi móc khía cạnh như vậy để đưa lên mặtbáo thì đấy là phương pháp làm báo mà nếu dân chúng cứ bị mê hoặc, cứchạy theo những loại báo chí như vậy thì tôi nghĩ câu chuyện thảm họa đókhông chỉ dừng lại ở chuyện một cô gái mà nó sẽ ảnh hưởng đến cả xã hội”
Khái niệm “lá cải” rành rành là một khái niệm được nhập khẩu từPhương Tây, thế nhưng không thể không đặt câu hỏi: Tại sao người Việt mìnhlại gọi là “báo lá cải”?
Thử ngắm nghía kích thước chiếc lá cải sẽ thấy một chiếc lá cải to cũng
có khổ tầm tầm bằng kích cỡ loại báo khổ nhỏ này Có lẽ vì liên tưởng khổbáo tương tự như hình dạng chiếc lá cải, mà loại báo này đã được người Việtmình gọi là “báo lá cải”, có nghĩa là “báo có khổ lá cải” chăng?
1.3 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son cho biết: "Ởnước ta không có báo gọi là báo “lá cải” Tất cả cơ quan báo chí phải thựchiện đúng tôn chỉ, mục đích Báo nào có sai phạm, đi lệch tôn chỉ, mục đíchthì phải xem xét xử lý"
Trang 6Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son Ảnh: Vietnamnet.vn
"Báo chí có quyền nói sự thật nhưng sự thật đó phải vì lợi ích của đấtnước, của nhân dân Những vụ án như vậy, viết một cách chi tiết các tình tiếtthì có nên hay không? Viết như thế anh còn làm cho người ta tò mò hơn, nhất
là giới trẻ Vậy có nên như thế hay không? Điều này rõ ràng không phù hợpvới lợi ích của đất nước, nhất là thuần phong mỹ tục của Việt Nam", bộtrưởng Nguyễn Bắc Son cho biết
"Nhà báo là những người hoạt động trên mặt trận chính trị tư tưởng,anh phải có nhạy cảm về chính trị, tư tưởng, văn hóa, tại sao anh lại mô tả chitiết tình tiết vụ án như thế nhất là những vụ án giết người man rợ, những hành
vi hiếp dâm, đồi trụy Trong khi đó chỉ là hình ảnh rất cá biệt ở Việt Nam,không phải phổ biến và không cần phải tuyên truyền, cổ súy cho các hànhđộng đó Điều đó không có lợi, nhất là trong việc hình thành nhân cách củalớp trẻ Cái đó ta phải chống Mỗi cơ quan báo chí phải đi đúng tôn chỉ, mụcđích của mình, đúng Luật Báo chí", cũng theo lời bộ trưởng
Cũng theo VOV, đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc phát biểu: "Có
nhiều cách giật gân, câu khách Giật gân mà đúng sự thật thì phải hoannghênh vì đấy là một nghệ thuật làm báo giỏi Nói sai sự thật, gây phản cảm,tác động xấu thì không thể khuyến khích"
Trang 7Chương 2 : Các quan niệm về báo chính thống
2.1 Theo Wikipedia
Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và
"chí" - giấy), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ, nhưnhật báo hay tạp chí Nhưng cũng để chỉ cả các loại hình truyền thông khácnhư đài phát thanh, đài truyền hình Định nghĩa này cũng áp dụng được chomột tạp chí liên tục xuất bản trên web (báo điện tử)
2.2 Theo hiến pháp của nhà nước
- Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiệnthông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luậncủa các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọichung là tổ chức); là diễn đàn của nhân dân
- Bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự dobáo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vaitrò của mình
Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhànước bảo hộ; không một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí,nhà báo hoạt động Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự dongôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và côngdân
Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, phát sóng
- Các loại hình báo chí
Báo chí nói trong Luật này là báo chí Việt Nam, gồm: báo in (báo, tạp chí,bản tin thời sự, bản tin thông tấn); báo nói (chương trình phát thanh); báo hình(chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được thực hiện bằngcác phương tiện kỹ thuật khác nhau), bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu sốViệt Nam, tiếng nước ngoài
Trang 8Chương 3: Sự khác nhau giữa báo lá cải và báo chính thống
Báo chí đều có điểm chung là đem đến thông tin cần thiết cho bạn đọccũng như đưa đến cho người đọc nhiều kiến thức mới Tuy nhiên với báochính thống thì nguồn tin và thông tin đưa ra cần phải tuân theo đường lối ,chính sách của Đảng và nhà nước , nguồn tin đảm bảo và chính xác Báo lácải lại tập trung vào những vấn đề đời sống, đời tư và đi quá sâu vào đấy Nộidung của báo lá cải thường không đảm bảo và chưa được xác thực
Trong một blogger đã có một bài báo nói về “trận chiến giữa báo lá cải
và báo chính thống” trong đó có sự tham gia của cả các nhà lãnh đạo cấp caocủa đất nước
“Bàn tròn kỳ này mở cho bạn đọc cùng bàn thảo về một chủ đề đangđược… chửi nóng trên các mặt báo Đó là cuộc đấu chửi giữa một nhóm báo
tự xem là… chính chuyên (chính thống) với báo lá cải Thấy cả các Bộ
trưởng, tướng tá, cựu- nguyên các loại nhảy vào tranh cãi búa xua
Tôi không cổ vũ báo lá cải, nhất là các loại “cướp giết hiếp” Nhưng nói đó là “thảm họa”, là “mối lo ngại lớn cho xã hội” thì không biết những loại báo được xếp hàng “chính thống” nhưng tổn phí tiền dân, in ra không biết
bán cho ai, không có người đọc như Nhân Dân, Quân đội nhân dân, tạp chí
Cộng sản… thì “thằng” nào thật sự vô bổ và “nguy hại” hơn?
Nhiều người đọc, không ăn vào tiền thuế của dân Ở mặt này thì rõ báo
lá cải vô hại, thậm chí hữu ích hơn báo Nhân Dân, Quân đội nhân dân, tạp chíCộng sản, …
Còn ở nghĩa “tuyên truyền, định hướng” thì không biết giữa lá cải với chính thống, “đứa” nào “tuyên truyền định hướng” tốt hơn? Hay cả hai đều có
“giá trị” đầu độc, tha hóa và… phá hoại như nhau?
Và vì thế, có phải sự bới chửi ỏm tỏi đang diễn ra trên các mặt báo
cũng chính là cuộc chiến rất… “lá cải”?
Anhbasam đưa tin:
Trang 9- Cuộc chiến khốc liệt báo Chính Thống – báo Lá Cải: PHỤ NỮTPHCM tiếp tục thanh trừng (Lê Thiếu Nhơn) Đó là bài đăng trên Phụ nữOnline: Ma trận truyền thông – Kỳ 2: Tràn lan cỏ dại Mời xem lại: MATRẬN TRUYỀN THÔNG – KỲ 1: CHOÁNG VÁNG VỚI BÁO “LÁ CẢI”– Cuộc chiến khốc liệt báo Chính Thống – báo Lá Cải: ĐỜI SỐNG & PHÁPLUẬT trả đòn trực diện (PhunuToday/ Lê Thiếu Nhơn) Bài này đã đăng trênbáo Người Đưa Tin: Cuộc chiến khốc liệt báo Chính Thống – báo Lá Cải:trong rừng luật vẫn có luật rừng ? (Lê Thiếu Nhơn) – Phan Sông Giang:Cuộc chiến khốc liệt báo Chính Thống – báo Lá Cải: CÔNG AN TPHCM
xuất kích (CATP/ Lê Thiếu Nhơn) “Các bác chê nhau lá cải, báo công dân chúng em hóa ra lá sen“
Đáng buồn và cả đáng thương cho màn đấm đá, cãi vã rất … “lá cải”này Tức là chính Sài Gòn Giải Phóng lại đầu têu … phóng ra một đòn dướithắt lưng để bôi xấu đồng nghiệp
Làm công việc điểm tin tức từ blog, web, báo hàng ngày nên BS và cáccộng sự quá biết tình trạng gọi là “lá cải”, đưa tin tức rẻ tiền, câu khách đangđến độ tệ hại trên các trang báo nhà nước tới đâu Thế nhưng lạ là những đốitượng đáng “đánh”, nếu như SGGP thực tâm làm, thì lại không phải như họ
đã làm Còn các đối tượng bị “đánh” thì lại phản ứng thái quá, không cầnthiết, góp phần làm phiền độc giả, hạ thấp mình Điều nên làm ngay từ banđầu là họ chỉ cần đưa ra một bài viết của ban biên tập, phản ứng có chừngmực với trò sinh sự kia, không cần lao vào cuộc đôi co
Dù cuộc cãi vã có thế nào thì thực tế thấy rõ là hai trang SGGP vàPNTP HCM là những trang quá xoàng, mặc dù SGGP cùng Nhân dân, QĐNDthường được trang Baomoi.com “ưu tiên” đưa bài vở xếp hàng lên đầu hơnhẳn các báo khác Chỉ hiện tượng đó cũng tàm tạm giải thích cho một trongnhững lý do họ phát động cuộc tấn công, mà hôm qua một độc giả đã gọi là
“trâu buộc ghét trâu ăn” – BÁO BUỒN (Sơn Thi Thư) – Tờ báo không thựchiện theo tôn chỉ mục đích sẽ thu hồi giấy phép (Infonet) – BÁ LÁP
Trang 10CHUYỆN NGỒI COI CÁC BÁO “CHIẾN” NHAU (NCTG).
Choáng váng chiêu “bôi bẩn” đồng nghiệp của một số tờ báo
29-05-2012 | 09:39 | 10 bình luận
(Nguoiduatin.vn) - Thay vì tự làm mới mình để phát triển, những
tờ báo này đang dùng chiêu cạnh tranh bôi bẩn đồng nghiệp theo kiểu
“đánh hội đồng”, bới lông tìm vết, thậm chí bịa đặt…
Trong khi những tờ báo lớn như Tuổi Trẻ, Thanh Niên là những mô
hình báo chí thành công về mọi mặt thì nhiều tờ báo thuộc một số cơ quan ở
TP Hồ Chí Minh đã tự đánh mất mình và đánh mất bạn đọc vì lối làm báo xơcứng, thiếu hơi thở của đời sống, xa rời bạn đọc hoặc chỉ chạy theo lợi nhuậnquảng cáo mà quên mất nội dung thông tin
Ở thời đại thông tin, khi nhu cầu và trình độ của độc giả đã được nângcao, những cách làm báo tự cho mình là chính thống theo kiểu “ông trời” con,
muốn “phán” gì cũng được như báo Sài Gòn Giải phóng hoặc chỉ chạy theo
phục vụ các “đại gia” nhiều tiền với la liệt các loại PR, quảng cáo trá hình trơ
trẽn và thô thiển trên trang báo như báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh thì việc bị
người đọc quay lưng, ngoảnh mặt cũng là điều dễ hiểu Thay vì tự làm mớimình để phát triển, những tờ báo này đang dùng chiêu cạnh tranh bôi bẩnđồng nghiệp theo kiểu “đánh hội đồng”, bới lông tìm vết, thậm chí bịa đặt…
Trang 11Đã có hàng chục nghìn lượt trích dẫn, phỏng vấn và bài cộng tác các đồng chí lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học từng được đăng trên báo Đời sống và Pháp luật
Tác nghiệp theo cách đứng trên tất cả
Như một sự sắp đặt mang tính chất “liên minh” từ trước, sáng hôm qua
(28/5/2012), 2 tờ báo thuộc các cơ quan TP Hồ Chí Minh là Sài Gòn Giải phóng và Phụ nữ TP Hồ Chí Minh đồng loạt đăng bài phê phán báo “lá cải”
và cơ quan quản lý báo chí
Trong khi tự cho mình quyền đưa ra nhận định thay cho cơ quan chức
năng quản lý báo chí, để tăng tính “gây sốc”, tờ Sài Gòn Giải phóng còn dẫn
ý kiến của một sĩ quan an ninh - Ông Nguyễn Tuấn Việt, thiếu tá, phó trưởngphòng An ninh báo chí (phía Nam) của Cục An ninh truyền thông đưa ra ýkiến “chỉ đạo” cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí là Bộ Thông tin -Truyềnthông cần phải làm thế này, thế khác như sau: "Cần kiên quyết, nghiêm minhtrong việc quản lý và xử lý báo chí sai phạm; tránh tình trạng cơ quan quản lýNhà nước về báo chí có đầy đủ công cụ quản lý trong tay nhưng không xử lýđúng mức đối với các cơ quan báo chí vi phạm Bộ Thông tin - Truyền thôngcần tiến hành thanh tra và xử lý mạnh tay đối với các tờ báo có thông tinkhông phù hợp thuần phong mỹ tục Đồng thời, cần sớm có quy hoạch báochí, ngưng cấp phép đối với những tờ báo hoạt động không hiệu quả, cầnmạnh dạn loại bỏ và xử lý người đứng đầu đối với các tờ phụ trương, chuyên
đề đã có nhiều sai phạm”
Những bài báo này sẽ khách quan và hữu ích nếu như mang tính xâydựng Đáng tiếc là trong khi khoác “tấm áo đạo đức” và lên giọng dạy dỗngười khác, dưới chiêu bài phê phán báo “lá cải”, hai tờ báo này đã “trìnhdiễn” một cách làm báo “lá cải” nhất với những lời bôi bẩn đồng nghiệp mộtcách thiếu văn hoá, thậm chí đưa ra những thông tin bịa đặt mà không hềkiểm chứng
Một trong số những điều mà báo “lá cải” khiến nhiều người “sợ” nhất
Trang 12là việc trở thành nạn nhân của những cuộc “trả lời phỏng vấn” mà như khôngđược nói, theo đó mọi câu trả lời đều được bóp méo, xuyên tạc, cắt cúp theo ý
đồ của phóng viên, mọi việc làm, cử chỉ dù là vô tình của đối tượng phỏngvấn đều được đưa vào bài viết theo góc nhìn của người viết Những cuộcphỏng vấn này thường được đưa ra với một lời quy chụp chung chung theokiểu: “nhiều người cho rằng…”, “có ý kiến nói rằng…” Thì đây, trong bài
“Ma trận truyền thông – choáng váng với báo lá cải”, một phóng viên trẻ củabáo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh đã không ngần ngại thể hiện cách tác nghiệp
“phỏng vấn” theo kiểu “ông trời con” đối với… lãnh đạo một tờ báo khác
Xin được trích lại nguyên văn đoạn box trong bài viết này: “Chiều24/5/2012, chúng tôi hẹn phỏng vấn ông Trần Tiến Dũng - Trưởng văn phòng
đại diện Báo Đời sống và Pháp luật (Hội Luật gia VN) Phóng viên đặt vấn đề: “Một số người cho rằng tờ Đời sống và Pháp luật cùng một số ấn phẩm phụ như Hôn nhân và Pháp luật thứ 7, Người đưa tin đang dần lá cải hóa để
thu hút bạn đọc, bất ngờ, ông Nguyễn Tiến Thanh (Tổng biên tập Báo Đờisống và Pháp luật), lúc này đang ngồi ở bàn làm việc bên cạnh, chen ngang
cuộc phỏng vấn Ông nổi giận cho rằng phóng viên Báo Phụ Nữ TP đặt vấn
đề sai và chỉ đạo ông Dũng ngưng ngay cuộc phỏng vấn Ông Thanh quát
tháo: “Báo Đời sống và Pháp luật hoạt động với tôn chỉ khác, không làm theo
kiểu lá cải, người ta lấy căn cứ nào dám bảo báo của chúng tôi lá cải? Phóng
viên Báo Phụ Nữ TP: “Riêng trong tháng 5/2012, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã chỉ ra nhiều tin bài của Báo Đời sống và Pháp luật, đã vi
phạm Nghị định 51 Ông Thanh tiếp tục cắt ngang: “Đó là chuyện của Sở, họ
có quyền thống kê” Phóng viên Báo Phụ Nữ TP: “Thưa ông, còn những ấn
phẩm phụ của Đời sống và Pháp luật như Hôn nhân và Pháp luật, Người đưatin thì thế nào?” Ông Thanh vẫn chưa hết nóng giận, tuyên bố từ chối trả lờiphỏng vấn”
Trên thực tế, phóng viên này đăng ký gặp ông Dũng (quyền trưởng cơquan đại diện, không phải trưởng Văn phòng đại diện như bài báo đưa) với
Trang 13nội dung trao đổi về kinh nghiệm của một tờ báo có lượng phát hành lớn,nhưng đến khi gặp lại đưa ra câu hỏi mang tính quy chụp cho rằng tờ báo
“đang dần lá cải hoá để thu hút bạn đọc” Tổng biên tập báo Đời sống và Pháp luật đã yêu cầu dừng cuộc phỏng vấn vì phóng viên trẻ này đã vi phạm
quy chế phỏng vấn của cơ quan quản lý Nhà nước và nhắc nhở về đạo đứcnghề nghiệp của người phỏng vấn cũng như quyền của người được phỏngvấn, không hề có chuyện nóng giận và quát tháo Việc bà tổng biên tập báo
Phụ nữ TP Hồ Chí Minh cho đăng đoạn “phỏng vấn” nói trên đủ cho thấy thế
nào là một tờ báo “lá cải” theo đúng nghĩa của từ này
Quy chụp và xúc phạm danh dự một cách vô văn hoá
Tương tự như báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, với tiêu đề: “Thảm hoạ
“báo lá cải””, báo Sài Gòn Giải phóng số ra ngày 28/5/2012 đăng bài của tác
giả Đường Loan với một cách tác nghiệp “lá cải” mang tính “gây sốc”, sửdụng những lời lẽ quy chụp để bôi bẩn đồng nghiệp một cách trắng trợn nhất.Báo SGGP viết: “Hãi hùng nhất trong việc “trồng cải” là “tập đoàn” ĐS&PL
với 4 ấn phẩm “con, cháu” Đáng chú ý, tờ báo chính là ĐS&PL chỉ được xuất
bản 4 số/tuần thì ấn phẩm phụ Người đưa tin lại được cấp phép xuất bản hàngngày! Có số lượng hùng hậu “tập đoàn” này làm mưa làm gió với nhữngthông tin trơ trẽn, thô tục về tư, tình, tiền, tù tội”
Chúng tôi chưa nói đến tính đúng sai trong một số thông tin trong đoạnbài báo này (như chuyện cấp phép) mà chỉ nói đến cách viết tuỳ tiện, thiếuhiểu biết, vô văn hoá đã xúc phạm nghiêm trọng danh dự của không chỉ Báo
ĐS&PL mà còn với hàng chục vạn độc giả và đặc biệt là những người đã từng tham gia đóng góp tin bài, trả lời phỏng vấn trên báo ĐS&PL.
Trong hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Báo ĐS&PL tự hào và có
thể liệt kê, chứng minh rằng: Đã có hàng chục ngàn lượt các nhà khoa học,các chuyên gia; Lãnh đạo các bộ, ban, ngành của trung ương cũng như các địaphương (trong đó có cả lãnh đạo của Thành uỷ TP Hồ Chí Minh-cơ quan chủquản của báo SGGP) và thậm chí các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và
Trang 14Nhà nước đã từng trả lời phỏng vấn, viết bài trực tiếp, trích dẫn đăng trên báo
ĐS&PL.
Báo cũng đã tổ chức nhiều loạt bài và các tin bài lẻ khác thông tin,tuyên truyền, đóng góp ý kiến về các chủ trương lớn, hoạt động lớn của Đảng,Nhà nước và các cơ quan quản lý khác Từ các kỳ Đại hội, hội nghị của Đảngđến các kỳ họp Quốc hội, các diễn đàn, hội thảo quốc tế với sự có mặt của cácnguyên thủ, các nhà khoa học từ nhiều quốc gia trên thế giới Vậy mà tác giảbài báo này dám viết một câu nhận xét: “ làm mưa làm gió với những thôngtin TRƠ TRẼN, THÔ TỤC” (Chúng tôi nhấn mạnh những chữ viết hoa - PV).Không có từ ngữ nào chính xác hơn để mô tả cách viết báo này là “quy chụp,thiếu hiểu biết và vô văn hoá”
Ngay sau khi Báo Sài Gòn Giải phóng đăng tải bài viết, Báo ĐS&PL đã
nhận được nhiều thư, điện thoại của độc giả bày tỏ sự bất bình về nội dung bài
báo của Báo Sài Gòn Giải phóng và đề nghị Báo ĐS&PL phải lên tiếng để
bảo vệ danh dự cho bản thân tờ báo và hàng chục vạn độc giả, cộng tác viêncủa Báo
Với cách viết quy chụp như trên, bài báo này còn tiếp tục: “Ngay cả
ĐS&PL, bạn đọc cũng “ngã ngửa” khi phác hoạ bức tranh xã hội Việt Nam
quả là dễ sợ đủ chuyện cướp – giết - hiếp với giọng văn vô cảm và bỏ lửng,không hề thấy nhà báo phân tích việc nào đúng việc nào trái pháp luật; hungthủ có khả năng phạm tội gì, điều luật nào, nạn nhân có thể vận dụng phápluật để giải quyết vấn đề theo cách nào ”
Chúng tôi thực sự bất ngờ với cách viết quy chụp một cách “trơ trẽn”
và “chợ búa” trong đoạn bài báo trên Qua hơn 10 năm hình thành và phát
triển, với hàng triệu tin, bài mà Báo ĐS&PL đã xuất bản, không hiểu tác giả
Đường Loan đã đọc được bao nhiêu bài mà dám “tổng kết” như trên Trongkhuôn khổ bài báo này, chúng tôi cũng không muốn liệt kê tính toán từng bài
báo cụ thể để “so đo” với tác giả Đường Loan của Báo Sài Gòn Giải phóng (mời đọc thêm ý kiến độc giả của Báo ĐS&PL mà chúng tôi đăng tải trên số
Trang 15báo này-PV) mà chỉ muốn nói về một kiểu tác nghiệp mà các nhà báo, cơquan báo chí tự cho mình cái quyền đứng trên tất cả để dạy dỗ bạn đọc, dạy
dỗ người khác-mà bài báo này nói chung và đoạn bài báo chúng tôi trích dẫnnói trên là một điển hình
Cũng trong bài báo trên, báo SGGP đã trắng trợn bịa đặt thông tin khinói rằng: “Ấn phẩm HN&PL không hề giấy phép theo quy định của Luật báo
chí và báo ĐS&PL lại có tới 2 văn phòng đại diện hoàn toàn riêng biệt để sản
xuất nội dung tại TP Hồ Chí MInh” Việc bịa đặt này nhằm mục đích gì thì có
lẽ chỉ có báo Sài Gòn Giải phóng mới có câu trả lời.
Không thể “bán báo” bằng cách xúc phạm người khác
Ai cũng hiểu rằng, khi phản ánh một vấn đề sự kiện, mỗi cơ quan báochí phải tuân theo tôn chỉ, mục đích và có cách tiếp cận riêng Đối với Báo
ĐS&PL, ngoài việc đưa thông tin chính xác, tôn trọng kết quả xác minh của
các cơ quan chức năng luôn có sự xuất hiện của các chuyên gia trong nhiềulĩnh vực (trong đó đặc biệt là các luật gia) để phân tích không chỉ sự đúng sai
mà soi rọi và tôn vinh các giá trị đạo đức, nhân văn và nhân phẩm của conngười
Báo ĐS&PL là cơ quan tuyên truyền của Hội Luật gia Việt Nam nên
các vấn đề liên quan đến pháp lý là mảng để tài lớn Tuy nhiên, mục đích cuốicùng của luật pháp là để hướng con người đến làm điều thiện nên không cầnphải có những biện pháp tuyên truyền đa dạng, phù hợp
Chính vì vậy, có lẽ không một người hiểu biết nào lại nghĩ rằng tuyêntruyền các điều luật một cách khô khan kiểu “tầm chương trích cú” có thểđem lại hiệu quả Hơn thế nữa, những đối tượng cần được hỗ trợ pháp lýnhiều nhất là những người bình dân trong xã hội, cho nên báo chí cần có cáchviết đa dạng, sinh động cho phù hợp
Vì thế, khi phản ánh các vấn đề sự kiện, đặc biệt là các vấn đề liên quan
đến pháp lý, Báo ĐS&PL không chỉ đưa các thông tin mang tính gợi mở, định
hướng thông qua ý kiến của các luật gia mà luôn có ý thức đi sâu khắc hoạ số
Trang 16phận của mỗi con người, mối quan hệ xã hội, qua đó soi rọi và làm rõ nhữnggiá trị nhân văn, đạo đức.
Đặc biệt, ĐS&PL xác định Báo là một diễn đàn, đăng tải chính xác ý
kiến của mỗi người dân, của các cơ quan chức năng chứ không thể làm thaycông việc của họ bằng cách đứng ra “phán” ai đúng ai sai, “kết tội” người này
người khác như cách mà Báo Sài Gòn Giải phóng “chỉ đạo” Chính vì vậy, Báo ĐS&PL tự hào khi có một lượng bạn đọc đông đảo, có hàng chục vạn người chờ đón đọc các ấn phẩm của Báo ĐS&PL mỗi kỳ xuất bản.
Báo ĐS&PL không thể rập khuôn theo bất kỳ một tờ báo nào, đặc biệt
là Báo Sài Gòn Giải phóng Chúng tôi xin trích đăng nguyên văn lời nhận xét
của phó bí thư thường trực Thành uỷ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đua trong
lần đến thăm Báo SGGP ngày 5/5/2012 (đã được chính Báo Sài Gòn Giải
phóng đăng tải): “Đây là giai đoạn khó khăn nhất của Báo Sài Gòn Giải
phóng nên Đảng uỷ, Ban biên tập Báo Sài Gòn Giải phóng cần suy nghĩ tìm hướng đi để Báo Sài Gòn Giải phóng đạt được mục tiêu thông tin: đúng, trúng, hay; phải làm sao bạn đọc bỏ tiền ra mua báo”.
Theo phó bí thư thường trực Thành uỷ, hiện nay Báo Sài Gòn Giải phóng đã đảm bảo được tính đúng trong thông tin nhưng phải nghĩ cách để
báo đến với đông đảo, qua việc đổi mới công tác phát hành, lượng báo pháthành phải tính đến từng người đọc, cũng như tính đến bạn đọc truy cập báođiện tử Đồng chí đặc biệt nhấn mạnh nội dung báo phải luôn bám sát thựctiễn để phản ánh được hơi thở cuộc sống, khơi gợi những cách viết đi vàolòng người
Từ những nhận xét của phó bí thư thường trực Thành uỷ TP Hồ Chí
Minh Nguyễn Văn Đua- lãnh đạo cơ quan chủ quản của Báo Sài Gòn Giải phóng có thể nhận thấy: Những người làm Báo Sài Gòn Giải phóng cần xem
lại chính mình, với việc hàng năm được cấp một khoản ngân sách không nhỏcộng với sự đầu tư về trang thiết bị, trụ sở từ nguồn đóng góp qua thuế của
người dân nhưng báo Sài Gòn Giải phóng chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ là