1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học báo chí việt nam và vấn đề bạo lực gia đình

32 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 81,48 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết Gia đình là tế bào, là hình ảnh thu nhỏ của xã hội. Gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách của con người. Quan hệ gia đình giữa vợ với chồng, cha mẹ với con cái, anh em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp. Gia đình là tổ ấm của mỗi cá nhân, là nơi thỏa mãn họ về các nhu cầu về vật chất và tinh thần, bảo vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống. Nhưng ngày nay có phải gia đình nào cũng được ấm no và hạnh phúc như vỏ bọc bên ngoài của nó mà bạo lực gia đình đang là vấn đề nổi cộm trong xã hội. Nó đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu và xảy ra ở hầu hết tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày 25112010 cứ ba phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một người (34%) cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục. Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9 phần trăm.Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục và tinh thần, thì có hơn một nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đình kể trên. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác lạm dụng. Các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một thực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam đều có nguy cơ tiềm tàng bị bạo lực gia đình ở một hay một vài thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ. Tại một số vùng ở Việt Nam, cứ mười phụ nữ thì có bốn người nhận thấy gia đình không phải là nơi an toàn đối với họ. Ví dụ, ở vùng Đông Nam Bộ, 42 phần trăm phụ nữ cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình dục. Tuy nhiên, mặc dù có sự khác biệt giữa các vùng miền, khu vực, nhưng sự khác biệt lớn nhất có thể nhận thấy là giữa các dân tộc, trong đó tỷ lệ phụ nữ cho biết họ đang hoặc đã từng là nạn nhân của bạo lực gia đình dao động từ 8%(người H’Mong) đến 36% (người Kinh). Hậu quả của bạo lực gia đình gây ra là vô cùng nghiêm trọng. Nó gây thương tích về thân thể và tổn thương về tinh thần cho người bị bạo lực. Ở Việt Nam, cứ bốn phụ nữ từng bị chồng bạo hành thể chất hoặc tình dục thì có một người cho biết họ phải chịu đựng những vết thương trên cơ thể và hơn một nửa trong số này cho biết họ đã bị thương tích nhiều lần. So với những phụ nữ chưa từng bị bạo hành thì những người đã từng bị chồng bạo hành có nhiều khả năng bị bệnh tật và sức khỏe kém hơn gần hai lần và khả năng nghĩ đến việc tự tử nhiều hơn gấp ba lần. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình. Đây cũng là nguy cơ gây tan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình. Ngoài ra nó còn để lại hậu quả đối với cộng đồng chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ của luật pháp, công an, toà án và xã hội, kể cả các dịch vụ bảo vệ trẻ em và xử phạt những kẻ phạm tội. Chi phí cho việc thực thi Luật phòng chống bạo lực gia đình như tuyên truyền và các chi phí khác như y tế, giáo dục…rất tốn kém. Sự đóng góp cho xã hội của những phụ nữ là nạn nhân của bạo lực đã giảm đi do bị ảnh hưởng về năng suất lao động, khả năng tạo thu nhập và việc làm. Báo chí là phương tiện truyền thông rộng rãi, hữu hiệu tác động trước tiên vào nhận thức của con người, sau đó nó có thể làm thay đổi hành vi và thái độ của con người về vấn đề bạo lực gia đình. Ngày nay, báo chí Việt Nam phát triển rất nhanh và có rất nhiều loại báo cả báo mạng và báo viết cũng đã nói về vấn đề này. Nhưng các bài báo đưa tin về vấn đề này một cách trực tiếp hay gián tiếp, nhìn thẳng vào thực tế vấn đề hay né tránh, để tìm hiểu thực trạng của báo chí Việt Nam nói về vấn về bạo lực gia đình, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Báo chí Việt Nam và vấn đề bạo lực gia đình( nghiên cứu trên các báo Afamily.vn, Giadinh.net, báo Phụ nữa Việt Nam và báo Gia đình và xã hội).

MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Gia đình tế bào, hình ảnh thu nhỏ xã hội Gia đình nơi ni dưỡng tâm hồn nhân cách người Quan hệ gia đình vợ với chồng, cha mẹ với cái, anh em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp Gia đình tổ ấm cá nhân, nơi thỏa mãn họ nhu cầu vật chất tinh thần, bảo vệ họ trước căng thẳng sống Nhưng ngày có phải gia đình ấm no hạnh phúc vỏ bọc bên ngồi mà bạo lực gia đình vấn đề cộm xã hội Nó vấn đề mang tính chất toàn cầu xảy hầu hết tất nước giới có Việt Nam Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010 ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm phần trăm.Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam, mười phụ nữ có bốn người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ Ví dụ, vùng Đơng Nam Bộ, 42 phần trăm phụ nữ cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Tuy nhiên, có khác biệt vùng miền, khu vực, khác biệt lớn nhận thấy dân tộc, tỷ lệ phụ nữ cho biết họ nạn nhân bạo lực gia đình dao động từ 8%(người H’Mong) đến 36% (người Kinh) Hậu bạo lực gia đình gây vơ nghiêm trọng Nó gây thương tích thân thể tổn thương tinh thần cho người bị bạo lực Ở Việt Nam, bốn phụ nữ bị chồng bạo hành thể chất tình dục có người cho biết họ phải chịu đựng vết thương thể nửa số cho biết họ bị thương tích nhiều lần So với phụ nữ chưa bị bạo hành người bị chồng bạo hành có nhiều khả bị bệnh tật sức khỏe gần hai lần khả nghĩ đến việc tự tử nhiều gấp ba lần Nghiêm trọng bạo lực gia đình xâm phạm đến quyền người, danh dự nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Thậm chí làm xói mòn đạo đức, tính dân chủ xã hội ảnh hưởng xấu đến hệ tương lai Bạo lực gia đình khơng gây tổn hại đến tâm lí sức khỏe người bị bạo hành mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí sức khỏe đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình Đây nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Ngồi để lại hậu cộng đồng chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, công an, án xã hội, kể dịch vụ bảo vệ trẻ em xử phạt kẻ phạm tội Chi phí cho việc thực thi Luật phòng chống bạo lực gia đình tuyên truyền chi phí khác y tế, giáo dục…rất tốn Sự đóng góp cho xã hội phụ nữ nạn nhân bạo lực giảm bị ảnh hưởng suất lao động, khả tạo thu nhập việc làm Báo chí phương tiện truyền thông rộng rãi, hữu hiệu tác động trước tiên vào nhận thức người, sau làm thay đổi hành vi thái độ người vấn đề bạo lực gia đình Ngày nay, báo chí Việt Nam phát triển nhanh có nhiều loại báo báo mạng báo viết nói vấn đề Nhưng báo đưa tin vấn đề cách trực tiếp hay gián tiếp, nhìn thẳng vào thực tế vấn đề hay né tránh, để tìm hiểu thực trạng báo chí Việt Nam nói vấn bạo lực gia đình, chúng tơi lựa chọn đề tài: Báo chí Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình( nghiên cứu báo Afamily.vn, Giadinh.net, báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng, nội dung, cách thể báo đưa tin bạo lực gia đình báo mạng (Afamily.vn Giadinh.net) báo viết ( báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) - Phân tích thơng điệp truyền thơng bạo lực gia đình xã hội nhằm đưa đánh giá cách hai loại báo đưa tin vấn đề - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền hai loại báo báo mạng báo viết phóng viên người quản lý lĩnh vực truyền thơng phòng chống bạo lực gia đình xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích khía cạnh, mặt bạo lực gia đình thông qua tin đăng tải hai loại báo mạng (Afamily.vn giadinh.net) báo viết(, báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) để so sánh với nghiên cứu thực nghiệm, vấn đề đề cập đến nhiều, vấn đề chưa đề cập bạo lực gia đình - Từ phân tích nói trên, tác giả đưa số khuyến nghị để nhằm tăng cường phòng chống bạo lực gia đình gia đình xã hội giới truyền thông đặc biệt phóng viên nhà quản lý lĩnh vực truyền thông III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bạo lực gia đình báo chí Việt Nam( báo mạng Afamily.vn Giadinh.net) báo viết( báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) Khách thể nghiên cứu Báo mạng (Afamily.vn Giadinh.net) Báo viết( báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) Phạm vi nghiên cứu Từ tháng 1/12/2014 đến tháng 15/4/2015 IV Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đưa tin bạo lực gia đình loại báo hiên nào? - Những khía cạnh bạo lực gia đình đăng tải báo mạng (Afamily.vn giadinh.net) báo viết( báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) - Tác dụng báo nhận thức hành động người nào? - Hạn chế báo gì? Cần phải khắc phục hạn chế nào? - Thơng điệp bạo lực gia đình đưa tin bình luận hai loại báo mạng báo viết? V Giả thuyết nghiên cứu - Báo chí Việt nam hoạt động mạnh việc đưa tin liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình - Các báo thường trọng đến việc đưa câu chuyện gia đình có bạo lực không trọng đến việc đưa nguyên nhân, giải pháp khuyến nghị để chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình - Khn mẫu bạo lực gia đình chủ yếu đề cập viết người chồng có hành vi bạo lực người vợ - Báo viết đưa tin vấn đề bạo lực gia đình nhiều báo mạng số lượng chất lượng - Những viết đăng chuyên gia tâm lý, luật sư có phân tích sâu bạo lực gia đình so với viết đăng tác giả khác VI Khung nghiên cứu Chính sách Đảng, nhà nước truyền thơng báo chí Nội dung viết Bạo lực gia đình Tội phạm, vụ án Sức khỏe tình dục Lối sống Chất lượng viết Nội dung Độ sâu viết Khuôn mẫu bạo lực Thể loại báo Tác giảkhkkkk Hình thức viết VII Biến số nghiên cứu Biến độc lập  Khuôn mẫu bạo lực  Thể loại báo  Tác giả  Hình thức viết Biến phụ thuộc  Nội dung báo chí đưa tin  Chất lượng viết Biến can thiệp Chính sách Đảng, nhà nước truyền thơng báo chí VIII Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, phương pháp phân tích nội dung văn sử dụng để làm rõ vấn đề nghiên cứu Tất viết bạo lực gia đình xem xét kỹ lưỡng hai loại báo báo mạng ( Afamily.vn giadinh.net) báo viết ( Phụ nữ Việt Nam Gia đinh xã hội) lựa chọn khoảng thời gian từ tháng 1/12/2014 đến tháng 15/4/2015 tác giả thực Trong tổng số 80 báo điện tử Việt Nam ( không lựa chọn trang báo tổ chức phi phủ Việt Nam trang điện tử nước ngoài) tác giả lựa chọn tờ báo điện tử Afamily.vn Giadinh.net 86 loại báo viết Việt Nam tác giả chọn tờ báo báo Phụ nữ Việt Nam báo Gia đình xã hội Trong số báo tờ báo lựa chọn theo tiêu chí ngẫu nhiên theo tỷ lệ nội dung phong phú bao gồm viết nhiều chủ đề khác nhau, khía cạnh bạo lực gia đình Lựa chọn thể loại báo chí tin bài, viết, kiện bình luận, chuyên mục tâm sự, tư vấn, tình u nhân chuyện gia đình Các viết tờ báo tập hợp, đọc, đối chiếu phân tích chủ yếu phương pháp định lượng Bên cạnh có kết hợp phân tích định tính Tất báo có liên quan, đề cập tới bạo lực gia đình khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2014 đến tháng 4/2015 sưu tầm lựa chọn Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống sử dụng nhằm lựa chọn 160 viết để phân tích, tờ báo chọn lấy 40 Đối với báo in chọn tuần số, báo mạng chọn tuần Trong trường hợp có viết trùng hồn tồn nội dung đăng tải báo khác chọn ngẫu nhiên báo bất kỳ, không lấy tất báo trùng hoàn toàn nghiên cứu Trong trường hợp có đăng giống phần giống tiêu đề nội dung khác nhau, cách phân tích bình luận khác chọn mẫu nghiên cứu Việc phân tích báo có liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình cho thấy động mục đích nhà truyền thông kiện xã hội phản ánh báo chí Việt Nam IX Ý nghĩa khoa học thực tiền nghiên cứu 1) Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần hệ thống lại vấn đề lý luận truyền thông bạo lực gia đình từ việc phân tích viết đăng tải tờ báo ( phụ nữ gia đình, Gia đình xã hội, Afamily.vn Giadinh.net) 2) Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần cung cấp thông tin khoa học, cập nhật vấn đề bạo lực gia đình thơng qua viết đăng tải hai loại báo: báo mạng ( Afamily.vn Giadinh.net) báo viết ( Phụ nữ Việt Nam Gia đình xã hội) Trên sở đề xuất số khuyến nghị cho nhà báo nhà quản lý lĩnh vực truyền thông để nhằm xây dựng thông điệp vấn đề bạo lực gia đình cho phù hợp BỘ MÃ HĨA THƠNG ĐIỆP BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐƯA TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Họ tên điều tra viên Mã số phiếu A THÔNG TIN CHUNG Đây loại báo nào? Báo mạng Báo viết Tên báo Gia đình xã hội Phụ nữ Việt Nam Afamily.vn Giadinh.net Tên báo (cụ thể) Tên báo có phản ánh nội dung báo khơng? Không phản ánh Phản ánh phần nhỏ Phản ánh phần lớn Phản ánh nội dung viết Tên tác giả( viết cụ thể) .Không đề cập Nguồn đăng tải Nhà báo Nhà nghiên cứu Độc giả Khác/ KXĐ Ngày đăng tải ( ghi cụ thể ngày tháng năm) Chuyên mục Thể loại viết Tin Sự kiện bình luận Phóng Thư bạn đọc tâm sự6 Khác Phỏng vấn 10 Chủ đề đề cập tới viết Bạo lực gia đình Sức khỏe tình dục HIV Tội phạm, vụ án Lối sống 6.Khác/ KXĐ 11 Chủ đề phụ đề cập đến viết Bạo lực gia đình Sức khỏe tình dục HIV Tội phạm, vụ án Lối sống 6.Khác/ KXĐ 12 Mục đích đăng tải Giáo dục tư vấn Phổ biến pháp luật Răn đe hành vi bạo lực Khác/ KXĐ Chia sẻ thông tin 13 Ngôn ngữ mô tả bạo lực gia đình Khách quan Lên án gay gắt Cường điệu hóa Khoa học Coi bạo lực bình thường Khác 14 Bài viết có hình ảnh minh họa khơng? Có Không(chuyển sang phần B) 15 Số lượng ảnh viết (ghi cụ thể) 16 Ảnh viết Ảnh nhân vật viết Khác Ảnh minh họa KXĐ 17 Nhân vật ảnh mà tác giả muốn thể Người bị bạo lực Con gia đình Người gây bạo lực 5.Ơng bà,cha mẹtrong gia đình Chuyên gia tâm lý, tư vấn Khác/KXĐ 18 Nội dung ảnh muốn đề cập Mô tả chân dung nhân vật viết Minh họa bạo lực thể chất/ thân thể Minh họa bạo lực tinh thần Minh họa bạo lực tình dục Minh họa kiểm soát kinh tế Minh họa kiểm soát xã hội Khác/KXĐ B NHẬN DIỆN CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bài viết có đưa khái niệm bạo lực gia đình khơng? Có Khơng (chuyển câu 3) Khái niệm đưa có đề cập đế nguồn trích dẫn khơng? Có trích dẫn nguồn rõ ràng Trích dẫn ý kiến bác sỹ, nhà nghiên cứu Trích dẫn ý kiến chuyên gia tư vấn tâm lý Trích dẫn ý kiến người làm công tác xã hội Tự tác giả đưa khái niệm Khơng trích dẫn nguồn Khác/KXĐ Khuôn mẫu bạo lực gia đình (chọn nhiều phương án) Chồng có hành vi bạo lực với vợ Vợ có hành vi bạo lực với chồng Bố/mẹ có hành vi bạo lực với Con có hành vi bạo lực với bố/mẹ Ơng/bà có hành vi bạo lực với cháu Cháu có hành vi bạo lực với ơng/bà Anh/chị/em có hành vi bạo lực với Cơ/dì/chú/bác… có hành vi bạo lực với cháu Khác/KXĐ Ngun nhân bạo lực gia đình có đề cập đến khơng? Có Khơng Bạo lực gia đình Sử dụng rượu bia, chất kích thích, cờ bạc Góa vợ/ chồng Chưa lập gia đình Khơng xác định Bài viết có đề cập đến nhận thức người bị bạo lực khơng? Có Khơng( chuyển câu C11) Nếu có họ nhận thức hành vi bạo lực? Cho hành vi đắn Biết hành vi sai trái, vi phạm pháp luật 10 Bài viết có đề cập đến thời gian nạn nhân bị bạo lực khơng? Có Khơng 11 Thái độ nạn nhân đề cập đến viết Chấp nhận hành vi bạo lực Không chấp nhận hành vi bạo lực 12 Nếu không chấp nhận hành vi bạo lực hành vi phản kháng họ gì? Gây căng thẳng Phản kháng vũ lực Nhẫn nhịn, chịu đựng Ly thân Im lặng, phớt lờ Khác/Không rõ Trốn tránh 13 người bị bạo lực mô tả người Chủ động, sáng tạo Không tôn trọng thành viên Bị động, ỉ lại gia đình Được giúp đỡ trơng chờ Nhu nhược, khơng giúp đỡ Khác/KXĐ đốn Hoài nghi, hay nghi ngờ 14 Trong viết người đề cập đến bạo lực này? Nạn nhân Người có thẩm quyền Người gây bạo lực Chuyên gia, nhà tâm lý 17 Hàng xóm, người thân Nhà báo Bác sỹ Khác/KXĐ 15 Bài viết có đề cập đến sở giúp đỡ nạn nhân khơng? Có Không 16 Cơ sở giúp đỡ Công an Đồn niên Tòa án Chun gia tâm lý, tư vấn Chính quyền địa phương Khác Hội phụ nữ 17 Hình thức giúp đỡ Can ngăn Vật chất, tiền Hòa giải Xây nhà lánh nạn Đưa bệnh viện Khác/ KĐC Tâm sự, mời chuyên gia 18 BỘ MÃ HĨA THƠNG ĐIỆP BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐƯA TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Họ tên điều tra viên Mã số phiếu A THÔNG TIN CHUNG Đây loại báo nào? Báo mạng Báo viết Tên báo Gia đình xã hội Phụ nữ Việt Nam Afamily.vn Giadinh.net Tên báo (cụ thể) Tên báo có phản ánh nội dung báo không? Không phản ánh Phản ánh phần nhỏ Phản ánh phần lớn Phản ánh nội dung viết Tên tác giả( viết cụ thể) .Không đề cập Nguồn đăng tải Nhà báo Nhà nghiên cứu Độc giả Khác/ KXĐ Ngày đăng tải ( ghi cụ thể ngày tháng năm) Chuyên mục Thể loại viết Tin Sự kiện bình luận Phóng Thư bạn đọc tâm sự6 Khác Phỏng vấn 10 Chủ đề đề cập tới viết Bạo lực gia đình Sức khỏe tình dục HIV Tội phạm, vụ án Lối sống 6.Khác/ KXĐ 19 11 Chủ đề phụ đề cập đến viết Bạo lực gia đình Sức khỏe tình dục HIV Tội phạm, vụ án Lối sống 6.Khác/ KXĐ 12 Mục đích đăng tải Giáo dục tư vấn Phổ biến pháp luật Răn đe hành vi bạo lực Khác/ KXĐ Chia sẻ thông tin 13 Ngôn ngữ mô tả bạo lực gia đình Khách quan Lên án gay gắt Cường điệu hóa Khoa học Coi bạo lực bình thường Khác 14 Bài viết có hình ảnh minh họa khơng? Có Khơng(chuyển sang phần B) 15 Số lượng ảnh viết (ghi cụ thể) 16 Ảnh viết Ảnh nhân vật viết Khác Ảnh minh họa KXĐ 17 Nhân vật ảnh mà tác giả muốn thể Người bị bạo lực Con gia đình Người gây bạo lực 5.Ơng bà,cha mẹtrong gia đình Chuyên gia tâm lý, tư vấn Khác/KXĐ 18 Nội dung ảnh muốn đề cập Mô tả chân dung nhân vật viết Minh họa bạo lực thể chất/ thân thể Minh họa bạo lực tinh thần Minh họa bạo lực tình dục Minh họa kiểm sốt kinh tế Minh họa kiểm soát xã hội 20 Khác/KXĐ B NHẬN DIỆN CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bài viết có đưa khái niệm bạo lực gia đình khơng? Có Khơng (chuyển câu 3) Khái niệm đưa có đề cập đế nguồn trích dẫn khơng? Có trích dẫn nguồn rõ ràng Trích dẫn ý kiến bác sỹ, nhà nghiên cứu Trích dẫn ý kiến chuyên gia tư vấn tâm lý Trích dẫn ý kiến người làm công tác xã hội Tự tác giả đưa khái niệm Khơng trích dẫn nguồn Khác/KXĐ Khn mẫu bạo lực gia đình (chọn nhiều phương án) Chồng có hành vi bạo lực với vợ Vợ có hành vi bạo lực với chồng Bố/mẹ có hành vi bạo lực với Con có hành vi bạo lực với bố/mẹ Ơng/bà có hành vi bạo lực với cháu Cháu có hành vi bạo lực với ơng/bà Anh/chị/em có hành vi bạo lực với Cơ/dì/chú/bác… có hành vi bạo lực với cháu Khác/KXĐ Nguyên nhân bạo lực gia đình có đề cập đến khơng? Có Khơng Bạo lực gia đình Sử dụng rượu bia, chất kích thích, cờ bạc Ghen Q khứ khơng tốt đẹp đối phương Khơng thỏa mãn tình dục 21 Nghèo đói, khó khăn kinh tế Xử lý không tốt mối quan hệ gia đình Thiếu hiểu biết pháp luật Ngoại tình Khác 10 KXĐ Phân loại mức độ bạo lực gia đình Mức độ Phân loại biểu bạo lực gia đình Rất nặng 1.Có 2.Khơng Nhẹ Nặng Rất nhẹ Trung bình KXĐ 34 Bạo hành thân thể 1.1 Đánh/ đá/ đạp 2 34 1.2 Tát/bạt tai/ngã 2 34 1.3 Sử dụng vật đánh, vũ khí 2 34 1.4 Bóp cổ 2 34 1.5 Dùng xăng, cồn 2 34 1.6 Giết người 2 34 1.7 Khác 2 34 Bạo lực tinh thần 2 34 2.1 Chiến tranh lạnh, phớt lờ 2 34 2.2 Lăng mạ, xúc phạm danh dự, 2 34 nhân phẩm 22 2.3.Cô lập, xua đuổi, gây áp lực 2 34 thường xuyên tâm lý 2.4 Ngoại tình 2 34 2.5 Ngăn cản, cấm đoán, bắt làm 2 34 theo ý 2.6 Ngăn cản, việc thực 2 34 2 34 2 34 2 34 anh chị em với 2.10 Khác 2 34 Bạo lực kinh tế 2 34 3.1 Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá 2 34 gia đình 3.2 Cưỡng ép thành viên gia 2 34 đình lao động q sức 3.3 Kiểm sốt thu nhập, tài 2 34 thành viên gia đình 3.4 Gia đình chồng/vợ kiểm sốt 2 34 tài 3.5 Bắt đóng góp tài q khả 2 34 quyền, nghĩa vụ gia đình ơng bà cháu 2.8 Ngăn cản, việc thực quyền, nghĩa vụ gia đình cha, mẹ 2.8 Ngăn cản, việc thực quyền, nghĩa vụ gia đình vợ chồng 2.9 Ngăn cản, việc thực quyền, nghĩa vụ gia đình tài sản riêng người khác 23 3.6 Khác 2 34 Bạo lực tình dục 2 34 4.1 Lạm dụng tình dục 2 34 4.2 Quấy rối tình dục 2 34 4.2.Cưỡng hiếp, bắt ép quan hệ tình 2 34 dục 4.3 Ép sinh thêm trai 2 34 4.4 Không cho sử dụng biện 2 34 pháp tránh thai 4.5 Cưỡng ép kết hôn/ly hôn 2 34 2 34 cản trở hôn nhân tự nguyện 4.6 Khác Hành vi bạo lực viết có đưa pháp luật khơng? Có Khơng Nếu có người thực hành vi bị pháp luật xử phạt nào? Cảnh cáo Hưởng án treo Bắt tạm giữ chờ xét xử Phạt tù trung thân Phạt tù Tử hình Phạt hành Khác/Khơng rõ ràng Nếu hành vi bạo lực khơng bị đưa pháp luật sao? Người bị bạo hành tha thứ Chạy trọt Người bạo hành xin lỗi đối phương Khác/Không rõ ràng Không tìm thấy chứng rõ ràng 10 Bài viết thể 1.Sự dung túng cho hành vi bạo lực 24 Lên án ngăn chặn hành vi bạo lực Bạo lực gia đình vấn đề riêng tư, gia đình tự giải Bạo lực gia đình vấn đề xã hội cần có tham gia cộng đồng Khuyến khích, cố xúy cho hành vi bạo lực Khác 11 Hậu gây bạo lực gia đình Khơng để lại hậu Gây tổn thương sức khỏe thể xác Gây tổn thương tâm lý, tình cảm Ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ Thiệt hại kinh tế gia đình Làm trật tự, an ninh cộng đồng Ly thân/Ly hôn Khác/KXĐ C CHÂN DUNG NGƯỜI GÂY RA BẠO LỰC Bài viết có cơng bố danh tính của người gây bạo lực khơng? Có Khơng ( chuyển câu C8) Nếu có cơng bố Tên thật Thay tên khơng rõ tên cụ thể Tên khác hồn tồn Khơng đề cập Nơi cư trú người gây bạo lực Thành thị Nông thôn KXĐ Giới tính người gây bạo lực Nam Nữ Nghề nghiệp người gây bạo lực là? Nơng nghiệp Hưu trí Kinh doanh Không nghề nghiệp Công nhân Nghề khác 25 Cả hai Giáo viên KXĐ Cán công chức Người gây bạo lực người Người bình thường Phạm pháp: cướp Phạm pháp: giết người Phạm pháp: buôn bán phụ nữ trẻ em Phạm pháp:buôn bán ma túy Khác/KXĐ Tình trạng nhân người gây bạo lực Có vợ/ chồng Ly hơn/ ly thân Góa vợ/ chồng Chưa lập gia đình Khơng xác định Bài viết có đề cập đến nhận thức người gây bạo lực khơng? Có Khơng( chuyển câu C11) Nếu có họ nhận thức hành vi bạo lực mình? Cho hành vi đắn Biết hành vi sai trái, vi phạm pháp luật 10 Nếu cho hành vi họ biện minh hành vi mình? Họ có quyền làm hành động Đó chuyện riêng gia đình Đối phương có địa vị thấp Đó hành động tính nóng giận Khác/KXĐ 11 Tần suất thực hành vi bạo lực người gây bạo lực sau lần Tiếp tục có hành vi bạo lực cũ 26 Vẫn có hành vi tần suất Khơng hành vi bạo lực Khác Không rõ/ không xác định 27 D CHÂN DUNG NGƯỜI BỊ BẠO LỰC Nạn nhân bạo lực gia đình Người vợ Người khác Người chồng Khác/ KXĐ Con Bài viết có cơng bố danh tính người bị bạo lực khơng? Có Khơng( chuyển câu D8) Nếu có cơng bố Tên thật Thay tên không rõ tên cụ thể Tên khác hồn tồn Khơng đề cập Nơi cư trú người bị bạo lực Thành thị Nơng thơn 3.KXĐ Giới tính người bị bạo lực Nam Nữ Cả hai Nghề nghiệp người bị bạo lực Nông nghiệp Hưu trí Kinh doanh Khơng nghề nghiệp Công nhân Nghề khác Giáo viên KXĐ Cán công chức Người bị bạo lực người Người bình thường Phạm pháp: cướp Phạm pháp: giết người 4.Phạm pháp: buôn bán phụ nữ trẻ em Phạm pháp:buôn bán ma túy Khác/KXĐ Tình trạng nhân người bị bạo lực Có vợ/ chồng Ly hơn/ ly thân 28 Góa vợ/ chồng Chưa lập gia đình Khơng xác định Bài viết có đề cập đến nhận thức người bị bạo lực khơng? Có Khơng( chuyển câu C11) Nếu có họ nhận thức hành vi bạo lực? Cho hành vi đắn Biết hành vi sai trái, vi phạm pháp luật 10 Bài viết có đề cập đến thời gian nạn nhân bị bạo lực khơng? Có Khơng 11 Thái độ nạn nhân đề cập đến viết Chấp nhận hành vi bạo lực Không chấp nhận hành vi bạo lực 12 Nếu không chấp nhận hành vi bạo lực hành vi phản kháng họ gì? Gây căng thẳng Phản kháng vũ lực Nhẫn nhịn, chịu đựng Ly thân Im lặng, phớt lờ Khác/Không rõ Trốn tránh 13 người bị bạo lực mô tả người Chủ động, sáng tạo Không tôn trọng thành viên Bị động, ỉ lại gia đình Được giúp đỡ trơng chờ Nhu nhược, khơng giúp đỡ Khác/KXĐ đốn Hoài nghi, hay nghi ngờ 14 Trong viết người đề cập đến bạo lực này? Nạn nhân Người có thẩm quyền Người gây bạo lực Chuyên gia, nhà tâm lý 29 Hàng xóm, người thân Nhà báo Bác sỹ Khác/KXĐ 15 Bài viết có đề cập đến sở giúp đỡ nạn nhân khơng? Có Khơng 16 Cơ sở giúp đỡ Công an Đồn niên Tòa án Chun gia tâm lý, tư vấn Chính quyền địa phương Khác Hội phụ nữ 17 Hình thức giúp đỡ Can ngăn Vật chất, tiền Hòa giải Xây nhà lánh nạn Đưa bệnh viện Khác/ KĐC Tâm sự, mời chuyên gia 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết .1 II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 IV Câu hỏi nghiên cứu V Giả thuyết nghiên cứu VI Khung nghiên cứu .5 VII Biến số nghiên cứu Biến độc lập Biến phụ thuộc Biến can thiệp VIII Phương pháp nghiên cứu IX Ý nghĩa khoa học thực tiền nghiên cứu 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn BỘ MÃ HĨA THƠNG ĐIỆP BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐƯA TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 31 ... cứu Bạo lực gia đình báo chí Việt Nam( báo mạng Afamily.vn Giadinh.net) báo viết( báo Phụ Việt Nam báo Gia đình xã hội) Khách thể nghiên cứu Báo mạng (Afamily.vn Giadinh.net) Báo viết( báo Phụ Việt. .. vi bạo lực Lên án ngăn chặn hành vi bạo lực Bạo lực gia đình vấn đề riêng tư, gia đình tự giải Bạo lực gia đình vấn đề xã hội cần có tham gia cộng đồng Khuyến khích, cố xúy cho hành vi bạo lực. .. vi bạo lực 24 Lên án ngăn chặn hành vi bạo lực Bạo lực gia đình vấn đề riêng tư, gia đình tự giải Bạo lực gia đình vấn đề xã hội cần có tham gia cộng đồng Khuyến khích, cố xúy cho hành vi bạo lực

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w