Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội cho sự vận động FDI

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 29 - 33)

1. Nhà n−ớc tạo lập môi tr−ờng đầu t−

1.4.Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội cho sự vận động FDI

Tăng tỷ trọng ngân sách cho XD cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua nhà n−ớc đã đóng một vai trò quan trọng trong việc mở rộng các mối quan hệ ngoại giao với chính phủ các n−ớc, tạo mối quan hệ thiện cảm với Việt Nam trong cộng đồng tổ chức quốc tế. Vì vậy, nguồn ODA mà các n−ớc và các tổ chức quốc tế tài trọ cho n−ớc ta ngày càng tăng. Do đó, nguồn vốn trực n−ớc ngoài đầu t− vào nền kinh tế không ngừng tăng lên.

Nếu năm 1990, vốn đầu t− xây dựng cơ bản của nhà n−ớc chỉ là 2418,6 tỉ VND thì năm 1999 tăng lên 48720,5 tỉ VND. Tốc độ tăng vốn đầu t− xây dựng cơ bản của nhà n−ớc bình quân trong thời kì này là 118,4%/năm. Có những năm tốc độ tăng tới 170,9% so với năm tr−ớc.

Tuy nhiên phần lớn vốn đầu t− của nhà n−ớc là dành cho khu vực đô thị và các khu công nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản khác. Chính vì vậy các khu vực đô thi của n−ớc ta có nhiều điều kiện để phát triển và phồn vinh. Trong khi đó nguồn vốn ngân sách đầu t− cho nông thôn tuy tăng về mặt tuyệt đối nh−ng tỷ trọng ngày càng giảm. Nếu tỷ trọng vốn đầu t− xây dựng cơ bản cho nông nghiệp năm 1998 là 15,2% trong tổng vốn đầu t− xây dựng cơ bản của nhà n−ớc thì năm 1999 chỉ còn 9,7%. Trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn đầu t− xây dựng cơ bản của cả n−ớc là hơn 20 lần. Sự sút giảm này là nguyên nhân của sự trì trệ, kém phát triển về cơ sở hạ tầng nông thôn trong những năm qua so với đô thị. Đồng thời đó cũng là nguyên nhân của sự kém hấp dẫn đối với các nguồn vốn đầu t− khác của xã hội trong đó có FDỊ

Tăng c−ờng huy động FDI cho ĐT XDCB d−ới hình thức BOT

Để tăng c−ờng huy động vốn đầu t− cho xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà n−ớc đã không ngừng hoàn thiện chính sách khuyến khích các nhà đầu t− n−ớc ngoài đầu t− vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật d−ới hình thức BOT.

Đầu t− d−ới hình thức BOT đ−ợc nhà n−ớc cho phép từ khi ban hành luật sửa đổi, luật đầu t− n−ớc ngoài năm 1992 và đ−ợc cụ thể hoá bằng nghị định số 27/CP ngày 23/11/1993 của chính phủ ban hành qui chế đầu t− theo hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giaọ

Để khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t− vào xây dựng cơ sở hạ tầng, luật đầu t− n−ớc ngoài 1996 đã đa dạng hoá các hình thức đầu t− theo loại hình nàỵ Đó là hình thứ BOT, BTO, BT. Trong nghị định 62/1998/NĐ- CP ngày 15/8/1998 ban hành quy chế đầu t− theo hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinh doanh và hợp đồng xây dựng – chuyển giao áp dụng cho đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam.

Theo quy chế này những điều kiện −u đãi nhất đối với hoạt động FDI đã đ−ợc giành cho nhà đầu t− d−ới hình thức nàỵ

Do những điều kiện −u đãi và đa dạng hoá hình thức đầu t− cùng với những điều kiện khác về đầu t−, ngày càng có nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài đầu t− theo hình thức BOT.

Xây dựng KCX - KCN để khuyến khích đầu t−

Nhận thức đ−ợc sự cần thiết và vai trò quan trọng của hình thức đầu t− này, ngay từ những năm đầu mở cửa, nhà n−ớc đã chú trọng quan tâm hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý, quy hoạch phát triển và tổ chức xây dựng KCX-KCN.

Tính đến hết tháng 12 năm 1999, cả n−ớc có 67 KCN, KCX và KCNC đ−ợc thành lập với diện tích là 10454 hă ch−a kể KCN Dung Quất có diện tích là 14000 ha) trong đó:

+ 3 KCX ( Tân Thuận-Linh Trung – Hải Phòng) + 1 KCNC Hoà Lạc

+ 63 KCN.

KCN đ−ợc cấp giấy phép tập trung cả 3 miền, nhiều nhất là Nam Bộ 40 còn Miền Bắc chỉ có 13 và Miền Trung có 14 KCN. 27 trong 61 tỉnh thành phố có KCN trong đó tập trung nhiều ở vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam thành phố HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình D−ơng.

Có thể nói, đến nay các KCN đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Hoạt động của nó đã và đang đem lại những kết quả đáng khích lệ cả về kinh tế và xã hộị

Trong cac KCN và KCX hiện đã có 548 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, tổng số vốn đầu t− đăng ký là 6363 triệu USD (ch−a kể dự án liên doanh với Nga xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất có số vốn đầu t− 1,3 tỉ USD), vốn thực hiện khoảng 2820 triệu USD, một số chi nhánh của doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và gần 250 doanh nghiệp t− nhân với vốn đầu t− 13 nghìn tỉ VND.

Ngoài ra, khu công nghiệp và khu chế xuất còn tạo ra sự tác động qua lại với doanh nghiệp ngoài KCN và KCX. Quan hệ kinh tế giữa hai khu vực này la quan hệ cung ứng vật t−, nguyên vật liệu và hàng hoá tiêu dùng. Mối quan hệ này ngày càng phát triển.

Tuy nhiên sự phát triển của KCN, KCX ở n−ớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế:

+ Tr−ớc hết, quy hoạch KCN, KCX ch−a hợp lý dẫn đến việc xây dựng và phát triển không theo quy hoạch phát triển chung mà chạy theo số l−ợng, phong trào, ch−a tính đến hiệu quả, dẫn đến tỉ lệ diện tích đất quy hoạch và cơ sở hạ tầng cho thuê thấp, khoảng 20% so với diện tích đất quy hoạch (2000ha/10000ha) và 32% so với quỹ đất dành cho KCN. Tình trạng này kéo dài nhiều năm dẫn đến gây lãng phí và ứ đọng vốn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, lãng phí nguồn nhân lực. Trong 25 ban quản lý KCN đ−ợc thành lập thì chỉ có 10 ban quản lý đ−ợc đi vào hoạt động số còn lại không có việc làm.

Vẫn còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tỉnh, các vùng trong n−ớc và ngay cả trong cùng tỉnh cũng có sự cạnh tranh giữa các cơ quan cấp giấy phép cho các dự án trong và ngoài KCN. Với tình hình cạnh tranh nh− vậy , có thể làm giảm căn bệnh quan liêu, thủ tục r−ờm rà của các cấp chính

quyền địa ph−ơng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc. Tuy nhiên vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu chính đáng của nhà đầu t−. Mặt khác sự cạnh tranh không lành mạnh cũng có thể phá vỡ quy hoạch đầu t− của tình, của vùng và cả n−ớc nếu không có sự chỉ đạo chặt chẽ từ các cơ quan quản lý cấp trung −ơng.

+ Quy hoạch phát triển KCN không gắn với quy hoạch đầu t− nguôn nhân lực và bảo vệ môi tr−ờng, quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu ngoài KCN phục vụ ăn ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, học tập… của ng−ời lao động. Vì vậy phát sinh các vấn đề nh−: thiếu lao động cung cấp cho KCN, KCX gây ô nhiễm môi tr−ờng, gây tác động tiêu cực nhiều mặt.

Phát triển nguồn nhân lực, tạo cạnh tranh cho môi tr−ờng đầu t−

Trong những năm vừa qua, Đảng và nhà n−ớc đã không ngừng quan tâm phát triển nguồn nhân lực. Tr−ớc hết, đ−ợc thể hiện ở việc tăng tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục-đào tạo từ 1% (năm 1991) lên 2,3% (năm 1996) và 2% trong các năm từ 1997-1999.

Cùng với việc tăng tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục- đào tạo, nhà n−ớc đã có cơ chế chính sách để huy động nguồn vốn trong dân cũng nh− của nhà n−ớc để đầu t− cho giáo dục-đào tạọ Có biện pháp nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên, giành những −u tiên thích đáng đối với đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục - đào tạo để có đ−ợc đội ngũ giáo viên yêu nghề và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục- đào tạọ Chính vì vậy, chất l−ợng lao động n−ớc ta đ−ợc nâng cao đáp ứng phần nào nhu cầu về lao động có chuyên môn, kỹ thuật cho nền kinh tế nói chung cũng nh− khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài nói riêng. Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực n−ớc ta còn có những vấn đề bất cập sau:

+ Thứ nhất, nguồn nhân lực tăng nhanh, cơ cấu trẻ nh−ng chất l−ợng không cao: dân số tuổi lao động n−ớc ta tăng nhanh từ 33,9 triệu ng−ời năm 1999 lên gần 50 triệu năm 2003 bình quân mỗi năm tăng 1,1 triệu ng−ời ( gần 2,65%/năm) tạo mức cung lớn về lực l−ợng lao động. Trong số lao động có trên 26 triệu ng−ời thuộc nhóm từ 15-34 tuổi (nhóm có nhiều −u thế về sức khoẻ, học vấn, tính năng động). Đây là một yếu tố lợi thế trong phân công lao động quốc tế.

Tuy nhiên, chất l−ợng nguồn lao động còn thấp, ch−a đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hộị Tình trạng thể lực, trình độ học vấn và kỹ năng lao động của ng−ời lao động còn nhiều bất cập. Trình độ học vấn của dân số trong tuổi lao động đã tăng lên và ở mức khá nh−ng có sự chênh lệch đáng kể giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng. Tỷ lệ biết chữ chung của cả n−ớc là t−ơng đối cao, số năm đi học văn hoá phổ thông đã tăng nh−ng số năm đào tạo nghề lại rất thấp nên lao động có chuyên môn kỹ thuật (gồm từ sơ cấp đến chuyên môn sau đại học) tuy có xu h−ớng tăng lên hàng năm (4.4 triệu năm 1996 đến 5.2 triệu năm

1999) nh−ng tỷ lệ đó so với tổng số lao động lại thấp ( 12.29% năm 1996 và13.87% năm 1999). Điều đó cho thấy sau 4 năm, tỉ lệ lao động có chuyên môn kĩ thuật chỉ tăng đ−ợc thêm 1.56%. Nh− vậy cho đến nay vẫn còn gần 86% lao động không có chuyên môn kĩ thuật. Tỉ lệ lao động không qua đào tạo so với tổng lao động làm việc trong nền kinh tế n−ớc ta con quá thấp.

Tóm lại, trình độ kĩ thuật, tay nghề kĩ năng, kinh nghiệm quản lý của đội ngũ lao động Việt Nam còn rất thấp đồng thời ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tác làm việc tập thể ch−a caọ Đội ngũ cán bộ khoa học tuy có tiềm năng trí tuệ cao, tiếp thu nhanh tri thức mới nh−ng còn thiếu sự liên kết, thiếu tinh thần hợp tác và thiếu cán bộ đầu đàn, cán bộ giỏi về kinh tế, quản lý, tài chính, ngân hàng, những công trình s−, kỹ s− thực hành giỏi… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thứ hai, cơ cấu nguồn nhân lực n−ớc ta phát triển không phù hợp với nhu cầu về cơ cấu lao động của nền kinh tế cũng nh− không đáp ứng nhu cầu về lao động của khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Một nghịch lý là: trong khi tỉ lệ lao động thất nghiệp của nền kinh tế cao, hàng năm số sinh viên tốt nghiệp ra tr−ờng không tìm đ−ợc việc làm thì rất nhiều doanh nghiệp (cả doanh nghiệp có vốn đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài) có nhu cầu tuyển dụng lao động kỹ thuật và quản lý có trình độ nh−ng không đ−ợc đáp ứng. Ví dụ: KCN Đồng Nai mỗi năm cần 60000 lao động có tay nghề trong đó 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% là thợ lành nghề, 25-30% là lao động phổ thông nh−ng trên thực tế chỉ đáp ứng 9,2% lao động kỹ thuật. ở Đồng Nai các doanh nghiệp cần tuyển 35000 lao động làm việc nh−ng 6 trung tâm xúc tiến việc làm chỉ giới thiệu 10000 ng−ờị ở thành phố HCM, theo điều tra của viện kinh tế ở 400 doanh nghiệp và của sổ lao động th−ơng binh xã hội tại 650 doanh nghiệp về nhu cầu lao động năm 1998-2000 cho thấy thiếu trên 27% chuyên gia kỹ thuật và 33% công nhân kỹ thuật. Trong khi đó, doanh nghiệp thừa 17% lao động không có tay nghề, riêng doanh nghiệp nhà n−ớc thừa trên 30%.

Nguyên nhân của tình hình trên là do công tác dự báo của nhà n−ớc về nhu cầu lao động kể cả số l−ợng và cơ cấu ch−a tốt dẫn đến việc qui hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế ch−a hợp lý, đặc biệt là quy hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ quản lý trong các cơ quan quản lý nhà n−ớc về FDỊ Số cán bộ có năng lực trong lĩnh vực này càng thiếu do nhà n−ớc thực hiện chủ tr−ơng uỷ quyền cấp giấy phép đầu t−, quản lý hoạt động đầu t− n−ớc ngoài cho các tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng và ban quản lý các KCN-KCX.

Không chỉ thiếu cán bộ quản lý nhà n−ớc có trình độ chuyên môn năng lực và phẩm chất trong các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đầu t− n−ớc ngoài, số lao động tham gia quản lý trong các doanh ngiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài cũng nh− lao động kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề cũng không dáp ứng đ−ợc nhu cầu của khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoàị Đó chính là một trong những nguyên

nhân dẫn đến những thiệt hại lớn của đối tác Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài khi tiếp nhận chuyển giao công nghệ, hạch toán kinh doanh… Ng−ời lao động chỉ đ−ợc h−ởng l−ơng thấp vì do năng suất lao động thấp vì không có trình độ chuyên môn caọ Cũng chình vì vậy, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài phải sử dụng lao động n−ớc ngoài và họ đ−ợc h−ởng l−ơng cao hơn so với lao động Việt Nam rất nhiềụ Cuối cùng là sự thiệt hại của nhà n−ớc Việt Nam về thất thu ngân sách. Nhìn một cách tổng thể là sự thiệt hại của đất n−ớc Việt Nam khi tham gia hợp đầu t− với n−ớc ngoàị

2. Quản lý nhà n−ớc trong quá trình thực hiện dự án FDI

Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài hoạt động d−ới hình thức dự án đầu t−. Nh− vậy, dự án đầu t− là đối t−ợng quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đầu t− n−ớc ngoàị Quản lý dự án đầu t− đ−ợc thực hiện theo một chu kỳ từ quản lý khâu hình thành dự án đầu t− đến khâu thẩm định cấp giấy phép, triển khai thực hiện dự án theo giấy phép đã đ−ợc cấp, quản lý khi dự án đi vào hoạt động và kết thúc dự án. trong những năm qua, hoạt động quản lý trực tiếp của nhà n−ớc với FDI đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận động của các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài nhằm thực thi chính sách pháp luật của Đảng và nhà n−ớc về FDỊ

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 29 - 33)