Tăng c−ờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức nhà n−ớc, và công nhân kỹ thuật có trình đọ chuyên môn nghiệp vụ, ph−ơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay nghề kĩ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoàị
Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con ng−ời bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành công của hoạt động. Các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài có mặt tại Việt Nam đã hơn 13 năm naỵ Khoảng rhời gian nh− vậy không phải là ngắn. Và mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức đ−ợc rằng những ng−ời trực tiếp tham gia các hoạt động có liên quan đến đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại Việt Nam đều bao gồm cả những ng−ời hoạch định chính sách, những ng−ời vận dụng pháp luật, những ng−ời lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam… nh−ng vì tồn tại trong mối quan hệ vủa nhièu công việc cùng phải triển khai đồng thời ở thời kỳ của b−ớc chuyển biến đặc biệt về nhiều mặt nên chúng ta ch−a có điều kiện, ch−a dành sự chú ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công nhân… một cách cơ bản và chuyên sâu cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị
Để hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài có hiệu quả, đạt đ−ợc mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng là chúng ta không thể không có kế hoạch, quy hoạch đào tạo càn bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tr−ớc mắt, vừa chuẩn bị một cách cơ bản và lâu dài cho loại hoạt động nàỵ
tr−ớc mắt, Nhà n−ớc cần sớm có những quy định về những điều kiện phải có đối với cán bộ Việt Nam tham gia hội đồng quản trị và quản lý các doanh nghiệp liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị. Trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của những ng−ời làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đàu t− n−ớc ngoàị
Thể chế hoá các lợi ích tinh thần của ng−ời lao động Việt Nam, cũng nh− ph−ơng thức hoạt động của các tổ chức Đảng, Đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài theo h−ớng tăng c−ờng hiệu lực của các tổ chức, thúc
đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa các bên đối tác, và bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên.
IIỊ Một số kiến nghị với nhà n−ớc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý FDỊ
Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là phải luôn giữ vững kỷ c−ơng pháp luật, thực hiện nhất quán các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài. Tr−ớc mắt, Chính phủ cần rà soát và sửa đổi các quy định và trình tự hình thành, thẩm định, phê duyệt dự án (kể cả nội dung, quy trình, thành phần hội đồng thẩm định), trong đó đặc biệt l−u ý và xem xét lại thủ tục cấp đất, xây dựng, thuế… theo h−ớng đơn giản hoá về hành chính, chặt chẽ về luật pháp, rút ngắn thủ tục thời gian gắn với việc tăng hiệu quả về kinh tế- xã hộị Chỉ có quyết tâm cải cách theo h−ớng này, chúng ta mới có thể giành lại các −u thế và cạnh tranh đ−ợc với các n−ớc trong khu vục dể thu hút vốn n−ớc ngoài phục vụ cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất n−ớc.
Để thực sự phục vụ cho mục tiêu chuyên dịch cơ cấu kinh tế, h−ớng mạnh về xuất khẩụ Cần có những chính sách −u tiên, −u đãi đối với các dự án đầu t− vào các lĩnh vực và địa bàn có điều kiện −u tiên phát triển, phù hợp với quy hoạch và nhu cầu của n−ớc tạ Mặt khác, cần dứt khoát thống nhất về các chủ tr−ơng đầu t− n−ớc ngoài, để phù hợp với các mục tiêu chung của cả n−ớc, xây dựng chiến l−ợc quy hoạch cơ cấu phải do Chính phủ trung −ơng lãnh đạo điều hành, dù thực hiện việc phân cấp, phân quyền, nh−ng vẫn phải đảm bảo mục địch đại cục của chiến lựoc phát triển quốc gia, chấm dứt hẳn tình trạng cát cứ, phân tán, địa ph−ơng, có lúc tuỳ tiện chấp nhận hay không chấp nhận việc xây dựng các xí nghiệp đ−ợc đầu t− trên địa bàn mình.
Để cải thiện môi truờng đàu t− hơn nữa, cần phải thực hiện “thông thoáng“ các quy định về xuất nhập cảnh, c− trú, đi lại của ng−ời n−ớc ngoài ở Việt Nam theo đúng công pháp quốc tế mà vẫn bảo đảm các quy định về an ninh- trật tự an toàn của xã hội Việt Nam: cải thiện sớm các điều kiện ăn ở, vui chơi, giải trí, học hành cho họ và con em họ, nâng cao và hoà đồng các điều kiện xã hội Việt Nam với các n−ớc khác.
Vấn đề nổi cộm, chậm chuyển biến nhất vẫn là việc tinh giản bộ máy quản lý, đơn giản hoá hệ thống thực hiện các thủ tục hành chính. Điều này không chỉ là những thủ tục liên quan đến việc cấp phép đầu t− nhu các loại giấy tờ và thời gian xét duyệt mà bên cạnh đó là cả một hệ thống cac thủ tục liên quan đến thuê đất, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục về thuế, hải quan… là những vấn đề mà nhà đầu t− n−ớc ngoài sẽ phải gặp khu truển khai thực hiện dự án đã đ−ợc cấp phép. Việc thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà n−ớc đối với doanh nghiệp phải theo dúng chức năng, đúng thẩm quyền, đúng trình tự và đúng pháp luật.
Theo h−ớng “xoá dần chức năng chủ quản của bộ, ngành và địa ph−ơng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh”, quán triệt cơ chế “ một cửa, một dấu”, thực hiện nghiêm túc tinh thần quản lý văn minh hiện đại đối với các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, sử dụng một quy chế thống nhất để phát huy vai trò quản lý Nhà n−ớc của các cơ quan chức năng, khắc phục một số biểu hiện của tệ chồng chéo, phân tán và kém hiệu lực còn tồn tại hiện naỵ
Cần phải kiên quyêt loại bỏ những ràng buộc bởi quan niệm cũ, sự quan liêu của bộ mayd điều hành vi mô. Sự nửa vời, chắp vá sẽ làm mất cơ hội phát triển, và sau nữa là khiến Chính phủ thụ động chạy theo giải quyết những đòi hỏi cục bộ từ phía các doanh nghiệp.