Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t−

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 51 - 53)

dựa vào nguồn vốn ODẠ

1.4 Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ caọ

Nhằm khuyến khích các nhà đầu t− n−ớc ngoài đẩy mạnh xuất khẩu, từ những năm 60, nhiều n−ớc đã xây dựng những khu chế xuất với cơ sở hạ tầng, các dịch vụ thuận lợi và nhiều −u đãi hấp dẫn đặc biệt. Sau đó, do hạn chế của chững biện pháp này và sự chuyển h−ớng phát triển sang nền kinh tế mở ở nhiều n−ớc, các khu công nghiệp và công nghệ cao phát triển nhanh chóng và tỏ ra rất hiệu quả trong thu hút đầu t− n−ớc ngoàị Đầu t− trong các khu vực này, các nhà đầu t− khôngn hững đ−ợc đáp ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chuyên dụng, dịch vụ thuận lợi,… mà sản phẩm của họ còn đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng nội địạ ở Việt Nam, mặc dù hoạt đông còn kém hiệu quả những các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng vai trò quan trọng trong thu hút đầu t− n−ớc ngoà

2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t− n−ớc ngoàị ngoàị

2.1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính.

Quản lý nhà n−ớc đối với đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài có một vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn FDỊ Xét trên nhiều khía cạnh, quản lý Nhà n−ớc về kinh tế nói chung và về hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài nói riêng thuộc về môi tr−ờng đầu t− theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, lĩnh vực này cũng có vai trò riêng của nó, vì vậy chúng tôi muốn tách ra thành một đề mục riêng. Khi nói đến môi tr−ờng đầu t− nói chung, chúng ta hàm ý những yếu tố khách quan, còn khi nhấn mạnh đến quản lý Nhà n−ớc là muốn nhấn mạnh đến yếu tố chủ quan.

Tác động của quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động FDI đ−ợc quy định bởi mức độ can thiệp của Nhà n−ớc vào các hoạt động nàỵ Mỗi quốc gia có đ−ờng lối và chiến l−ợc phát triển kinh tế riêng, do đó có những quy chế quản lý riêng đối với hoạt động đầu t− trực n−ớc ngoàị Song, trong điều kiện khu vực hoá và toàn cầu hoá, các quy chế này phải tiến đến những chuẩn mực chung, và hơn nữa mang tính cạnh tranh so với các n−ớc khác. Nh− vậy, quan điểm chỉ đạo trong việc đổi mới quản lý nhà nứoc về hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài là đơn giản hoá, thuận lợi hoá và tự do hoá. Kết quả điều tra cũng nh− các tài liệu hiện có và những quan sát thực tế cho thấy chúng ta còn rất nhiều việc cần phải làm trong lĩnh vực nàỵ

Tr−ớc hết, cần tiếp tục đơn giản hoá thủ tục đăng ký đầu t−, ở những lĩnh vực mà luật pháp không cấm. Nghĩa là nhà n−ớc chủ yếu xác định những lĩnh vực không cần hoặc hạn chế đầu t− n−ớc ngoài, còn lại thì các nhà đầu t− n−ớc ngoài và đầu t− trong n−ớc đ−ợc h−ởng những qui định nh− nhaụ

Phân định rõ và xoá bỏ những chồng chéo về quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, chủ yếu là giữa bộ kế hoạch - đầu t−, chính quyền cấp tỉnh, thành phố thuộc trung −ơng và ban quản lí các KCX – KCN.

2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách có liên quan đén hoạt động của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại Việt Nam một các đồng bộ, đảm bảo tính rõ ràng, nhất quán, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với tất cả các nhà đầu t−.

Hiện nay chúng ta đã có “Luật đầu t− n−ớc ngoài”, “ Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc” nh−ng chúng ta ch−a có Luật cạnh tranh, Luật chống bán phá gia… nên mức độ điều chỉnh của pháp luật còn có sự khác nhau giữa các loại hình donahh nghiệp, nhiều khi còn có sự phân biệt và thiếu nhất quán trong các qui định về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp trong n−ớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị Không những thế, tính ổn định của luật pháp, chính sách của ta ch−a caọ Trong nhiều tr−ờng hợp, sự thay đổi đột ngột của luật pháp và chính sách đã làm đỏ lộn ph−ong án kinh doanh của các nhà đầu t−. Hoặc có nơi, có lực việc vận dụng luật pháp, chính sách thiều thống nhất, tuỳ tiện, có khi lại tuỳ vào ý chí của ng−ời thi hành công vụ… Tiến hành cải cách, sửa chữa những thiếu sót này,tức là chúng ta đã góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuỷen biênt heo chuyển h−ớng tích cực của môi tr−ờng đầu t−. Và, tốc độ khắc phục những tồn tại , thiếu sót và xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp khoa học, hù hợ với đặc điểm, tình hình thực tiễn là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rút ngắn khoảng cách về độ háp dẫn của môi tr−ờng đầu t− giữa Việt Nam với các n−ớc trong khu vực và trên thế giớị

Tr−ớc mắt, khẩn tr−ơng ban hành các văn bản h−ớng dẫn thi hành Nghị định 24/CP để Luật Đầu t− n−ớc ngoài mới bổ sung, sửa đổi đ−ợc áp dụng thống nhất, các quy định mới của luật có điều kiện đi vào và phát huy hiệu quả trong cuộc

sống, thể hiện sự cởi mở, thông thoáng thực sự về môi tr−ờng đầu t− của Việt Nam.

Tiếp tục nghiên cứu và sớm cho sửa đổi một số chính ách nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các donah nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị Chẳng hạn, sửa dổi bố sung một số chính sách có liên quan đén quyền sử dụng đất, về giải phóng mặt bằng, cần ngừng việc các doanh nghiệp Việt Nam dùng quyền sử dụng đất để góp vốn trong liên doanh, từng b−ớc thực hiện chế độ Nhà n−ớc cho các doanh nghiệp thuê đất (kể cả doanh nghiệp Nhà n−ớc). Phát triển mạnh và đồng bộ hệ thống thị tr−ờng vốn nhằm tạo ra các điều kiện để haafu hết các doanh nghiệp có thể huy động vốn cho đầu t− một các thuận lợi, cũng nh− có thẻ tham gia đàu vao mọi lĩnh vực mà Nhà n−ớc không cấm.

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)