1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị tại phòng Văn hóa và Thông tin huyện Việt Yên – Bắc Giang

39 916 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn 1 BÁO CÁO THỰC TÂP 2 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP 2 1.1. Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang 2 1.1.1. Lịch sử hình thành 2 1.1.2. Vị trí địa lý 4 1.1.3. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.4. Điều kiện kinh tế – xã hội 6 1.1.5. Tiềm năng du lịch 8 1.2. Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8 1.2.1. Vị trí, chức năng của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 9 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 11 1.2.4. Chế độ làm việc và quan hệ công tác 12 PHẦN 2. BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI THỰC TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14 1. Tình hình thực tập 14 2. Những công việc được giao và kết quả thực hiện 16 2.1. Những công việc được giao 16 2.2. Kết quả thực hiện 17 PHẦN 3. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 18 Chương I. Khái niệm chung về công tác thông tin, tuyên truyền 20 Vị trí, vai trò, nội dung và những nguyên tắc cơ bản của công tác thông tin, tuyên truyền. 20 1. Khái niệm 20 2. Vị trí, vai trò của của công tác thông tin, tuyên truyền 20 3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác thông tin, tuyên truyền 21 4. Nội dung chủ yếu của công tác thông tin, tuyên truyền 22 Chương II. Thực tiễn quản lý và hướng dẫn các hoạt động thông tin, tuyền truyền trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2014 25 I. Những kết quả đạt được trong năm 2014 25 1. Công tác tham mưu ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành 25 2.Kết quả thực hiện công tác quản lý Nhà nước về Thông tin, tuyên truyền 27 2.1. Về công nghệ thông tin 27 2.2. Về Bưu chính, viễn thông : 28 2.3. Công tác thông tin, tuyên truyền 29 2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra 30 II. Biện pháp nâng cao công tác quản lý và hướng dẫn hoạt động thông tin, tuyền truyền 31 1. Lĩnh vực công nghệ thông tin 31 2.Lĩnh vực bưu chính, viễn thông 31 3.Lĩnh vực thông tin, tuyên truyền 31 4. Công tác thanh tra, kiểm tra 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 1

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1

BÁO CÁO THỰC TÂP 2

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP 2 1.1 Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang 2

1.1.1 Lịch sử hình thành 2

1.1.2 Vị trí địa lý 4

1.1.3 Điều kiện tự nhiên 5

1.1.4 Điều kiện kinh tế – xã hội 6

1.1.5 Tiềm năng du lịch 8

1.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8

1.2.1 Vị trí, chức năng của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8

1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 9

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên .11 1.2.4 Chế độ làm việc và quan hệ công tác 12

PHẦN 2 BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI THỰC TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14

1 Tình hình thực tập 14

2 Những công việc được giao và kết quả thực hiện 16

2.1 Những công việc được giao 16

2.2 Kết quả thực hiện 17

PHẦN 3 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 18

Chương I Khái niệm chung về công tác thông tin, tuyên truyền 20

Vị trí, vai trò, nội dung và những nguyên tắc cơ bản của công tác thông tin, tuyên truyền 20

1 Khái niệm 20

2 Vị trí, vai trò của của công tác thông tin, tuyên truyền 20

3 Những nguyên tắc cơ bản của công tác thông tin, tuyên truyền 21

Trang 2

4 Nội dung chủ yếu của công tác thông tin, tuyên truyền 22

Chương II Thực tiễn quản lý và hướng dẫn các hoạt động thông tin, tuyền truyền trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2014 25

I Những kết quả đạt được trong năm 2014 25

1 Công tác tham mưu ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành 25

2.Kết quả thực hiện công tác quản lý Nhà nước về Thông tin, tuyên truyền 27

2.1 Về công nghệ thông tin 27

2.2 Về Bưu chính, viễn thông : 28

2.3 Công tác thông tin, tuyên truyền 29

2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra 30

II Biện pháp nâng cao công tác quản lý và hướng dẫn hoạt động thông tin, tuyền truyền 31

1 Lĩnh vực công nghệ thông tin 31

2.Lĩnh vực bưu chính, viễn thông 31

3.Lĩnh vực thông tin, tuyên truyền 31

4 Công tác thanh tra, kiểm tra 31

KẾT LUẬN 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 3

Lời cảm ơn

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khóa Vănhóa – Thông tin và Xã hội đã cũng với tri thức và tâm huyết của minh đểtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tạitrường Và đặc biệt trong kỳ học này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếpcận thực tế bằng đợt thực tập vừa qua mà theo em là rất hữu ích đối với sinhviên ngành Quản lý Văn hóa chúng em

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nghiêm Xuân Mừng đã tận tâm hướngdẫn chúng em qua từng buối học trên lớp cũng như sự quan tâm và dẫn dắtchúng em trong đợt thực tập vừa qua Nếu không có những lời hướng dẫn và dạybảo của Thầy thì em nghĩ đợt thực tập vừa qua và bài báo cáo thực tập này của

em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy

Đồng thời em cũng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, tạo điều kiện của cáccán bộ phòng Văn hóa và Thông tin huyện Việt Yên – Bắc Giang Đã tạo điềukiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực tập

Tuy vậy, do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm hạn chế của một sinhviên thực tập nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, hạn chế nhất định Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ báo,đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổsung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này

Trang 4

BÁO CÁO THỰC TÂP

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP

1.1 Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang

1.1.1 Lịch sử hình thành

Việt Yên là một vùng đất cổ, xuất hiện trên bản đồ Tổ quốc từ khá sớm.Thời Hùng Vương – An Dương Vương, Việt Yên thuộc huyện Tây Vu, bộ VũNinh của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Thời Bắc thuộc, Việt Yên vẫn thuộc huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ

Thời Lý, sau chiến thắng quân Tống vào mùa Xuân năm 1077, một vùngđất ven tả ngạn sông Cầu đối diện với Như Nguyệt – Thị Cầu, Vạn Xuân đượclập ra thành một đơn vị hành chính mới - huyện Việt Yên, thuộc phủ Bình Lỗ,lộ Bắc Giang

Yên Việt cùng với phòng tuyến sông Như Nguyệt là những cái tên ghi lạitrang sử oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcTống thế kỷ XI Tên gọi Yên Việt tồn tại tới thế kỷ XIX

Tháng 7 năm 1802, ( năm Minh Mệnh thứ nhất) huyện Yên Việt đổi tênthành huyện Việt Yên

Trải qua thời gian, địa giới hành chính huyện Việt Yên đã có nhiều thayđổi Dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, huyện Việt Yên có 5 tổng: NgọXá, Đông Lỗ, Tiên Lát, Quang Biểu, Hương Tào, chạy dài theo cả tả ngạn sôngCầu, huyện lỵ đặt ở Yên Việt (làng Vân) thuộc xã Vân Hà ngày nay

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, để phục vụ cho chính sách cai trị,chúng điều chỉnh lại đơn vị hành chính các địa phương, trong đó huyện ViệtYên có sự điều chỉnh khá lớn: Hai tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ cắt về huyện HiệpHòa, tổng Hương Tào cắt về huyện Yên Dũng, đồng thời Việt Yên nhận về 5tổng của huyện Yên Dũng là: Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn, Thiết Sơn, HoàngMai

Sau khi điều chỉnh lại đơn vị hành chính, từ đầu thế kỷ XX, chính quyền

Trang 5

thực dân rời huyện lỵ về Bích động Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945,huyện Việt Yên có 7 tổng : Quang Biểu, Tiên Lát, Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn,Thiết Sơn, Hoàng Mai, gồm 67 xã Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhànước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xóa bỏ đơn vị hành chính tổng, thành lập đơnvị hành chính liên xã hoặc xã Từ 67 xã nay sáp nhập thành 21 xã với các têngọi: Chấn Hưng, Cộng Hòa, Hồng Phong, Kinh Ái, Hà Lạn, Phương Lạn, CaiVàng, Mỏ Ngân, Nghĩa Hạ, Thiết Thượng, Chu Ngàn, Quang Tiến, QuangTrung, Khả Cao, Tăng Long, Thần Chúc, Tiên Sơn, Yên Hà, Tự Lạn, Thiện Mỹ,Ninh Sơn.

Trong kháng chiến chống Pháp, để phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạođược thuận tiện, Uỷ ban kháng chiến hành chính liên khu I đã hợp nhất các liênxã hoặc xã thành những xã lớn hơn như ba xã Chấn Hưng, Cộng Hòa, VânTrung thành Hồng Phong; hai xã Hà Lạn, Phương Lạn thành xã Việt Tiến; haixã Cai Vàng, Mỏ Ngân thành xã Minh Đức; hai xã Chu Ngàn, Quang Tiến thànhxã Quang Châu; hai xã Tự Lạn, Thiện Mỹ thành xã Lan Đình; ba xã Ninh Sơn,Khả Cao, Quang Trung thành xã Quảng Minh; ba xã Yên Hà, Thần Chúc, TiênSơn thành xã Sơn Hà Cuối năm 1950, xã Song Mai cắt từ huyện Lạng Giangnhập vào huyện Việt Yên

Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, theo chủ trương củacấp trên, các xã lớn lại được chưa thành các xã nhỏ hơn: xã Việt Tiến chia thànhViệt Tiến, Hòa Tiến; xã Kinh Ái chia thành Hồng Thái, Tăng Tiến; xã HồngPhong chia thành Dân Tiến, Hòa Bình; xã Quang Minh chia thành Quảng Minh,Ninh Sơn; xã Sơn Hà chia thành Vân Hà, Tiên Sơn; xã Lan Đình chua thànhThượng Lan, Tân Tiến

Ngày 15 tháng 10 năm 1957, Bộ Nội vụ ra Thông tư số 5904 về việc đặttên xã, xóm ở nông thôn Căn cứ vào thông tư của Bộ Nội vụ, tên một số xã ởhuyện Việt Yên đã được đổi lại Năm 1968, xã Tân Tiến đổi thành xã Tự Lạn;xã Dân Tiến đổi thành xã Vân Trung Năm 1973, xã Hòa Bình đổi thành xãHoàng Minh Năm 1974, xã Hòa Tiến đổi thành xã Hương Mai

Trang 6

Năm 1962, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị quyếtsáp nhập hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc và chính thức đivào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1963, huyện Việt Yên thuộc tỉnh Hà Bắc.

Ngày 22 tháng 4 năm 1964, Bộ Nội vụ ra Quyết định số 127/NV cắt haithôn Đa Mai và Thanh Mai thuộc xã Song Mai để thành lập tiểu khu Đa Maitrực thuộc thị xã Bắc Giang

Ngày 3 tháng 5 năm 1985, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 130 cắtxã Song Mai của huyện Việt Yên nhập vào thị xã Bắc Giang

Năm 1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thốngnhất chia tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh Bộ máy hànhchính hai tỉnh hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1997 Từ đó đến nay, huyện ViệtYên thuộc tỉnh Bắc Bắc Giang

Ngày 22 tháng 12 năm 1997, Chính phú ra Nghị định số

116/1997/NĐ-CP thành lập thị trấn Bích Động

Ngày 20 tháng 3 năm 2003, Chính phủ ra Nghị định số 16/2003/NĐ-CPthành lập thị trấn Nếnh

Hiện tại, Việt Yên có 17 xã là: Bích Sơn, Hoàng Minh, Hồng Thái,Hương Mai, Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quang Minh,Tăng Tiến, Thượng Lạn, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung,Việt Tiến và hai thị trấn: Bích Động và Nếnh

1.1.2 Vị trí địa lý

- Việt Yên là huyện trung du miền núi, nằm giữa lưu vự sông Cầu và sôngThương, ở khoảng 21016’ - 21017’ vĩ độ Bắc; 106001’- 107007 độ kinh Đông; códiện tích 171,4 km2 (bằng 4,5% diện tích tỉnh Bắc Giang) Phía Bắc giáp huyệnTân Yên; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Yên Phong, thành phố Bắc Ninh vàhuyệ Quế Võ của tỉnh Bắc Ninh; phía Đông giáp huyện Yên Dũng và thành phốBắc Giang; phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hiệp Hòa

- Gồm 19 xã, thị trấn :

Hai thị trấn là : Thị trấn Bích Động ( huyện lị ) và thị trấn Nếnh,

Trang 7

Các xã : Quang Châu, Ninh Sơn, Tiên Sơn, Trung Sơn, Bích Sơn, NghĩaTrung, Hồng Thái, Tăng Tiến, Quảng Minh, Vân Hà, Vân Trung, ViệtTiến, Thượng Lan, Minh Đức, Tự Lan, Hương Mai, Hoàng Ninh.

- Đây là huyện có nhiều làng quan họ nhất vùng văn hóa Kinh Bắc với 19làng quan họ đã được UNESCO đưa vào danh mục di sản phi vật thể đại diệncủa nhân loại

1.1.3 Điều kiện tự nhiên

Địa hình

- Địa hình Việt Yên chia làm hai vùng khác nhau:

+ Vùng phía Tây – Tây Bắc tỉnh lộ 295B (Quốc lộ 1A cũ) gồm 12 xã, 1thị trấn chiếm diện tích 131 km2 , có nhiều đồi núi, độ dốc theo hướng Đông Bắc– Tây Nam

+ Vùng phía Đông tỉnh lộ 295B gồm 5 xã, 1 thị trấn, với diện tích 40,4

km2 , độ dốc nhiều, hướng về hai phía Tăng Tiến và Hoàng Ninh – Quang Châu

Đồi núi ở Việt Yên chiếm 6% diện tích đất tự nhiên của huyện Hầu hếtcác xã đều có những khu đồi núi cao thấp xen kẽ, nổi lên là các ngọn núi TamTầng Núi Hiểu (xã Quang Châu), núi Tiên Lát (xã Tiên Sơn), núi Con Voi (xãtrung Sơn), núi Baig (xã Vân Trung), núi Mỏ Thổ (xã Minh Đức), núi QuảngPhúc (xã Nghĩa Trung), cao nhất là núi Bài (196m)

Khí hậu

- Việt Yên cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độtrung bình hàng năm là 23ºC - 24ºC, nóng nhất vào các thàng 6, 7, 8 và lạnhnhất vào các tháng 1, 2 Lượng mưa trung bình là 1.500 mm Nhìn chung, thờitiết Việt Yên rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân

Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất : Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 1.150 ha,chiếm 59% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp là 715 ha, chiếm4,2% Nhìn chung đất đai khá đa dạng, thích nghi với nhiều loại cây trồng vềlương thực, thực phẩm à công nghiệp

Trang 8

- Sông ngòi : Sông ngòi ở Việt Yên lớn có sông Cầu, bắt nguồn từ BắcKạn chảy qua Bắc Giang, trong đó có 22 km qua Việt Yên Sông Cầu có vai tròquan trọng về giao thông, thủy lợi và quân sự Trong cuộc kháng chiến chốngquân Tống thế kỷ XI, Lý Thường Kiệt đã xây dựng phòng tuyến dọc bờ sôngCầu để ngăn quân Tống, bảo vệ kinh thành Thăng Long.

Ngoài sông Cầu, Việt Yên còn có sông Bắc Cầu (khi chảy qua các địaphương còn có các tên gọi là ngòi Cầu Nổi, Ngòi Như Thiết hoặc sông NhưThiết, ngòi Đa Mai ) bắt nguồn từ Phú Bình (Thái Nguyên) chảy qua phía Bắchuyện Hiệp Hòa vào Việt Yên rồi ngược lên phía Bắc chảy ra sông Thương quacống Đa Mai Thao sách Bắc Giang địa chí của Trịnh Như Tầu, con sông này

“nước lẫn đẩ phù sa nên lúc nào cũng đỏ, khi vào sông Thương có một dòng đục pha một dòng xanh tạo nên hai dòng nước Độ 1 km nước bị phai lạt lại còn một dòn”

Hiện tượng này đã tạo nên câu ca từ bao đời nay:

Sông Thương nước chảy đôi dòng.

Sông Bắc Cầu không có giá trị về giao thông nhưng có giá trị về thủy lợi.Những năm gần đây, nhiều công trình thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu đã đượcxây dựng dọc hai bên bờ sông

Ngoài hai con sông trên đây, Việt Yên còn có một con ngòi nối sôngThương với sông Cầu khởi nguồn từ cống Bún (huyện Yên Dũng, nay là thànhphố Bắc Giang) chảy qua Song Khê, My Điền, Hoàng Mai xuống Yên Ninh rồiđổ ra sông Cầu Con ngòi này nay không còn, dấu vết để lại là những khu ruộngtrũng, những ao làng chạy dọc từ cống Bún về đến Yên Ninh, Sen Hồ

1.1.4 Điều kiện kinh tế – xã hội

Phát triển kinh tế

- Kết cấu hạ tầng :

+ Cấp điện : Tính đến năm 2014, điện lưới quốc gia đã về tới 100% sốxã, thị trấn, phục vụ chô 100% hộ gia đình

+ Cấp nước : Dân chủ yếu dùng nước sinh hoạt từ giếng đào, còn một

Trang 9

phần dùng nước từ sông suối tự nhiên hoặc nước mưa Toàn huyện có 26.374giếng đào, 1.834 giếng khoan và 2.653 bể nước mưa Hiện nay, tại khu trungtâm huyện đã có công trình cấp nước sạch sinh hoạt Còn hơn 2.267 hộ dùngnước sông suối tự nhiên Nhìn chung khoảng trên 80% dân cư đã có nước sinhhoạt hợp vệ sinh.

+ Giao thông : Toàn huyện có 328,7 km đường bộ, trong đó đường quốclộ có 23 km, tỉnh lộ 60 km, huyện lộ 48 km, xã lộ 197 km Ngoài ra còn khoảng

520 km đường thôn, xóm xe cơ giới qua lại được Hàng năm cứng hóa thêm mặtđường bê tông nhựa và bê tông xi măng khoảng 15 – 20 % Đường sắt chạy qua

15 km với ga Sen Hồ Đường sông qua huyện có khoảng 10 km thuận tiện choviệc vận chuyển hàng hóa

+ Thông tin liên lạc : Tất cả các xã đều có cơ sở bưu điện văn hóa xã tạikhu trung tâm Nhiều hộ gia đình ở các thôn, xóm, bản, làng đã có điện thoại.Báo chí hàng ngày luôn bảo đảm tới người đọc trong ngày

Dân số và lao động

- Việt Yên có 8 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, trong đó dân tộcKinh là chủ yếu, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông, cư trú trong các xómlàng được lập nên từ lâu đời Ngoài trồng lúa, một số làng còn có những nghềkhác nhau như đánh cá ở phường Nguyệt Đức, làng Ninh Khánh, nghề trồng rau

ở Đạo Ngạn, Quang Biểu, nghề trồng dâu nuôi tằm ở Hoàng Mai, Quang Biểu,Mật Ninh…

- Dân cư trong huyện đa số là người Kinh, sống chủ yếu bằng nghề nông,

cư trú trong các xóm làng được lập nên từ lâu đời Ngoài sản xuất nông nghiệp,một số làng có các ngành nghề truyền thống như làng Thổ Hà sản xuất đồ gốm,làng Vân ( Yên Viên) nấu rượu, làng Phúc Tằng đan lát, làng Ninh Khánh rènsắt Ở rải rác các làng còn có nghề thợ nề, thợ mộc, làm bún, bánh, ươm tơ, dệtlụa Do có điều kiện thuận lợi của dòng sông Cầu, làng Yên Viên từng là lỵ sởcủa huyện Yên Việt là nơi giao thương sầm uất Nhiều chợ phiên của huyện, củatổng phát triển như chợ Thổ Hà, chợ Vân ( xã Vân Hà), Chợ Nhẫm (xã Trung

Trang 10

Sơn), chợ Bích Động ( thị trấn Bích Động), chợ Nếnh (thị trấn Nếnh), chợ Lai(xã Nghĩa Trung)…Người Việt Yên không chỉ giỏi làm ruộng mà còn thạo buônbán Từ thời phong kiến, trên đất Việt Yên đã xuất hiện những trung tâm traođổi hàng hóa (chợ), nhiều nhất vào thời Lê, Nguyễn.

- Năm 2014, dân số toàn huyện là 17,3 vạn người Số người trong độ tuổilao động 70.000 người, chiếm 45% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp,chiếm 95%

1.1.5 Tiềm năng du lịch

- Việt Yên là vùng đất giàu tiềm năng du lịch với nhiều di tích lịch sử,nhiều làng quan họ Việt Yên có nhiều ngôi đình không những mang giá trị lịchsử, văn hóa tiêu biểu mà còn trở thành biểu trung văn hóa của làng xã Việt Namnhư đình Thổ Hà ( Vân Hà – Việt Yên) xây dựng năm 1686; đình Đông ( BíchĐộng – Việt Yên), đình Mật Ninh Nhiều ngôi chùa ở Việt Yên đã được ghinhận trong lịch sử Phật giáo Việt Nam như : chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn – ViệtYên), chùa Vĩnh Hưng (thôn Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh – Việt Yên), chùaSùng Nghiêm và đình làng Vân Cốc ( thôn Vân Cốc, xã Vân Trung – Việt Yên)được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đặc biệt vào ngày 16 17 18 tháng 2 âmlịch tại 2 chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn) và chàu Sùng Nghiêm (thôn Vân Cốc, xãVân Trung) có ngày hội lớn thu hút nhiều người dân bản địa và các khách tậpphương nơi khác

- Ngoài ra Việt Yên là huyện có nhiều làng quan họ nhất ở vùng văn hóaKinh Bắc Hiện này Bắc Giang có 22 làng quan họ, thì Việt Yên có đến 19 làngquan họ cổ (toàn vùng Kinh Bắc hiện có 67 làng)

Tất cả những yếu tố trên đã giúp cho Việt Yên trở thành một huyện giàutiềm năng du lịch về di tích sử, hay những giá trị tinh thần đặc sắc của dân tộc

1.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 1.2.1 Vị trí, chức năng của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên

a Vị trí

Trang 11

- Phòng Văn hóa và Thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhândân Huyện Việt Yên, có tư cách pháp nhân, có khuôn dấu và tài khoản riêng tạikho bạc nhà nước để giao dịch Phòng Văn hóa &Thông tin chịu sự chỉ đạo vàquản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của Uỷ ban Nhân dân Huyện Việt Yên,đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của SởVăn hóa Thể thao & Du lịch và Sở Thông tin và Truyền thông.

Trang 12

b Chức năng

- Phòng Văn hóa và Thông tin có chức năng tham mưu Uỷ ban Nhân dânHuyện thực hiện công tác quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Văn hóa; Thể dục,thể thao; Du lịch; Gia đình và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực Văn hóa; Thểdục, thể thao; Du lịch; Gia đình; Bưu chính và chuyển phát; Viễn thông,Internet; Công nghệ thông tin; Hạ tầng thông tin; Báo chí; Xuất bản trên địa bànhuyện

1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên

- Căn cứ vào định hướng và kế hoạch của Sở Văn Hóa Thể thao và Dulịch; Sở Thông tin và Truyền Thông; Kế hoạch phát triển Kinh tế – Văn hóa xãhội – An ninh quốc phòng của Uỷ ban Nhân dân Huyện và định hướng quyhoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, Thể thao, Du lịch; Công nghệthông tin; Bưu chính và chuyển phát; Viễn thông và Internet của Huyện, trên cơ

sở đó xây dựng đề án quy hoạch, kế hoạch hằng năm, 5 năm, kế hoạch dài hạnvề phát triển sự nghiệp Văn hóa; Thể dục,thể thao; Du lịch; Gia đình; Bưu chínhvà chuyển phát; Viễn thông và Internet; Công nghệ thông tin; Hạ tầng thông tin;Phát thanh- Truyền hình; Báo chí; Xuất bản trên địa bàn huyện để trình Uỷ banNhân dân Huyện ban hành

- Trình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vựcvăn hóa, thể dục, thể thao, gia đình, du lịch, thông tin và truyền thông thuộcthẩm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Huyện

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch, đề án, chương trình đã được phê duyệt Hướng dẫn, thông tin, tuyêntruyền, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệpvăn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông Chủ trương xã hộihóa các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, chống bạo lực gia đình

- Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ trên các lĩnh vực: Văn hóa, Thểdục, Thể thao, Du lịch, Gia đình, Truyền thanh, Công nghệ thông tin, Internet

Trang 13

cho các Xã, Thị trấn Phối hợp với các ngành, cơ quan liên quan phổ biến chonhân dân thực hiện đúng các quy định về hoạt động văn hóa, thể dục thể thao,

du lịch, gia đình, công nghệ thông tin, các hoạt động văn hóa nghệ thuật quầnchúng, các lễ hội truyền thống, công tác bảo tồn gìn giữ các di sản văn hóa, ditích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các dịch vụ kinh doanh văn hóa, nghệ thuật,quảng cáo, sách báo, Internet trên địa bàn huyện đúng theo pháp luật của Nhànước

- Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiệnphong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang, lễ hội, xây dựng phong trào “ Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thôn, buônvăn hóa, khu phố văn hóa, cơ quan văn hóa

- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Trung tâm văn hóa-Thể thao,các điểm vui chơi giải trí công cộng, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các

cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, các đại lý bưu chính,viễn thông, Internet thuộc phạm vi quản lý của Phòng trên địa bàn huyện

- Phối hợp với các ngành liên quan của huyện và Uỷ ban Nhân dân cácXã, Thị trấn tổ chức kiểm tra việc chấp hành các quy định về hoạt động văn hóa,dịch vụ văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ quảng cáo, Internet trên địa bànhuyện Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn đề nghị của công dân về lĩnhvực văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ quảng cáo, Internet, gia đình, du lịch,thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật Tham mưu Uỷ ban Nhândân Huyện xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong cáchoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, bưu chính và chuyển phát, viễn thông vàInternet trên địa bàn huyện

- Tham mưu giúp Uỷ ban Nhân dân Huyện thẩm định, đăng ký, cấp cácloại giấy phép thuộc các lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch, thông tin và truyềnthông theo quy định của pháp luật và theo sự phân cấp của Uỷ ban Nhân dânHuyện

Trang 14

- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhhoạt động của ngành Văn hóa và Thông tin với Uỷ ban Nhân dân Huyện, Giámđốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông Thực hiệncác nhiệm vụ khác do Uỷ ban Nhân dân Huyện, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dânHuyện giao.

- Quản lý các hoạt động của Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Sinh Vật Cảnhcủa huyện Tạo mọi điều kiện để Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Sinh Vật cảnhhuyện hoạt động có hiệu quả

- Chỉ đạo Trung tâm Văn hóa-Thể thao là đơn vị sự nghiệp trực thuộcPhòng, tổ chức tốt các hoạt động Văn hóa-Thể thao ở quy mô cấp huyện vàtham gia các hoạt động Văn hóa-Thể thao ở cấp tỉnh Thực hiện tốt công tác bảotồn, sưu tầm và giữ gìn các giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử trên địa bànhuyện Thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền trực quan, tuyên truyền lưuđộng phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương

- Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền chuyên môn của Phòng đểhướng dẫn các Xã, Thị trấn, các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện đúng theoquy định của pháp luật về lĩnh vực hoạt động của ngành

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên

- Phòng Văn hóa và Thông tin tổ chức và hoạt động theo chế độ Thủtrưởng, do Trưởng phòng phụ trách chung, giúp việc cho Trưởng phòng là cácPhó Trưởng phòng và các chuyên viên, cán sự nghiệp vụ

- Hiện nay, cán bộ lãnh đạo của Phòng Văn hóa và Thông tin Huyện Việt Yên gồm: 01 Trưởng phòng và 02 Phó Trưởng phòng và 04 cán bộ, công chức.

Trang 15

7 Phan Thị Kim Xuân Chuyên viên

Cơ cấu tổ chức nhân sự của Phòng gồm một số chuyên viên, cán sự được phân công theo dõi, thực hiện các mặt sau:

- Chuyên viên hoàn thiện hồ sơ xử lý vi phạm hành chính do Đoàn kiểmtra liên ngành Văn hóa – Xã hội huyện thực hiện Tiếp nhận, đề xuất xử lý các

hồ sơ vi phạm hành chính do Đoàn kiểm tra liên ngành Văn hóa – Xã hội, lậpcác hồ sơ vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thông tin của 18 xã; thịtrấn, các ngành trong Huyện chuyển giao Tham mưu soạn thảo và theo dõiquyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghiệp vụ hành chính trong lĩnh vựcvăn hóa, thông tin

- Chuyên viên nghiệp vụ bưu chính, viễn thông và internet; công nghệthông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh, báo chí, xuất bản, thông tin quản lý

- Chuyên viên nghiệp vụ công tác xây dựng đơn vị văn hóa, nghiệp vụxây dựng nếp sống văn minh đô thị và tổng hợp, nghiệp vụ công tác xây dựngđời sống văn hóa cơ sở, nghiệp vụ công tác xây dựng gia đình, thực hiện côngtác tuyên truyền và quản lý hoạt động thể dục, thể thao

- Chuyên viên nghiệp vụ công tác quản lý du lịch, lữ hành

1.2.4 Chế độ làm việc và quan hệ công tác

a Chế độ làm việc

- Trưởng phòng phụ trách, điều hành tất cả các hoạt động của phòng vàphụ trách những công việc trọng tâm Các Phó Trưởng phòng trực tiếp giảiquyết các công việc thuộc lĩnh vực công tác được Trưởng phòng phân công

- Trong quá trình giải quyết công việc liên quan đến nhiều lĩnh vực cácPhó Trưởng phòng chủ động bàn bạc thống nhất hướng giải quyết, chỉ trìn

- Trưởng phòng quyết định những vấn đề chưa có sự nhất trí hoặc nhữngvấn đề mới phát sinh mà chưa có chủ trương, kế hoạch và biện pháp giải quyết

- Trong trường hợp Trưởng phòng yêu cầu các cán bộ, chuyên viên giảiquyết công việc thuộc phạm vi của Phó Trưởng phòng thì cán bộ, chuyên viên

Trang 16

thực hiện yêu cầu Trưởng phòng, đồng thời phải báo cáo cho phó Trưởng phòngphụ trách trực tiếp biết.

Trang 17

b Mối quan hệ công tác

Đối với Ủy ban Nhân dân Huyện Việt Yên :

- Phòng Văn hóa và Thông tin chịu sự lãnh đạo, điều hành trực tiếp vàtoàn diện từ Ủy ban Nhân dân Huyện, liên hệ trực tiếp với Phó Chủ tịch phụtrách khối, thường xuyên có thông tin, báo cáo, phản hồi với Ủy ban Nhân dânHuyện trong quá trình công tác

Đối với Sở, ngành Thành phố:

- Phòng Văn hóa và Thông tin chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệpvụ của Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, cónhiệm vụ thực hiện báo cáo chuyên ngành theo thời hạn quy định

Đối với Trung tâm Văn hóa, Trung tâm thể dục – Thể thao:

- Phòng Văn hóa và Thông tin thực hiện công tác quản lý nhà nước đốivới các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao và có trách nhiêm tham mưu cho Ủyban Nhân dân Huyện về định hướng và kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa,thể dục thể thao trên địa bàn Huyện

Đối với các Phòng ban, đơn vị thuộc Ủy ban Nhân dân Huyện :

- Thực hiện mối quan hệ phối hợp, hợp tác bình đẳng trên cơ sở chứcnăng, nhiệm vụ được phân công

- Phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, kiểmtra việc thực hiện các lĩnh vực do mình phụ trách

- Khi phối hợp với các đơn vị thực hiện nếu là thường trực phải có vănbản tham mưu Ủy ban Nhân dân Huyện ban hành các kế hoạch, công văn, thôngbáo về nội dung công việc

Đối với Ủy ban Nhân dân 18 xã, thị trấn:

- Phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ Ủy banNhân dân 18 xã, thị trấn qua việc cung cấp các văn bản quy định, tổ chức cáclớp tập huấn nghiệp vụ và quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, giađình

- Khi có sự triệu tập của Ủy ban Nhân dân Huyện tham gia các đoàn kiểmtra đánh giá kết quả hoạt động của từng phường thì phòng sẽ có ý kiến đóng góptrong những lĩnh vực mình phụ trách trên tinh thần hướng dẫn nghiệp vụ, góp ýnhững thiếu sót

Trang 18

PHẦN 2 BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC NƠI THỰC TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ

THỰC HIỆN

1 Tình hình thực tập

1.1 Địa điểm thực tập : Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Việt Yên,

tỉnh Bắc Giang

1.2 Thời gian thực tập :

Thời gian thực tập 02 tháng

Từ ngày 02 tháng 03 đến ngày 24 tháng 04 năm 2015

1.3 Nhật ký thực tập

Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1

- Liên hệ xin thực tập.

- Báo cáo với lãnh đạo Phòng về kế hoạch và thời gian thực

tập

- Làm việc tại cơ quan thực tập, chịu sự điều hành và phân công

của cơ quan thực tập

- Trình lãnh đạo phòng về đề tài viết báo cáo thực tập.

Tuần 2

- Tìm hiểu tổng quan về bộ máy hoạt động Uỷ Ban Nhân Dân

huyện Việt Yên

- Tìm hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ

chức và hoạt động của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện ViệtYên

- Xác định và xây dựng đề cương chuyên đề thực tập.

- Trao đổi với cán bộ chuyên môn để nâng cao kiến thức lý luận

và thực tiễn về quản lý nhà nước về văn hóa

- Theo đoàn kiểm tra liên ngành Lễ hội làng Thổ Hà.

- Tìm hiểu về quy trình, chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ

Trang 19

Tuần 3

và của Phòng trong phạm vi hoạt động của mình

- Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động thông

tin, tuyên truyền

- Tổng hợp các báo cáo về công tác quản lý và hướng dẫn tổ

chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền

- Phục vụ giải Cầu lông liên ngành lần thứ 15 ngày 20/03/2015

Tuần 4

- Thu thập, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, trao đổi xin ý kiến cán

bộ hướng dẫn thực tập về công tác quản lý và hướng dẫn tổchức các hoạt động thông tin, tuyên truyền

- Tham gia lớp tập huấn về công tác tuyên truyền lưu động tại19/19 xã, thị trấn

- Cùng Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện tham gia tuyêntruyền trực quan tại Đại hội Đảng bộ các xã, thị trấn

Tuần 5, 6

- Tham gia thực hiện các công việc theo sự phân công của cơ

quan thực tập; cùng với cán bộ Phòng Văn hóa và Thông tintham gia thực hiện một số công việc trọng tâm

- Phục vụ Lễ hội Chùa Bổ Đà từ ngày 03/04/2015 đến ngày

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo Kết quả công tác năm 2014; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 của huyện Việt Yên Khác
2. Lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên của Ban Thường vụ huyện ủy Việt Yên Khác
3. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP, ngày 06/6 /2006 của Thủ tướng Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá - thông tin Khác
4. Thông tư 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa – thông tin Khác
5. Bảng thống kê tình hình kiểm tra, xử ly vi phạm hành chính năm 2014 và quy 1 năm 2015 Khác
6. Học viện Hành chính quốc gia, giáo trình Quản ly nhà nước về văn hóa – giáo dục – y tế, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2007 Khác
7.Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị khóa IX vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
8. Nghị quyết số 49-NQ/TW, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương ban hành Kế hoạch đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trương, nhiệm vụ cải cách tư pháp và hoạt động tư pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w