Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị tại Phòng Văn hóa Thông tin huyện Việt Yên

35 859 2
Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị tại Phòng Văn hóa Thông tin huyện Việt Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP 2 1. Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang 2 1.1. Lịch sử hình thành 2 1.2. Vị trí địa lý 4 1.3. Điều kiện tự nhiên 5 1.4. Điều kiện kinh tế – xã hội 6 1.5. Tiềm năng du lịch 8 2. Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8 2.1. Vị trí, chức năng của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 8 2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 9 2.3. Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 11 2.4. Chế độ làm việc và quan hệ côngtác 12 PHẦN 2. BÁO CÁO NHIỆM VỤ NƠI THỰC TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14 PHẦN 3. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 17 CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHONG TRÀO “ THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” 19 1. Khái niệm 19 1.1. Khái niệm về nếp sống 19 1.2. Khái niệm về văn minh 19 1.3. Khái niệm về nếp sống văn minh 19 2. Quá trình phát triển của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội 19 3. Vai trò của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội 22 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN TRONG NĂM 2014 23 1. Công tác triển khai thực hiện 23 2. Kết quả thực hiện 24 2.1. Trong việc cưới 24 2.2. Trong việc tang 24 2.3. ViÖc tæ chøc lÔ héi 25 CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG TRÀO “THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN 27 1. Đánh giá 27 1.1. Ưu điểm 27 1.2. Tồn tại 27 1.3. Nguyên nhân 28 2. Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 28 3. Giải pháp 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32

Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN .2 TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP 1.Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang 1.1.Lịch sử hình thành 1.2.Vị trí địa lý 1.3.Điều kiện tự nhiên 1.4.Điều kiện kinh tế – xã hội .6 1.5.Tiềm du lịch 2.Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên .8 2.1.Vị trí, chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 2.2.Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên .8 2.3.Cơ cấu tổ chức của Phòng văn hóa và thông tin huyện Việt Yên 10 2.4.Chế độ làm việc và quan hệ côngtác 12 PHẦN .13 BÁO CÁO NHIỆM VỤ NƠI THỰC TẬP GIAO VÀ KẾT QUẢ 13 THỰC HIỆN 13 4.Những công việc giao kết thực 15 4.1.Những công việc giao 16 4.2.Kết thực 16 PHẦN .17 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 17 CHƯƠNG I 19 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHONG TRÀO “ THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” 19 1.Khái niệm .19 1.1.Khái niệm về nếp sống 19 1.2.Khái niệm về văn minh 19 1.3.Khái niệm về nếp sống văn minh 19 2.Quá trình phát triển của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang và lễ hội .19 3.Vai trò của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang và lễ hội 22 CHƯƠNG II .23 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN TRONG NĂM 2014 23 1.Công tác triển khai thực hiện 23 2.Kết quả thực hiện 24 2.1.Trong việc cưới 24 2.2.Trong việc tang 24 2.3.ViÖc tæ chøc lÔ héi 25 CHƯƠNG III 27 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG TRÀO “THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN 27 1.Đánh giá 27 1.1.Ưu điểm 27 1.2.Tồn 27 1.3.Nguyên nhân 28 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân 2.Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 28 3.Giải pháp 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Trường đại học Nội vụ Hà Nội đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Trong suốt thời gian qua, em đã được quý Thầy Cô Khoa Văn hóa – Thông tin và Xã hội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa tổ chức cho chúng em được thực tập tiếp cận với thực tế mà theo em hữu ích sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hóa nói riêng tất sinh viên thuộc chuyên ngành khác nói chung Qua bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn thầy Nghiêm Xuân Mừng và cô Nguyễn Thị Phương Thúy quan tâm, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt quá trình thực tập Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, công chức và nhân viên của Phòng Văn hóa Thông tin huyện Việt Yên, đặc biệt là cô Nguyễn Trung Thủy đã hết sức nhiệt tình, cung cấp thông tin và tạo mọi điều kiện, tận tình, giúp đỡ cho em hoàn thành tốt mọi công việc được giao suôt quá trình thực tập Bài báo cáo thực khoảng thời gian gần tháng Bước đầu vào thực tế, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn để bài báo cáo em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô cùng toàn thể các bạn thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân PHẦN TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN, ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỰC TẬP Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang 1.1 Lịch sử hình thành Việt Yên vùng đất cổ, xuất đồ Tổ quốc từ sớm Thời Hùng Vương – An Dương Vương, Việt Yên thuộc huyện Tây Vu, Vũ Ninh nhà nước Văn Lang -Âu Lạc Thời Bắc thuộc, Việt Yên thuộc huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ Thời Lý, sau chiến thắng quân Tống vào mùa Xuân năm 1077, vùng đất ven tả ngạn sông Cầu đối diện với Như Nguyệt – Thị Cầu, Vạn Xuân lập thành đơn vị hành -huyện Việt Yên, thuộc phủ Bình Lỗ, lộ Bắc Giang Yên Việt với phòng tuyến sông Như Nguyệt tên ghi lại trang sử oanh liệt dân tộc ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống kỷ XI Tên gọi Yên Việt tồn tới kỷ XIX Tháng năm 1802, ( năm Minh Mệnh thứ nhất) huyện Yên Việt đổi tên thành huyện Việt Yên Trải qua thời gian, địa giới hành huyện Việt Yên có nhiều thay đổi Dưới triều đại phong kiến Việt Nam, huyện Việt Yên có tổng: Ngọ Xá, Đông Lỗ, Tiên Lát, Quang Biểu, Hương Tào, chạy dài theo tả ngạn sông Cầu, huyện lỵ đặt Yên Việt (làng Vân) thuộc xã Vân Hà ngày Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, để phục vụ cho sách cai trị, chúng điều chỉnh lại đơn vị hành địa phương, huyện Việt Yên có điều chỉnh lớn: Hai tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ cắt huyện Hiệp Hòa, tổng Hương Tào cắt huyện Yên Dũng, đồng thời Việt Yên nhận tổng huyện Yên Dũng là: Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn, Thiết Sơn, Hoàng Mai Sau điều chỉnh lại đơn vị hành chính, từ đầu kỷ XX, quyền thực dân rời huyện lỵ Bích động Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, huyện Việt Yên có tổng : Quang Biểu, Tiên Lát, Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn, Thiết Sơn, Hoàng Mai, gồm 67 xã Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xóa bỏ đơn vị hành tổng, thành lập đơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân vị hành liên xã xã Từ 67 xã sáp nhập thành 21 xã với tên gọi: Chấn Hưng, Cộng Hòa, Hồng Phong, Kinh Ái, Hà Lạn, Phương Lạn, Cai Vàng, Mỏ Ngân, Nghĩa Hạ, Thiết Thượng, Chu Ngàn, Quang Tiến, Quang Trung, Khả Cao, Tăng Long, Thần Chúc, Tiên Sơn, Yên Hà, Tự Lạn, Thiện Mỹ, Ninh Sơn Trong kháng chiến chống Pháp, để phục vụ cho việc lãnh đạo, đạo thuận tiện, Uỷ ban kháng chiến hành liên khu I hợp liên xã xã thành xã lớn ba xã Chấn Hưng, Cộng Hòa, Vân Trung thành Hồng Phong; hai xã Hà Lạn, Phương Lạn thành xã Việt Tiến; hai xã Cai Vàng, Mỏ Ngân thành xã Minh Đức; hai xã Chu Ngàn, Quang Tiến thành xã Quang Châu; hai xã Tự Lạn, Thiện Mỹ thành xã Lan Đình; ba xã Ninh Sơn, Khả Cao, Quang Trung thành xã Quảng Minh; ba xã Yên Hà, Thần Chúc, Tiên Sơn thành xã Sơn Hà Cuối năm 1950, xã Song Mai cắt từ huyện Lạng Giang nhập vào huyện Việt Yên Sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, theo chủ trương cấp trên, xã lớn lại chưa thành xã nhỏ hơn: xã Việt Tiến chia thành Việt Tiến, Hòa Tiến; xã Kinh Ái chia thành Hồng Thái, Tăng Tiến; xã Hồng Phong chia thành Dân Tiến, Hòa Bình; xã Quang Minh chia thành Quảng Minh, Ninh Sơn; xã Sơn Hà chia thành Vân Hà, Tiên Sơn; xã Lan Đình chua thành Thượng Lan, Tân Tiến Ngày 15 tháng 10 năm 1957, Bộ Nội vụ Thông tư số 5904 việc đặt tên xã, xóm nông thôn Căn vào thông tư Bộ Nội vụ, tên số xã huyện Việt Yên đổi lại Năm 1968, xã Tân Tiến đổi thành xã Tự Lạn; xã Dân Tiến đổi thành xã Vân Trung Năm 1973, xã Hòa Bình đổi thành xã Hoàng Minh Năm 1974, xã Hòa Tiến đổi thành xã Hương Mai Năm 1962, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị sáp nhập hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 1963, huyện Việt Yên thuộc tỉnh Hà Bắc Ngày 22 tháng năm 1964, Bộ Nội vụ Quyết định số 127/NV cắt hai thôn Đa Mai Thanh Mai thuộc xã Song Mai để thành lập tiểu khu Đa Mai trực thuộc thị xã Bắc Giang Ngày tháng năm 1985, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 130 cắt Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân xã Song Mai huyện Việt Yên nhập vào thị xã Bắc Giang Năm 1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống chia tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Bộ máy hành hai tỉnh hoạt động từ ngày tháng năm 1997 Từ đến nay, huyện Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Bắc Giang Ngày 22 tháng 12 năm 1997, Chính phú Nghị định số 116/1997/NĐ-CP thành lập thị trấn Bích Động Ngày 20 tháng năm 2003, Chính phủ Nghị định số 16/2003/NĐ-CP thành lập thị trấn Nếnh Hiện tại, Việt Yên có 17 xã là: Bích Sơn, Hoàng Minh, Hồng Thái, Hương Mai, Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quang Minh, Tăng Tiến, Thượng Lạn, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến hai thị trấn: Bích Động Nếnh 1.2 Vị trí địa lý - Việt Yênlaà huyện trung du miền núi, nằm lưu vự sông Cầu sông Thương, khoảng 21016’ - 21017’ vĩ độ Bắc; 106001’- 107007 độ kinh Đông; có diện tích 171,4 km2(bằng 4,5%diện tích tỉnh Bắc Giang) Phía Bắc giáp huyện Tân Yên; phía Nam Tây Nam giáp huyện Yên Phong, thành phố Bắc Ninh huyệ Quế Võ tỉnh Bắc Ninh; phía Đông giáp huyện Yên Dũng thành phố Bắc Giang; phía Tây Tây Bắc giáp huyện Hiệp Hòa - Gồm 19 xã, thị trấn : • Hai thị trấn là : Thị trấn Bích Động ( huyện lị ) và thị trấn Nếnh, • Các xã : Quang Châu, Ninh Sơn, Tiên Sơn, Trung Sơn, Bích Sơn, Nghĩa Trung, Hồng Thái, Tăng Tiến, Quảng Minh, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến, Thượng Lan, Minh Đức, Tự Lan, Hương Mai, Hoàng Ninh - Đây là huyện có nhiều làng quan họ nhất vùng văn hóa Kinh Bắc với 19 làng quan họ đã được UNESCO đưa vào danh mục di sản phi vật thể đại diện của nhân loại 1.3 Điều kiện tự nhiên • Địa hình - Địa hình Việt Yên chia làm hai vùng khác nhau: + Vùng phía Tây – Tây Bắc tỉnh lộ 295B (Quốc lộ 1A cũ) gồm 12 xã, thị trấn chiếm diện tích 131 km , có nhiều đồi núi, độ dốc theo hướng Đông Bắc Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân – Tây Nam + Vùng phía Đông tỉnh lộ 295B gồm xã, thị trấn, với diện tích 40,4 km2 , độ dốc nhiều, hướng hai phía Tăng Tiến Hoàng Ninh – Quang Châu Đồi núi Việt Yên chiếm 6% diện tích đất tự nhiên huyện Hầu hết xã có khu đồi núi cao thấp xen kẽ, lên núi Tam Tầng Núi Hiểu (xã Quang Châu), núi Tiên Lát (xã Tiên Sơn), núi Con Voi (xã trung Sơn), núi Baig (xã Vân Trung), núi Mỏ Thổ (xã Minh Đức), núi Quảng Phúc (xã Nghĩa Trung), cao núi Bài (196m) • Khí hậu - Việt Yên cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23ºC - 24ºC, nóng nhất vào các thàng 6, 7, và lạnh nhất vào các tháng 1, Lượng mưa trung bình là 1.500 mm Nhìn chung, thời tiết Việt Yên thích hợp với sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân • Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất : Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 1.150 ha, chiếm 59% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp là 715 ha, chiếm 4,2% Nhìn chung đất đai khá đa dạng, thích nghi với nhiều loại trồng về lương thực, thực phẩm à công nghiệp - Sông ngòi : Sông ngòi Việt Yên lớn có sông Cầu, bắt nguồn từ Bắc Kạn chảy qua Bắc Giang, có 22 km qua Việt Yên Sông Cầu có vai trò quan trọng giao thông, thủy lợi quân Trong kháng chiến chống quân Tống kỷ XI, Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến dọc bờ sông Cầu để ngăn quân Tống, bảo vệ kinh thành Thăng Long Ngoài sông Cầu, Việt Yên có sông Bắc Cầu (khi chảy qua địa phương có tên gọi ngòi Cầu Nổi, Ngòi Như Thiết sông Như Thiết, ngòi Đa Mai ) bắt nguồn từ Phú Bình (Thái Nguyên) chảy qua phía Bắc huyện Hiệp Hòa vào Việt Yên ngược lên phía Bắc chảy sông Thương qua cống Đa Mai Thao sách Bắc Giang địa chí Trịnh Như Tầu, sông “nước lẫn đẩ phù sa nên lúc đỏ, vào sông Thương có dòng đục pha dòng xanh tạo nên hai dòng nước Độ km nước bị phai lạt lại dòn” Hiện tượng tạo nên câu ca từ bao đời nay: Sông Thương nước chảy đôi dòng Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân Sông Bắc Cầu giá trị giao thông có giá trị thủy lợi Những năm gần đây, nhiều công trình thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu xây dựng dọc hai bên bờ sông Ngoài hai sông đây, Việt Yên có ngòi nối sông Thương với sông Cầu khởi nguồn từ cống Bún (huyện Yên Dũng, thành phố Bắc Giang) chảy qua Song Khê, My Điền, Hoàng Mai xuống Yên Ninh đổ sông Cầu Con ngòi không còn, dấu vết để lại nhữngkhu ruộng trũng, ao làng chạy dọc từ cống Bún đến Yên Ninh, Sen Hồ 1.4 Điều kiện kinh tế – xã hội • Phát triển kinh tế - Kết cấu hạ tầng : +Cấp điện : Tính đến năm 2014, điện lưới quốc gia đã về tới 100% số xã, thị trấn, phục vụ chô 100% hộ gia đình + Cấp nước : Dân chủ yếu dùng nước sinh hoạt từ giếng đào, còn một phần dùng nước từ sông suối tự nhiên hoặc nước mưa Toàn huyện có 26.374 giếng đào, 1.834 giếng khoan và 2.653 bể nước mưa Hiện nay, tại khu trung tâm huyện đã có công trình cấp nước sạch sinh hoạt Còn 2.267 hộ dùng nước sông suối tự nhiên Nhìn chung khoảng 80% dân cư đã có nước sinh hoạt hợp vệ sinh + Giao thông : Toàn huyện có 328,7 km đường bộ, đó đường quốc lộ có 23 km, tỉnh lộ 60 km, huyện lộ 48 km, xã lộ 197 km Ngoài còn khoảng 520 km đường thôn, xóm xe giới qua lại được Hàng năm cứng hóa thêm mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng khoảng 15 – 20 % Đường sắt chạy qua 15 km với ga Sen Hồ Đường sông qua huyện có khoảng 10 km thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa + Thông tin liên lạc : Tất cả các xã đều có sở bưu điện văn hóa xã tại khu trung tâm Nhiều hộ gia đình ở các thôn, xóm, bản, làng đã có điện thoại Báo chí hàng ngày bảo đảm tới người đọc ngày • Dân số và lao động - Việt Yên có dân tộc sinh sống địa bàn, dân tộc Kinh chủ yếu, người dân sống chủ yếu nghề nông, cư trú xóm làng lập nên từ lâu đời Ngoài trồng lúa, số làng có nghề Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân khác đánh cá phường Nguyệt Đức, làng Ninh Khánh, nghề trồng rau Đạo Ngạn, Quang Biểu, nghề trồng dâu nuôi tằm Hoàng Mai, Quang Biểu, Mật Ninh… - Dân cư huyện đa số người Kinh, sống chủ yếu nghề nông, cư trú xóm làng lập nên từ lâu đời Ngoài sản xuất nông nghiệp, số làng có ngành nghề truyền thống làng Thổ Hà sản xuất đồ gốm, làng Vân ( Yên Viên) nấu rượu, làng Phúc Tằng đan lát, làng Ninh Khánh rèn sắt Ở rải rác làng có nghề thợ nề, thợ mộc, làm bún, bánh, ươm tơ, dệt lụa Do có điều kiện thuận lợi dòng sông Cầu, làng Yên Viên lỵ sở huyện Yên Việt nơi giao thương sầm uất Nhiều chợ phiên huyện, tổng phát triển chợ Thổ Hà, chợ Vân ( xã Vân Hà), Chợ Nhẫm (xã Trung Sơn), chợ Bích Động ( thị trấn Bích Động), chợ Nếnh (thị trấn Nếnh), chợ Lai (xã Nghĩa Trung)…Người Việt Yên không giỏi làm ruộng mà thạo buôn bán Từ thời phong kiến, đất Việt Yên xuất trung tâm trao đổi hàng hóa (chợ), nhiều vào thời Lê, Nguyễn - Năm 2014, dân số toàn huyện 17,3 vạn người Số người độ tuổi lao động 70.000 người, chiếm 45% dân số, chủ yếu lao động nông nghiệp, chiếm 95% 1.5 Tiềm du lịch - Việt Yên vùng đất giàu tiềm du lịch với nhiều di tích lịch sử, nhiều làng quan họ Việt Yên có nhiều đìnhkhông mang giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu mà trở thành biểu trung văn hóa làng xã Việt Nam đình Thổ Hà ( Vân Hà – Việt Yên) xây dựng năm 1686; đình Đông ( Bích Động – Việt Yên), đình Mật Ninh Nhiều chùa Việt Yên ghi nhận tronglịch sử Phật giáo Việt Nam : chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn – Việt Yên), chùa Vĩnh Hưng (thôn Khả Lý Thượng, xã Quảng Minh – Việt Yên), chùa Sùng Nghiêm đình làng Vân Cốc ( thôn Vân Cốc, xã Vân Trung – Việt Yên) xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đặc biệt vào ngày 16 17 18tháng âm lịch chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn) chàu Sùng Nghiêm (thôn Vân Cốc, xã Vân Trung) có ngày hội lớn thu hút nhiều người dân địa khách tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân kinh tế bền vững Là sinh viên thực tập ngành Quản lí văn hóa, qua thời gian hai tháng thực tập phòng văn hóa huyện Việt Yên, em thấy tầm quan trọng việc xây dựng nếp sống văn minh sở, nên em định chọn đề tài: Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội để làm báo cáo tốt nghiệp mình.Với mong muốn nhỏ bé em góp phần xây dựng nếp sống văn minh huyện Việt Yên nói riêng nước nói chung Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 18 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHONG TRÀO “ THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” Khái niệm 1.1 Khái niệm về nếp sống Nếp sống là bao gồm cách thức, hành động suy nghĩ, quy ước lặp lặp lại ngày thành thói quen như: Tập quán sản xuất, sinh hoạt, phong tục, lễ nghi, hành vi đạo đức, pháp luật Nói cách khác, nếp sống cách thức sống, sinh hoạt, ứng xử người, cộng đồng, lặp lặp lại nhiều lần, chọn lọc lắng đọng tồn tiềm thức nhân dân 1.2 Khái niệm về văn minh Văn minh chỉ cho ta biết trình độ phát triển của văn hóa; nó là đặc trưng của một thời đại và có tính quốc tế, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại Một dân tộc có trình độ văn minh cao song nền văn hóa có lại rất nghèo nàn Ngược lại là một dân tộc còn lạc hậu có lại có một nền văn hóa phong phú 1.3 Khái niệm về nếp sống văn minh Xây dựng nếp sống văn minh xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Tất nhiên cũ bỏ hết, làm Cũ mà xấu bỏ Cũ mà không xấu phiền phức sửa đổi Cũ mà tốt phát triển thêm Mới mà hay phải làm Phải bổ sung, xây dựng phong mỹ tục vấn đề vệ sinh, giỗ tết, ma chay, cưới hỏi ; đồng thời phải chống hủ tục cờ bạc, hút xách Quá trình phát triển của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang và lễ hội Ngày 15 tháng năm 1975: Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 19 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân thị số 214/CT- TW việc thực nếp sống việc cưới, việc tang, ngày giờ, ngày hội Để hướng dẫn thực Chỉ thị, Phủ Thủ tướng ban hành Thể lệ tổ chức việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội kèm theo Quyết định số 56-CP ngày 18/3/1975 Hội đồng Chính phủ Năm 1980, Ban Chỉ dạo Nếp sống Trung ương thành lập để đạo thực phong trào vận động xây dựng Nếp sống mới, Gia đình văn hoá Đây thực chất vận động cách mạng lớn, sâu rộng, nội dung đợc coi quan trọng thờng xuyên vận động xây dựng nếp sống việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội Khi đất nước bước vào công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế có phần buông lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hoá xã hội, nhiều nơi phát sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá đạo lý dân tộc tình nghĩa cộng đồng mà biểu rõ việc cưới, việc tang, lễ hội Một phận cán công chức có chức quyền tổ chức đám cưới, đám tang linh đình Nhiều lễ hội bị biến dạng động thơng mại hoá Nhiều hủ tục phục hồi hình thành hủ tục tiếp thu mới, lạ thiếu phê phán, chọn lọc Những tượng phá hoại phong mỹ tục, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần vật chất nhân dân, thách thức việc gìn giữ sắc văn hoá dân tộc xu toàn cầu hoá Trước tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng năm 1998 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội để định hướng xây dựng nếp sống văn minh phong tục tập quán, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ sắc dân tộc Chỉ thị 27-CT/TW rõ: Bảo tồn có chọn lọc, cải tiên, đổi phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, loại bỏ dần sông hình thức lỗi thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng hình thành dần hình thức vừa văn minh, vừa gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc việc cưới, việc tang, lễ hội - Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu - Chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi - Xoá bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân Ngày 16 tháng năm 1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có đề cập đến nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Nghị Trung ương Đảng nhận định: Nhiều hủ tục cũ lan tràn, việc cưới, việc tang, lễ hội đồng thời nêu quan điểm đạo bản, rõ: Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hoá dân tộc khác, gìn giữ sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ Báo cáo trị Đại hội IX, Đại hội X Đảng lại tập trung nhấn mạnh lần sứ mệnh nhiệm vụ cao quý văn hoá Đó là: Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng ngời Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo có ý thức cộng đồng lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xã hội Những phẩm chất người nêu Đại hội IX, Đại hội X nhấn mạnh vừa nối tiếp giá trị từ truyền thống tốt đẹp bền vững, vừa đòi hỏi người Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chủ trương xây dựng nếp sống văn minh luận điểm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thành tựu lý luận Đảng ta lĩnh vục văn hoá Đảng Nhà nớc ta luôn coi trọng việc cải tạo xây dựng phong tục tập quán lành mạnh, văn minh, phù hợp với tình hình điều kiện giai đoạn đất nước Đảng ta rõ tiên tiến đậm đà sắc thể thống nhất, vừa tiếp cận trình độ phát triển văn minh thời đại, vừa phải lấy nội lực tinh hoa văn hoá dân tộc để tham gia vào trình giao lưu văn hoá nhân loại Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 21 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân Vai trò của phong trào “Thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang và lễ hội Phong tục, tập quán nhân tố quan trọng văn hoá, phận hợp thành sắc văn hoá dân tộc Cha ông lịch sử coi trọng giữ gìn phát huy tác dụng phong tục tập quán không bị đồng hoá đánh sắc dân tộc Làm nên sắc văn hoá dân tộc, giá trị vật thể, hữu đền, miếu, chùa, nhà thờ, thành quách, có giá trị văn hoá phi vật thể nh phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian Văn hoá phi vật thể thấm sâu vào nếp nghĩ, lối sống hàng ngày cộng đồng, dân tộc, phong phú nhất, sâu đậm thời đại, xã hội quan tâm, văn hoá việc cưới, việc tang lễ hội Việc cưới việc tang, lễ hội việc riêng người, gia đình, cộng đồng lại có ảnh hưởng chung đến xã hội, lĩnh vực dễ nảy sinh tệ nạn, hủ tục, mê tín dị đoan Tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội góp phần hoàn thiện nếp sống, phong tục dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội nếp sống nói chung phận quan trọng cách mạng tư tưởng văn hoá nước ta V.I.Lê-nin nói: “Sức mạnh tập quán hàng triệu hàng chục triệu ngời sức mạnh ghê gớm Phát huy sức mạnh to lớn để xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu chiến lược Đảng ta Hệ thống phong tục, tập quán tốt có việc cưới, việc tang, lễ hội tài sản văn hoá đất nước, góp phần quan trọng việc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước kỷ XXI du lịch Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội phong tục, tập quán nói chung có lợi kinh tế mà tạo điều kiện giao lưu văn hoá hội nhập với quốc tế Vì xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội nếp sống nói chung yêu cầu tất yếu cách mạng Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 22 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN TRONG NĂM 2014 Công tác triển khai thực hiện Năm 2014, tiếp tục thực quy định Trung ương tỉnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, đặc biệt thực Quyết định số 74/2013/QĐ-UBND ngày 15/3/2013 UBND tỉnh Bắc Giang việc ban hành Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội số lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng khác địa bàn tỉnh Bắc Giang Phòng Văn hóa Thông tin tích cực tham mưu cho UBND huyện, Ban đạo phong trào “TD ĐKXD ĐSVH” huyện văn triển khai đạo thực như: Công văn đạo việc bổ sung Quyết định số 74/2013/QĐ-UBND ngày 15/3/2013 UBND tỉnh Bắc Giang Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội số lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng khác địa bàn tỉnh Bắc Giang vào quy ước thôn, phố; Kế hoạch kiểm tra phong trào “TD ĐKXD ĐSVH” địa bàn huyện có kiểm tra việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Trên địa bàn huyện Việt Yên hầu hết xã, thị trấn có văn đạo, hướng dẫn đơn vị để nhân dân thực Đồng thời đạo Đài truyền cấp tăng cường xây dựng chuyên trang, chuyên mục tăng thời lượng phát sóng để tuyên truyền việc thực quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang Phòng Văn hóa Thông tin thực tốt công tác phối hợp với ngành, tổ chức đoàn thể quyền xã, thị trấn công tác tuyên truyền địa bàn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang Năm 2014, có 62 quy ước bổ sung theo Quyết định 74 Chủ tịch UBND tỉnh UBND huyện phê duyệt Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 23 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân Kết quả thực hiện 2.1 Trong việc cưới Tổng số đám cưới tính đến ngày 15/11/2014 1.324 đám cưới Việc chấp hành quy định pháp luật đăng ký kết hôn: hầu hết đám cưới chấp hành tốt quy định pháp luật đăng ký kết hôn, thực đăng ký kết hôn trụ sở UBND xã, thị trấn theo quy định pháp luật Việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức lễ cưới: Nhìn chung việc tổ chức lễ cưới tầng lớp nhân dân đảm bảo trang trọng, vui tươi, tiết kiệm; Đối với đảng viên, lãnh đạo quan có gương mẫu thực vận động gia đình, cán công chức, viên chức thuộc quyền quản lý tổ chức cưới vào ngày nghỉ, hạn chế dự tiệc hành chính; hạn chế sử dụng xe ô tô công dự tiệc cưới, không sử dụng công quỹ quan làm quà mừng, tổ chức lễ cưới cho thân người thân báo cáo cấp hình thức số lượng khách mời; việc trang trí lễ cưới trang phục cô dâu, rể lịch sự, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Khách mời dự tiệc cưới phạm vi họ hàng, láng giềng gần gũi bạn bè, đồng nghiệp thân thiết tổ chức gọn ngày; không mời thuốc lá; thủ tục dạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu tổ chức gọn nhẹ; số hủ tục ép duyên, thách cưới dần xóa bỏ, tình trạng say rượu giảm đáng kể Hầu hết đám cưới địa bàn huyện thực tốt quy định thực nếp sống văn minh lành mạnh, tiết kiệm địa bàn như: Bích Sơn 2.2 Trong việc tang Tổng số đám tang tính đến hết ngày 15/11/2014 539 đám tang Việc chấp hành pháp luật đăng ký, quản lý hộ tịch việc tang: Gia đình có người qua đời cử người báo cáo quyền xã, thị trấn làm thủ tục khai tử; Việc chấp hành quy định tổ chức lễ tang (vai trò cấp ủy, quyền tổ chức đoàn thể tổ chức lễ tang): Vai trò trưởng ban công tác mặt trận khu dân cư thôn, chi hội người cao tuổi phát huy tích cực, làm nòng cốt thực nếp sống văn minh việc tang sở 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân có đám tang địa phương thành lập Ban tang lễ để tổ chức lễ tang theo quy định, sau Ban lễ tang thống với gia đình chương trình điều hành việc tang, thông báo thời gian tổ chức lễ viếng, lễ an táng Ban tang lễ mời đại diện quan, đoàn thể, hộ gia đình thôn, phố có mặt để đưa tang Việc tổ chức việc tang theo nếp sống văn minh lành mạnh, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh môi trường: đám tang hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan như: đặt tên hèm, hú hồn, yểm bùa, tống thần không còn; không để thi hài người chết 48 (nếu người chết bị bệnh dịch không để 24 giờ); không làm cơm mời khách đến thăm viếng đưa tang; nhạc tang có âm lượng vừa phải; tượng rắc vàng mã, tiền vàng, tiền âm phủ, tiền Việt Nam tiền nước đường ít; An táng nơi quy định địa phương Hầu hết đám tang địa bàn huyện thực tốt quy định thực nếp sống văn minh lành mạnh, tiết kiệm địa bàn như: Quảng Minh, Hương Mai 2.3 ViÖc tæ chøc lÔ héi Tính đến ngày 15/11/2014, có tổng số 126 lễ hội thôn, nhìn chung lễ hội thực tốt quy định nhà nước Công tác quản lý, tổ chức lễ hội địa phơng đợc thực nghiêm túc Các địa phương tổ chức hội làng, đình, chùa…đều thực việc đăng ký báo cáo UBND cấp văn hình thức, quy mô nội dung tổ chức lễ hội Đa số lễ hội, thời gian tổ chức không ngày; công tác quản lý, điều hành lễ hội, công tác an ninh trật tự đợc phân công bàn bạc cụ thể, rõ ràng; Đội tra liên ngành 814 huyện thường xuyên phối hợp với xã, thị trấn tổ chức kiểm tra uốn nắn kịp thời vi phạm lễ hội, lễ hội tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm, quy chế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, giữ gìn phát huy nét truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phương nhiều tượng mê tín dị đoan Việc tổ chức ăn uống lễ hội để mời khách giảm nhiều mà thay vào việc tổ chức hoạt động biểu diễn giao lưu văn nghệ như: hát quan họ hội chùa Bổ Đà xã Tiên Sơn, hội Thổ Hà xã Vân Hà; việc tổ chức hoạt động thể thao, trò chơi dân gian 25 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, cờ tướng, vật đa vào chương trình nhiều lễ hội Tóm lại, năm 2014 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội phạm vi toàn huyện thu kết đáng khích lệ Các hủ tục lạc hậu, mê tín cưới xin, ma chay dần loại bỏ Việc tổ chức lễ hội địa bàn huyện đảm bảo tốt quy định nhà nước hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, không để xảy tình trạng an ninh trật tự hay mê tín dị đoan lễ hội, góp phần giữ gìn phát huy tốt nét đẹp văn hóa truyền thống địa phương Kết phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2014 tỷ lệ đăng ký danh hiệu văn hóa cao so với kỳ năm 2013 cụ thể: Có 116làng/159 làng, khu phố đạt 73% (tăng 26 làng so với kỳ năm 2013), có 08 làng, khu phố đăng ký làng, khu phố văn hoá cấp tỉnh đạt 5,3% (tăng 03 làng so với kỳ năm 2013) 38.142/43.747 gia đình đăng ký gia đình văn hoá đạt 87,2% (tăng 2.761 gia đình so với kỳ năm 2013) Có 159/190 quan, doanh nghiệp đăng ký danh hiệu quan, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa năm 2014 đạt 83,7 03 xã đăng ký xã văn hóa xã: Việt Tiến, Bích Sơn, Hương Mai Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 26 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG TRÀO “THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI” TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN Đánh giá 1.1 Ưu điểm Việc triển khai thực quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang cấp ủy đảng lãnh đạo sâu sát, quyền, MTTQ đoàn thể nhân dân phối hợp chặt chẽ, tích cực tuyên truyền, vận động tới cán đảng viên tầng lớp nhân dân thực Ban đạo phong trào “TD ĐKXD ĐSVH” từ huyện đến sở hoạt động tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, dòng họ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang theo tinh thần văn đạo tỉnh, huyện Nhận thức nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang có chuyển biến tích cực 1.2 Tồn Công tác quán triệt, triển khai tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên nhân dân thực quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang có nơi làm qua loa; công tác kiểm tra, đôn đốc thực chưa thường xuyên dẫn đến việc thực đạt kết chưa cao Việc kẻ vẽ hiệu, pa nô, áp phích tuyên truyền sở hạn chế, chưa linh hoạt đa dạng hóa hình thức tuyên truyền Trong đám cưới số gia đình mời đông khách; mở nhạc với công suất lớn làm ảnh hưởng đến gia đình xung quanh Việc thực chế độ thông tin báo cáo địa phương nếp sống văn minh việc cưới, việc tang chậm Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 27 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân 1.3 Nguyên nhân Một số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa quan tâm mức đến công tác quán triệt, triển khai tuyên truyền cán đảng viên nhân dân thực quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang kết hạn chế Một số cán bộ, đảng viên chưa thực gương mẫu; số địa phương chưa trọng đạo phối hợp xây dựng mô hình đám cưới theo nếp sống Công tác biểu dương điền hình tốt, phê phán tổ chức, cá nhân chưa thực tốt chưa thường xuyên Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Các cấp ủy đảng tiếp tục đạo công tác tuyên truyền, quán triệt để nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân; nêu cao vai trò gương mẫu việc thực để nhân dân học tập làm theo Làm tốt công tác tuyên truyền; đạo xã, thị trấn kẻ hiệu, pa nô, áp phích; tuyên truyền lưu động tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ tuyên truyền quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang Phối hợp với quan, đơn vị kiểm tra, đôn đốc việc thực Kế hoạch triển khai Quyết định 74/QĐ-UBND UBND tỉnh Thực tốt công tác biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt, đồng thời kiên kiểm điểm, phê phán xử lý trường hợp không chấp hành chấp hành không nghiêm quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang đơn vị, địa phương Giải pháp Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng; vai trò tiền phong, đầu cán bộ, đảng viên việc tiếp tục thực tốt Chỉ thị 27CT/TW, Kết luận 51-KL/TW Bộ Chính trị Phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tạo nên sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc triển khai thực Chú trọng phát huy vai trò xung kích niên thực nếp sống văn minh việc cưới; vai trò Mặt trận Tổ Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 28 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân quốc, Cựu chiến binh việc tang lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên nhân dân thực lành mạnh hoá việc cưới, việc tang, lễ hội; xoá bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan gắn với thực Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc"Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" tạo đồng tình hưởng ứng tích cực tham gia quần chúng nhân dân Cần kế thừa có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, địa phương, cộng đồng dân cư; bước hình thành hình thức, nội dung nghi thức, ổn định việc cưới, tang, lễ hội; góp phần định hướng, làm phong phú thêm chất lượng đời sống xã hội Cần rà soát làm rõ nội dung cần bảo tồn, nội dung cần cải tiến cho phù hợp, nội dung không phù hợp cần loại bỏ Trên sở đó, bước nghiên cứu, hình thành số nội dung, hình thức tiến bộ, phù hợp với sắc thái địa phương để Chỉ thị Đảng, Quyết định Nhà nước thực vào sống, tạo đồng thuận xã hội, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Tăng cường công tác quản lý Nhà nước việc cưới, việc tang lễ hội Tiếp tục kiện toàn Ban đạo "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" cấp, làm tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ, quyền, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; rà soát, xây dựng hướng dẫn nghi thức phù hợp việc cưới, việc tang lễ hội cho Ban đạo cấp triển khai, thực hiện; tăng cường phối hợp quan hữu quan công tác đạo, kiểm tra, công tác kiểm tra hoạt động thị trường sản phẩm văn hoá, xử lý nghiêm cá nhân, tập thể sản xuất kinh doanh, phát tán sản phẩm độc hại mê tín, dị đoan Định kỳ sơ kết, tổng kết, kịp thời chấn chỉnh biểu lệch lạc phong trào, đề biện pháp thực đạt hiệu Triển khai đồng có hiệu chương trình, đề án, dự án tỉnh lĩnh vực văn hoá xã hội như: hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, TDTT, quy hoạch di sản, quy hoạch lễ hội… làm sở cho việc tiếp tục xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 29 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân KẾT LUẬN Ở miền Tổ quốc, việc cưới,việc tang có phong tục tập quán riêng Những phong tục tập quán có từ lâu đời, truyền từ hệ qua hệ khác Vì cần phải bảo tồn phát huy nét văn hóa tốt đẹp dân tộc, trừ phong hư bại tục để xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, tiến Nếp sống văn minh này, có vai trò to lớn việc xây dựng vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” nhằm thúc đẩy phát triển Kinh tế - Văn hóa - Chính trị vùng miền, quốc gia Bằng ý thức trách nhiện cá nhân, tập thể Toàn Đảng ,toàn dân huyện Việt Yên cố gắng phấn đấu thực tốt kế hoạch mà Đảng đề Đây nhiệm vụ chuyên môn phòng Văn hóa Thông tin, phòng thực vai trò, trách nhiệm để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu mạnh, hòa chung phát triển đất nước – xứng đáng huyện phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội tỉnh Bắc Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 30 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Kết công tác năm 2014; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 huyện Việt Yên; Lịch sử Đảng huyện Việt Yên Ban Thường vụ huyện ủy Việt Yên; Nghị định số 56/2006/NĐ-CP, ngày 06/6 /2006 Thủ tướng Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá - thông tin; Thông tư 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 hướng dẫn thực Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa – thông tin; Bảng thống kê tình hình kiểm tra, xử lý vi phạm hành năm 2014 quý năm 2015; Học viện Hành quốc gia, giáo trình Quản lý nhà nước văn hóa – giáo dục – y tế, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2007; 7.Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương ban hành Kế hoạch đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, nhiệm vụ cải cách tư pháp hoạt động tư pháp; Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 31 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6 Báo cáo thực tập Mừng GVHD: Nghiêm Xuân PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 32 Lớp: CĐ Quản lý Văn hóa K6

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái quát chung về huyện Việt Yên – Bắc Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan