1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam

35 929 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 510,5 KB

Nội dung

báo cáo thuc tâp

Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .4 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Hóa học .5 1.2 Lịch sử phát triển qua thời kỳ 1.2.1 Từ năm 1978 đến 1998 11.2 Thời kỳ phát triển hội nhập (1998 đến 2008) 1.2.3 Viện Hóa học năm gần (2008 – 2013) 10 1.2.4 Tiềm lực khoa học công nghệ 11 1.3 Cơ cấu tổ chức 12 1.4 Một số thành tựu bật 13 1.5 Phịng Hóa Dược – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm KH&CNVN 15 1.5.1 Cơ cấu tổ chức .15 1.5.2 Lĩnh vực nghiên cứu 15 1.5.3 Một số kết bật 15 1.5.4 Kết đào tạo sau đại học 16 1.5.5 Hợp tác quốc tế 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN 17 2.1 Mục đích 17 2.1.1 Làm quen với phịng thí nghiệm 17 2.1.2 Kỹ thuật phịng thí nghiệm 17 2.1.3 Thu thập tài liệu 17 2.1.4 Thực công việc giao 17 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp sắc kí mỏng 18 2.2.2 Chiết 18 2.2.3.Loại bỏ dung môi áp suất thấp 19 2.2.4.Sắc kí cột 19 2.2.5.Dụng cụ 19 2.2.6 Phương pháp nhồi cột huyền phù 19 2.3 Cơ sở lý thuyết báo cáo thực tập .19 CHƯƠNG THỰC TẾ TẠI NƠI THỰC TẬP 21 GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 3.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 21 3.1.1 Thiết bị 21 3.1.2 Dụng cụ .23 3.1.3 Hóa chất 22 3.2 Kỹ thuật phịng thí nghiệm 22 3.2.1 Nội quy, quy định, an tồn phịng thí nghiệm 22 3.2.2 Rửa dụng cụ 22 3.2.3 Sấy khô dụng cụ 23 3.2.4 Cân mẫu cân điện tử 23 3.2.5 Pha hệ dung môi 23 3.2.6 Chạy sắc kí mỏng 23 3.2.7 Máy quay cất chân không 24 3.2.8 Thu hồi dung môi 24 3.3 Phương pháp lựa chọn chất hấp phụ dung mơi chạy cột sắc kí .24 3.3.1 Chọn chất hấp phụ 24 3.3.2 Lựa chọn dung mơi chạy cột sắc kí 25 3.3.3 Tỉ lệ lượng mẫu chất cần tách với kích thước cột 25 3.3.4 Tỉ lệ chiều cao lượng silicagel đường kính cột sắc kí 25 3.4 Cách nạp silicagel vào cột .26 3.4.1 Nạp silicagel dạng sệt 26 3.4.2 Nạp silicagel dạng khô 27 3.5 Cách nạp mẫu vào cột 27 3.6 Thực nghiệm tiến hành tổng hợp số dẫn xuất triterpenoid 28 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 28 3.6.2 Thực nghiệm tổng hợp triterpenoid-triazol-AZT .28 3.6.2.1 Tổng hợp hợp chất triterpenoid 28 3.6.2.2 Tổng hợp chất este progagyl 29 3.6.2.3 Tổng hợp triterpenoid –triazol-AZT 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Bài học 33 4.3 Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Viện trưởng Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì tạo điều kiện cho em thực tập phịng Hóa Dược - Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Tuyến , TS Đặng Thị Tuyết Anh người trực tiếp giao đề tài, cô chú, anh chị phịng Hóa Dược giúp đỡ em hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Em cảm ơn cô giáo TS Hoàng Thị Lý thầy giáo KS Nguyễn Đức Duy, người tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian học tập, hướng dẫn thực tập, giúp chỉnh sửa hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2016 Sinh viên Trần Hải Nam GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 COSY: Phổ tương quan proton- proton DEPT: Phổ DETP GC: Sắc ký khí GC/MS: Sắc ký khí ghép khối phổ HMBC: Phổ tương quan đa liên kết dị hạt nhân HSQY: Phổ tương quan đơn liên kết dị hạt nhân H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton d: doublet dd: doublet doublet m: multiplet t: triplet dt: doublet triplet q: quartet δ: Độ chuyển dịch hóa học (ppm) J: Hằng số tương tác (Hz) FT-IR: Phổ hồng ngoại LC/MS: Sắc kí lỏng ghép khối phổ EI-MS: Phổ khối va chạm điện tử ESI-MS: Phổ khối ion hóa bụi điện tử HR-ESI-MS: Phổ khối ion hóa bụi điện tử phân giải cao SKC: Sắc ký cột SKBM: Sắc ký mỏng UV: Phổ tử ngoại BuOH: Rượu Butylic MeOH: Rượu Metylic EtOH : Rượu Etylic EtOAc: Etyl axetat Cs: Cộng GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Hóa học Ngày 16/9/1978, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 230/CP việc thành lập Viện Hóa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện có trụ sở Nhà A18 Số 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội Viện Hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề có định hướng, có tầm quan trọng Việt Nam lĩnh vực hóa học, nghiên cứu áp dụng thành tựu hóa học kinh tế quốc dân, đào tạo cán nghiên cứu hóa học, xây dựng mối quan hệ hợp tác nghiên cứu, triển khai đào tạo với tổ chức nước Ban lãnh đạo Viện Hóa học qua thời kỳ: Viện trưởng STT Viện trưởng GS.TSKH Quách Đăng Triều GS.VS Đặng Vũ Minh GS.TSKH Trần Văn Sung GS.TS Nguyễn Văn Tuyến Các phó Viện trưởng Thời gian 1987- 1992 1992-2002 2002-2008 2008- đến STT 10 11 12 13 14 15 16 Thời gian 1979 - 1989 1985 -1987 1985 - 1991 1990 - 1992 1991 - 1992 1991 - 1994 1994 - 2003 1995 - 2002 1995 - 1997 1997 - 2002 2003 - 2009 2003-2012 2007 - 2008 2009 – đến 2012 – đến 2012 – đến Phó Viện trưởng PGS.TS Trần Nguyên Tiêu GS.TSKH Đặng Văn Luyến GS.TSKH.Trần Mạnh Trí GS.TSKH Trịnh Xuân Giản PGS.TS Nguyễn Đức Nghĩa PGS.TS Nguyễn Văn Hải PGS.TS Phạm Hữu Lý GS.TSKH Trần Văn Sung TS Phạm Văn Quý TS Nguyễn Thế Đồng PGS.TS Nguyễn Văn Hùng Th.S Trần Văn Chín TS Nguyễn Văn Tuyến PGS TS Vũ Anh Tuấn TS Vũ Đức Lợi TS Ngô Quốc Anh 1.2 Lịch sử phát triển qua thời kỳ GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 1.2.1 Từ năm 1978 đến 1998: Tiền thân Viện Hóa học số sở nghiên cứu hóa học thành lập thời gian kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ cuối năm 60 đầu năm 70 trực thuộc khối nghiên cứu Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ GS.TSKH Hồ Sỹ Thoảng Viện phó Viện Khoa học Việt Nam kiêm Viện trưởng Viện Hóa học Các phó Viện trưởng PGS.TS Trần Nguyên Tiêu GS.TSKH Đặng Văn Luyến Viện Hóa học GS.VS Nguyễn Văn Hiệu giúp đỡ, tăng cường cho phận cán bộ, phịng thí nghiệm số trang thiết bị nghiên cứu Viện Vật lý Trong thời kỳ Viện xây dựng Phân Viện Hóa học Thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở số Mạc Đĩnh Chi Năm 1985 Phòng Hóa học hợp chất Thiên nhiên tách khỏi Viện Hóa học để thành lập Trung tâm Hóa học hợp chất Thiên nhiên trực thuộc Viện Khoa học Việt Nam Đến năm 1987, GS.TSKH Quách Đăng Triều đảm nhiệm cương vị Viện trưởng Các phó Viện trưởng PGS.TS Trần Nguyên Tiêu, GS TSKH Trịnh Xuân Giản, PGS.TS Nguyễn Đức Nghĩa, PGS.TS Nguyễn Văn Hải Năm 1992 Phân Viện miền Nam tách khỏi Viện để thành lập số đơn vị độc lập Từ năm 1992, GS.TSKH Đặng Vũ Minh cử làm Viện trưởng Các Phó Viện trưởng gồm: GS.TSKH Trần Văn Sung , PGS.TS Phạm Hữu Lý, TS Phạm Văn Quý TS Nguyễn Thế Đồng Năm 1993, số phận Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên chuyển Viện Hóa học thành lập Tập thể khoa học Tập thể Hóa Cơng nghệ PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên tách khỏi Viện Hóa học để thành lập Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ hóa học Sau gần 20 năm thành lập, hoạt động nghiên cứu triển khai Viện Hóa học tập trung vào năm hướng sau đây: - Các hợp chất có tính sinh học - Vật liệu hữu GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam - Vật liệu vô - Các vấn đề phân tích hóa chất tinh khiết - Kiểm sốt xử lý nhiễm môi trường * Các kết bật Viện theo hướng nghiên cứu giai đoạn gồm: - Nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học từ loại thảo dược truyền thống Việt Nam đặc biệt loại thuốc chống sốt rét sở artemisinin chiết xuất từ Thanh hoa hoa vàng dẫn xuất nó, rutin từ hoa hòe làm thuốc tim mạch, huyết áp, rotudin từ củ bình vơi làm thuốc an thần Một số chất có hoạt tính chống ung thư, hỗ trợ cai nghiện ma túy, chất kháng sinh, chất pheromom, diệt nấm, diệt trùng, điều hịa sinh trưởng thực vật… triển khai nghiên cứu có kết quan trọng - Các loại tinh dầu, hương liệu dùng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm - Các hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật, tăng hàm lượng đường mía, phân bón vi sinh phân bón thảo mộc; loại phân bón chậm tan;… - Vật liệu cảm quang, nhựa bọc bịt dùng công nghiệp in, điện điện tử, vật liệu polyme compozit có tính chất đặc biệt , cơng trình nghiên cứu cao su thiên nhiên Việt Nam biến tính - Các loại xúc tác hóa dầu; vật liệu dùng cho tích trữ chuyển hóa lượng vật liệu chế tạo điện cực biến tính; loại vật liệu gồm có độ bền hóa bền nhiệt cao; nghiên cứu công nghệ chế biến kim loại quý, đá quý - Xây dựng gần 70 quy trình phân tích cấp Quốc gia, 40 quy trình trở thành tiêu chuẩn Nhà nước áp dụng rộng rãi phân tích, đánh giá, giám định, điều tra tài nguyên thiên nhiên, môi trường, xuất, nhập khẩu…; nghiên cứu hiệu ứng phân tích làm sở để nâng cao độ tin cậy phép đo; ứng dụng tin học để chế tạo nhiều thiết bị điện hóa đại - Phân tích, đánh giá ô nhiễm môi trường nước, đất không khí Nhiều cơng nghệ tiên tiến nghiên cứu ứng dụng có kết việc xử lý bảo vệ môi trường dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam nhà máy dệt nhuộm, thuộc da, giấy… Công nghệ xử lý nước phèn đồng sông Cửu Long, nước nhiễm mặn Quảng Bình Cơng tác đào tạo Sau đại học Viện đạt thành tựu đáng kể Đến thời điểm đó, Viện đào tạo TSKH, 20 tiến sĩ, 15 thạc sỹ, có 10 thạc sỹ chương trình cho miền núi Trong giai đoạn Viện tổ chức thành công 16 hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia Hóa học; 250 cơng trình khoa học cơng bố Tạp chí khoa học nước Quốc tế; gần 200 báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc gia Quốc tế; phát minh, sáng chế 1.2.2 Thời kỳ phát triển hội nhập (1998 đến 2008) Giai đoạn này, Viện Hóa học trì hình thức tổ chức vừa có phịng nghiên cứu vừa có tập thể khoa học nhóm nghiên cứu Năm 2002, tập thể khoa học TS Nguyễn Thế Đồng PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo chuyển đến viện thành lập Viện Cơng nghệ Mơi trường Đến năm 2008, Viện có 25 phòng tập thể khoa học số nhóm nghiên cứu chia làm hướng gồm: - Hướng chất có hoạt tính sinh học - Hướng Khoa học công nghệ polyme - Hướng Vơ hóa lý - Hướng Hóa phân tích - Hướng Hóa mơi trường Đây giai đoạn Viện củng cố, phát huy thành tích đạt năm qua xây dựng định hướng phát triển tiếp theo, hợp tác quốc tế, đầu tư tăng cường tiềm lực đặc biệt quan tâm Từ năm 2002 GS.TSKH Trần Văn Sung đảm nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Hóa học, Phó Viện trưởng PGS.TS Nguyễn Văn Hùng ThS Trần Văn Chín, năm 2007 TS Nguyễn Văn Tuyến bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng * Các kết bật Viện theo hướng nghiên cứu giai đoạn gồm: Trong giai đoạn này, Viện Hóa học tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu có định hướng nghiên cứu sở khoa học cho việc phát triển Cơng nghệ lĩnh vực hóa hữu cơ, hóa sinh, hóa vật liệu hóa dược Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam cấp Viện KH&CNVN, cấp nhà nước, có dự án trọng điểm triển khai đạt kết tốt Những đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện bám sát yêu cầu thực tiễn đất nước, bảo đảm chất lượng khoa học cao theo xu hướng ngày cáng hội nhập với quốc tế Nhiều đề tài đưa vào ứng dụng đời sống, mang lại hiệu kinh tế xã hội, quan, địa phương nước đánh giá cao Ngồi Viện có nhiều đóng góp vào việc giải vấn đề xúc liên quan đến an ninh xã hội vấn đề tái chế rác thải bệnh viện, vấn đề an ninh an toàn thực phẩm (rau nhiễm độc Hà Nội, chất màu thực phẩm độc hại), vụ nhà tự cháy Quảng Nam, tự cháy Tây Ninh, chất ma túy vũ trưởng New Century vv Sau số kết bật : - Các cơng trình nghiên cứu điều tra sàng lọc hoạt chất từ thực vật Viện Nam; đóng góp cho kho tàng chất giới hàng trăm chất mới, có cấu trúc lý thú, dó có cấu trúc chưa biết đến hoạt tính sinh học tốt từ cỏ Việt Nam Hàng trăm báo khoa học đăng tải tạp chí hàng đầu quốc tế nước - Nghiên cứu phát triển số thuốc y học cổ truyền để chữa số bệnh nhiệt đới hỗ trợ điều trị cắt nghiện ma túy; nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ, sản xuất thử chitin/chitosan dùng làm màng băng, màng sinh học, thuốc kem chữa bỏng, chữa nấm, thực phẩm bổ dưỡng, bảo quản thực phẩm… - Đã nghiên cứu tổng hợp số biệt dược (quy mơ phịng thí nghiệm) dùng làm thuốc chữa ung thư cyclophosphamid, taxol, taxoter, tamoxifen, thuốc tiểu đường (glibenclamid); thuốc sốt rét (piperaquin); thuốc chữa bệnh HIV/AIDS (stavudin); cúm gia cầm H5N1 (oseltamivir phossphat); thuốc kháng vi rút acyclovir… - Đã nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ, sản xuất thử số vật liệu sở polyme, polyme nanocomposit có tính chất đặc biệt, sử dụng để chế tạo đệm chống đập tàu biển, đế giầy, guốc hãm tàu hỏa, xử lý ô nhiễm dầu, giữ nước cho trồng, sản phẩm công nghiệp in, điện điện tử - Nghiên cứu hiệu ứng, chất tăng cường, điện cực biến tính, sensor điện hóa phép đo đại có sử dụng máy vi tính, xây dựng phương pháp đo quang phân tử, đo quang nguyên tử, sắc ký điện hóa xác định phân bố nhóm chức, dạng cấu trúc hóa học chất vô hữu mẫu tự nhiên phức tạp với độ xác chọn lọc cao GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam - Đã xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu rây phân tử (Zeolit AlPO4-n, M4IS) từ nguyên liệu nước đạt chất lượng cao dùng làm chất hập phụ xúc tác cho lọc hóa dầu, xử lý mơi trường y tế Về hợp tác quốc tế, Viện Hóa học xây dựng, trình phát triển tốt mối quan hệ hợp tác nghiên cứu, triển khai đào tạo với nhiều nước tổ chức quốc tế Viện thường xuyên cử cán khoa học nghiên cứu, thực tập đào tạo sau đại học nước tiên tiến như: Đức, Pháp Mỹ,Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Úc, Thụy Điển… Một số dự án quốc tế thực có hiệu sau: - Dự án với Cộng Hòa Pháp CNRS hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học - Dự án với Hãng Tibotec, Vương quốc Bỉ đa dạng sinh học tổng hợp hợp chất có hoạt tính sinh học - Dự án hợp tác đa dạng sinh học ICBG, Mỹ để nghiên cứu hoạt tính sinh học cỏ rừng quốc gia Cúc Phương - Dự án thuốc cai nghiện Heantos VIE/96/033 với UNDP - Dự án với Hãng Bayer Viện Sinh hóa thực vật Halle, CHLB Đức 1.2.3 Viện Hóa học năm gần (2008-2013): Từ tháng 12/2008, PGS.TS Nguyễn Văn Tuyến bổ nhiệm làm Viện trưởng, Phó Viện trưởng gồm: PGS TS Vũ Anh Tuấn, ThS Trần Văn Chín Đến tháng 7/2012 thêm Phó Viện trưởng TS Vũ Đức Lợi TS Ngơ Quốc Anh bổ nhiệm Tháng 5/2010, phịng Hóa học hợp chất Terpen GS Nguyễn Văn Hùng điều động sang đơn vị Viện Hóa sinh biển Từ năm 2010, Viện cấu lại tổ chức cho phù hợp để đáp ứng với tình hình mới: Tồn Tập thể khoa học dần chuyển đổi sát nhập thành phòng nghiên cứu Hiện Viện có có 22 phịng chun môn, 01 Trung tâm nghiên cứu liên ngành Cùng với việc thành lập Phòng nghiên cứu, Viện bổ nhiệm 14 trưởng phịng, 16 phó trưởng phịng nghiên cứu số cán Phụ trách Phòng *Về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ứng dụng triển khai: GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 10 Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam CHƯƠNG THỰC TẾ TẠI NƠI THỰC TẬP 3.1 Thiết bị, dụng cụ hoá chất 3.1.1 Thiết bị STT Tên thiết bị Mục đích sử dụng Cân điện tử Cân xác lượng mẫu Cân khối lượng bì bình phản ứng Máy sấy Làm khô dung môi Máy khuấy từ Dùng để đăt phản ứng Máy hút chân không Hút khô sản phẩm Máy soi UV Soi chất mỏng (đối với nhóm chất hữu mang màu) Máy quay cất chân không loại dung môi Để loại bỏ dung môi hay cô đặc để thu dịch đặc chất Bộ chưng cất Thu dung môi Tủ hút Hút khí chất độc hại 3.1.2 Dụng cụ STT Tên dụng cụ Mục đích Pipet Lấy xác lượng dung môi cần dùng Công tơ hút Lấy dung mơi với lượng nhỏ Qủa bóp Hút dung môi Cốc loại Đựng dung môi hóa chất cần thiết Bình cầu loại Đựng dung mơi hóa chất cần thiết GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 21 Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam đặt phản ứng Bình tam giác Đựng dung mơi hóa chất cần thiết Ống đong Đong loại dung môi Ống nghiệm Đựng chất chạy cột Giá đỡ Dùng đỡ cột phản ứng cột chạy sắc ký 10 Cột sắc ký Dùng để tách chất 11 Phễu thủy tinh Rót dung mơi 12 Đũa thủy tinh Dùng để khuấy 13 Bông Dùng để nhồi cột sắc ký 3.1.3 Hóa chất Các loại hóa chất thường gặp phịng thí nghiệm: Hexan, etyl acetat (EtOAc), điclo metan (CH2Cl2), aceton, metanol (MeOH), natri sunphat (Na 2SO4), nước cất, quỳ tím, 3.2 Kỹ thuật phịng thí nghiệm 3.2.1 Nội quy, quy định, an tồn phịng thí nghiệm − Trước vào phịng thí nghiệm chúng em học nội quy, quy định an tồn phịng thí nghiệm − Phải mặc áo blu tiến hành làm thí nghiệm Tìm hiểu loại hóa chất sử dụng, phải sử loại hóa chất có nhãn mác rõ nguồn gốc, loại hóa chất có độ độc hại cao dễ gây nguy hiểm tiến hành thí nghiệm phải lấy cẩn thận lấy tủ hút − Phải kiểm tra dụng cụ, thiết bị trước tiến hành thí nghiệm − Phải nắm rõ cách sử dụng thiết bị quy trình tiến hành thí nghiệm − Khi tiến hành xong thí nghiệm phải vệ sinh dụng cụ thiết bị, xếp loại hóa chất theo quy định, vệ sinh phịng thí nghiệm 3.2.2 Rửa dụng cụ − Đầu tiên phải vệ sinh dụng cụ trước làm thí nghiệm gồm: ống nghiệm, bình cầu, cốc, cơng tơ hút,…bằng máy li tâm có chứa lượng nước xà phòng để loại bỏ chất khó rửa cách thơng thường − Sau li tâm xong lấy rửa lại với xà phịng nước, tráng lại aceton GVHD: TS.Hồng Thị Lý 22 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 3.2.3 Sấy khô dụng cụ Dụng cụ sau tráng aceton đem sấy khơ cách dùng: − Máy sấy − Tủ sấy − Úp ngược cho nước để khô tự nhiên Đối với tủ sấy sấy khoảng 60 0C - 800C 1-3 đem khử trùng Dụng cụ thủy tinh sau khử trùng không sử dụng nên cho vào túi polyetylen buộc chặt, bảo quản tủ kín sẽ, khơ 3.2.4 Cân mẫu cân điện tử − Sử dụng cân phân tích để cân xác lượng: mẫu silicagel, lượng chất nhồi cột,… − Cân khối lượng bì: bình cầu, bình lê dùng để quay cất chân không 3.2.5 Pha hệ dung môi − Đây vấn đề mấu chốt sắc kí lớp mỏng Trong thực tập thường hệ dung mơi có sẵn, nghiên cứu tách chất phải tự tìm lấy hệ dung mơi, thường hỗn hợp từ 2- dung môi (các dung mơi tạo hệ chạy sắc kí thiết phải hồ lẫn vào nhau) − Dựa vào tính chất phân cực dung môi hệ dung môi mà ta pha hệ để tách chất theo dãy sau: n- hexan< CH2Cl2 < EtOAc< Axeton< Butanol< MeOH< nước − Hệ dung mơi có đặc điểm hịa tan vào tạo thành hệ đồng nhất, suốt Cách pha: Dùng pipet thích hợp hút xác y ml n- hexan z ml EtOAc cho vào cốc đậy nắp lại lắc để dung mơi hịa tan vào 3.2.6 Chạy sắc kí mỏng − Tại phịng thí nghiệm thường dùng mỏng silicagel 60F 254 nhôm oxit phủ mặt phẳng chất trơ hãng MERK (Đức) − Bản mỏng trước sử dụng cần sấy 30 phút 110 0C Dùng mao quản để chấm mẫu thí nghiệm Mao quản có đường kính nhỏ (1 mm) vết chấm nhỏ gọn GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 23 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam − Khi chấm cần chấm tay dùng máy UV ( chất UV)để soi xem mức độ đậm nhạt Thường với dịch chiết tách chất cần chấm 1- lần, thực tế dịch loãng nên chấm 3-5 lần soi UV để kiểm tra mức độ đậm nhạt Để vết chấm không loang phải chờ lần chấm trước khô chấm tiếp (lưu ý không lên dùng máy sấy nhiệt độ cao làm hỏng hóa chất) − Sau chấm, mỏng đặt vào cốc có chứa dung môi pha sẵn Dung môi chuyển lên sắc kí, vết chất mỏng có độ phân cực di chuyển lên cao Dùng máy UV để biết vết mỏng mà ta biết phản ứng xảy hay chưa, nguyên liệu hay hết 3.2.7 Máy quay cất chân không − Dùng máy quay cất chân không để lọai bỏ dung môi hay cô đặc để thu dịch đặc chất − Khi máy hoạt động, cần điều chỉnh nhiệt độ, số vòng quay, van áp suất, dòng nước, tay cầm điều chỉnh lên- xuống Trong quay, dung mơi có tượng sơi nhẹ mở van áp suất, tắt thiết bị hút chân không, để máy trạng thái nhiệt độ, số vịng quay thích hợp để chất bình cầu bình lê khơng bị hút lên máy chưng cất 3.2.8 Thu hồi dung môi − Các hệ dung môi sau pha để chạy sắc kí mỏng, sắc kí cột thu hồi lại để sử dụng tiếp − Khi thu hồi cần điều chỉnh dịng nước, ý nhiệt độ sơi mà thu dung môi mong muốn hệ dung môi đem chưng cất − Nhiệt độ sôi cần thiết để thu hồi: TDichlomethan = 39,60C TMeOH =650C Tn- hexan =690C T EtOAc = 77,10C 3.3 Phương pháp lựa chọn chất hấp phụ dung mơi chạy cột sắc kí 3.3.1 Chọn chất hấp phụ Thông thường ta sử dụng chất hấp phụ silicagel, ngồi cịn dùng Sephadex, sắc kí trao đổi ion GVHD: TS.Hồng Thị Lý 24 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 3.3.2 Lựa chọn dung mơi chạy cột sắc kí Để lựa chọn dung mơi hay hệ dung mơi chạy cột sắc kí silicagel ta phải dựa vào sắc kí lớp mỏng với bước sau: − Hoà tan hoàn toàn lượng nhỏ mẫu chạy cột dung mơi thích hợp − Chuẩn bị 4÷6 mỏng chấm dung dịch mẫu lên với lượng tương đương − Mỗi mỏng chạy với loại dung mơi có độ phân cực khác Tiếp theo hình đèn UV thuốc thử Với đơn dung môi dễ dàng thấy dung môi thích hợp Từ kết tìm hệ dung mơi (trong có dung mơi phân cực dung mơi phân cực, ví dụ n–hexan / EtOAc) phù hợp để chạy cột sắc kí − Với mẫu chất chiết từ cỏ (có chứa nhiều chất từ không phân cực đến phân cực), lựa chọn dung môi chạy cột ban đầu dung môi đẩy vết phân cực lên Rf khoảng 0,5 dung mơi chấm dứt sắc kí dung mơi đẩy vết phân cực lên Rf khoảng 0,2 mỏng Sau chọn hệ dung môi phù hợp ta thực chạy cột sắc kí với hệ dung môi từ phân cực tăng dần đến phân cực Chú ý: − Phải sử dụng pha tĩnh sắc kí lớp mỏng sắc kí cột giống − Dung môi ban đầu chạy cột dung môi phù hợp chọn cần điều chỉnh cho độ phân cực Vì chất hấp phụ, ví dụ silicagel tráng mỏng có kích thước nhỏ hơn, độ mịn độ chặt chẽ lớn so với silicagel thực chạy cột sắc kí − Đối với sắc kí cột Sephadex ta thường dùng dung môi MeOH 3.3.3 Tỉ lệ lượng mẫu chất cần tách với kích thước cột Các khảo sát thực nghiệm cho thấy muốn tách chất tốt khối lượng silicagel (chất hấp phụ) phải lớn khoảng 25 – 50 lần khối lượng mẫu chất cần tách Với mẫu chất cần tách hỗn hợp chất khó tách riêng tỉ lệ cao (khoảng 100 – 200 lần) 3.3.4 Tỉ lệ chiều cao lượng silicagel đường kính cột sắc kí Các khảo sát thực nghiệm cho thấy muốn tách chất tốt chiều cao silicagel cột đường kính cột cần đạt tỉ lệ khoảng 10: GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 25 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam Muốn biết lượng silicagel có phù hợp với cột hay khơng cho silicagel dạng khơ (chưa có dung môi) vào cột để quan sát 3.4 Cách nạp silicagel vào cột Để việc tách chất tốt, silicagel phải nạp vào cột cách đồng để hạn chế việc “nứt” cột, bất thường Silicagel nạp vào cột theo hai cách 3.4.1 Nạp silicagel dạng sệt Cố định cột giá Nếu đầu cột khơng có lớp bơng thuỷ tinh xốp ta cho lớp mỏng vào đáy để ngăn không cho silicagel chảy xuống bình hứng Cho hệ dung mơi chạy cột ban đầu vào bình đựng (cốc, ca nhựa) Cân lượng silicagel cần thiết (đã tính tốn xác định trên) cho vào bình đựng đặn, lần lượng nhỏ khuấy Lưu ý: − Không nên thực ngược lại nghĩa rót dung mơi vào silicagel silicagel gặp dung mơi phát nhiệt, làm vón cục, khơng đồng − Lượng dung môi phải vừa đủ để hỗn hợp khơng q sệt khiến bọt khí bị bắt giữ cột không lỏng − Rót hỗn hợp sệt vào cột qua phễu lọc mở nhẹ khố để dung mơi chảy xuống bình hứng (dung mơi tiếp tục dùng để rót trở lại đầu cột) − Tiếp tục rót hỗn hợp vào cột đến hết số lượng, vừa rót vừa gõ nhẹ thành cột cao su để silicagel nén cột − Sau nạp xong cho dung môi chảy qua cột hai, ba lần để cột đồng − Nhất thiết không để đầu cột bị khơ, nghĩa ln ln có dung mơi phủ phần đầu cột − Sau nạp cột xong, mặt thoáng silicagel phải phẳng Nếu mặt thoáng chưa phẳng ta dùng đũa thuỷ tinh khuấy phần dung mơi sát mặt thống làm xáo trộn phần đầu cột để yên cho silicagel lắng xuống từ từ tạo nên mặt thống phẳng − Với sắc kí cột sephadex ta thao tác tương tự cần ngâm sephadex với dung môi thời gian để sephadex trương nở trước cho vào cột GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 26 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 3.4.2 Nạp silicagel dạng khô − Cột giữ thẳng đứng giá Cho miếng nhỏ vào đáy cột (nếu cột khơng có lớp thuỷ tinh xốp), rót dung môi chạy cột ban đầu vào khoảng hai phần ba cột − Cho từ từ silicagel dạng khô vào cột qua phễu lọc, vừa cho vào vừa gõ nhẹ thành cột Khi lớp silicagel cột cao khoảng cm mở nhẹ khố cho dung mơi chảy xuống bình hứng (dung mơi tiếp tục rót trở lại đầu cột) − Sau nạp xong, cho dung môi chảy qua vài ba lần để cột ổn định trước nạp mẫu vào − Thông thường người ta nạp silicagel vào cột dạng sệt 3.5 Cách nạp mẫu vào cột Có hai phương pháp nạp mẫu vào cột sắc kí phương pháp khơ phương pháp ướt * Phương pháp nạp cột khô: Mẫu dạng khô Thường áp dụng cho trường hợp mẫu chất không tan tan dung môi chạy cột ban đầu Cách chuẩn bị mẫu: hoà tan hoàn toàn mẫu dung mơi thích hợp, cho lượng silicagel vừa đủ (lượng silicagel cho vào tốt, phải đủ để quay mẫu khơ hồn tồn) vào đem cất quay đuổi dung mơi đến khơ hồn tồn Lấy mẫu gắn silicagel ra, nghiền thành bột mịn Cột sau nạp silicagel điều chỉnh lượng dung môi vừa đủ (đủ thấm ướt mẫu khô cho vào) Cho mẫu vào cột qua phễu cách từ từ để silicagel gắn mẫu thấm dung môi tránh tạo bọt khí tránh để mẫu bị vón cục * Phương pháp cột ướt: Thường áp dụng mẫu tan hồn tồn dung mơi chạy cột ban đầu Lượng dung mơi dùng hồ tan mẫu tốt, lớp dung dịch dàn trải lớp mỏng cột Có thể áp dụng tính tốn cụ thể sau: thể tích dung mơi cần lấy để hoà tan mẫu = 0,4.d2 ml, với d đường kính cột tính mm Mẫu cho trực tiếp vào cột ống hút mẫu (pipet) Cho mẫu chảy vào từ từ theo thành cột Với phương pháp nạp mẫu cho dung môi cột chảy xuống sát bề mặt silicagel cột khố cột Sau đó, mở khố để mẫu chảy xuống đến sát bề mặt silicagel Cho lượng nhỏ dung mơi chạy cột vào để mẫu GVHD: TS.Hồng Thị Lý 27 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam chảy qua bề mặt silicagel cột rửa thành cột tiến hành chạy cột (để lớp mẫu chất chảy xuống đồng đều) 3.6 Phương pháp nghiên cưu thực nghiệm tiến hành tổng hợp chất lai triterpenoid-triazol-AZT 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Cấu trúc dẫn xuất triterpenoid sau tổng hợp xác định nhờ phương pháp vật lý đại phổ cộng hưởng từ proton 1H-NMR (500 MHz) cacbon 13C-NMR (125 MHz) đo máy cộng hưởng từ hạt nhân Avance 500 (Bruker, CHLB Đức) tại Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 3.6.2 Thực nghiệm tổng hợp triterpenoid-triazol-AZT 3.6.2.1 Tổng hợp hợp chất triterpenoid Sơ đồ Cho vào bình cầu hợp chất (1000 mg, 2,04 mmol) cho 20 ml axeton làm lạnh oC nhỏ từ từ Cr2O3 (316 mg, 8,00 mmol) cho axit H 2SO4 Hỗn hợp phản ứng khuấy máy khuấy từ đưa nhiệt độ phòng khoảng 24h Kết thúc phản ứng, hỗn hợp cô đuổi dung môi áp suất thấp thu hỗn hợp chất rắn Hỗn hợp chất rắn hòa tan vào nước sau chiết ba lần dung mơi EtOAc Dịch hữu rửa nhiều lần dung dịch NaHCO 5%, rửa nhiều lần nước cuối làm khan Na2SO4 Dung môi hữu loại bỏ áp suất thấp thu sản phẩm thô, sản phẩm thô làm cột sắc ký silica gel với dung môi rửa n-hexan/etyl axetat (9/1) thu sản phẩm với hiệu suất 58 % Hợp chất chất rắn màu trắng có điểm chảy 202-203 oC GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 28 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 3.6.2.2 Tổng hợp chất este progagyl Sơ đồ Cho vào bình cầu đương lượng chất đương lượng Cs2CO3 hịa tan hỗn hợp dung mơi DMF THF tỷ lệ 1:1 (3 ml) Hỗn hợp phản ứng khuấy nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, sau cho hai đương lượng propagyl bromide tiếp tục khuấy nhiệt độ phòng thời gian 6h Kết thúc phản ứng, hỗn hợp bổ sung thêm nước sau chiết ba lần EtOAc Dịch hữu làm khan Na2SO4 sau dung mơi loại bỏ áp suất thấp thu sản phẩm thô Sản phẩm thô làm cột sắc ký silica gel hệ dung môi n-hexan/etyl axetat 85/15 thu sản phẩm với hiệu suất tương ứng 90% 73% Hợp chất sản phẩm màu trắng có điểm chảy 172-173 oC IR 3282; 3081; 2946; 2868; 2126; 1735; 1695; 1644; 1461; 1388; 1239; 1137; 1110; 1080; 1045; 983; 880 cm-1 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ ppm: 4,65 (1H, s, H29a); 4,61, 4,57 (1H, d, J=2,5 Hz, 28-COOCH2); 4,53 (1H, s, H29b); 2,98-3,07 (1H, m, H-19); 2,42 (1H, t, J=2,5 Hz, C≡CH); 1,65 (3H, s, H-30); 0,92 (3H, s, H-26); 0,89 (3H, s, H-27); 0,87 (3H, d, J=6,5 Hz, H-24); 0,85 (3H, s, H-25) 3.6.2.3 Tổng hợp triterpenoid-triazol-AZT GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 29 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam Sơ đồ Cho vào bình cầu đương lượng hợp chất 3, 0,8 đương lượng AZT 0,2 đương lượng CuI t-BuOH đun nhiệt độ 70 oC 12 h Hỗn hợp sau phản ứng cho thêm nước chiết lần EtOAc Dịch hữu rửa nhiều lần nước sau rửa tiếp với dung dịch NaHCO 5% dung dịch nước muối NaCl bão hòa cuối làm khan Na 2SO4 Dung môi hữu loại bỏ áp suất thu sản phẩm thô, sản phẩm thô làm cột sắc ký (n-hexan/etyl axetat, 6/4) thu sản phẩm với hiệu suất tương ứng 54% Hợp chất chất rắn màu trắng có điểm chảy 186-188 oC IR 3441; 3267; 3083; 2946; 2868; 2116; 1731; 1706; 1639; 1598; 1449; 1378; 1260; 1147; 1122; 1014; 881; 737 cm -1 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ ppm: 7,75 (1H, s, H-triazol); 7,40 (1H, d, J=1,0 Hz, -CH= thymidine); 6,19 (1H, t, J=7,0 Hz, H-1’); 5,40 (1H, m, H-4”); 5,20 (2H, dd, J=12,5, 29,0 Hz, COOCH2); 4,72 (1H, s, H-29a); 4,60 (1H, s, H29b); 4,40-4,41 (1H, m, H-3”); 4,01 (1H, dd, J=5,5, 12,5 Hz, H-5”a); 3,75 (1H, dd, J=5,5, 12,5 Hz, H5”b); 2,93-3,01 (3H, m, H-2”, H-19); 1,96 (3H, s, CH3); 1,69 (3H, s, H-30); 0,95 (3H, s, H-27); 0,94 (3H, s, H-26); 0,90 (3H, d, J=6,5 Hz, H-24); 0,79 (3H, s, H-25) 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ ppm: 213,9 (C-3); 176,0 (C-28); 163,7 (CO thymidine); 150,3 (C-20); 150,2 (NCONH); 143,5 (=C= triazol); 137,9 (-CH= thymidine); 124,1 (-CH= triazol); 111,3 (-C= thymidine); 109,8 (C-29); 89,1 (C-1”); 85,3 (C-4”); 61,5 (C-3”); 60,4; 59,2 (C-5”); 56,9 (C-17); 56,5 (28COOCH2); 53,2; 49,3 (C-19); 48,0; 46,9; 44,5; 42,4; 40,3; 38,2; 37,4; 37,3; 36,8 (C2”); 36,7; 32,9; 31,9; 30,4; 29,4; 28,8; 25,3; 22,0; 21,4; 19,3 (C-30); 15,6 (C-25); 14,4 (C-27); 13,5 (C-24); 12,4; 11,5 (CH3 thymidine) GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 30 tập Báo cáo Thực Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau q trình thực tập tổng hợp thuốc có cấu trúc lai (Pharmacophore hybridization) phân tử thuốc có công dụng điều trị tác dụng vào đích khác nhằm tìm kiếm thuốc có nhiều ưu việt nhiều nhà hóa dược quan tâm nghiên cứu Cấu trúc lai axit betulinic có hoạt tính chống HIV thuốc AZT sử dụng điều trị HIV nghiên cứu tổng hợp thể hoạt tính chống HIV mạnh Báo cáo nghiên cứu tổng hợp cấu trúc lai triterpenoid với AZT nhằm tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học lý thú thực sơ đồ Dẫn xuất diaxit pentacyclic triterpenoid phân lập từ loài Cheffleraoctophylla (Ivy tree) phản ứng với đương lượng tác nhân oxy hóa Jone dung mơi axeton nhận sản phẩm oxy hóa (sơ đồ 1) Cấu trúc chứng minh phương pháp hóa lý đại Tín hiệu cộng dạng singlet chân rộng 4,78 ppm gán cho vị trí H-29a, tín hiệu proton H-29b thể dạng doublet với số tương tác nhỏ J=1,5 Hz Các liệu cho phép khẳng định cấu trúc H H OH H H HO O H O COOH H 2,0 đ ơng l ợng propargyl bromide 2,0 đ ơng l îng Cs2CO DMF:THF (1:1), to phßng, 4-6h O CH3 HN O H OH O 0,8 đ ơng l ợng AZT 0,2 equiv CuI N O H N N R1 R2 t-BuOH, 70 oC, 12h O H O H H O H O N H R1 O H axeton, 0oC, t o phßng R2 OH H Cr 2O3, H2SO O H Sơ đồ GVHD: TS.Hoàng Thị Lý 31 tập Báo cáo Thực Tiếp theo, hợp chất este hóa nhóm axit cacboxylic C-28 nhờ phản ứng với propagyl bromide có mặt hai đương lượng Cs 2CO3 hỗn hợp dung mơi DMF/THF = 1:1, nhiệt độ phịng khoảng thời gian 6h nhận sản phẩm (sơ đồ 1) Cấu trúc chứng minh phương pháp phổ đại Cuối cùng, thực phản ứng click nhóm ankin bậc hợp chất với nhóm azit AZT có mặt xúc tác CuI Phản ứng thực 70 oC dung môi t-BuOH nhận cấu trúc lai triterpenoid với AZT qua cầu triazol (sơ đồ 1) Cấu trúc sản phẩm chứng minh phương pháp phổ đại Trên phổ 1H-NMR hợp chất xuất đầy đủ tín hiệu cộng hưởng khung terpenoid AZT Tín hiệu cộng hưởng singlet 7,75 ppm gán cho proton khung triazol, giá trị cộng hưởng 7,40 dạng doublet (1H, J = 1,0 Hz) gán cho proton vòng thơm thymindine AZT Phổ 13C-NMR xuất đầy đủ tín hiệu cộng hưởng 42 nguyên tử cacbon phân tử Trên phổ IR tín hiệu dao động đặc trưng nhóm ankin bậc vùng 2100 cm -1, đồng thời xuất thêm tín hiệu hấp thụ đặc trưng C=N vòng thơm 1639; 1598; 1449 cm-1 Kết phân tích liệu phổ cho phép khẳng định cấu trúc CHƯƠNG KẾT LUÂN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Trong qua trình thực tập nghiên cứu thành cơng q trình tổng hợp hợp chất triterpenoid với AZT qua cầu triazol - Nghiên cứu tổng hợp hợp chất: + hợp chất trung gian & + hợp chất lai triterpenoid với AZT qua cầu triazol - Đã xác định cấu trúc sản phẩm tổng hợp phổ 1H-NMR,13C-NMR 4.2 Bài học Trong thời gian tháng thực tập phòng Hóa Dược - Viện Hóa học -Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, bảo tận tình GS.TS Nguyễn Văn Tuyến, TS Đặng Thị Tuyết Anh cô chú, anh chị phịng Hóa Dược, em tiếp thu học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu: − Thành thạo thao tác chạy sắc ký mỏng − Pha chế hệ dung mơi q trình làm thí nghiệm − Cách nạp silicagel dạng sệt − Cất loại dung môi như: EtOAc, n- Hexan, Axeton, − Làm quen với máy móc ( máy quay, máy soi UV ), thiết bị phịng thí nghiệm 4.3 Đề xuất Do điều kiện có hạn thời gian kiến thức hạn chế, nên em chưa thể hồn thành hết cơng việc giao Do em có số đề suất vào thời gian tới sau: − Tìm hiểu hợp chất có chứa khung tritecpenoid hoạt tính sinh học chúng − Tìm hiểu máy đo phổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận án nghiên cứu tổng hợp thăm dị hoạt tính kháng HIV số dẫn xuất chứa tritecpenoit nucleozit, luận án Tiến sĩ TS Đặng Thị Tuyết Anh (2012) Thạc Sĩ Đánh giá hiệu phác đồ ARV có AZT bệnh nhân HIV-AIDS Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương , Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Thị Bích Hà (2011) Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Đức Vinh, Trần Văn Lộc, Đặng Thị Tuyết Anh, Trần Văn Sung, “ Tổng hợp thuốc điều trị HIV/AIDS-Stavudin”, Tạp chí hóa học, 2007, T.45(6A), Tr.237-239 Đặng Thị Tuyết Anh, Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm, Trần Văn Lộc, Nguyễn Văn Tuyến, “ Tổng hợp hoạt tính kháng HIV dẫn suất stavudin”, Tạp chí khoa học công nghệ, 2012 ... TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Hóa học Ngày... TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN Việt Nam 1.2.1 Từ năm 1978 đến 1998: Tiền thân Viện Hóa học số sở nghiên cứu hóa học thành lập thời... khai Viện Hóa học tập trung vào năm hướng sau đây: - Các hợp chất có tính sinh học - Vật liệu hữu GVHD: TS.Hoàng Thị Lý Báo cáo Thực tập Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì  Viện Hóa học - Viện HLKH&CN

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w