Trong sự phát triển đó thì việc hiểu rõ các vấn đề về hệ thống lái rất cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng cũng như sửa chữa, bảo dưỡng. Với mục đích đó đề tài này chỉ giới hạn trong việc “Nghiên cứu kết cấu hệ thống lái có trợ lực thỷ lực”. Thông qua việc tổng hợp kiến thức đã học và tìm hiểu kiến thức mới. Hy vọng đề tài này sẽ có cái nhìn khái quát hơn về hệ thống lái trợ lực thủy lực
LỜI MỞ ĐẦU _ Ngày khoa học kỹ thuật phat triển nhanh nhằm nâng cao chất lượng đời sống Cùng với phát triển chung đó, ngành công nghiệp ô tô có phát triển to lớn tạo nên chất lượng việc phục vụ khách hàng ô tô _ Trên ô tô hệ thống lái hệ thống điều khiển, với tính có yêu cầu riêng Qua trính phát triển cải thiện theo hướng tích cực nhằm đảm bảo yêu cầu, nâng cao tính sử dụng _ Trong phát triển việc hiểu rõ vấn đề hệ thống lái cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sửa chữa, bảo dưỡng Với mục đích đề tài giới hạn việc “Nghiên cứu kết cấu hệ thống lái có trợ lực thỷ lực” Thông qua việc tổng hợp kiến thức học tìm hiểu kiến thức Hy vọng đề tài có nhìn khái quát hệ thống lái trợ lực thủy lực _ Cùng với việc “Thiết kế mô hình hệ thống trợ lực dầu cho dẫn động lái” có nhìn thực tiễn kiến thức góp phần vào việc học tập giảng dạy trường Trang I NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày tháng năm (Ký tên) Trang II NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày tháng năm (Ký tên) Trang III MỤC LỤC Trang Lời mở đầu: Chƣơng : Những vấn đề chung hệ thống lái ô tô 1.1 : Công Dụng – Phân Loại – Yêu Cầu 1.1.1 : Công dụng 1.1.2 : Phân loại 1.1.3 : Yêu cầu 1.2 : Cấu tạo chung hoạt động hệ thống lái kiểu khí 1.2.1 : Cấu tạo chung 1.2.2 : Hoạt động Chƣơng : Phân tích hệ thống lái cụ thể 2.1 : Cơ cấu lái 2.1.1 : Đặc điểm chung 2.1.2 : Cơ cấu lái bánh – 2.2 : Dẫn động lái 2.2.1 : Đặc điểm chung 2.2.2 : Các phương án bố trí dẫn động lái 2.3 : Trợ lực lái 10 2.3.1 : Các vấn đề tổng quan trợ lực hệ thống lái 2.3.2 : Các yêu cầu trợ lực lái 2.3.3 : Các phận chủ yếu trợ lực lái 11 2.3.4 : Các phương án bố trí hệ thống trợ lực 12 2.3.5 : Nghiên cứu phận hệ thống trợ lực 16 2.3.6 : Bơm bánh 17 2.3.7 : Bộ phận phân phối trợ lực lái 18 Trang IV Chƣơng : Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 19 3.1 : Giới thiệu chung hệ thống lái xe vios 3.2 : Bố trí chung hệ thống lái xe vios 21 3.3 : Đặc điểm kết cấu hệ thống lái vios 22 3.3.1 : Cơ cấu lái 3.3.2 : Dẫn động lái 24 3.3.3 : Trợ lực lái 26 3.3.3.1 : Các chi tiết hệ thống trợ lực thủy lực 3.3.3.2 : Nguyên lý hoạt động 31 3.3.4 : Tính tùy động xe vios 34 Chƣơng : bảo dƣỡng sửa chữa 35 Chƣơng : Mô hình 37 KẾT LUẬN 41 Ghi chú: - In đậm in hoa tiêu đề chương, mục lớn - Chữ số thứ thứ tự chương - Chữ số thứ thứ tự mục chương - Chữ số thứ 3,…,chỉ thứ tự tiểu mục Trang V Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI – YÊU CẦU 1.1.1 CÔNG DỤNG Hệ thống lái ô tô dung để thay đổi hướng chuyển động nhờ quay bánh xe dẫn hướng để giữ hướng chuyển động thẳng hay chuyển động cong o tô cần thiết 1.1.2 PHÂN LOẠI 1.1.2.1 Theo bố trí bánh lái: Hệ thống lái với bánh lái bố trí bên phải dung cho nước thừa nhận luật đường theo phía trái Hệ thống lái với bánh lái bố trí bên trái dùng cho nước thừa nhận luật di đường theo phía phải 1.1.2.2 Theo số lƣợng bánh dẫn hƣớng Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước Hệ thống lái với bánh dẫn hướng hai cầu Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu 1.1.2.3 Theo kết cấu lái chia ra: Hệ thống lái với cấu lái loại trục rang rang Hệ thống lái với cấu lái loại trục vít – ê cu bi - rang 1.1.2.4 Theo kết cấu nguyên lý làm việc cƣờng hóa chia ra: Hệ thống lái với cường hóa thủy lực Hệ thống lái với cường hóa khí nén Hệ thống lái với cường hóa điện 1.1.2.5 Theo kết câu phận thủy lực: Hệ thống lái với phận trợ lực kiểu van xoay Hệ thống lái với phận trợ lực kiểu van trượt 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống lái sử dụng ô tô cần phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu an toàn xe hàng hóa trình vận chuyển, tính mạng người xe, hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: + Đảm bảo tính vận hành cao ô tô có nghĩa khả quay vòng nhanh ngoặt thời gian nhắn diên tích bé + Lực tác động lên vành tay lái nhẹ,vành tay lái phải nằm vị trí tiện lợi người lái để tạo cảm giác thoải mái cho người lái trình điều khiển + Đảm bảo động học quay vòng để trình quay vòng bánh xe không bị trượt lết + Hệ thống trợ lực phải đảm bảo xác, tính chất tùy động đảm bảo phối hợp chặt chẽ tác động hệ thống lái quay vòng bánh xe dẫn hướng + Đảm bảo quan hệ tuyến tính góc quay vành tay lái góc quay vòng bánh xe dẫn hướng + Cơ cấu lái phải đặt phần treo để kết cấu hệ thống treo trước không ảnh hưởng đến tính động học cấu lái + Hệ thống lái phải bố trí cho thuận tiện cho trình bảo dưỡng, sửa chữa 1.2 CẤU TẠO CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIỂU CƠ KHÍ 1.2.1 Cấu tạo chung Hình 1.2.1.1 : Hệ thống lái đơn giản – vành tay lái, – trục lái, – trục vít, – bánh vít, – cam quay bên trái, 6,11,10 – hình thang lái, – đòn quay ngang, – cam quay bên phải, 13 – đòn quay đứng _ Cấu tạo chung hệ thống lái điển hình bao gồm phận sau: vành tay lái, trục lái, cấu lái, đòn dẫn động lái, bánh xe dẫn hướng _ Cấu tạo hệ thống lái chia hai phần : cấu lái dẫn dộng lái Trên hệ thống lái có trợ lực bố trí them thiết bị trợ lực lái + Cơ cấu lái xác định bao gồm : chi tiết từ vành lái tới hộp giảm tốc hệ thống lái + Dẫn động lái bao gồm kết cấu dẫn động nối từ cấu lái tới bánh xe dẫn hướng liên kết hai bánh xe dẫn hướng + Thiết bị trợ lực lái bao gồm : nguồn lượng, van điều khiển, phận chấp hành, đường dẫn 1.2.2 Hoạt động Theo sơ đồ hệ thống lái đơn giản trên, vành tay lái gắn đầu trục lái Đầu có đặt trục vít 3, trục vít ăn khớp bánh vít (bánh vít nằm trục 14) Bộ trục vít 3, vỏ chứa trục vít bánh cấu lái Truyền động lái gồm đòn quay đứng 13, kéo dọc 12, đòn quay ngang 7, hình thang lái gồm ba 6, 10, 11 cam quay bên trái bên phải 5, Trục lái có nhiệm vụ truyền moomen lái tuef vành lái xuống cấu lái, kết cấu trục lái đảm bảo tính an toàn xe bị đâm trực diện Cơ cấu lái có nhiệm vụ biến chuyển động quay tròn thành chuyển động góc mặt phẳng thẳng đứng đòn quay đứng giảm tỷ số truyền theo yêu cầu cần thiết Dẫn động lái gồm chức năng: nhận chuyển động tuef cấu lái tới bánh xe dẫn hướng đảm bảo quan hệ quay bánh xe dẫn hướng cho không xảy tượng trươt bên tất bánh xe (hạn chế khả gây mài mòn lốp nhanh), đồng thời tạo liên kết truyền lực bánh xe dẫn hướng * Các tiêu: + Tỷ số truyền: Tỷ số truyền hệ thống lái liên quan đến việc giảm nhẹ lực vành lái góc quay vành lái lớn tính từ vị trí ô tô thẳng tới vị trí ô tô quay vòng gấp tỷ số truyền hệ thống lái lớn khả giảm nhẹ lực vành tay lái nhiều góc quay vành tay lái lớn ngược lại Quy định quốc tế lực vành lái phải nằm giá trị 700N, góc quay vành lái lớn không vượt vòng tay vành tay lái, tính theo mép biên cuối hai bên + Độ rơ vành lái: Độ rơ vành lái tiêu chí an toàn quan trọng độ rơ vành lái nhỏ tốt nhiên điều khó thực hệ thống sau thời gian sử dụng mặt lắp ghép bị mòn làm tăng độ rơ vành lái, trình bảo dưỡng sửa chữa cần điều chỉnh hợp lý + Quy định độ rơ vành tay lái nhƣ sau: Với ô tô có tốc độ lớn 100km/h, độ rơ vành lái không vượt 18 Với ô tô có tốc độ lớn 25 – 100km/h, độ rơ vành lái không vượt 27 Với ô tô có tốc độ lớn 25km/h, độ rơ vành lái không vượt 36 Độ rơ vành lái tăng lên sử dụng phụ thuộc nhiều vào mòn chi tiết , độ mòn cấu lái Quy luật mòn cấu lái thể hình sau: Hình 2.1.2 Hiệu suất thuận hiệu suất nghịch Theo hình trên, khu vực (tương ứng với trạng thái xe thẳng) khu vực mòn nhiều tiêu chuẩn đo độ rơ vành lái yêu cầu xác định độ rơ trạng thái xe đứng yên, hướng thẳng Hình 3.3.3.1.1 Sơ đồ bơm thủy lực 1-trục rô to 2-rô to 3-cánh bơm 4-vòng cam 5-sau cánh bơm 6-van điều khiển lưu lượng 7-lỗ tiết lưu 8-cửa hút 9-cửa xả Roto quay vòng cam gắn với vỏ bơm Rô to có rãnh để gắn cánh bơm Chu vi vòng rô to hình tròn mặt vòng cam hình ô van tồn khe hở rô to vòng cam Cánh gạt ngăn cách khe hở để tạo thành buồng chứa dầu 27 Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt vòng cam lực ly tâm áp suất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ cánh gạt vòng cam bơm tạo áp suất dầu dung tích buồng dầu tăng giảm rô to quay để vận hành bơm Nói cách khác, dung tích buồng dầu tăng cổng hút dầu từ bình chứa hút vào buồng dầu từ cổng hút Lượng dầu buồng chứa giảm bên phía xả đạt đến dầu trước hút vào buồng bị ép cổng xả có cổng hút cổng xả đó, đàu hút xả lần chu kỳ quay rô to _ Xy-lanh lực: Trên xe vios đóng vai trò piston trợ lực dịch chuyển áp suất dầu tạo từ bơm trợ lực lái tác động lên piston theo hai hướng trục van phân phối nối với vô lăng Khi vô lăng vị trí trung gian (xe chạy thẳng) van phân phối vị trí trung gian Do dầu từ bơm trợ lực lái không vào khoang mà quay trở lại bình chứa nhiên, vô lăng quay theo hướng van phân phối thay đổi đường truyền đàu chảy vào buồng dầu buồng đối diện bị đẩy chạy bình chứa theo van phân phối 28 Hình 3.3.3.1.2 xy lanh lực vios 1-trục van phân phối 2-thanh 3-piston 4-buồng trái 5-buồng phải 6-phớt dầu _ Van phân phối: Van phân phối sử dụng hệ thống trợ lực lái xe vios loại van quay Trong van phân phối có phần tử định taam phần tủ phản lực van phân phối chế tạo với độ xác cao, có van an toàn để tránh cho áp suất dầu tăng cao đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường bơm dầu hỏng 29 Hình 3.3.3.1.3 Sơ đồ van phân phối kiểu quay 1-thanh xoắn 2-trục van 3- van quay 4-vỏ van phân phối 5-răng 6-chốt cố định 7-cửa nạp 8-cửa hồi 9-miếng hãm (trục răng) Van phân phối cấu lái định đưa dầu từ bơm trợ lực lái vào buồng Trục van phân phối (trên tác động mô men vô lăng) trục nối với xoắn van quay trục cố định chốt quay liền với Nếu áp suất bơm tác động, xoắn trạng thái hoàn toàn xoắn trục van phân phối trục tiếp xúc với miếng hãm mô men trục van phân phối trực tiếp tác động lên trục 30 3.3.3.2 Nguyên lý hoạt động * Với vị trí trung gian Hình 3.3.3.2.1 Sơ đô nguyên lý hoạt động van phân phối vị trí trung gian _ Khi trục van phân phối không quay nằm vị trí trung gian so với van quay Dầu bơm cung cấp quay trở lại bình chứa qua cổng "D" buồng "D" buồng trái phải xy lanh bị nén nhẹ không chênh lệch áp suất nên trợ lực lái 31 * Với vị trí vòng quay phải Hình 3.3.3.2.2 : Sơ đồ nguyên lý hoạt động van phân phối vị trí quay vòng sang phải _ Khi xe quay vòng sang phải, xoắn bị xoắn trục van phân phối theo quay sang phải lỗ X Y hạn chế dầu từ bơm để ngăn dòng chảy vào cổng "C" cổng "D" kết dầu chảy từ cổng "B" tới ống nối "B" sau tới buồng xi lanh phải, làm dịch chuyển sang trái tạo lực trợ lái Lúc này, dầu buồng xi lanh trái chảy bình chứa qua ống nối "C" -> cổng "C" -> cổng "D" -> buồng "D" 32 * Với vị trí vòng sang trái: Hình 3.3.3.2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động van phân phối vị trí quay vòng sang trái _ Khi xe quay vòng sang trái xoắn bị xoắn trục van phân phối quay sang trái Các lỗ X' Y' hạn chế dầu từ bơm để chặn dòng chảy dầu vào cổng "B" "C" vậy, dầu chảy từ cổng "C" tới ống nối "C" sau tới buồng xi lanh trái làm dịch chuyển sang phải tạo lực trợ lái Lúc này, dầu buồng xi lanh phải chạy bình chứa qua ống nối "B" -> cổng "B" -> cổng "D" -> buồng "D" 3.3.4 Tính tùy động xe Vios _ Muốn giữ nguyên góc quay xe, người lái ngừng đánh tay lái giữ nguyên lực tác dụng đặt lên vành tay lái Tại thời điểm van phân phối vị trí mở để cung cấp dầu cao áp cho khoang xi lanh lực có tác dụng dầu có áp suất cao khoang công tác tiếp tục đẩy xi lanh lực chuyển động, làm cho chuyển động, đồng thời lúc trục đứng im người lái ngừng đánh tay 33 lái Như dịch chuyển làm trục van phân phối chuyển động van phân phối vị trí trung gian, nối thông khoang công tác xi lanh lực với đường hồi dầu bình chứa dầu dừng lại lúc dầu hai khoang công tác xi lanh lực có áp suất nhau, xi lanh lực dừng vị trí này, vị trí tương ứng với góc quay vô lăng 34 CHƢƠNG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA Trong trình vận hành xe,chắc chắn có cố xảy với trợ lực lái Dưới số điều lái xe cần lưu ý: Thiếu dầu trợ lực : Khi đánh vô lăng thấy nặng thiếu dầu trự lực Trước mở nắp bình dầu làm xung quanh để tránh bụi bẩn lọt vào hệ thống Thước đo dầu thường liền nắp _ Nếu dầu mức cho phép, có nghĩa hệ thống thiếu dầu Rất có rò rỉ đường ống Khu vực rò rỉ thường bám nhiều bụi bẩn, vết nứt, hay đoạn ống gãy Tài xế cần khởi động máy, đánh lái nhiều lần dầu áp suất cao dễ rỉ _ Trước bổ sung dầu theo loại mà nhà sản xuất khuyến cáo cần phải khắc phục vấn đề rò rỉ có Lỏng đai dẫn động bơm thủy lực : Mở nắp ca-pô kiểm tra bề mặt đai, có nhiều vết nứt thân đai cách khoảng 3mm dây đai cần thay _ Đai trượt bên pu-ly, động hoạt động bơm quay với tốc độ yếu, áp suất chênh lệch không trì gây tượng đánh lái nặng Hiện tượng thường kèm theo tiếng rít đai trượt đánh lái, đồng thời bề mặt tiếp xúc đai với pu-ly nhẵn bóng Việc khắc phục đơn giản căng lại dây đai Hỏng van phân phối dầu : Có thể kiểm tra van phân phối dầu cách đánh hết lái sang trái phải Với cách kiểm tra này, cần đặt áp suất lốp theo khuyến cáo nhà sản xuất Nếu van làm việc bình thường, bạn nghe tiếng động nhẹ bánh lệch hoàn toàn phía _ Nếu không nghe van bi kẹt gặp phải số vấn đề khác Đừng giữ vô-lăng trạng thái hết lái thời gian dài áp lực dầu cao phá hỏng hệ thống Công việc khắc phục hư hngr đòi hoi người có nhiều kinh nghiệm, tốt nên đưa xe tới garage có uy tín _ Các liên kết hệ thống lái treo bị bẩn ảnh hưởng tới làm việc trợ lực lái Do cần khắc phục chúng kịp thời để toàn hệ thống làm việc tốt 35 _ Đối với việc chi tiết liên kết lỏng lẻo mòn hỏng phổ biến rô-tyn Kiểm tra rô-tyn thấy cao su bị vỡ hay mòn,nứt Khớp nối cần phải thay bị rơ 36 CHƢƠNG MÔ HÌNH Ý Tƣởng : Chúng thực thiết kế mô hình xuất phát từ việc nhận thấy học lý thuyết mà thực hành kết cao Cũng việc nhà trường thiếu mô nên định làm mô hình Trước tiên để nghiên cứu sau sinh viên khóa sau có điều kiện học tập tốt Thiết kế : Khung làm cách chắn 37 Mô-tơ lai dắt bơm cố định khung Vô lăng cố đinh với thước lái khúc nối chữ thập 38 Bơm thủy lực cố định vào khung Các dây dẫn dầu gắn kêt cách chắn 39 Ứng dụng : thiết kế mo hình nhằm mục đích Giúp cho việc học sinh viên thực tiễn Có thể tháo ráp,di chuyển cách dễ dàng để sinh viên tìm hiểu sâu 40 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, với cố gắng nhóm nhiệt tình Tiến Sĩ Nguyễn Nước việc hướng dẫn nhóm làm đồ án Cùng với tinh thần làm quen với thực tiễn nghiên cứu Nhóm hoàn thành đồ án : “Nghiên cứu kết cấu hệ thống lái có trợ lực thủy lực – Thiết kế mô hình hệ thống trợ lực dầu cho dẫn động lái” Trong đồ án nhóm làm việc: _ Nêu lên vấn đề chung hệ thống lái công dụng, phân loại, yêu cầu, cấu tạo chung hệ thống lái tiêu đánh giá hệ thống lái _ Các phương án bố trí hệ thống trợ lực thủy lực _ Các loại bơm thường dung _ Thiết kế mô hình hệ thống lái có trợ lực thủy lực Trong phần vẽ gồm có: _ Vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động van phân phối vị trí quay vòng sang phải _ Vẽ sơ đồ van phân phối kiểu quay _ Vẽ sơ đồ bơm thủy lực sơ đồ van phân phối hệ thống trợ lực 41 [...]... Hệ thống trợ lực lái có nhiệm vụ làm giảm lực điều khiển trên vô lăng để giảm cường độ nặng cho tài xế và tăng tính an toàn của hệ thống điều khiển lái 21 * So với hệ thống lái không có trợ lực, cấu tạo chung của hệ thống lái có trợ lực gồm 2 phần chính: phần lái cơ khí có cấu tạo và nguyên lý giống với các hệ thống lái thông thường, phần thủy lực với các bộ phận chính sau: + Nguồn năng lượng của trợ. .. thống trợ lực thủy lực trong đó van phân phối, xy lanh lực đặt chung trong cơ cấu lái Thanh răng của cơ cấu lái cũng đồng thời là xy lanh lực của hệ thống trợ lực * Ƣu điểm: kích thước nhỏ gọn, và có độ nhạy cao * Nhƣợc điểm: kết cấu phức tạp, các chi tiết của dẫn động lái chịu tải lớn 3.3.3.1 Các chi tiết chính của hệ thống trợ lực thủy lực _ Bơm thủy lực: Bơm thủy lực sử dụng trong hệ thống trợ lực lái. .. TRÍ CHUNG HỆ THỐNG LÁI XE VIOS _ Hệ thống lái ô tô vios bao gồm: cơ cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái Hình 3.2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống lái xe vios 1-vô lăng 2-trục lái 3-thanh răng lái 4-xi lanh trợ lực 5-cảm biến tốc độ 6-bơm trợ lực 7-bình chứa dầu 8-van điều khiển 9-thanh nối 10-làm mát dầu trợ lực 11-rôtyn _ Vô lăng cùng với trục lái có nhiệm vụ truyền lực quay vòng của người lái từ vành lái đến... chấp hàng trợ lực Theo nguồn cung cấp có thể chia ra: + Trợ lực thủy lực: trong trợ lực thủy lực nguồn cung cấp là bơm thủy lực do động cơ dẫn động + Trợ lực khí nén: trong trợ lực khí nén là máy nén khí và bình chứa khí nén + Trợ lực điện: trong bộ trợ lực điện là acquy và máy phát điện ( chủ yếu là máy phát điện ) Hầu hết trên các xe ô tô ngày này đều sử dụng hệ thống lái trợ lực thủy lực, trong... Hình 2.2.2.3 Hình sơ đồ dẫn động lái 9 2.3 TRỢ LỰC LÁI 2.3.1 Các vấn đề tổng quan về trợ lực hệ thống lái Trợ lực của hệ thống lái có tác dụng làm giảm cường độ lao động của người lái, giảm mệt mỏi cho người lái xe hoạt động trên đường dài, điều này có ý nghĩa rất lớn với các xe tải có trọng lượng lớn đối với các xe du lịch và xe tải trọng nhỏ, ý nghĩa của hệ thống trợ lực lái chủ yếu là làm êm quá trình... cao _ Hệ thống lái trên xe vios bao gồm cơ cấu lái, dẫn động lái, và trợ lực lái _ Cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh răng, trong đó thanh răng làm luôn chức năng của thanh lái ngang trong hình thang lái _ Dẫn động lái gồm có vô lăng, vỏ trục lái, trục lái, truyền động các đăng, thanh lái ngang, cam quay và các khớp nối _ Trợ lực lái gồm các bộ phận cơ bản: bơm dầu, van phân phối và xi lanh lực _... trong cửa 10 hoặc cửa 11, và làm cho xilanh lực chuyển dịch sang bên trái hoặc sang bên phải van phân phối chỉ làm việc khi lực tác dụng lên vành tay lái lớn hơn 2,5 (kg) 19 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA VIOS 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI XE VIOS _ Hệ thống lái trên xe vios là hệ thống lái cơ khí với tay lái trợ lực thủy lực, giúp tay lái nhẹ hơn khi chạy xe ở tốc độ thấp và... tay lái và giúp cho quá trình chuyển động của bánh xe trên đường xấu thuận lợi hơn Đồng thời nhờ có trợ lực lái mà tính năng an toàn được nâng cao hơn khi có sự cố bất ngờ xảy ra, tạo điều kiện cho xe có thể chuyển dộng an toàn 2.3.2 Các yêu cầu của trợ lực lái Khi xem xét đánh giá hệ thống lái có trợ lực cần quan tâm tới các yêu cầu chính sau: + Phải đảm bảo sao cho khi trợ lực lái hư hỏng thì hệ thống. .. thì hệ thống lái vẫn làm việc bình thường tuy có hơi nặng một chút + Người lái chỉ lái bộ trợ lực khi lực cản quay vòng lớn, còn khi lực cản quay vòng bé thì hệ thống lái làm việc như bình thường + Hiệu quả trợ lực: thong qua việc giảm nhẹ lực trên vành tay lái và khả năng gây cảm nhận sự biến đổi lực điều khiển với các bán kính quay vòng khác nhau, bộ trợ lái phải đảm bảo cho người lái có cảm giác... cần nghiêng Khi cần nghiêng ở vị trí khóa, đỉnh của các cữ chặn nghiêng được nâng lên và đẩy sát vào giá đỡ dễ vỡ và gá nghiêng, khóa chặt giá đỡ dễ vỡ và bộ gá nghiêng Mặt khác, khi cần gạt nghiêng được chuyển sang vị trí tự do thì sẽ loại bỏ sự chênh lệch độ cao của các cữ chặn nghiêng và có thể điều chỉnh trục lái theo hướng thẳng đứng 25 3.3.3 Trợ lực lái Hệ thống trợ lực lái trên xe vios là hệ thống