1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu có trợ lực chân không với các cơ cấu phanh khác nhau

87 1,7K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 15,1 MB
File đính kèm Ban ve chinh thuc.rar (503 KB)

Nội dung

việc hiểu rõ về hệ thống phanh mang ý nghĩa quan trọng không thể thiếu nhằm cải tiến hệ thống phanh, đồng thời tìm ra các phương án thiết kế để tăng hiệu quả phanh, tăng tính ổn định và tăng dẫn hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô. Với mục đích đó, em chọn đề tài Lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu có trợ lực chân không với các cơ cấu phanh khác nhau. Xây dựng mô hình.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng cho hành khách hàng hoá ngành kinh tế nước nhà, đồng thời trở thành phương tiện giao thông tư nhân nước có kinh tế phát triển Với gia tăng số lượng với tăng trưởng kinh tế đất nước, mật độ ô tô lưu thông ngày nhiều Song song với gia tăng số lượng ô tô số vụ tai nạn giao thông đường ô tô gây tăng với số báo động Trong nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật nguyên nhân an toàn hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn Để giải điều cần phổ biến rộng kiến thức cấu tạo cách sử dụng hệ thống phanh cho người đặc biệt bạn sinh viên theo học nghành khí ô tô, điều giúp sửa chữa xác Vì việc hiểu rõ hệ thống phanh mang ý nghĩa quan trọng thiếu nhằm cải tiến hệ thống phanh, đồng thời tìm phương án thiết kế để tăng hiệu phanh, tăng tính ổn định tăng dẫn hướng phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động tăng hiệu vận chuyển ô tô Với mục đích đó, em chọn đề tài "Lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu có trợ lực chân không với cấu phanh khác Xây dựng mô hình" Tình hình nghiên cứu Các khóa trước tìm hiểu hệ thống phanh giới thiệu sơ qua sâu vào nghiên cứu hệ thống phanh ABS mô hình hệ thống phanh số hạn chế Mục đích nghiên cứu Do điều kiện kinh tế sở vật chất hạn hẹp nên bạn sinh viên chưa tiếp xúc hiểu rõ hệ thống phanh nên với đề tài giúp bạn sinh viên khóa sau có tài liệu mô hình thực tế để tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo thực hành tháo, lắp cấu hệ thống phanh Nhiệm vụ nghiên cứu Về phần thuyết minh mình, em sâu vào nghiên cứu cấu tạo chi tiết, nguyên lý hoạt động phận, sau đưa nguyên nhân hư hỏng sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phanh, sau đưa hư hỏng thường gặp để người khắc phục nhanh chiệu chứng Về mô hình em khắc phục ngược điểm khóa trước có ý tưởng để hoàn thiện mô hình cách tốt Giúp cho bạn sinh viên khóa sau dễ hiểu bắt tất vấn đề Phương pháp nghiên cứu Em tham khảo luận văn mô hình khóa trước, song song với việc tìm hiểu thực tế Gara ô tô, em đưa ý tưởng phát triển đề tài lên Các kết đề tài đạt Điều mà luận văn đạt được: • Tạo tài liệu bổ ích đầy đủ cho sinh viên tự nghiên cứu hệ thống phanh dầu thủy lực có trợ lực chân không • Xây dựng mô hình thực tế với cấu phanh khác tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau nắm bắt nhanh nguyên lý hoạt động so sánh ưu, nhược điểm cấu phanh với • Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành tháo lắp chi tiết hệ thống phanh Hạn chế Luận văn: • Do thời gian ngắn kinh phí xây dựng mô hình hạn hẹp nên cấu phanh cũ so với chất lượng hoạt động cấu 70% so với mua cấu • Tay nghề gia công cắt, hàn, tiện thiết kế mô hình chưa cao nên mô hình có khuyết điểm.Cần tiếp tục dành thời gian nghiên cứu, điều chỉnh để đề tài hoàn thiện Kết cấu Luận Văn Tốt Nghiệp Bài Luận Văn gồm có chương: • • • Chương Khái quát chung hệ thống phanh Chương Đặc điểm kết cấu sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh Chương Các thông số chuẩn đoán, tiêu chuẩn chuẩn đoán phương pháp • • chuẩn đoán hệ thống phanh Chương Quy trình bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh Chương Những hư hỏng thường gặp Mặc dù cố gắng, kiến thức có hạn thời gian ngắn, thiếu kinh nghiệm thực tế nên khuôn khổ luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý, bảo tận tâm để kiến thức em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Trần Văn Công, thầy giáo duyệt đề tài, thầy giáo môn tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành tốt nội dung đề tài TP-Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Văn Định CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Tổng quan Hiện ô tô trở thành phương tiện vận chuyển hành khách hàng hoá quan trọng ngành kinh tế quốc dân Ở nước phát triển, ô tô trở thành phương tiện giao thông cá nhân phổ biến Ở nước ta, số người sử dụng ô tô ngày nhiều với tăng trưởng kinh tế nên mật độ ô tô lưu thông đường ngày cao dẫn đến tai nạn giao thông ngày nhiều Do để đảm bảo tính an toàn vấn đề tai nạn giao thông hướng giải cần thiết nhất, quan tâm nhà thiết kế chế tạo ô tô mà hệ thống phanh đóng vai trò quan trọng Ðối với sinh viên ngành khí ô tô việc khảo sát, nghiên cứu thiết kế hệ thống phanh thực hành tháo,lắp, sửa chữa hệ thống phanh có ý nghĩa thiết thực Ðể giải vấn đề trước hết ta cần phải hiểu rõ nguyên lý hoạt động, kết cấu chi tiết, phận hệ thống phanh Từ tạo tiền đề cho việc thiết kế, cải tiến hệ thống phanh nhằm tăng hiệu phanh, tăng tính ổn định hướng tính dẫn hướng phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động tăng hiệu chuyển động ô tô Hệ thống phanh cấu an toàn cần thiết ô tô, dùng để giảm tốc độ hay dừng đỗ ô tô theo nhu cầu người điều khiển Nó cụm tổng thành đóng vai trò quan trọng việc điều khiển ô tô chạy đường cách an toàn 1.2 Lịch sử phát triển Trong thời gian đầu, phanh làm từ khối gỗ sử dụng xe ngựa để giảm tốc độ, khối gỗ gắn vào vành bánh xe người lái xe việc gạt đòn bẩy, khối gỗ hạn chế tốc độ quay bánh xe Cơ chế đơn giản sử dụng nhiều năm sau, chí giai đoạn phát triển xe Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng tốc độ xe, việc sử dụng gỗ để làm phanh không hiệu gây tiếng ồn khó chịu Hệ thống phanh gỗ thay thép da trình phát triển Bàn đạp chân thay cho đòn bẩy, nhiên vấn đề hạn chế với hệ thống này: tiếng ồn gây dậm phanh lớn hiệu sử dụng chưa cao Với phát triển liên tục không ngừng nghỉ, ô tô ngày không phương tiện giao thông quan trọng, mà mang đến thoải mái, an toàn cho người sử dụng Hệ thống phanh phát triển, sửa đổi liên tục để tăng cường tính an toàn cho xe Sau đời phanh tang trống sáng kiến quan trọng lịch sử hệ thống phanh, mở đường cho nhiều công nghệ hệ thống phanh sử dụng ngày hôm Nguyên lý hoạt động phanh trống kết hợp má phanh tạo từ vật liệu ma sát cao ép vào trống quay bánh xe Sự gia tăng lực ma sát làm cho bánh xe quay chậm lại dừng hẳn Năm 1918, nhà phát minh trẻ tên Malcolm Lougheed thêm phận thủy lục vào hệ thống phanh Ông sử dụng xylanh ống chuyển áp suất chất lỏng nhằm tạo lực nhấn lên má phanh Mặc dù phanh thủy lực phanh trống cải thiện đáng kể khả làm việc qua thời gian bị nhược điểm dễ bị nóng Vì với tốc độ phát triển nhanh chóng xe hơi, hệ thống phanh đĩa đời Phanh đĩa sử dụng rộng rãi từ năm 1949, sử dụng kẹp phanh (Caliper) thủy lực má phanh tạo từ vật liệu ma sát cao Khi tài xế đạp phanh, má phanh áp vào đĩa xoay gắn vào bánh xe, việc tạo ma sát làm cho xe giảm tốc Phanh đĩa hoạt động cho hiệu suất cao phanh thủy lực phanh trống nhiều 1.3 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.3.1 Công dụng hệ thống phanh Hệ thống phanh gồm có phanh để hãm trực tiếp tốc độ góc bánh xe hãm trực tiếp tốc độ góc bánh xe trục hệ thống truyền lực truyền động phanh để dẫn động cấu phanh Với mục đích: – Giảm tốc độ, dùng xe theo ý muốn người lái 1.3.2 – – – – Giữ cho xe đứng yên chỗ thời gian dài (kể đường dốc) Yêu cầu hệ thống phanh Có khả phanh với cường độ phanh lớn Quãng đường phanh ngắn Thời gian chậm tác dụng nhỏ Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng (được đánh giá lực đặt bàn đạp phanh – hành trình bàn đạp phanh) Phân phối hợp lý lực phanh cầu, đồng bánh xe; cấu phanh – tượng tự hãm – Các chi tiết, cụm hệ thống phanh có trọng lượng riêng nhỏ đủ bền – – – – – có độ tin cậy làm việc Có khả chống bụi bẩn, bùn lầy bám vào cấu Có khả thoát nhiệt tốt Có khả chống mài mòn cao bề mặt làm việc chi tiết Kết cấu đơn giản, thuận tiện bảo dưỡng kỹ thuật Hệ thống phanh tay phải làm việc tin cậy có khả giữ cho xe (khi đầy tải) đứng dốc với độ dốc ≥16%, không phụ thuộc thời gian 1.3.3 Phân loại hệ thống phanh 1.3.3.1 Theo cấu phanh  Cơ cấu phanh guốc (phanh trống)  Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục: Cơ cấu phanh đối xứng qua trục cấu phanh có hai guốc đối xứng qua trục thẳng đứng – Cơ cấu phanh tang trống có điểm đặt riêng rẽ phía lực dẫn động Hình 1.1: Sơ đồ cấu phanh có điểm đặt có định phía lực dẫn động + Ưu điểm: Kết cấu phanh đơn giản, lực phanh mở guốc + Nhược điểm: Cơ cấu phanh không cân bằng, ổ trục bánh xe chịu tải trọng phụ phát sinh phanh xe, xe tiến lùi hiệu phanh đạt 50% lực tác dụng – Cơ cấu phanh tang trống có điểm đặt cố định phía, dịch chuyển góc Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc có điểm đặt cố định phía dịch chuyển góc + Ưu điểm: • Hiệu phanh chiều tiến lùi • Sự cân cấu phanh mômen phanh guốc trước sau sau tạo ổn định chất lượng phanh + Nhược điểm: • Do cam phanh có biên dạng đường thân khai acximet nên điểm đặt lực đẩy không ổn định Do trình phanh cam chóng mòn – Cơ cấu phanh tang trống có điểm đặt cố định hai phía lực dẫn động Hình 1.3: Cơ cấu phanh tang trống có điểm đặt cố định hai phía, lực dẫn động + Ưu điểm: • Cơ cấu phanh cân bằng, độ mài mòn má • Hiệu phanh theo chiều tiến lớn cấu phanh đối xứng trục + Nhược điểm: Hiệu phanh giảm lùi – Cơ cấu phanh guốc loại bơi: Hình 1.4: Cơ cấu phanh guốc loại bơi + Ưu điểm: • Hiệu phanh chiều tiến lùi + Nhược điểm: • Lực phanh tăng mạnh bánh xe trượt lết Chất lượng phanh giảm phanh liên tục hệ số ma sát giảm bị đốt nóng Các ma sát mòn không – Cơ cấu phanh guốc loại tự cường hóa Hình 1.5: Cơ cấu guốc phanh tự cường hóa + Ưu điểm: Lực ép guốc phanh vào trống phanh + Nhược điểm: Má phanh mòn không  Cơ cấu phanh đĩa Có hai loại cấu phanh đĩa: loại giá đỡ cố định loại giá đỡ di động Hình 1.6 a Sơ đồ cấu có giá xylanh cố định ; b Sơ đồ cấu có giá xylanh di động - Loại giá đỡ cố định + Ưu điểm: Hai má phanh mòn lực ép dầu thủy lực tạo đề hai piston + Phải cần xi lanh bánh xe tích nhau, không gian bố trí trật, không khí vào làm mát đĩa kém, giá thành cao - Loại giá đỡ di động + Ưu điểm : • Do cấu bố trí xylanh công tác nên có dòng dầu thủy lực đưa vào xylanh.Từ tạo điều kiện thuận lợi cho dòng không khí luồn vào làm mát đĩa phanh má phanh tránh tượng sôi dầu phanh liên tục • Kết cấu đơn giản, giảm giá thành cụm chi tiết cấu phanh • Không gian rộng để bố trí cho cấu khác + Nhược điểm: • Hai má phanh không mòn lực ép dầu thủy lực tạo piston tác động vào bên má 1.3.3.2 Theo dẫn động phanh  Dẫn động phanh khí Hình 1.7: Sơ đồ dẫn động phanh khí + Ưu điểm: Kết cấu đơn giản không tạo mômen phanh lớn hạn chế lực điều khiển người lái,vì sử dụng hệ thống phanh mà sử dụng hệ thống phanh dừng Độ tin cậy làm việc cao, độ cứng vững dẫn động không thay đổi phanh làm việc không lâu dài + Nhược điểm: Dẫn động phanh khí có hiệu suất truyền lực không cao, thời gian phanh lớn  Dẫn động phanh thuỷ lực 10 (1) Dùng SST, tháo lò xo hồi (2) Dùng SST, tháo lò xo giữ guốc phanh, chốt nắp (phía trước sau) (3) Kiểm tra hướng lò xo móc guốc phanh trước + • + • Guốc phanh trước Chốt lò xogiữguốc phanh Lò xohồi Nắp lò xogiữguốc phanh SST(Dụng cụ lò xohồi guốc phanh) 10 SST (Tô vít lò xo giữ guốc phanh) Tháo điều chỉnh Lò xomóc Tháo guốc phanh sau Tháo cáp phanh tay khỏi vị trí cần phanh tay Lò xomóc Guốc phanh sau Cần phanh tay 73 + Tháo rời guốc phanh trước (1) Kiểm tra hướng lò xo cần điều chỉnh dùng kìm mũi nhọn, tháo lò xo khỏi guốc phanh trước (2) Tháo cần điều chỉnh tự động + Tháo rời guốc phanh sau Dùng tôvít dẹt, nậy tháo đệm chữ C, tháo cần phanh tay Guốc phanh trước Lò xo cần điều chỉnh Cần điều chỉnh tự động Guốc phanh sau Đệm chữ C Cần phanh tay  Sửa phanh tang trống – Tháo rời điều chỉnh lau hộp xịt rửa hệ thống phanh – Bôi lớp mỏng mỡ chịu nhiệt cao lắp ráp điều chỉnh – Dùng vải, lau bụi khỏi bề mặt mâm phanh tiếp xúc với bể mặt trượt – Bôi lớp mỏng mỡ chịu nhiệt cao vào bề mặt trượt – Má phanh mòn phải thay dùng láy giấp nhám đánh bề mặt lại – Tang bua bị xước phải mang vướt lại đánh bóng – Kiểm tra co giãn lò xo  Lắp phanh tang trống – Lắp guốc phanh + Lắp ráp guốc phanh sau (1) Lắp cần phanh tay đệm chữ C lên guốc phanh sau (2) Dùng kìm, bóp đệm chữC (3) Kiểm tra xem cần kéo guốc phanh tay có chuyển động êm hay không + Lắp ráp guốc phanh trước (1) Lắp cần điều chỉnh tự động lên guốc phanh trước (2) Dùng kìm mũi nhọn, lắp lò xo cần điều chỉnh lên cần điều chỉnh tự 74 động guốc phanh trước Hình 4.25: Lắp guốc phanh – Lắp guốc phanh sau (1) Giữ vị trí cáp phanh tay kìm nén lò xo cáp phanh tay kìm mũi nhọn để bám lấy cáp (2) Ởtrạng thái (1), nối cáp phanh tay vào cần phanh tay (3) Dùng SST, lắp lò xo giữ guốc phanh, chốt nắp Guốc phanh sau Cáp phanh tay Cần phanh tay – Chốt lò xo giữ guốc phanh Nắp lò xo giữ guốc phanh SST (Tôvít lò xo giữ guốc phanh) Lắp điều chỉnh 75 (1) Kiểm tra hướng điều chỉnh lắp vào guốc phanh sau (2) Lắp lò xo hồi lên guốc phanh sau – Lắp guốc phanh trước (1) Lắp lò xo móc lên guốc phanh trước sau (2) Gióng thẳng điều chỉnh với rãnh guốc phanh trước Guốc phanh sau Bộ điều chỉnh Lò xo hồi Chú ý: Giữ guốc phanh tay cho không bị tách khỏi píttông xylanh phanh bánh xe (3) Dúng SST, lắp lò xo hồi (4) Dùng SST, gắn lắp lò xo giữ guốc phanh, chốt nắp SST(Dụng cụ lò xo hồi guốc phanh) Lò xo hồi Lò xomóc – Lắp trống phanh (1) Dùng dụng cụ đo trống phanh, đo đường kính trống phanh (2) Xoay điều chỉnh để điều chỉnh đường kính lớn guốc phanh cho nhỏ so với đường kính trống phanh mm (3) Gióng thẳng dấu đánh lắp trống phanh Dụng cụ đo trống phanh Bộ điều chỉnh Thước cặp Dấu 4.3.6 Xả khí hệ thống phanh 76  Chuẩn bị xả không khí – – – Đặt miếng giẻ bên xylanh phanh để ngăn không cho dầu phanh rớt dính vào phận hay bề mặt sơn xung quanh Khi lắp thay dầu phanh lên bình chứa xylanh phanh chính, xả dầu phanh cho dầu không tràn Lắp thay dầu phanh vào bình chứa xylanh phanh Hình 4.26: Chuẩn bị xả không khí Xylanh Bình chứa xylanh Giẻ Bộ thay phanh dầu  Xả khí xylanh – – – – Tháo lọc gió với ống Tháo đường ống phanh khỏi xi lanh phanh Đạp chậm chân phanh giữ nó(H1) Bịt đường ra(các lỗ) cua xi lanh phanh ngón tay nhả đạp phanh (H2) (H1) – – (H2) Lặp lại bước (2) bước (3) lần Lắp cụm lọc gió với ống Chú ý: • Hãy cầm miếng giẻ đầu để cho dầu không bị bắn 77 • Nếu bình chứa hết dầu, không khí lọt vào xylanh phanh chính, nên không để hết dầu • Nếu không khí không xảra từ xylanh phanh chính, nhiều thời gian để xảkhông khí khỏi đường ống phanh  Xả khí đường ống phanh – Xả không khí với người + Nối thay dầu phanh vào máy nén + + + + + + khí Tháo nắp đậy nút xả khí Cắm ống bộthay dầu phanh vào nút xả khí Xả khí cách nới lỏng nút xả khí khoảng ¼ vòng Xiết chặt nút xả khí sau không bọt khí dầu phanh chảy Kiểm tra cho nút xả khí xiết chặt lắp lại nắp đậy Lau dầu phanh rò rỉ xung quanh nút xả khí Hình 4.27: Xả khí với người Bộ thay dầu phanh Ống thay dầu phanh Nút xả khí Máy nén khí Bọt khí Xả không khí với hai người + Hãy để người phụ việc ngồi ghế lái xe kích xe lên + Gắn ống nylông vào nút xả khí hiệu cho người phụ việc việc chuẩn bị – hoàn tất + Người phụ việc đạp bàn đạp phanh vài lần + Giữ bàn đạp phanh vị trí đạp hoàn toàn 78 Hình 4.28: Xả không khí với hai người + Nới lỏng nút xả khí khoảng ¼ vòng xả không khí + Xiết chặt nhanh nút xảkhí + Lặp lại bước tự(3) đến (6) bọt khí dầu phanh chảy Chú ý: • Thực bước (5) (6) nhanh, không không khí lọt vào đường ống phanh • Hãy theo dõi mức dầu phanh bình chứa xylanh phanh đổ thêm dầu thực quy trình để cho dầu không bị hết Nếu dầu phanh bình chứa bị hết xả khí, không khí lọt vào hệ thống qua xylanh phanh chính, nên cần phải thực quy trình xả khí lần + Kiểm tra nút xả khí xiết chặt lắp lại nắp đậy CHƯƠNG NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 5.1 Hư hỏng thường gặp phanh chân Triệu chứng Nguyên nhân Lực phanh Lốp căng không 79 Giải pháp Bơm cho lốp căng Kích thước lốp bên phải bên trái khác Bạc đạn bánh xe chỉnh bị sai Chỉnh Bề mặt vuông góc đĩa sau bị ráp sùi Thay đĩa sau kiểm tra lớp lót phanh ( lớp bố) Hoạt động xilanh bánh xe bị hỏng Kiểm tra độ tiếp xúc, chén piston tình trạng mòn Nếu cần phải thay Kiểm tra lớp lót phanh Thay lò xo Nếu bị dính mỡ dầu phải thay Nếu bị vô nước làm khô Lớp lót bị hỏng vật liệu làm lớp lót không Thay chỉnh Mòn không Bề mặt bị ráp Thay lớp lót Kiểm tra bên trống phanh, cần thay Việc tiếp xúc lớp lót bị hỏng Chỉnh lại lớp lót ráp vào Tang trống phanh bị mòn không Lực phanh không ổn định Kiểm tra chỉnh bulong chữ U xem có bị lỏng hư hay không Bề mặt lớp bị dính dầu, mỡ vô nước Lực phanh bánh bên phải bánh bên trái không Kích thước chiều dài sở bên trái phải không đồng Lò xo hoàn lực bị hỏng Sau nhả bàn đạp phanht hì lực phanh bị nhả trễ Chỉnh (kiểm tra bạc đạn bánh xe) Các bánh xe không thẳng hàng không Thay lốp Chỉnh thay Trống phanh bị méo Đĩa sau bị méo lỏng Thay ráp Tang trống phanh bị mòn Điểm khóa không Lực phanh Nếu lỏng phải xiết đến lực xiết quy định Không thay Chỉnh thay Lớp lót bị mòn khôn" Chỉnh Việc tiếp xúc lớp lót hỏng Chỉnh lại ráp vào (nhiệt độ lớp lót phải thấp 100°c Khoảng hở bàn phanh Tham khảo phần giảm cho độ Bề mặt vuông góc 80 sàn 45mm hớn (áp suât-600mmHg, áp lực 50kg) Việc tiếp xúc lớp lót bị hỏng Nếu bị dính dầu mỡ thay Nếu bị dính nước, làm khô Thay lớp lót Kiểm tra ống bơm chân không Nếu cần thay Bộ trợ lực phanh bị hỏng Chỉnh thay Mức dầu phanh thấp Chỉnh thay Bị nhiễm khí Làm đầy Khóa Xả khí Chỉnh bàn bị hỏng Độ hở lớn Tham khảo chi tiết kéo phanh, chỉnh thay Và sau xả khí Độ hở guốc phanh lớn Chỉnh độ hở bàn phanh Kiểm tra hết hành trình Guốc phanh bị biến dạng hỏng Nếu không xiết lại đến lực xiết quy định, thay Bộ trợ lực phanh bị hỏng Thay Khi đội bánh xe lên có tiếng ồn bất thường quay bánh xe Khi phanh có tiếng ồn tiếng xóc không bình thường Bề mặt lớp lót bị dính dầu, mỡ hay nước Lớp lót bị hỏng Bề mặt tang trông phanh ráp Độ hở bàn hẹp Chỉnh ráp lúc tháo (nhiệt độ nên nhỏ 100°C) Lực chân không thấp không hở bàn phanh sàn Thay Khi phanh (ở tốc độ thấp), có tiếng ồn liên tục Thiếu mỡ chi tiết Có vật lạ tang trống phanh Kiểm tra xem phanh có bị hỏng không Lây vật lạ Hỏng lò xo hoàn lực Kiểm tra xem có phanh bị hỏng không Nếu cần, thay Chén giữ xuống bị hỏng Kiểm tra chi tiết bị hỏng có tiết bị gãy không Nếu cần, thay Chỉnh bạc bánh xe sai Kiểm tra bề mặt quay Chỉnh 81 trượt Hỏng lớp lót phanh Thay Bề mặt trống phanh bị ráp Trống phanh bị nứt Nếu hoạt động trợ lực không chỉnh phải chỉnh lại độ hở bàn móc chữ u bắt từ 10~15mm Phanh không nhả lại Kiểm tra xem lò xo hoàn lực có bị bunc không, chất bôi trơn bạc đạn, chỉnh công tắc dừng Nếu cần thay Bộ trợ lực phanh bị hỏng Thay Mặt vuông góc đĩa sau bị xước Nếu bề mặt nhám thay khô tra mờ Pit-tông xi-lanh phanh xe bị hỏng Thay Hồi tiếp dầu có vấn đề đai ốc ống phanh chặt nóng Chỉnh lại bề mặt giấy nhám Dòng chảy xi-lanh chủ phanh bị tắc nghẽn Trống phanh Tra mỡ Kiểm tra đườne kính lỗ đầu nối Nếu bị dẹp lại phải thay Độ rơ bạc đạn bánh xe lớn Bàn phanh không hồi lại Độ hở guốc phanh sai Chỉnh Lò xo hoàn lực bị hỏng Kiểm tra chi tiết hỏng lò xo phải làm việc mức Nếu cần phải thay Guốc phanh bị hỏng Quay bánh xe khó đội bánh xe lên Thay chỉnh bạc đạn Thay Cơ cấu bàn phanh bị rỉ méo Tháo Chỉnh thay Bôi dầu hay mờ Bị bung lò xo hoàn lực bàn phanh bị hỏng Thay Thanh hoạt động trợ lực bị Chỉnh độ hở bàn phanh 82 đẩy lên Trống ông phanh không nằm tâm Thay Ống lót trục xoay bánh xe bị mòn Thay ống lót Bạc đạn may-ơ bị mòn Chỉnh (kiểm tra bề mặt lăn) thay Độ hở bàn phanh hẹp Chỉnh hoạt động trợ lực Độ hở guốc phanh không Chỉnh Bề mặt thẳng đứng đĩa sau bị ráp Thay đĩa sau Lò xo cuốc phanh bị bung Thay Xi-lanh chủ chén pittông xi-lanh phanh bánh xe bị hỏng kéo gợn lớp Phanh bị kéo lên Thay Trống ông phanh bị méo Phanh bị rung khoảng 10~15mm Thay Việc tiếp xúc guốc phanh bị hỏng Lớp lót bị biến dạng Bề mặt trống phanh cứng Thay Guốc phanh bị méo Thay Thay chỉnh Bạc đạn trước bị lỏng Chỉnh (kiểm tra bề mặt lăn bạc đạn) Mạt bột mòn lớp lót phanh bị dính lại Lau Lớp lót phanh bị mòn Phanh xả không hoạt động Thay lớp lót Thay trống phanh bề mặt cứng Đĩa sau bị méo hay lắp khôns Khi phanh phát tiếng ồn Chỉnh đane ráp lúc tháo (nhiệt độ nến nhỏ 100°C) Thay Áp suất chân không giá trị Kiểm tra bơm ống chân không Nếu cần sửa 83 Mạch điện bị hỏng Kiểm tra công tắc ly hợp, vi công tắc mạch phanh xả Nếu cần phải sửa Ống chân không bị hư Thay Van từ ngỏ không hoạt động Thay Van phanh xả không hoạt Thay động Trục van phanh xả bị dính Buồng phát lực bị hỏng Thay Van phanh xả không hoạt động Thay Trục van phanh xả bị dính Thay Mạch điện bị hỏng 5.2 Tháo kiểm tra Van từ ngỏ không hoạt động Phanh xả nhả đươc Thay Kiểm tra công tắc ly hợp, vi công tắc mạch phanh xả Nếu cần phải sửa Hư hỏng thường gặp phanh tay Triệu chứng Nguyên nhân Phanh tay không hoạt động Giải pháp Khi lôi phanh tay với lực 30kg,không hở cần kéo guốc phanh Tinh trạng khóa giừa then cài cần chi tiết lôi chiều không Phanh tay không hoạt động Chỉnh tình trạng khóa chi tiết lôi chiều Thay Dây bị đứt bị dãn dài Cơ cấu hoạt động có vấn đề Chỉnh độ hở phanh cáp Thay cáp Dung sai khoảng hở guốc phanh cần lôi phanh lớn 84 Chỉnh độ hở guốc phanh Bề mặt phanh bị méo vênh Lớp lót phanh mòn không Độ tiếp xúc trông phanh không Thay lò xo hoàn lực Lõi cáp không trơn trượt Thay cáp Sau nhả phanh tay phanh hoạt động Chỉnh giới hạn dung sai lôi Lò xo hoàn lực bị hỏng Lực căng lò xo hoàn lực yếu Thay lò xo hoàn lực Độ hở guốc phanh hẹp Phanh tay bị hỏng Làm bề mặt trống phanh Thay lớp lót phanh Lò xo hoàn lực bị hỏng Lực căng lò xo hoàn lực yếu Phanh tay không nhả Thay lớp lót phanh Dầu bị dính trống lớp lót phanh Cơ cấu vận hành có vấn đề Sửa bề mặt trống phanh Thay lớp lót phanh Chỉnh độ hở guốc phanh KẾT LUẬN Qua kiến thức học lớp vói lần thực tập gara ô tô đặc biệt nhận giúp đỡ Thầy hướng dẫn Trần Văn Công, Thầy Khoa Cơ Khí bạn bè, gara nơi em làm mô hình với cố gắng nỗ lực thân , em hoàn thành nội dung luận văn tốt nghiệp thời gian qui định đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt “ Lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu có trợ lực chân không với cấu phanh khác Xây dựng mô hình” Đề tài đạt 85 số kết định, đem lại nhiều ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Nội dung đề tài mang tính thiết thực, lĩnh vực quan tâm Nội dung luận văn tài liệu mang tính hệ thống, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đặt tài liệu giảng dạy thực hành hệ thống dẫn động phanh xe ô tô Vì thời gian có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lần thực đề tài rộng, mang tính thực tế, tránh khỏi thiếu sót, chưa phù hợp Kính mong quý Thầy cô dạy thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] TS Nguyễn Nước, Ths Phạm Văn Thức, Lý thuyết Ô tô, ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh, 2010 [ 2] TS Nguyễn Khắc Trai(2010), Giáo trình Kết cấu ô tô: Giáo trình dành cho sinh viên đại học, NXB Bách Khoa 86 [ 3] TS Nguyễn Văn Nhanh, Bài giảng Kết Cấu Và Tính Toán Ô Tô, ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh, 2014 [ 4] Th.S Trần Văn Công, Bài giảng Công Nghệ Sửa Chữa, ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh, 2014 [ 5] [ 6] http://www.TOYOTA.com PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG (2004), Trang bị điện điện tử ô tô đại, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 87

Ngày đăng: 02/07/2016, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w