Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương Uông BÍ Quảng Ninh

87 1.6K 0
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường THCS Trưng Vương  Uông BÍ  Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội phát triển vai trị trí tuệ quan trọng Các nhà tương lai học giới tiên đoán “Thế kỷ XXI kỷ trí tuệ” Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức với phát triển vô nhanh chóng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực đời sống, kỷ tơn vinh vai trị trí tuệ với tư cách tài sản có ý nghĩa quốc gia 1.2 Để thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa phải đặt yêu cầu cụ thể với phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ q trình thuộc phạm trù hoạt động bao gồm nội dung, nhiệm vụ, điều kiện phát triển trí tuệ giai đoạn vận dụng với đối tượng cụ thể học sinh, sinh viên người lao động trẻ 1.3 Một phận lớn nguồn lực người nước ta thiếu niên Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 14 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em Vì vậy, nghiên cứu, nắm bắt thực trạng đánh giá lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh sở cho đề xuất phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp nhằm nâng cao tri thức, trí tuệ cho hệ trẻ việc làm cần thiết 1.5 ng Bí thành phố phía tây tỉnh Quảng Ninh, nằm tâm điểm vùng tam giác động lực phát triển kinh tế khu vực phía bắc Đây thành phố có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng khu vực phía tây tỉnh Quảng Ninh, thị chuyên ngành công nghiệp lượng vùng duyên hải Bắc Bộ Do vậy, phát triển người trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết hết Sự cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu người đặc biệt học sinh trở thành nhu cầu cung cấp số liệu tham khảo cho việc xây dựng biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển tốt nguồn nhân lực địa phương Xuất phát từ lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu - Xác định lực trí tuệ học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Xác định số số sinh lý thần kinh (trí nhớ ngắn hạn, khả ý, trạng thái cảm xúc) học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Thiết kế đánh giá hiệu số thực nghiệm thăm dị nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu số số sinh lý thần kinh (khả ý, trí nhớ ngắn hạn, trạng thái cảm xúc ) học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Tiến hành thực nghiệm thăm dò nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đóng góp đề tài - Đánh giá khác biệt lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu thực nghiệm Từ đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh THCS - Kết nghiên cứu luận văn sở đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh cấp THCS đồng thời có biện pháp nhằm nâng cao lực trí tuệ chức sinh lý thần kinh học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu lực trí tuệ 1.1.1 Khái niệm chung trí tuệ Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định (trí tuệ minh mẫn) Trí năng: Năng lực hiểu biết (phát triển trí người) Trí lực: Năng lực trí tuệ (tập trung trí lực vào cơng việc) Trí óc: Óc người, coi biểu trưng khả nhận thức, tư (mở mang trí óc) Trí thơng minh có hai nghĩa: Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh Nhanh trí khơn khéo, tài tình cách ứng đáp, đối phó [21, 25] Theo Nguyễn Khắc Viện, có khác trí khơn trí tuệ Trí khơn khả hành động thích nghi với biến động hồn cảnh, thiên hành động Trí tuệ khả thích nghi thiên tư trừu tượng [62] Một số nhà nghiên cứu khác Việt Nam Nguyễn Kế Hào, coi trí thơng minh phẩm chất cao trí tuệ, mà cốt lõi tính chủ động, linh hoạt sáng tạo tư để giải tối ưu tình [15] Như vậy, qua cách giải thích trên, quy thuật ngữ trí khơn, trí tuệ, trí thơng minh vào khái niệm trí tuệ chúng thể mức độ khác khái niệm Cho đến có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác trí tuệ chưa có quan điểm thống Tuy nhiên, khái quát cách tương đối quan niệm có trí tuệ thành nhóm [43]: Nhóm thứ nhất: Coi trí tuệ lực nhận thức, lực học tập cá nhân thể qua khả lao động học tập Vì vậy, với người theo quan niệm này, hai khái niệm học tập trí tuệ gắn liền với Theo nhà tâm lý học người Nga B.G Ananhev, trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết học tập, lao động phụ thuộc vào [25] Các nhà tâm lý học phương Tây N.D.Levitov, Ducansen.I.P số tác giả khác cho thấy mối liên quan chặt chẽ học tập trí tuệ [51] Tuy nhiên, thực tế quan niệm chưa hồn tồn xác, có cá nhân có học lực yếu có số lực trí tuệ cao Điều chứng tỏ kết học tập khơng phụ thuộc vào lực trí tuệ mà cịn phụ thuộc vào nguyên nhân khác cảm xúc, khả ý, động học tập, thái độ [53] Nhóm thứ hai: Đồng trí tuệ với lực tư trừu tượng cá nhân Nhóm thực chất, quy hẹp khái niệm trí tuệ vào thành phần cốt lõi tư gần đồng chúng với Trên thực tế, nhóm quan niệm phổ biến: A.Binet (1905), L.Terman (1937), G.X Cotchuc (1971), V.A Cruchetxki (1976), R.Sternberg (1986), D.N Perkins (1987) [43] Nhóm thứ ba: Trí tuệ lực thích ứng cá nhân Theo quan điểm này, trí tuệ khả tổng thể để hoạt động cách có suy nghĩ, tư hợp lý, chế ngự mơi trường xung quanh Trí tuệ khả xử lý thơng tin nhanh chóng đưa cách thích nghi hồn cảnh Quan niệm phổ biến thu hút nhiều nhà nghiên cứu lớn mà đại diện U.Sterner Ông coi trí tuệ lực thích ứng chung người hoàn cảnh nhiệm vụ đời sống [24, 25] Theo D.Wechsler, trí tuệ lực chung nhân cách, thể hoạt động có mục đích, phán đốn, thông hiểu làm cho môi trường phù hợp với khả Theo J.Piagie (1969), khía cạnh trí tuệ thích ứng [48] Các quan niệm khơng loại trừ mà tồn song song Tuy nhiên, cho dù trí tuệ hiểu cách trí tuệ có đặc trưng riêng nó: - Trí tuệ hình thành biểu hoạt động chủ thể - Trí tuệ yếu tố tâm lý có tính độc lập tương yếu tố tâm lý khác cá nhân - Trí tuệ có chức đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại chủ thể với môi trường sống, tạo thích ứng tích cực cá nhân - Sự phát triển trí tuệ chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học thể chịu chế ước yếu tố văn hóa xã hội [43] 1.1.2 Cấu trúc trí tuệ Xem xét chất trí tuệ xác định cấu trúc Nói cách khác vạch yếu tố tạo nên mối liên quan yếu tố đó.Về vấn đề này, có nhiều quan điểm khác chia thành hai xu hướng chính: - Xu hướng xem xét cấu trúc trí tuệ theo quan niệm truyền thống - Xu hướng xem xét cấu trúc trí tuệ theo quan niệm Theo quan niệm truyền thống, có thuyết phân tích nhân tố trí tuệ Các thuyết nghiên cứu chất trí tuệ góc độ phân chia trí tuệ thành nhân tố Tuy nhiên, nội dung nhân tố có khác quan niệm nhà nghiên cứu [42, 43] Nhà tâm lý học Anh C.Spearman (1863 - 1945) - người sáng lập thuyết hai nhân tố cho rằng: Trong cấu trúc trí tuệ cá nhân có nhân tố chung - nhân tố G (General) giữ vai trị chủ đạo Đó nhân tố bao gồm đặc điểm liên quan đến yếu tố sinh học mềm dẻo, linh hoạt hệ thần kinh người Nhân tố đảm bảo cho cá nhân có khả khái quát, định hướng chung cho hoạt động Bên cạnh đó, cịn có nhân tố riêng - nhân tố S (Special), đảm bảo cho cá nhân có khả thành cơng hoạt động chuyên biệt Nó bao gồm yếu tố tâm lý, xã hội Giữa hai nhân tố khơng có phụ thuộc Mặc dù, lý thuyết Speraman đến có giá trị thực tiễn đóng góp cho khoa học nói chung tâm lý học nói riêng phương pháp nghiên cứu trí tuệ: Phương pháp phân tích nhân tố [42, 43] Theo N.A.Menchinxcaia E.N.Cabanva - Menle trí tuệ bao gồm hai thành phần: Tri thức đối tượng (cái phản ánh)và thủ thuật trí tuệ (phương thức phản ánh) Tri thức đối tượng (cái phản ánh) nguyên liệu, điều kiện, phương tiện hoạt động trí tuệ, biểu số lượng khái niệm, cách kết hợp độ bền vững kết cấu Đó kết trình nhận thức, lĩnh hội sản phẩm văn hóa - xã hội chủ thể Thành phần thứ hai - thủ thuật trí tuệ (phương thức phản ánh), thực chất hệ thống thao tác hình thành cách đặc biệt để giải nhiệm vụ thuộc kiểu định Nó có nguồn gốc bên ngồi khơng phải thủ thuật trí óc đơn [43] Cùng quan niệm với tác giả trên, cịn có nhiều nhà tâm lý học tiếng J.Piaget, P.Ia Ganperin Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tác giả lại tách bạch tri thức thao tác trí tuệ Như P.Ia Ganperman chứng minh qua thí nghiệm tính hai mặt: Khái niệm thao tác trí tuệ [43] J.Piaget rằng: Vấn đề cốt lõi trí tuệ hình thành phát triển thao tác tạo cấu trúc nhận thức tương ứng với trình độ thao tác [43, 48] E.Thorndlike (1910 - 1990) thời với S.pearman lại số người phủ nhận việc tồn nhân tố chung trí tuệ Ơng chịu ảnh hưởng phương pháp C.Spearman đề xuất lại cho trí tuệ gồm nhiều nhân tố chúng có tác động qua lại lẫn [43, 71] Năm1959, J.P.Guilford (1897 - 1987) phản đối quan điểm nhân tố trí tuệ chung việc xác định mơ hình ba chiều cấu trúc trí tuệ, gồm 120 nhân tố, có 61 nhân tố trí thơng minh 59 nhân tố trí sáng tạo [43, 74] Cấu trúc trí tuệ theo quan niệm mới: Đây hướng tiếp cận cấu trúc trí tuệ theo cách khác với lý thuyết phân tích nhân tố Theo đó, nhà nghiên cứu phân tích, mổ xẻ, tìm hiểu đơn vị cấu thành trí tuệ khác chỗ, họ có nhiệm vụ đơn vị tâm lý nhỏ mà bảo tồn chất tâm lý [42, 43] Năm 1984, nhà tâm lý học hàng đầu Mỹ, chuyên gia nghiên cứu trí tuệ R.Sternberg đưa học thuyết sở quan sát q trình chế biến thơng tin người Ơng cộng tiến hành khảo sát nhiều người tâm lý gia trí tuệ, với nội dung đặc điểm yếu trí tuệ người Kết giúp ơng tun bố học thuyết mình: Có loại trí tuệ khác nhau: Trí tuệ phân tích, trí tuệ sáng tạo, trí tuệ ngữ cảnh [69, 70] Năm 1988, nhà tâm lý học người Anh H.J.Eysenck (1916 - 1997) tổng hợp kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nhà nghiên cứu trí tuệ hàng kỷ trước đó, kế thừa nối tiếp quan niệm truyền thống với quan niệm đại trí tuệ, đề xuất mơ hình trí tuệ ba tầng bậc Với mơ hình trí tuệ ba tầng bậc, H.J.Eysenck cho thấy, không coi nhẹ yếu tố bẩm sinh di truyền xem xét trí tuệ góc độ sinh học, góc độ tâm lý học, trí tuệ đo đạc thông qua trắc nghiệm mang tính giả định, cịn khả giải vấn đề thực tiễn nào, thiết phải xem xét trí tuệ góc độ xã hội Vì thế, theo H.J.Eysenck, trí tuệ gồm ba tầng bậc: Trí tuệ sinh học, trí tuệ tâm trắc, trí tuệ xã hội [20] Tóm lại, xun suốt cấu trúc, có nhiều thành tố trí tuệ đề cập đến tên gọi khác nhau, cấu trúc lại có khía cạnh riêng phù hợp với quan điểm xuất phát người Tuy nhiên, mơ hình trí tuệ ba tầng bậc H.J.Eysenk cấu trúc trí tuệ đại đầy đủ Ở trí tuệ biểu cách tồn diện góc độ sinh lý, tâm lý xã hội [43] 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học khẳng định phát triển trí tuệ thể qua việc tích lũy thao tác trí tuệ thành thạo người Nói cách khác, trí tuệ nhân tố quan trọng sống người ln có quan hệ tương tác với thành phần khác cấu trúc nhân cách Sự phát triển trí tuệ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải nâng cao trình độ nhận thức lực hành động thực tế sở phát triển toàn diện nhân cách người xã hội Theo J.Piaget, q trình phát triển trí tuệ q trình vận động liên tục từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp người tham gia vào hoạt động điều kiện tự nhiên - xã hội định Ông cho rằng, cấu trúc nhận thức biến đổi theo lứa tuổi thay đổi cốt lõi học thuyết phát triển trí tuệ [48, 66] Nghiên cứu thực tế cho thấy, có khác mặt trí tuệ học sinh lứa tuổi Tuy nhiên, lực trí tuệ tăng lên theo tuổi Điều có nghĩa phát triển trí tuệ lực thân cá thể có tương quan với Về thực chất, phát triển trí tuệ xảy cá thể Đó thống nhận thức hành động Chính mà Binnet (1995) đồng đánh giá trí tuệ theo lứa tuổi đánh giá lực trí tuệ cá thể thành khái niệm mức độ phát triển trí tuệ [51, 54] Sự phát triển trí tuệ trẻ em phải trải qua giai đoạn khác từ sơ sinh đến tuổi trưởng thành Q trình diễn khơng đặn, khơng ổn định mà thay đổi thường xuyên nhịp độ tốc độ Khả hoạt động trí tuệ người qua giai đoạn phát triển có liên quan đến phát triển, trưởng thành lão hóa hệ thần kinh Các chức não trưởng thành vào thời kỳ thiếu niên Quá trình phát triển tốc độ lão hóa hệ thần kinh phụ thuộc vào chế độ luyện tập hoạt động [17, 34] Như vậy, trí tuệ người gắn liền với phát triển, hoàn thiện hóa hệ thần kinh, phụ thuộc vào lượng thơng tin trí thức mà người thu nhập chịu tác động nhiều yếu tố yếu tố sinh học di truyền tiền đề vật chất, hoạt động cá nhân động lực định mà môi trường, xã hội yếu tố thúc đẩy phát triển trí tuệ [64] 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ Trí tuệ sản phẩm hoạt động phân tích tổng hợp xảy vỏ bán cầu đại não Chính vậy, phát triển hồn chỉnh hóa khả phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có nhiều quan điểm khác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ Có quan điểm nhấn mạnh yếu tố sinh học - thể chất, có quan điểm lại nhấn mạnh yếu tố xã hội môi trường [43] Đối với tư khoa học, tượng tâm lý cá nhân có sở sinh lý - thần kinh định Các yếu tố sinh lý thần kinh nói chung yếu tố tư chất (yếu tố sinh học) khơng định khả hoạt động trí tuệ mà đặt tiền đề ban đầu sở cho phát triển trí tuệ Nói cách khác, yếu tố sinh học tạo tiềm cho phát triển trí tuệ tiềm triển khai tùy thuộc vào mơi trường sống học tập Có tiềm tốt mơi trường khơng thuận lợi kết Ngược lại, với tiềm nghèo nàn lại có mơi trường thuận lợi đạt kết cao [43] Ngoài đặc điểm tư chất, môi trường yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ Con người chịu tác động môi trường Môi trường tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến người gián tiếp thông qua mơi trường xã hội Mơi trường có lành mạnh giúp người phát triển hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần Đối với trẻ, môi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến phát triển trí tuệ Ở nhà trường, dạy học giữ vai trị chủ đạo phát triển trí tuệ, dạy học điều kiện thiếu để học sinh phát triển trí tuệ mức tốt Tùy theo phương pháp dạy học khác mà ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ khác Các phương pháp dạy học tốt tăng cường thúc đẩy hoạt động tư [42, 43] Ngồi mơi trường giáo dục, mơi trường gia đình ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ trẻ Theo R.C.Sharma (1988):“ Những ảnh hưởng động lực dân số tới giáo dục cần nhìn cấp độ gia đình Những nghiên cứu tiến hành nước khác với bối cảnh văn hóa khác gần cho thấy kết hợp nghèo túng, quy mô gia đình lớn thiếu khơng gian thích hợp cho trẻ làm cản trở phát triển nhận thức, khả ngôn ngữ, hoạt động sức khỏe phát triển thể chất trẻ” Quy mô gia đình nhỏ giúp cho bậc cha mẹ có đủ sở vật chất để nuôi khỏe, đủ thời gian quan tâm chăm sóc, dạy dỗ ngoan [8] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng Test Raven, Lược dịch, N - T, Hà Nội Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò số số di truyền số sinh học có liên quan số học sinh khiếu, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội Bộ Chính Trị - Chỉ thị 58 - CT/TW (17/10/2000), Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT (30/07/2001), Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001 - 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sinh học 8, Nxb Giáo dục Việt Nam Huỳnh Ngọc Bích - Phạm Thị Soạn (2011), Học thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ sinh học 8, Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư Phạm Sharma R.C (1990), Dân số, tài nguyên môi trường chất lượng sống, Người dịch: Đỗ Thị Bình, Phạm Kính, Nguyễn Hữu Dũng, Dự án giáo dục dân số VIE - 88 - P10 73 Ts Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) - KS Phạm Đức Hậu (2005), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 10 Carolle Izard (1992), Những cảm xúc người, Dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư, Nxb Giáo dục 11 Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao động Xã hội 12 Nguyễn Thế Giang (2006), Tổng hợp kiến thức THCS Sinh học 8, Nxb Đại học Sư phạm 13 Phạm Minh Hạc (2003), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục 16 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quy (2007), “Trắc nghiệm trí tuệ”, Những trắc nghiệm tâm lý, tập I, Nxb Đại học Sư phạm 17 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới 18 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Mai Văn Hưng, Trần Thị Loan (2013), Sinh lý học thần kinh cấp cao giác quan, Nxb Đại học Sư Phạm 20 Eysenck.J.H (2003), Trắc nghiệm số thông minh IQ, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Cơng Khanh (2004), “Tìm hiểu khái niệm trí thơng minh”, Tạp chí Tâm lý học, (số 2), tr 51 - 57 22 Nguyễn Công Khanh (2005), “Sự phát triển xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thơng”, Tạp chí khoa học Giáo dục , (số 7), tr 33 38 23 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Trần Kiều (2005), Trí tuệ phương pháp luận nghiên cứu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Tạ Thúy Lan (2003), Sinh lý học thần kinh, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 27 Tạ Thúy Lan (2010), Sinh lý học thần kinh, Tập II, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội 28 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh hố”, Thơng báo khoa học , (6), tr.70-74, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), “Khả tập trung ý học lực sinh viên trung học sư phạm Thanh hóa”, Tạp chí Sinh học, tập 23 (số 3b), tr 19 - 21 30 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), “Nghiên cứu, đánh giá phát triển trí tuệ học sinh trường THCS Đơng Hồng”, Thơng báo khoa học, tr 64 - 67, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu, đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nơng thôn”, Thông báo khoa học, (số 6), tr 53 - 57, Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu, đánh giá phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên theo giới tính”, Tạp chí khoa học, tr 30 - 36, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học sư phạm 34 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 35 Tạ Thúy Lan, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Tồn (2014), “Năng lực trí tuệ học sinh trường trung học phổ thông Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Sinh lý học, tập 18 (số 3), tr 39 - 42 36 Lê Thu Liên (1997), “Các chức hệ viền - sở sinh lý hoạt động xúc cảm”, Chuyên đề Sinh học, tập I, tr 162 - 163, Nxb Y học, 37 Trần Thị Loan (1996), “Năng lực trí tuệ học sinh thành phố Hà Nội”, Thông báo khoa học, số 2, tr 89 - 93, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 39 Lê Quang Long (1983) Hóa điện phản xạ trí nhớ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Mai (chủ biên), Trần Thị Loan, Mai Văn Hưng (2004), Sinh lí động vật người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 75 41 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Phan Trọng Ngọ (1994), Sự phát triển trí tuệ học sinh lớp ảnh hưởng việc thay đổi sở định hướng dạy học Luận án PTS Tâm lý học, Hà Nội 43 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu số số sinh học, trí tuệ vận dụng câu hỏi test để đánh giá học lực học sinh miền núi từ 11 – 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Nguyên Ngọc - Lê Đình Chung (2004), Alat giải phẫu sinh lý người 8, Nxb Đại học Sư phạm 46 Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu, chẩn đốn phát triển trí tuệ học sinh”, Nghiên cứu Giáo dục (số 11), tr 21 - 22 47 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mội trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 48 J Piaget (1998), Tâm lí học trí khơn, Nxb Giáo dục 49 Hà Thanh (1997), “Tìm hiểu khái niệm ý”, Tạp chí Tâm lý học, (số 3), tr 57 - 58 50 Hà Thanh (1997), “Tìm hiểu khái niệm cảm xúc”, Tạp chí Tâm lý học, số (3) , tr 55 51 Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Nghiên cứu giáo dục , (số 6), tr 5, - 52 Trần Trọng Thủy (1991), “Một chế việc rèn luyện trí nhớ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 6), tr 19 - 21 53 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Trọng Thủy (1997): “Trí thơng minh vấn đề đo lường trí thơng minh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 12), tr - 55 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học - trung học sở Hà Nội Qui Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 57 Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Khoa học tự nhiên, I, Nxb Đại học Sư phạm 58 Huỳnh Minh Trí - Nguyễn Đăng Quang (2006), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học, Khoa Tin học trường CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trung Thành (2003), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 60 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 61 Ts Bùi Việt Phú (2012), Ứng dụng E - Learning dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 84 tháng 9/2012 62 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới TIẾNG ANH 63 McConnell, Jacobcon, A.L and Kimble, D.P (1959), The effects of regeneration upson retention of conditioned respone in planarian, Jounal of comparative and psychology 52, pp - 64 Osterlind, S.J (1964), Educational Measurement and Evaluation, New York 65 Pavlov I.P (1927), Conditioned reflexes, Oxford University Press, London 66 Piaget J (1963), The Psychology of intelligence, New York 67 Raven J.C (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D and E, London 68 Skinener, B.F (1950), Are theories of learning necessary? Psychological Review, 57(4), pp 193 - 216 69 Sternberg, R.J (1985), Beyond IQ: A triarchic theory of human intelligence New York: Cambridge University press 70 Sternberg, R.J (1996), Successful intelligence, New York: Simon & chuster 71 E.Thorndike (1913), Educational Psychology: The Psychology of learning, New York: Teachers College Press 72 Ukhtomski (1926), Concerning the condition of excitation in dominnance, Nov Refleksol.Fiz/ Nerv Syst 2, - 15, Psych Abstr pp 23 - 28 73 Wechler D (1995), Wechler Adult Intelligence Scale (WAIS) New York 77 74 J.P.Guilford (1967), The Nature of Human Intelligence, N.Y.McGraw - Hill WEBSITE 75 http://vi.wikipedia.org/wiki/khoa-hoc-thong-tin 76 http://tlc.tvu.edu.vn/index.php/82-tintuc/110-ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-day-hoc-tich-cuc 77.http://sinhhoc.blogspot.com/2013/02/ung-dung-tin-hoc-trong-nghien-cuukhoa.html 78

Ngày đăng: 05/08/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đóng góp mới của đề tài

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Nghiên cứu năng lực trí tuệ

        • 1.1.1. Khái niệm chung về trí tuệ

        • 1.1.2. Cấu trúc của trí tuệ

        • 1.1.3. Sự phát triển trí tuệ

        • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ

        • 1.1.5. Phương pháp đánh giá trí tuệ

        • 1.1.6. Lược sử nghiên cứu về trí tuệ

          • 1.2. Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý thần kinh

          • 1.2.1. Trí nhớ

            • 1.2.1.1. Khái niệm về trí nhớ

            • 1.2.1.2. Cơ sở sinh lý của trí nhớ

            • 1.2.1.3.Phân loại trí nhớ

            • 1.2.1.4. Lược sử nghiên cứu về trí nhớ

            • Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu trong hoạt động nhận thức của con người. Việc đi tìm cơ sở sinh lý hay giải thích sự hình thành của trí nhớ đã được rất nhiều nhà nghiên cứu coi trọng. Có rất nhiều quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ.

            • Trước Công nguyên, Aristos cho rằng hình thái của trí nhớ được quyết định bởi mối liên hệ giữa các thuộc tính của các vật tác động vào ta. Thế kỷ XVII, D.Haclli. G.Hop (Anh) đã đưa ra học thuyết liên tưởng. Thuyết liên tưởng coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ. Theo quan điểm này, sự xuất hiện của một hình ảnh tâm lý trong vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp trong thời gian với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần nhau về không gian - thời gian, sự liên tưởng tương tự về nội dung - hình thức, sự liên tưởng đối lập và sự liên tưởng logic) [59, 60].

            • Tâm lý học Ghestal phê phán kịch liệt thuyết liên tưởng về trí nhớ. Theo quan điểm này, mỗi đối tượng có một cấu trúc thống nhất các yếu tố cấu thành. Cấu trúc này là cơ sở để tạo nên trong bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết. Do đó, trí nhớ được hình thành. Còn tâm lý học hành động coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành trí nhớ [59, 60].

            • Đến thế kỷ XX, việc nghiên cứu cơ sở sinh lý của trí nhớ bắt đầu được mở ra với những phát hiện của Pavlov. Theo Pavlov, phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của trí nhớ. Phản xạ có điều kiện được hình thành trên cơ sở xuất hiện các đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa hai nhóm tế bào thần kinh [65].

            • Năm 1960, Haiden nghiên cứu trí nhớ ở mức nơron và cho thấy cơ sở việc giữ lại dấu vết hưng phấn liên quan tới sự biến đổi về cấu trúc của axit ribonucleic (ARN) [27].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan