thuốc bệnh khoa gây mê hồi sức

45 1.4K 0
thuốc bệnh  khoa gây mê   hồi sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

257 KHOA GẦY M Ê H i s ứ c IV THUỐC BỆNH n KHOA GÂY MÊ - HỒI SỨC A THUỐC GÂY MÊ THUỐC GÂY MÊ HÍT - QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP ENFLURAN CCĐ: Phẫu thuậí kéo dài 90 phút; mổ dùng dao điện (vì dỗ gây cháy) TK: Methyỉílurether BD: Alyrane (Mỹ), Efrane (Abott), Ethrane (Mỹ), Inheltran (Abott) BQ: Thuốc độc Bảng B Enthrene, D I: Lọ 250mỉ dung dịch gây mê 100% CĐ-LD: Gây mê giảm đau ỉúc trở khoa sản Tiền mê: tuỳ theo người bệnh Tạo cảm ứng tiền mê: nồng độ hít vào ỉà 2-4,5%; tạo hiệu gây mê phẫu thuật từ 7-10 phút Dùng nồng độ 0,5-3% (không 3%) Giảm đau sinh: Dùng nồng độ 0,25-1% chuyển Mổ tử cung lấy thai: Đùng nồng độ 0,25-1% để bổ sung cho thuốc giảm đau khác CCĐ: Tình trạng co giật Đã biết nghi ngờ bị sốt ác tính di truyền T I: Với người bệnh dễ bị kích ứng vỏ não, người lái xe hay vận hành máy (vì làm giảm khả năng) TDP: Có thể gây sốt ác tính, co giật, hạ huyết áp, suy hô hấp, loạn nhịp tim, run rẩy, buồn nôn, tăng bạch cầu Tương tác thuốc: Làm tăng tác dụng thuốc giãn không phân cực, INH dẫn chất hydrazin BQ: Thuốc độc Bảng B ETE IViÊ (Ether) TK: Aether anaethesicus, Aether pro narcosi; Ether for anesthesia; Ether anesthésique DT: Lọ 150ml TD: Thuốc gây mê loại bay CĐ: Để gây mê phẫu thuật nhỏ để nắn xương gãy LD: Với mặt nạ gây mê 120-170mỉ/lần ETYL CLO RID TK: Chlorure lorethane d'éthỵỉe, Chlorethyl, Monoch- BD: Kelen (Đức) DT: Ống 30ml TD: Gây tê chỗ gây mê ngắn GĐ-LD: Gây mê ngắn (dùng mặt nạ cho ngửi) với nồng độ 3-4%, Phun da để tiến hành phẫu thuật nhỏ nhổ răng/ FLUOTHANE (Pháp) D I: Dung dịch gây mê cục bộ: chai 250ml / có 468,58g halothan 0,05g thymol CĐ: Gây mê tổng quát đường hít, sử dụng gây mê cảm ứng trì CCĐ: Các tháng đầu thai kỳ GC: Xem thêm Haỉothane BQ: Thuốc độc Bảng B FO RANE (Abott) Đ ĩ: Ghai isoflurane chất lỏng 100ml- 250ml/100% CĐ: Gây mê qua đường hô hấp LD: Nên dùng bình bốc đặc hiệu có chia độ dành riêng cho Forane để kiểm soát nồng độ thuốc mê cách xác Khởi mê: Nên bắt đầu với nồng độ Forane 0,5% Nồng độ 1,5-3% thường kéo dài từ 7-10 phút gây mê Duy tri: 1-2,5% Forane hỗn hợp 2/N20 Có thể tăng thêm 258 0,5-1% Forane dùng với Dùng mổ lấy thai: 0,5-0,75% Forane hỗn hợp 2/N20 đủ trì độ mê cần thiết Bệnh nhân lớn tuổi: giảm liều CCĐ: Nhạy cảm với Forane có tiền sốt cao ác tính gây mê với Forane thuốc mê loại halogen TT: bệnh nhân tăng áp lực nội sọ Theo dõi chặt chẽ hô hấp huyết áp (vì bị suy giảm huyết áp hô hấp gây mê sâu vài định) Do độ mê thay đổi nhanh chóng dùng Forane, nên dùng bình bay chuyên biệt để dự đoán cách xác hợp lý lượng thuốc mê bay ra, áp dụng kỹ thuật thay đổi nồng độ hít vào thở suốt gây mê TDP: Loạn nhịp tim, tăng số lư bạch cầu khống có stress phẫu thuật Suy hô hấp, giảm huyết áp Tương tác thuốc: Tăng tác dụng thuốc giãn không khử cực TH UỐC B ỆN H 24 CH U YÊN KHO A TD: N20 khí không màu, mùi hay vị đáng kể, tỉ trọng 1,53 Một ìít áp suất 760mmHg 0°c cân nặng !à 1,977g Đây khí vô dùng gây mê lâm sàng, đựng bình thép cao áp thể tích lỏng không mùi cân với pha khí N20 Áp suất nhiệt độ ngoại cảnh khoảng 50atm Khi thoát từ bình chứa phần N20 lỏng chuyển sang thể trạng khí, áp suất bình không đổi tất chất lỏng bốc Nhiệt cần cho bốc thành bình chứa không khí xung quanh, nên sờ vào thành bình thấy iạnh, N20 nặng không khí Dù cho N20 không cháy ỉà khí trợ lực cho cháy mạnh oxy, có nồng độ thích hợp với khí gây mê dễ cháy, cần bảo quản chất dễ cháy Hỗn hợp ête - N20 gây nổ, gây nguy hiểm đến tính mạng BQ: Thuốc độc Bảng B N20 có tính hoà tan tương đối thấp máu, theo tỉ ỉệ máu/khí, ỏ 37°c 0,47 HALOTHA NE CĐ: Gây mê dùng qua đường hô hấp TK:Aỉotano, phthorothanum (Nga) Kỹ thuật liều ỉượng thầy thuốc chuyên khoa thực BD: Fluopan (Propan - Lipworth, Johannesburg, Nam Phi);Fluothane (Ayerst, Hoechst, ỈCỈ); Ftorotan (Medexport, Nga); Halan (Arzneimittelwerk Dresden, Đức); Halovis (Vister, Italia); Narcotan (Spofa, CH Séc), Rhodialothan (Rhone - Poulenc); Somnothane (Hoechst) DT: Lọ 150g (kèm 15mg thymol để bảo quản) TD: Thuốc gây mê dễ bay (gây mê nhanh tỉnh nhanh), CĐ: Gây mê chuẩn bị cho phẫu thuật khoa (trừ khoa sản) LD: Khởi mê, nồng độ halothan đến 4% thể tích không khí LD: Qua thực tế có nhiều tỉ lệ, thường ỉà trộn 80% dinitơ oxyd với 20% oxy TDP: Như chất gây mê khác N20 tạo giảm đau, ý thức suy giảm phản xạ Cơ xương không thư giãn có 80% N20 luồng máu tới bắp thịt không thay đổi Không giống chất gây mê tổng quát có halogen, N20 không gây chứng sốt cao ác tính N20 độc hại cho gan, thận đường tiêu hoá Chỉ có khoảng 15% người bệnh sau phẫu thuật buồn nôn, nôn Gây mê lâu với N20 bị nhiễm loạn sản sinh bạch cầu hồng cầu tuỷ xương CCĐ: Viêm gan cấp mạn tính, tiền sử tổn thương gan, íổn thương nặng chức thận, phụ nữ có thai (3 tháng đầu) Để dự phòng bị nhiễm khí, không khí phòng mổ không chứa 50 ppm N20 BQ: Thuốc độc Bảng B N20 thải trừ nhanh chủ yếu khí thở phần nhỏ khuếch tán da NITƠ PROTOXYD Chú ý: Nếu có lửa dễ cháy nổ TK: Nitrogenum oxydulatum, Dinitơ oxyd, Dinitrogen monoxyde, Hypointrous acid anhydre, Factitious air, Laughing gas, Nitrogen protoxyd, Nitrous oxyde, Oxydum nitrosum, Protoxyde d'azote, stickoxydal - Tránh dùng bị đau thắt ngực, nhồi máu tim DT: Bình thép chứa 10 - 20 - 40 lít N20 dược dụng SEVORANE (Abott) D ĩ: Chai 250ml/100% sevoflurane Hộp chai X 250ml 259 KHOA GẦY M Ê H i s ứ c CĐ: Thuốc gây mê hô hấp, dùng dẫn mê trì mê cho phẫu thuật nội trú ngoại trú người lớn trẻ em T I: Phải có sẵn phương tiện hồi sức Theo dõi sát huyết áp Thận trọng bệnh nhân suy thận, phụ nữ có thai cho bú Không lái xe khoảng thời gian thích hợp sau gây mê sevoíỉurane LD: Nên dùng bình bốc chuẩn hoá đặc biệt cho sevoflurane Giá trị MAC giảm theo tuổi giảm thêm N20 Dan mê: liều lượng tuỳ tuổi tác tình trạng lâm sàng Duy trì mê: với sevoflurane nồng độ 0,5-3% có không kèm N20 TDP: Nôn, buồn nôn, kích động trẻ em, ho, hạ huyết áp, chậm nhịp tim CCĐ: Quá mẫn với sevoflurane Đã biết/nghi ngờ có nhạy cảm di truyền với chứng sốt cao ác tính BQ: Thuốc độc Bảng B Tương tác thuốc: Thuốc giãn không khử cực, adrenaline, thuốc gây mê tĩnh mạch, rượu, isoniazid THUỐC GÂY MÊ TIÊM TĨNH MẠCH A LP H A D O LO N A L P H A X A LO N (Acetat) BD: Althesin (Anh) DT: Ống tiêm 10mỉ (cứ 1mỉ alphadolon 9mg alphaxalon acetat) chứa 3mg CĐ: Gây mê tri gây mê Tương tác thuốc: Tăng tác động chẹn thần kinh tubocurarin, không làm thay đổi tác động pancuronicum succinylcholin BQ: Thuốc độc Bảng B EPO NTO L (Pháp) LD: Tiêm tĩnh mạch chậm để gây mê: 0,050,075ml/kg 30 giây, để tri, tiêm liều 0,5-1 mi tuỷ theo đáp ứng bệnh nhân Trẻ em, để gây mê liều người lớn D I: Ống 10mỉ 30ml (để truyền dịch) thuốc tiêm: ống 1Qmỉ/30mỉ có 0,5g/1,5g propanidid, 1,6g/4,8g dầu thầu dầu polyoxyethyl - hoá (cremophor), chất pha (ống 10ml), dung dịch NaCI đẳng trương vừa đủ 10ml Còn dùng tiêm truyền tĩnh mạch: để trì gây mê pha loãng10% dung dịch với dung dịch đẳng trương glucose NaCI, tiêm với tốc độ 1020ml/giờ XD: Thuốc gây mê tiêm tĩnh mạch barbituric gây ngủ rũ vài giây với thời gian ngắn từ 2-6 phút, hồi phục nhanh CCĐ: Có tiền sử mẫn cảm, tổn thương nặng gan CALYPSOL (Gedeon Richter) DT: Lọ tiêm 1Qmi/500mg ketamin HCỈ Hộp íọ X 10mỉ CĐ: Khởi mê phẫu thuật chẩn đoán phẫu thuật điều trị LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn: liều khởi đầu: 1-4,5mg/kg thể trọng; trẻ em: 0,5-4,5mg/kg thể trọng Liều trung bình để gây mê 5-10 phút 2,0mg/kg thể trọng Tiêm bắp thịt: người lớn: 6,5-13mg/kg thể trọng; trẻ em: 2-5mg/kg thể trọng Liều để gây mê 1225 phút 10mg/kg thể trọng CCĐ: Sản giật, cao huyết áp TT: Có thể gây suy hô hấp dùng liều tiêm ketamine nhanh TDP: Tăng huyết áp, tim đập nharm Tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, rối loạn hô hấp, ảo giác, kích động, tâm thần vận động, lú lẫn tâm thần CĐ: Sử dụng hay phối hợp với thuốc thư giãn sau chuẩn mê thích hợp: can thiệp ngoại khoa thời gian ngắn (ngoại trú) Lấy bệnh phẩm, íhăm dò chức Có khả tác dụng kéo dài gây mê cách tiêm lặp lại Dùng nối tiếp với thuốc gây mê tổng quát chất khởi động gây mê kéo dài an thần, giảm đau, tác nhân bay Gây mê thời gian trung bình dài tiêm ỉặp lại dùng epontol truyền dịch kết hợp cần với chất thư giãn cơ, chất giảm đau LD: Gây mê ngắn hạn khởi động gây mê: 510mg/kg thể trọng Chỉ tiêm tĩnh mạch, tốc độ tối thiẻu 30 giây Người già hay ốm yếu: giảm liều pha NaCI 0,9% để có dung dịch 2,5% Muốn mổ kéo dài cần tiêm lại liều Gây mê trung bình kéo dài: tiêm Nên tục miệng lắp ống tiêm truyền dung dịch trương hay ƯU trương truyền dịch bỉnh 3g propanidid pha với 500ml dung đẳng trương chậm đẳng trung dịch 260 TH UỐC B ỆN H 24 CH U YÊN KHOA Trong trường hợp khởi động đạt tiêm tĩnh mạch chậm khoảng 500mg epontol sử dụng tức khắc dung dịch tiêm truyền với vận tốc thay đổi chậm đạt ngủ rũ Duy trì truyền dịch mà lưu lượng điều chỉnh theo độ sâu chứng ngủ rũ CCĐ: Dị ứng với propanidid hay cremophor TDP: Gia tốc nhịp mạnh, sụt huyết áp, gia tốc nhịp hô hấp thở nhanh tiếp íheo thở chậm hay ngạt thở tạm thời Các biểu hết vào cuối lúc gây mê tái diễn sau lần tiêm lại Có khả dị ứng hay phóng histamin Chú ý: Cần thận trọng dùng cho phụ nữ có thai Chỉ có định thầy thuốc dùng thuốc ETO M IDATE TK: Ethyl ester BD: Amidate (Abott), Hypnomidate Nalgon (Nam Tư), Radenarcon (Janssen), DT: Ống tiêm 10ml (2ml/ml); ống tiêm 1mỉ dung dịch cồn để tiêm truyền (125mg/mỉ) TD: Gây mê tiêm tĩnh mạch, tác dụng ngắn, tác dụng giảm đau, dung nạp tốt (không ảnh hưởng đến chức gan) CĐ: Loại 2mg/mỉ: cảm ứng gây mê, tăng tác dụng thuốc gây mê khí bay hơi; gây ngủ đơn cho phẫu thuật nhỏ đau đớn cần tỉnh dậy nhanh Loại 125mg/ml: Tiêm truyền cho phẫu thuật Gây ngủ đơn cho phẫu thuật nhanh trung bình Để tăng tác dụng thuốc gây mê khí bay LD: Loại 2mg/mỉ: Để cảm ứng: 0,25-0,4mg/kg; trì: 0,25-1,8mg/kg/giờ, tuỳ theo phẫu thuật cách gây mê Loại 125mg/mỉ: Tiêm sau cảm ứng: CĐ: Dẩn mê Chỉ dùng gây mê ngắn hạn kết hợp với giảm đau LD: Tiêm tĩnh mạch chậm (trên 30 giây/ỉiều) Dẩn mê: Liều thông thường Q,15-0,3mg/kg, tương đương Q,075-0,15ml/kg Trẻ em 15 tuổi người già nên cho liều 0,15-Q,2mg/kg hay 0,075-0,1ml/kg, liều phụ thuộc vào hiệu Giảm liều írên bệnh nhân xơ gan bệnh nhân tiền mê với thuốc hướng thần kinh, phiện hay thuốc an thần Đặc biệt gây mê để điều trị động kinh hay co giật liên tục: ỉiều 0,3mg/kg hay 0,15mi/kg, tiêm 10 giây, lặp lại cần thiết CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc, trẻ tháng tuổi trừ định khẩn cấp cho bệnh nhân nội trú T I: Bệnh lý di truyền tổng hợp Hb, phụ nữ có thai cho bú Chỉ cho trẻ bú Ịạị sau 24 dùng thuốc sữa thời gian phải bỏ TDP: Cử động co giật không tự ý (ngừa tiền mê với opiates, benzodiazepines) Thỉnh thoảng: Buồn nôn, nôn, ho, nấc cụt, run rẩy Hiếm: Co thắt íhanh quản, ngưng thở (khi dùng liều cao kèm thuốc ức chế trung ương) Không lái xe hay vận hành máy móc vòng 24 Tương tác thuốc: Tăng tác động dùng kèm với thuốc hướng thần kinh, thuốc phiện, thuốc an thần, rượu Không nên pha với dung dịch tiêm khác, trừ biết Không dùng thời với dung dịch tiêm khác G ÂM Â-O H (Pháp) D ĩ: Ống tiêm 10ml có 2,42g natri - hydroxybutyrat tương đương với acid - hydroxybutyric 2g CĐ: Sản khoa (đẻ, mổ tử cung lấy thai) Phẫu thuật tổng quát Can thiệp ngoại khoa người bệnh có nguy cao Phẫu thuật đặc biệt (phẫu thuật thần kinh, tai mũi họng, mắt, tiêu hoá) LD: Tiêm tĩnh mạch: khoa gây mê: người lớn: 60mg/kg trẻ em: 100mg/kg Liều công: 1/4 ống phút (phẫu thuật giờ), 1/2 ống 10 phút (phẫu thuật giờ) Duy trì gây mê: tiêm 1/2 liều Liều trì: tiêm truyền chậm tới mổ xong: 1/4 ống cho phẫu thuật Kết hợp với thuốc gây mê: ngủ nhanh với thuốc thư giãn cơ, nên giảm liều thuốc sau CCĐ: Trẻ em 24 tháng tuổi ETOMIDATE - LỈPURO (B Braun) CCĐ: Huyết áp cao trầm trọng, nhịp tim chậm rối loạn dẫn truyền tim, động kinh không điều trị, sản giật, sảng rượu, nghiện rượu DT: Ống nhũ dịch tiêm 10ml/20mg etomidat dầu đậu nành, triglycerid chuỗi trung bình, glycerol, lecithin trứng, oỉeat natri Hộp 10 ống X 10ml TDP: Tăng biên độ giảm tần số cử động hô hấp, nhịp tim chậm lại, lúc thức dậy bị buồn nôn, nôn chuẩn mê không đủ 261 KHOA GẢY M Ê H ễ s ứ c Chú ý: Tiêm thuốc gây tăng huyết áp thoáng qua chuẩn mê giảm đau an thần kinh không đủ, vật vã lú lẫn giảm đau không đủ Thay đổi điện tâm đồ bị giảm kali - huyết (dùng thêm muối kaỉi) 1/ Thận trọng đặc biệt dùng loại 2mg/mỉ: - Chuẩn mê liệt thần kinh phế vị trước khởi động gây mê - Tiêm chậm từ 30-60 giây tĩnh mạch lớn để tránh đau HYPNOMIDATE (Pháp) 2/ Thận trọng đặc biệt dùng loại 125mg/mỉ D ĩ: Ống tiêm 10mỉ 2mg/ml ống 1ml dung dịch cồn để truyền dịch có 125mg/ml (etomidat) - Cần pha loãng với dung dịch muối hay glucose TD: Tiêm tĩnh mạch có tác dụng gây ngủ ngắn, tính giảm đau CĐ: Loạỉ 2mg/ml: Thuốc gây ngủ tuý có tác dụng ngắn dùng như: - Chất khởi động gây mê tổng quát - Chất tăng cường chất gây mê khí dễ bay - Chất gây ngủ dùng mổ đau thời gian ngắn, cần thức giấc nhanh KETAMỈN TK: Ketaminium chloratum, Ketaminum hydrochloricum BD: Calyptol (Hungari), Ketaject (Bristol), Ketalar (Parke Davis), Ketanest (Parke Davis), Ketaset (Bristol), Ketolar (Parke Davis), Narkarum (Sec), Velonarcon (Thụy Sĩ) D I: Ống tiêm 20mỉ/200mg (hoặc lọ) 10mỉ/500mg; lọ Loại 125mg/ml: Dùng truyền dịch nguy tích luỹ mổ như: TD: Gây mê đường tĩnh mạch - Chất gây ngủ trường hợp mổ trung bình hay có thời gian dài CĐ: Chuẩn bị cho phẫu thuật nhỏ, để khởi mê (trước dùng ête mê, halothan) tăng tác dụng số thuốc gây mê oxyd dinitơ - Chất tăng cường chất gây mê khí dễ bay LD: Ống 125mg/ml để truyền dịch dành trì giấc ngủ, khỏi động mê dùng ống 2mg/mỉ - Khởi động: 0,25-0,40mg/kg - Duy trì: 0,25-1,8mg/kg/giờ tuỳ loại phẫu thuật gây mê - Sử dụng sau khởi động liều tải (truyền nhanh loại 125mg/mỉ): 0,1mg/kg/phút - Duy trì (truyền chậm) kết thúc phẫu thuật: 0,01mg/kg/phút LD: Tiêm chậm tĩnh mạch: 1-4,5mg/kg, tiêm bắp 6,5-1 Smg/kg; Đuy trì gây mê: tiêm nửa liều CCĐ: Suy tim nặng, tiền sử tai biến não Tăng huyết áp Man cảm với thuốc Kinh giật Tăng áp lực nội nhãn, tăng áp lực nội sọ Chú ý: Nếu liều gây trụy hô hấp, cần trợ hô hấp (thông khí) - Ghỉ dùng sở y tế có trang bị đầy đủ chuyên nghiệp CCĐ: Trẻ em tuổi TDP: Buồn nôn, nôn, vật vã lúc tỉnh mê, mẩn lúc khởi động gây mê, tiết nhiều nước bọt Chú ý: Khi dùng thuốc dẫn tới cử động bất thường dội Nhịp cường độ cử động giảm tiêm benzodiazepin hay morphin trước khỉ tiêm etomidat - Loại 2mg/mỉ: cần thận trọng cho phụ nữ có thai - Loại 125mg/ml: không gây hại phẫu thuật tử cung lấy thai - Khi dùng lúc morphin mạnh nên chuẩn bị trợ giúp thông khí - Sử dụng lúc với thuốc trầm suy hệ thần kinh trung ương làm chậm tỉnh mê - Cần tiêm tĩnh mạch chậm (60 giây hơn) - Không trộn lẫn với barbituric - Thuốc làm tăng tác dụng histamin, opi, diazepam, hydroxyzin, quinalbarbĩton, tubocurarin, ergometrin (không làm thay đổi tác dụng pancuronium, succinylchoỉin) - Khi điều trị tuyến giáp trạng thuốc làm tăng huyết áp nhịp tim - Dùng thuốc bị tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, tăng áp lực nội sọ, trụy hô hấp, nhìn đôi, rung giật nhãn cầu, buồn nôn, nôn, chảy nước mắt, tiết nước bọt, tăng trương lực cơ, ảo giác, kích động tâm thần vận động (phòng ngừa cách dùng droperidol tiêm bắp 0,1mg/kg thể trọng) BQ: Thuốc độc Bảng  262 METHOHEXỈTAL TK: Methohexitaỉ sodium, Methohexiíon, Methohexiton tiêm, Enallynymalum TH UỐC B ỆN H 24 C H U YÊ N KH OA thể dùng đơn phối hợp thuốc gây mê khác DT: Lọ 50Qmg (dạng muối natri) kèm 30mg natri carbonat khan LD: Tiêm gián đoạn: Dan mê tiêm tĩnh mạch chậm 60 giây, trung bình 2mg/kg tiêm bắp 10mg/kg Duy trì mê: Thêm liều nửa ỉiều ỉiều dẫn mê, tiêm tĩnh mạch tiêm bắp Tiêm truyền tĩnh mạch: pha 500mg 500ml dịch, liều 2~5mg/kg truyền nhanh 120-150 giọt/phút dẫn mê, sau chỉnh liều 30-60 giọt/phút TD: Đan chất barbituric có tác dụng nhanh chóng hết, 2-3 lần mạnh thiopental CCĐi Quá mẫn với ketamin Tăng huyết áp, tiền sử tai biến mạch máu não, suy tim nặng CĐ: Tiêm tĩnh mạch cho phẫu thuật ngắn, cảm ứng gây mê Dùng phối hợp thuốc gây mê khác TT: Bệnh nhân tăng áp ỉực nội sọ Không dùng thuốc lái xe vận hành máy LD: Trẻ em (nên dùng qua hậu môn) pha vào dung dịch 10% với liều 20-30mg/kg (thích hợp cho trẻ em từ tháng đến tuổi) TDP: Tăng tần số tim, huyết áp Hiếm: hạ huyết áp, ỉoạn nhịp Suy hô hấp vừa phải thoáng qua (khi tiêm tĩnh mạch nhanh liều cao) Tăng trương lực, rung giật, song thị, rung giật nhãn cầu, ban đỏ BD: Brevimytal sodium (Lilly), Breviíaỉ sodium (Lilly), Brietaỉ sodium (Lilly) Người ỉớn: dung dịch 1% để cảm ứng gây mê trì (tiêm tĩnh mạch gián đoạn); dung dịch 0,2% để tiêm truyền tĩnh mạch liên tục Tiêm gián đoạn: 4-7 phút tiêm 2-4mỉ dung dịch 1% CCĐ: Tiền sử mẫn cảm với barbituric, rối loạn porphyrin tiềm tàng rõ rệt; trường hợp có chống định với gây mê Chú ý: Thuốc có tương kỵ với thuốc kìm vi khuẩn, dung dịch Ringer lacíat, Silicon NATR.I OXYBUTYRAT IK : Gamma - hydroxybutyrate de sodium; Oxybate sodium BD: Gamma OH (Pháp) DT: Dung dịch 20% đóng ống tiêm TOmỉ TD: Gây mê tiêm tĩnh mạch, lúc tỉnh dậy nhanh, không ức chế hô hấp tuần hoàn CĐ: Gây mê khoa: sản (khi mổ tử cung lấy thai), tiêu hoá, thần kinh, tai mũi họng, mắt BQ: Thuốc độc-Bảng A POFOL (Dong K ook Pharm ) DT: Ống nhũ tương tiêm truyền 20mỉ (1mỉ/10mg propofol) Hộp ống X 20mỉ CĐ: Thuốc gây mê An thần khoa săn sóc đặc biệt LD: Tiêm tĩnh mạch: gây mê tổng quát; Người lớn 3 tuổi khởi mê: ỏ trẻ tuổi liều 2,5mg/kg; trì mê: 9-15mg/kg/giờ An thần khoa săn sóc đặc biệt dùng cho người lớn: 1-4mg/kg/giờ, không dùng 4mg/kg/giờ CCĐ: Quá mẫn với propofol TDP: Một số tác dụng ngoại ý hệ tim mạch, thần kinh trung ương, tiêu hoá, hô hấp, da toàn thân, hệ xương, tiết niệu BQ: Thuốc độc Bảng A LD: Tiền mê (1 trước mổ), tiêm tĩnh mạch 0,1 Og loại barbituric, 0,5mg atropin PRO PANIDID Người lớn: tiêm tĩnh mạch 60mg/kg, tiêm nửa liều để trì gây mê BD: Epontol (Pháp), Fabantol (Bayer), Fabontal (Bayer), Sombrevin (Hungari) CCĐ: Mạch chậm, cao huyết áp nặng, sản giật, động kinh, say rượu DT: Ống tiêm 10ml (500mg/ml) PAN-KETAMINE 50 (Panpharma) CĐ: Gây mê tri gây mê phẫu thuật nhanh thăm khám chẩn đoán DT: Ống tiêm 5ml/250mg ketamin HCI Hộp 25 ống X 5ml LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn: 5-7mg/kg; người già yếu: 3-4mg/kg; trẻ em: 5-10mg/kg CĐ: Gây mê phẫu thuật ngắn hạn Dan mê trước dùng thuốc gây mê khác Giúp tăng tác động thuốc gây mê yếu Trong sản khoa, có CCĐ: Tăng huyệt áp, sốc trụy tim mạch, tổn thương nặng tim, gan, thận, thiếu máu tan huyết, bệnh dễ gây co thắt 263 KHOA GẦY M Ê H ỉ s ứ c PRO PO FO L TK: Dssoprofol BD: Diprivan (Anh), Disoprivan (ỈCỈ) DT: Ống tiêm 20ml nhũ dịch íiêm tĩnh mạch chứa 200mg (trong tá dược dầu đậu tương tinh chế; phosphatid trứng gà tinh chế glyceroỉ, NaOH vđ cho pH 6-8,5 nước cất để tiêm vđ) TD: Thuốc gây mê tiêm tĩnh mạch, tác dụng thải trừ nhanh, chủ yếu gây ngủ nên dùng cho người bị động kinh, phụ nữ cho bú Thận trọng trường hợp nhịp chậm, suy gan, thận TDP: Nhẹ thoáng qua: đau nơi tiêm.iHỉếm khi: mẩn, co thắt khí phế quản, tụt huyết áp, nhịp chậm, nhịp nhanh, ngoại tâm thu, phù phổi, co cứng cơ, hay co giật Tướng tác thuốc: Thuốc giảm đau gây nghiện, thuốc an thần, thuốc gây mê hô hấp BQ: Thuốc dộc Bảng B CĐ: Cảm ứng trì gây mê người lớn trẻ em tuổi TH IO P E N TA L SODIUM LD: Lắc kỹ ống thuốc trước lấy thuốc IK : Thiobarbital sodium, Thiopentone sodium Cảm ứng: tiêm khoảng 4mỉ (40mg) 10 giây tới đạt (người lớn dùng tới liều 22,5mg/kg) Với bệnh nhân suy nhược không dùng liều 1,5mg/kg Trẻ em tuổi: dùng liều 2,8mg/kg Từ 4-8 tuổi: dùng liều cao không 6mg/kg Duy trì: người lớn: 9-15mg/kg/giờ (tức 0,150,25mg/kg/phút) Khi dùng tiêm truyền thường pha loãng với dung dịch glucose 5% CCĐ: Trẻ em tuổi (vi chưa có kinh nghiệm sử dụng), phụ nữ có thai (trừ muốn lấy thai ra) phụ nữ nuôi bú BQ: Thuốc độc Bảng  PR O PO FO L A B B O T T (Abbott) DT: Ống dung dịch tiêm truyền 2Qmỉ Chai 20mỉ, 50mỉ, 100mỉ (1mỉ/10mg propofol) CĐ: Thuốc gây mê tĩnh mạch dùng để khởi mê hay trì mê phương pháp gây mê cân cho người bệnh mổ chương trình hay ngoại, người lớn trẻ > tuổi Dùng để đặt nội khí quản cho bệnh nhân trưởng thành phòng săn sóc đặc biệt nhằm an thần LD: Người lớn: khởi mê: 2-2,5mg/kg, tiêm cách quãng khoảng 40mg 10 giây; trì mê: íruyền tĩnh mạch liên tục từ 4“ 12mg/kg/gịờ hay tiêm cách quãng từ 25-50mg/ìần tuỳ dấu hiệu lâm sàng; an thần săn sóc đặc biệt: khởi đầu 0,3mg/kg/giờ, trì khoảng 0,3-4mg/kg/phút Trẻ > tuổi: khởi mê: trẻ > tuổi: liều 2,5mg/kg; trì: 915mg/kg/giờ CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc Bệnh nhân có chống định an thần, gây mê toàn diện Không dùng cho trẻ em < tuổi, phụ nữ có thai, gây mê sản khoa dùng gây an thần cho trẻ E, K), cung cấp cho thể tập hợp cân vitamin tương ứng với nhu cầu hàng ngày lúc nuôi tiêm truyền CĐ: Dùng nuôi ăn tiêm truyền để bù nhu cầu hàng ngày vitamin người lớn trẻ em LD: Người lớn trẻ em 11 tuổi: 10ml/ngày (1 ống) Trẻ đẻ non hay bú (5kg): 10ml (1 ống) Trẻ bú đến 18 tháng: 10-20ml (1-2 ống) Trẻ từ 18 tháng đến 10 tuổi: 20-30ml (2-3 ống) Các vitamin hoà tan dầu hỗn dịch pha loãng intralỉpid 10 hay 20% sau lắc, hỗn dịch tiêm truyền điều kiện thông thường [...]... dụng tương ứng với fentanyl trung bính là 1- 10 CĐ: Thuốc giảm đau tác dụng đến trung ương thần kỉnh, dành riêng cho khoa gây mê trong các chỉ định: - Bổ trợ cho gây mê, thời gian trung bình hoặc dài, phối hợp với thuốc gây ngủ và/hoặc một thuốc gây mê bay hơi và thuốc thư giãn cơ - Làm thuốc gây mê chính để cảm ứng và duy trì trong một cuộc gâỵ mê giảm đau, với 100% oxy, ở các cuộc đại phẫu thuật... và gây ngủ, chống ưu tư, làm giãn cơ, chống co giật CĐ: Khởi động và duy trì gây mê, chuẩn bị trước khi gây mê tổng quát, gây tê vùng và cột sống (cho các phẫu thuật nhanh) LD: Gây mê: tiêm tĩnh mạch từ 18-30 giây: 0,150,30mg/kg Chuẩn bị gây mê: tiêm bắp 0,12mg/kg 30 phút trước khi khởi động gây mê CCĐ: Man cảm với dẫn chất benzodiazepin Nhược cơ năng Chú ý: Không uống rượu khỉ dùng thuốc Thuốc gây. .. Chuẩn mê (thường là tiêm bắp): trong gây mê tổng quát và cục bộ vùng, trong nội soi và thăm dò chức năng tim mạch Gây mê tổng quát (tiêm tĩnh mạch chậm): cảm ứng gây mê tổng quát, thực hiện gây mê - giảm đau bằng cách kết hợp với các thuốc giảm đau thông thường LD: Pha ống nước cất vào ống thuốc - Chuẩn mê: tiêm bắp 1-2mg, tuỳ theo tuổi và thể trọng Có thể kết hợp với các thuốc kháng cholinergic hay thuốc. .. ốm) và người bệnh sản khoa hay người bị tăng áp suất trong bụng DT: Ống tiêm 2mỉ thuốc tiêm tăng áp (hyperbaric) dung dịch 4% kèm 9,5% glucose để gây tê tuỷ sống - Khi gây tê cột sống cần theo dõi huyết áp và hiệu chỉnh ngay khi bị hạ huyết áp CĐ: Gây tê qua đường tuỷ sống, gây tê trong khoa răng - Thận trọng khi gây tê cột sống ở người bệnh rối loạn nhịp tim nặng, sốc hay chẹn tỉm LD: Gây tê tuy sống... liều duy nhất hoặc nhắc lại nhiều lần hoặc tiêm truyền, dùng đơn thuần hoặc phối hợp với thuốc gây tê để giảm đau trong hoặc sau phẫu thuật và ở khoa sản LD: Thường dùng phối hợp với càc thuốc gây mê tiêm tĩnh mạch hoặc bay hơi, các benzodiazepin và thuốc an thần kinh Liều dùng tuỳ theo kỹ thuật gây mê, tình trạng bệnh nhân và cách kiểm tra hô hấp Tiêm tĩnh mạch: - Phẫu thuật thời gian ngắn hay vừa (1-2... TD: Gây ỉê mạnh gấp 2-4 lần lidocain CĐ: Gây tê tại chỗ, phong bế thần kinh, gây tê tuỷ sống (cho phẫu thuật bụng dưới, Ghi dưới) LD: Kim thấm 10-30I7ÌỈ dung dịch 0,25% Tiêm ống sống: người ỉớn tiêm 2-4mỉ (loại marcain spinal) CCĐ: Bệnh ở não tuỷ sống, nhược cơ nặng, giảm huyết áp CCĐ: Nhược cơ nặng, giảm huyết áp, bệnh ở não và tuỷ sống BQ: Thuốc độc Bâng B BQ: Thuốc độc Bảng B 275 KHOA GÂY MÊ H... DT: Ông tiêm 2mỉ: phenoperidin 1,82mg và ống tiêm 10mỉ: phenoperidin 9,10mg TD: Thuốc giảm đau giống morphin dùng trong gây mê CĐ: Giảm đau trong gây mê ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Dùng theo thể thức sau: giảm đau bình thản, gây mê tổng quát cân bằng và gây mê giảm đau (các liều cao) LD: Giảm đau an thần kinh: - Chuẩn mê: tiêm bắp thịt atropin 0,25-0,5mg ở người lớn và 1mg/10kg ở trẻ em FEN TA N... nhau CĐ: Để gây tê: gây tê tiêm ngấm trong khoa ngoại, gây tê dẫn truyền, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tiếp xúc niêm mạc LD: Gây tê tiêm ngấm (dưới da hay quanh dây thần kinh) dung dịch 0,25-0,5%, phẫu thuật nhỏ: 25mỉ dung địch 0,5%, phẫu thuật lớn tới 100ml Tối đa: 3mg/kg Gây tê dẫn truyền dung dịch 1-2% Có thể tới 5Qmỉ ( 1%) Gây tê ngoài màng cứng dung dịch 0,5-2%, dùng 20-30ml (1,5%) Gây tê bề... mẫn cảm với thuốc M AR C AIN E 0,5% (Pháp) DT: Lọ dung dịch tiêm 4ml bupivacain HCI (100ml/500mg) PRAMOCAỈN và20ml/0,5% CĐ: Gây tê vùng trong phẫu thuật Gây tê quanh màng cứng LD: Thay đổi theo từng thể trạng, tuổi, tỉnh trạng bệnh lý và mục đích gây tê, tối đa 150mg bupivacain HCI cho một động tác gây tê (mê) CCĐ: Mẩn cảm với chất gây tê cùng nhóm hoá học Bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc chống đông... Hemineurin (Astra - Debart “ Pháp), Heminevrin (Astra) DT: Lọ thuốc bột đông khô: 3,75g clomethiazol kèm lọ 250mỉ dung dịch đệm chứa L-arginin 2,75g, 36,25ml cồn 95° va nước cất vđ 250ml TD: Gây ngủ và an thần (ỉiều thấp) và chống lo âu CĐ: Khoa tâm thần - thần kinh: cơn sảng rượu, cơn động kinh Khoa gây mê: tiền mê, phối hợp với thuốc giảm đau và thuốc giãn cơ, kích thích sau mổ LD: Chỉ dùng tiêm truyền

Ngày đăng: 05/08/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan