1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học PR trong hoạt động của chính phủ

34 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 365,03 KB

Nội dung

Trong thời kỳ công nghệ thông tin và hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều công ty, doanh nghiệp, tổ chức đã phát triển thành các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế và chính trị thế giới. Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin, những thành tựu lớn về công nghệ như: máy tính, internet, điện thoại di động… đã và đang tạo nên những bước đột phá trong ngành thông tin liên lạc giúp cho giao tiếp giữa con người, tổ chức trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn_ mà giao tiếp là nhu cầu, là công cụ để tổ chức, cá nhân mở rộng mối quan hệ, tạo điều kiện giao lưu và phát triển, mở rộng hợp tác. Xã hội của thế kỷ XXI là thế kỷ của thông tin, thông tin đóng vai trò chiến lược quyết định, tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, văn hóa đến chính trị… thắng lợi của các cuộc đấu tranh chính trị không chỉ dựa vào khả năng vận động, tiếp xúc cử tri trực tiếp mà còn nhờ sự quảng bá, cổ vũ của các phương tiện truyền thông: báo in, phát thanh, truyền hình, internet… ngoài ra, các thông tin chính trị đưa ra không chính xác, thông tin bất lợi đưa ra không đúng lúc có thể gây xáo trộn xã hội, xảy ra các cuộc chiến, cũng như các quyết định sai lầm của cử tri… Như vậy, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp rất cần một hoạt động quản lý thông tin chuyên nghiệp để có những điều kiện thuận lợi nhất cho mình. Đó chính là hoạt động quan hệ công chúng_PR. Quan hệ công chúng (Public Relations_ PR) bao gồm tất cả cac hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, và công chúng của nó nhằm đạt được những mục đích cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau, theo Frank Jefkins, trong cuốn “ Public Relations Frameworks”. Ngoài ra, theo đại hội đồng quốc tế của những người làm PR tại Mexico City tháng 8 năm 1978, thì cho rằng, PR là một ngành khoa học xã hội nhân văn, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tư vấn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức, và thực hiện các chương trình hành động đã được lên kế hoạch để phục vụ quyền lợi của tổ chức và công chúng. Như vậy, có thể nói PR là một hoạt động truyền thông, hai chiều, gián tiếp, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, mang lại lợi ích chi cả hai bên, hai bên ở đây là người gửi và người nhận. Bản chất của quan hệ công chúng là cải thiện cái nhìn về một người, một công ty, hoặc một Chính phủ, phát thông tin tới các phương tiện truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Hiệu quả ở đây không thể sờ thấy được đó là kết quả vô hình, nhưng việc tạo ra hình ảnh riêng và tăng thiện ý từ phía công chúng là những kết quả cuối cùng mà PR phải đạt tới.Nhiệm vụ của PR là tạo ra một hình ảnh tốt nhất khi truyền tới công chúng. Quan hệ công chúng là một quá trình quản lý về truyền thông nhằm nhận biết, thiết lập và duy trì những quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, cá nhân với những cộng đồng liên quan có quyết định trực tiếp hay gián tiếp tới sự thành bại của tổ chức đó. Như đã nói ở trên, thắng lợi của các cuộc đấu tranh chính trị không chỉ dựa vào khả năng vận động, tiếp xúc cử tri trực tiếp mà còn nhờ sự quảng bá, cổ vũ của các phương tiện truyền thông: báo in, phát thanh, truyền hình, internet… hiện nay, chính phủ các nước trên thế giới đang quan tâm và sử dụng rất nhiều trong nền chính trị hiện đại. Vì kết quả mà PR Chính phủ mang lại là lòng tin của dân chúng, sự phát triển hình ảnh của đất nước trong mắt dân chúng cũng như bạn bè quốc tế, đây cũng là điều mà nhà nước mọi thời đại điều hướng tới. PR trong Chính phủ không gì khác là việc tạo dựng một hình ảnh tích cực và niềm tin đối với chính phủ, tăng cường sự thấu hiểu, đồng cảm, hỗ trợ trước hết là từ chính công chúng của đất nước mình, rồi đến các đối tượng quan tâm khác rộng dần ra các quốc ra xa hơn nhằm thu hút đầu tư và quan trọng hơn là ngày càn hoàn thiện bộ máy Chính Phủ.

Trang 1

I. Phần một mở đầu

Trong thời kỳ công nghệ thông tin và hội nhập kinh tế quốc tế, nhiềucông ty, doanh nghiệp, tổ chức đã phát triển thành các công ty, tập đoànxuyên quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế và chính trị thế giới Hiệnnay, sự phát triển của công nghệ thông tin, những thành tựu lớn về côngnghệ như: máy tính, internet, điện thoại di động… đã và đang tạo nênnhững bước đột phá trong ngành thông tin liên lạc giúp cho giao tiếp giữacon người, tổ chức trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn_ mà giao tiếp là nhucầu, là công cụ để tổ chức, cá nhân mở rộng mối quan hệ, tạo điều kiệngiao lưu và phát triển, mở rộng hợp tác

Xã hội của thế kỷ XXI là thế kỷ của thông tin, thông tin đóng vai tròchiến lược quyết định, tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xãhội từ kinh tế, văn hóa đến chính trị… thắng lợi của các cuộc đấu tranhchính trị không chỉ dựa vào khả năng vận động, tiếp xúc cử tri trực tiếp màcòn nhờ sự quảng bá, cổ vũ của các phương tiện truyền thông: báo in, phátthanh, truyền hình, internet… ngoài ra, các thông tin chính trị đưa ra khôngchính xác, thông tin bất lợi đưa ra không đúng lúc có thể gây xáo trộn xãhội, xảy ra các cuộc chiến, cũng như các quyết định sai lầm của cử tri… Như vậy, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp rất cần một hoạt độngquản lý thông tin chuyên nghiệp để có những điều kiện thuận lợi nhất chomình Đó chính là hoạt động quan hệ công chúng_PR

Quan hệ công chúng (Public Relations_ PR) bao gồm tất cả cac hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, và công chúng của nó nhằm đạt được những mục đích cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau, theo Frank Jefkins, trong cuốn “ Public Relations

Frameworks” Ngoài ra, theo đại hội đồng quốc tế của những người làm

PR tại Mexico City tháng 8 năm 1978, thì cho rằng, PR là một ngành khoa

Trang 2

học xã hội nhân văn, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tư vấn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức, và thực hiện các chương trình hành động đã được lên kế hoạch để phục vụ quyền lợi của tổ chức và công chúng

Như vậy, có thể nói PR là một hoạt động truyền thông, hai chiều, giántiếp, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, mang lại lợi ích chi cả hai bên, hai bên ở đây

là người gửi và người nhận Bản chất của quan hệ công chúng là cải thiệncái nhìn về một người, một công ty, hoặc một Chính phủ, phát thông tin tớicác phương tiện truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ Hiệu quả ở đâykhông thể sờ thấy được đó là kết quả vô hình, nhưng việc tạo ra hình ảnhriêng và tăng thiện ý từ phía công chúng là những kết quả cuối cùng mà PRphải đạt tới.Nhiệm vụ của PR là tạo ra một hình ảnh tốt nhất khi truyền tớicông chúng Quan hệ công chúng là một quá trình quản lý về truyền thôngnhằm nhận biết, thiết lập và duy trì những quan hệ hữu ích giữa một tổchức, cá nhân với những cộng đồng liên quan có quyết định trực tiếp haygián tiếp tới sự thành bại của tổ chức đó

Như đã nói ở trên, thắng lợi của các cuộc đấu tranh chính trị không chỉdựa vào khả năng vận động, tiếp xúc cử tri trực tiếp mà còn nhờ sự quảng

bá, cổ vũ của các phương tiện truyền thông: báo in, phát thanh, truyền hình,internet… hiện nay, chính phủ các nước trên thế giới đang quan tâm và sửdụng rất nhiều trong nền chính trị hiện đại Vì kết quả mà PR Chính phủmang lại là lòng tin của dân chúng, sự phát triển hình ảnh của đất nướctrong mắt dân chúng cũng như bạn bè quốc tế, đây cũng là điều mà nhànước mọi thời đại điều hướng tới

PR trong Chính phủ không gì khác là việc tạo dựng một hình ảnh tích cực và niềm tin đối với chính phủ, tăng cường sự thấu hiểu, đồng cảm, hỗ trợ trước hết là từ chính công chúng của đất nước mình, rồi đến các đối tượng quan tâm khác rộng dần ra các quốc ra xa hơn nhằm thu hút đầu tư

và quan trọng hơn là ngày càn hoàn thiện bộ máy Chính Phủ.

Trang 3

Điển hình trên thế giới sử dụng PR thành công trong chính trị như:Mỹ_sử dụng PR để người dân có cái nhìn khác về cuộc chiến tại I-rắc;Trung Quốc luôn đặt PR là một trong những vấn đề được đặt lên hàngđầu Chú trọng cho truyền thông để cải thiện hình ảnh đất nước là một chủtrương lớn mà Trung Quốc tiến hành những năm qua CNC World thuộcTập đoàn mạng lưới tin tức Tân Hoa Trung Quốc (The China Xinhua NewsNetwork Corp) là kênh truyền hình tiếng Anh mới nhất của Tân Hoa xã ramắt năm 2009; Thái Lan, Bộ Ngoại giao Thái ngày 30/4/2007 thông tin,Chính phủ nước này thuê một công ty PR đóng tại Mỹ giúp sức chống lạicuộc chiến PR do cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra phát động; tại ViệtNam cũng sử dụng PR trong việc tạo lòng tin của dân chúng vào các nghịquyết của Đảng, kênh đối ngoại VTV4 luôn quảng bá hình ảnh Việt Namtrong mắt bạn bè quốc tế…

PR ở Việt Nam hiện nay được áp dụng nhiều trong kinh tế, nhưng vẫncòn bỏ ngỏ ở một khía cạnh hết sức quan trọng như đã trình bày ở trên đó

là PR Chính phủ Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về PR Chính phủ từ cácnhà hành chính, chính trị ở nước ta, bên cạnh đó, Chính phủ ta cũng cónhiều hoạt động về PR để xây dựng hình ảnh trong mắt bạn bè quốc tế Đấtnước ta đang trong quá trình hội nhập, nhu cầu tạo dựng một hình ảnh tốtđẹp về Việt Nam để thu hút thiện cảm, lòng tin, sự hợp tác hỗ trợ của bạn

bè quốc tế là rất lớn Làm thế nào để thay đổi hình ảnh từ một đất nướcchiến tranh, mất mát bằng hình một Việt Nam năng động với tiềm năngphát triển kinh tế lớn với các nhà đầu tư nước ngoài

Ngoài ra, nhiều cường quốc khác như, Mỹ, Anh cũng chú trọng đầu tư

và PR cải thiện hình ảnh Chính phủ thông qua nhiều chiến dịch hàng tỉUSD Rõ ràng PR đưa hình ảnh tốt của Chính phủ đối với công dân đã vàđang mang lại nhiều kết quả tốt đẹp cho nhiều quốc gia trên thế giới

Trang 4

II.Phần hai nội dung

1. PR trong hoạt động của chính phủ

1.1. Khái quát chung

Chính phủ ở một khía cạnh, cũng có thể được xem như là một thươnghiệu với quymô, phạm vi và cách thức hoạt động đặc thù để tạo ra các tácđộng, các hiệu ứng đặc biệt về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, môi trườngtrong xã hội mà không một doanh nghiệp nào có các tác động tương tự.Trong lịch sử cũng như hiện nay, chính phủ của một quốc gia nào đó, trongquá trình hoạt động của mình có thể làm mất lòng tin của nhân dân, haychính phủ đó có chủ trương chính sách mới, hay là cải tổ bộ máy nhànước… thì luôn có bộ phận đảng phái, dân chúng nào đó phản đối nên việclôi kéo lòng tin cũng như sự ủng hộ của người dân là vô cùng cần thiết vìvậy,PR cần được chính phủ quan tâm một cách thích đáng nhằm giúp tạodựng một hình ảnh tích cực và niềm tin đối với chính phủ, tăng sự hỗ trợ,trước hết là từ chính công chúng, rồi đến các đối tượng quan tâm khác;nhằm thu hút đầu tư và quan trọng hơn là tạo áp lực cho những đổi mớitrong chính nội bộ chính phủ

Theo TS TRẦN THỊ THANH THỦY_Học viện Hành chính:

‘PR gắn với công chúng Cần phân biệt giữa nhóm công dân nào đó với công chúng Sự khác biệt giữa hai đối tượng này là ở mức độ liên quan Công chúng của chính phủ khác với khách hàng của doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp có thể lựa chọn lấy một nhóm riêng lẻ khách hàng nào

đó có tiềm năng nhất trong việc sử dụng dịch vụ và hàng hóa của họ Chính phủ, trái lại, không lựa chọn được công chúng của mình, ít ra là đối với công dân - nhóm chủ chốt trong công chúng Công chúng của chính phủ bao gồm công dân và đối tác Cụ thể là công dân và tổ chức, doanh nghiệp, khách Như vậy, so với các chủ thể PR khác trong xã hội, công chúng của chính phủ có tính đặc thù là toàn bộ công dân trong xã hội Điều này hết sức quan trọng vì cách thức PR cũng như nhất cử nhất động

Trang 5

của chính phủ ảnh hưởng rộng lớn đến đời sống nhân dân Công chúng của chính phủ còn là các đối tác, các bên hữu quan ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi những hành động, quyết định, chính sách hay mục tiêu của chính phủ Công chúng của chính phủ còn bao

gồm giới truyền thông đại chúng (tuy nhiên, đây cũng là công cụ, phương pháp và là đối tượng tác động của chính phủ).’

- Các hoạt động chính của hoạt động PR trong chính phủ

• Vận động người dân tham gia các hoạt động của chính phủ: các buổitrưng cầu dân ý về các dự luật, vận động người dân tham gai đầy đủ cấc

kỳ bầu cử quốc hội…

• Chiến dịch xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia, ví dụ Việt Nam vsbạn bè thế giới: biểu tượng bông sen, tà áo dài, vùng đất thanh bình,mến khách…

- So sánh:

• Ở các nước phương tây, PR rất phát triển Trong các cơ quan của chínhphủ, từ văn phòng tổng thống đến các bộ, ngành đều có 1 bộ phận đảmnhiệm chức năng này- vai trò được đề cao, có sự quan tâm, chú trọng,

có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

• Ở VN, chính phủ cũng như các doanh nghiệp nhà nước đều nhận thấy yêucầu cấp thiết phải có nhân viên PR Nhiều công ty PR đã được thành lập.Nhà nước biết chú trọng đến việc xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước,xây dựng và củng cố niềm tin trong nhân dân, biết sử dụng PR nhưu nhịpcầu kết nối chính phủ vs nhân dân… PR ở VN có nhiều điểm khác với PRtại các nước phương tây, do thể chế chính trị, giai cấp cầm quyền, môitrường văn hóa…khác nhau Tuy nhiên về cơ bản vẫn chung nguyên tắc vàmục tiêu hoạt động

PR đã và đang chứng minh được sự cần thiết của mình đối với cáchoạt động của chính phủ, khả năng làm cho chính phủ nhạy bén hơn trongviệc đáp ứng nhu cầu của người dân, giành được sự ủng hộ và chấp nhận

Trang 6

đối với các chương trình thiết yếu, làm cho các dịch vụ xã hội trở nên phổbiến và dễ tiếp cận hơn.

PR trong chính phủ gắn với quản lý hình ảnh của chính phủ với tưcách là một hệ thống và từng tổ chức thành viên của nó Tại các nướcphương tây, PR có vai trò trung tâm trong việc giành và giữ quyền lợichính trị Tại Việt nam, chính phủ cũng đã rất chú trọng đến công tác dânvận và tuyên truyền để xây dựng, phát triển mối quan hệ khăng khít giũađảng, chính phủ và nhân dân Các hoạt động PR có vai trò quan trọng trongviệc đưa các chính sách đến với dân, khuyến khích nhân dân tham gia vàocác hoạt động của chính phủ, là cầu nối giữa chính phủ với nhân dân

1.2. Vai trò của PR trong hoạt động của chính phủ

Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, PR thường được coi là lĩnh vựchoạt động chính trị Các nhà chính trị luôn có nhu cầu tạo dựng và duy trìđội ngũ quần chúng đông đảo làm chỗ dựa xã hội cho các quá trình giành,giữ và thực thi quyền lực chính trị Chủ thể của quan hệ công chúng chính

là các nhà chính trị, các đảng phái, các tổ chức chính trị – xã hội, chínhquyền và các cơ quan chính quyền Điều này lý giải tại sao quan hệ côngchúng sử dụng nhiều nguyên tắc, phương pháp và kỹ thuật của tuyên truyền

Trang 7

thông: báo in, phát thanh, truyền hình… từ đó tìm ra các vấn đề cần giảiquyết, khắc phục sai lầm của mình

Ví dụ: quyết định về việc “đi xe chính chủ” Nhằm biết phản ứngcủa dân chúng, cũng như tác động của quyết định này, chính phủ ViệtNam đã thông qua các kênh thông tin chính thống như: báo in, đài tiếngnói Việt Nam, đài truyền hình Việt Nam… để thông báo quyết định nàyđến nhân dân Và chọn Hà Nội là địa phương thí điểm cho quyết đinhnày, từ đó xem ý kiến của người dân qua các diễn đàn, mạng xã hội, các

tờ báo điện tử…

- Thuyết phục, vận động nhân dân tham gia các hoạt động chính trị:Trong lĩnh vực chính trị, PR đã được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ.Các tổng thống Hoa Kỳ thường xuyên vận dụng các nguyên tắc kỹ thuậtcủa quan hệ công chúng trong hoạt động của mình, nhất là trong thờigian vận động tranh cử và các tình huống khủng hoảng Họ tích cực tácđộng đến công chúng bằng các bài viết, bài phát biểu, các cuốn sách, tờrơi, tiếp xúc với báo giới, các bài thuyết trình trước đám đông, dưới đây

là hai bài viết về chiến lược vận động tranh cử của tổng thống MỹObama:

Trang 8

Vào đêm cuối cùng của chiến dịch vận động tranh cử, Tổng thống

Mỹ Barack Obama trở lại bang Iowa, nơi ông giành chiến thắng để trở thành ứng viên tổng thống hơn 4 năm trước, trong sự xúc động và những giọt lệ.

> Cử tri Mỹ đi bầu tổng thống

> Áo váy rực rỡ mùa bầu cử Mỹ

Ông Obama xúc động trước giờ bầu cử Ảnh: AP

Đám đông hàng chục nghìn người đứng trên các đại lộ hướng về tòa nhà chính quyền của bang Iowa, hò reo và vẫy cờ ủng hộ ứng cử viên đảng Dân chủ Sau lời cầu nguyện và lời giới thiệu của vợ ông, bà Michelle Obama, tổng thống bước ra sân khấu như những buổi vận động tranh cử khác.

Tuy nhiên, đêm nay, ông Obama xuất hiện gần gũi và thân thuộc hơn, dành nhiều thời gian để nói chuyện với các cử tri, thay vì lặp lại những khẩu hiệu của chiến dịch tranh cử, Yahoo News cho hay Ông Obama hồi tưởng lại những ngày tranh cử cho nhiệm kỳ trước và khơi lại trong lòng

Trang 9

cử tri những kỷ niệm trong quá khứ Đương kim tổng thống khá xúc động

và phóng viên đã ghi lại được khoảng khắc giọt nước mắt lăn trên má ông.

"Tôi trở lại đây để đề nghị các bạn giúp tôi hoàn thành việc mà chúng

ta đã bắt đầu, bởi vì đây chính là nơi bắt nguồn cho sự thay đổi", ông Obama nhắc đến việc giành chiến thắng trước thượng nghị sĩ Hillary Clinton chính tại bang Iowa để trở thành đại diện đảng Dân chủ ra tranh

cử tổng thống năm 2008 Việc đề cử bà Clinton gần như chắc chắn, tuy nhiên sau khi các thành viên đảng Dân chủ Iowa họp kín, họ lại chọn Obama.

Bốn năm sau, Obama lại chọn Iowa và điểm lại các chính sách và những việc mình đã làm trên cương vị tổng thống Ông Obama thừa nhận ông biết đôi khi những người ủng hộ cũng cảm thấy "thất vọng về tốc độ của sự thay đổi" Ông cho biết sẽ thúc đẩy các tiến trình và phản đối việc

"giữ nguyên hiện trạng" trong nhiệm kỳ thứ hai "Tôi hứa với các bạn", ông Obama phát biểu.

Không phải là bang có nhiều phiếu đại cử tri, tuy nhiên Iowa lại có vị trí quan trọng trong cuộc bầu cử lần này Cả hai ứng cử viên đều tìm cách

để giành chiến thắng ở đây Trong khi ông Mitt Romney tranh thủ những giờ phút cuối cùng để vận động tranh cử trong cả ngày 6/11 thì ông Obama có bài phát biểu cuối cùng tại Iowa Ông Obama dành ngày bầu cử

để chơi bóng rổ "Mọi việc đã không nằm trong tay tôi nữa Quyết định ở trong tay các bạn và phụ thuộc tất cả ở các bạn", ông nói với các cử tri.

Vũ Hà (Video: CNN)

ngay-cuoi-van-dong-tranh-cu/

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/bau-cu/2012/11/obama-roi-le-trong-bài viết trên là trước khi Obama tái đắc cử tổng thống, còn dưới đây là

Trang 10

bài viết sau khi ông đã trúng cử:

Obama khóc sau chiến thắng

Tổng thống Mỹ nhiều lần lau nước mắt lăn trên má khi cảm ơn các thành viên trẻ tuổi của đội tranh cử, chỉ vài giờ sau bài phát biểu đêm mừng chiến thắng

> Obama rơi lệ trong ngày cuối tranh cử

> Obama phát biểu mừng chiến thắng

T? khóa tìm

Trang 11

Khoảnh khắc ông Obama rơi lệ khi cảm ơn đội vận động tranh

cử Ảnh chụp màn hình

Nhóm vận động tranh cử của ông Obama hôm qua chia sẻ một đoạn video trên Youtube, trong đó ghi lại những lời cảm ơn xúc động của tổng thống ở trụ sở tranh cử ở Chicago, chỉ vài giờ sau khi ông giành chiến thắng nhiệm kỳ thứ hai.

"Những gì các bạn đã làm, cũng là công việc mà tôi đang làm, rất quan trọng Tôi thực sự tự hào về điều đó Tôi thực sự tự hào về tất cả các bạn", tổng thống Mỹ nói, rồi ngừng lại trong chốc lát để gạt những giọt nước mắt đang lăn dài trên má.

"Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng tất cả các bạn sẽ làm nên những điều tuyệt vời trong cuộc sống của mình", ông Obama một mình đứng phát biểu trước mic, đằng sau là tấm áp phích tranh cử màu xanh có từ "Forward!" Giọng ông khàn khàn sau những ngày dài nỗ lực thu hút cử tri.

Trang 12

Video cũng được đăng trên trang web BarackObama.com và được các thành viên đội tranh cử chia sẻ bằng Twitter và email Đội trưởng đội tranh cử Jim Messina, gửi thông điệp đến những người ủng hộ rằng tổng thống không chỉ đang nói với nhóm tranh cử mà còn nói với hàng nghìn tình nguyện viên khác, những người đã hỗ trợ ông xây dựng một chiến dịch vận động lớn mạnh.

Ông Obama, nổi tiếng là người lạnh lùng, đôi khi bị chỉ trích là thể hiện quá ít cảm xúc trước công chúng và dường như hơi lãnh đạm Tuy nhiên, thực tế ông cũng từng rơi lệ trong những bài phát biểu cuối hai chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2008 và 2012.

chien-thang/

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/bau-cu/2012/11/obama-khoc-sau-Thông tin cho người dân, nâng cao hình ảnh uy tín chính trị: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/bau-cu/2012/11/obama-khoc-sau-Thông tin

là yếu tố sống còn đối với những người làm công tác PR Sức mạnh củathông tin được ví như sức mạnh của những cơn sóng thần, có thể cuốn hút

sự tham gia của hàng triệu con người, trở thành một thứ vũ khí hiện đạitrong việc tổ chức và định hướng cho các hoạt động sống của con người.vídụ:

Phê duyệt quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030

5:26 PM, 22/03/2013

(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Trang 13

Phạm vi nghiên cứu Quy hoạch bao gồm toàn bộ địa giới hành chính Thủ đô

Hà Nội với tổng diện tích 3.344,47 km 2 có

mở rộng ra vùng phụ cận Thủ đô Hà Nội Phạm vi lập quy hoạch gồm các đô thị, khu công nghiệp, khu vực nông thôn lân cận kết hợp với cấp nước đô thị thuộc địa bàn Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch nhằm xác định nhu cầu sử dụng nước sạch, phương án cấp nước, phát triển hệ thống cấp nước và nhu cầu đầu tư trong từng giai đoạn Khai thác hợp lý các nguồn nước (nước ngầm, nước mặt).

Mục tiêu đặt ra là tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch đến năm 2020 đối với đô thị trung tâm nội đô đạt 100% (một số khu vực phát triển mới thành lập từ huyện tỷ lệ đạt 95 - 100%); đối với các đô thị vệ tinh đạt 90 - 95%; đối với đô thị sinh thái đạt 85 - 90% Giai đoạn đến năm 2030, đối với các đô thị trung tâm là 100%; đối với các đô thị vệ tinh đạt 100% và đối với đô thị sinh thái đạt 95 - 100%; giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2020 đạt 22 - 27%; đến năm 2030 đạt dưới 20%.

Hà Nội có 24 nhà máy nước mặt và nước ngầm

Theo Quy hoạch, Hà Nội có 24 nhà máy nước mặt và nước ngầm, trong đó có 3 nhà máy nước mặt là Nhà máy nước Sông Đà; nhà máy nước Sông Hồng; nhà máy nước Sông Đuống (phần cấp cho Hà Nội) với tổng công suất đến năm 2020 là 1.140.000 m 3 /ngày đêm.

21 nhà máy nước ngầm gồm 11 nhà máy trong khu trung tâm (8 quận nội thành cũ) như:Nhà máy nước Yên Phụ; Ngô Sỹ Liên; Lương Yên; Ngọc Hà; Ngoài ra có 2 nhà máy nước ngầm ở khu vực Vành đai 3-4, phía

Theo Quy hoạch Hà Nội có

24 nhà máy nước mặt và nước

ngầm - Ảnh minh họa

Trang 14

Nam sông Hồng; 2 nhà máy ở khu vực phía Sơn Tây Còn khu vực phía Bắc và phía Đông Hà Nội mỗi khu vực có 3 nhà máy nước ngầm.

Tổng công suất các nhà máy nước ngầm đến năm 2020 là 623.500

m 3 /ngày đêm.

Một số nguồn nước ngầm phía Nam Hà Nội có chất lượng xấu sẽ giảm dần công suất khai thác và ngừng hoạt động vào năm 2020 đối với Nhà máy nước Hạ Đình và năm 2030 đối với Nhà máy nước Tương Mai, Nhà máy nước Pháp Vân Thay thế nguồn nước ngầm này là nguồn nước mặt lấy từ Nhà máy nước mặt Sông Đà và từ Nhà máy nước mặt Sông Đuống.

Khái toán kinh phí đầu tư thực hiện Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 khoảng 72.000 tỷ đồng Trong đó, giai đoạn đến năm

2020, đầu tư các nhà máy nước ngầm, Nhà máy nước Sông Hồng, Nhà máy nước Sông Đuống giai đoạn I và II, Nhà máy nước Sông Đà giai đoạn

II và mạng lưới đường ống cấp nước khoảng 50.000 tỷ đồng.

Hoàng Diên

- Quản lý báo chí, quản lý thông tin: Chính phủ là cơ quan quản lý xãhội, do đó chức năng quản lý luôn được coi là chức năng số một củachính phủ Trong PR chính phủ, quản lý báo chí và quản lý thông tin cóvai trò quan trọng và mang tính chủ chốt Các nhà chính trị luôn tìmcách khống chế và phản kháng lại báo chí Điều này xảy ra từ khi PRchính trị bắt đầu phát triển và lớn mạnh ở thế kỷ XX Báo chí luôndành nhiều thời lượng cho các vấn đề về chính trị, bắt nguồn từ nhữngthành công của PR trong chính trị

- Riêng vai trò của PR trong hoạt động của chính phủ tại Việt Nam, đấtnước ta đã và đang phát triển một nền kinh tế thị trường năng động và

Trang 15

đang có những nỗ lực không ngừng để hội nhập vào nên kinh tế thếgiới Sự phát triển của nền kinh tế với sự ra đời của hàng loạt công ty,thị trường chứng khoán hoạt động mạnh, giao dịch buôn bán không chỉphát triển trong nước mà còn vươn ra tận nước ngoài Tất cả nhwungxđiều này thúc đẩy nhu cầu giao tiếp thông tin của người dân ngày càngtăng cao Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, tổ chức cũng cần các hoạtđộng truyền thông chuyên nghiệp để tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triền

và bảo vệ mình trước các khủng hoảng có thể xảy ra bất cứ lúc nàotrong vòng quay của nền kinh tế thi trường PR với vai trò quảng bá sựhiểu biết về tổ chức và các hoạt động của tổ chức, khắc phục sự hiểunhầm và định kiến của công chúng đối với tổ chức, cơ quan, đưa ra cácthông điệp rõ ràng, nhanh chóng nhằm thay đổi tình thế bất lợi PR cókhả ăng thu hút và giữ chân được những người có tài làm việc cho mìnhqua việc giữ tốt quan hệ nội bộ, tạo ra cảm nhận về trách nhiệm xã hộiđối với cộng đồng qua qua các hoạt động thể thao,từ thiện, gây quỹ vàxây dựng hình ảnh , thương hiệu cho các tổ chức, doanh nghiệp Chính

vì lẽ đó mà PR ngày càng trở nên quan trọng hơn, không chỉ với cácdoanh nghiệp mà còn cả các tổ chức và chính phủ

1.3. Mục tiêu và nguyên tắc của hoạt động PR trong chính phủ

Các hoạt động PR trong chính phủ có thể khác nhau tùy từng cơ quan,song chúng phải dựa trên 2 cơ sở nền tảng đó là:Chính phủ dân chủ phảithông tin cho người dân biết hoạt động của mình & Hoạt động quản lýchính phủ hiệu quả đòi hỏi phải có sự chủ động tham gia và ủng hộ củangười dân hoạt động PR trong chính phủ có Mục tiêu là:

• Nâng cao hình ảnh, uy tín của chính phủ

• Thông tin cho các thành phần liên quan về các hoạt động của chính phủ:Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.PR chính phủ thường nghiêng về hoạtđộng thông tin 1 chiều, gồm các hoạt động thông tin tuyên truyền và cáchoạt động thuyết phục thông qua các cơ quan báo đài ( Việt Nam), cơ

Trang 16

quan thông tin Hoa Kỳ( USIA), thư viện mở miễn phí( Thụy Điển), cácwebsite của chính phủ, các kênh phát thanh, các chương trình riêng vềquốc hội, thông qua đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận, tuyêntruyền….

• Đảm bảo sự chủ động hợp tác trong các chương trình của chính phủ( VD: bầu cử) cũng như sự tuân thủ các chương trình quy định củachính phủ

• Vận động sự ủng hộ của người dân đối với các chương trình, chính sách

mà chính phủ đã đưa ra ( VD: chương trình viện trợ nước ngoài, chươngtrình phúc lợi xã hội…)

• Tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp về Việt Nam để thu hút thiện cảm, lòngtin, sự hợp tác hỗ trợ của bạn bè quốc tế

- Các nguyên tắc của hoạt động PR trong chính phủ:

• Có kế hoạch: PR phải là một phần của đời sống làm việc trong chínhphủ, có chương trình, lộ trình cụ thể, rõ ràng, gắn với quản trị chiến lược

và tầm nhìn chứ không phải khi có chuyện xảy ra mới tính đến PR

• Trung thực, chính xác Tạo dựng hình ảnh tích cực về tổ chức mà khôngbóp méo thông tin Hạn chế tối đa việc đính chính thông tin

• Hình thức phù hợp

• Đúng thẩm quyền

• Hướng tới cộng tác

• “Chơi đẹp” và hướng thiện

• Thích ứng: mỗi thời kỳ lịch sử đều có dấu ấn của nó lên chính phủ, tạonên một hình ảnh nhất định về chính phủ; mặt khác, chính cách thứchoạt động của chính phủ cũng là một phần của lịch sử PR cần làm rõcác đặc điểm bản chất của chính phủ trong mỗi thời kỳ, mỗi chế độ Nói tóm lại, chức năng PR trong chính phủ được thừa nhận là mộtyếu tố góp phần tạo nên một chính phủ hoạt động hiệu quả Chính vì vậy,ứng dụng PR vào các hoạt động của chính phủ là cần thiết, nên được thúcđẩy dựa trên các nguyên tắc, mục tiêu chung và sự nghiên cứu xem xét kỹlưỡng điều kiện chính trị, xã hội của từng quốc gia nhằm đạt hiệu quả caonhất, mang tính đạo đức nhất, góp phần dân chủ hóa xã hội và cải thiện đòisống nhân dân

Trang 17

1.4. PR chính phủ thông qua Chính phủ điện tử (e-gov)

Chính phủ điện tử (e-gov) Theo nghĩa rộng thì e-gov là việc sử dụngInternet (online-trực tuyến) trong các hoạt động tương tác giữa chính phủvới các bộ phận khác nhau trong xã hội hoặc chỉ đơn giản là nâng cao nănglực ứng dụng công nghệ thông tin của nhân viên hành chính thuộc bộ máycông Theo nghĩa cụ thể hơn thì “Chính phủ điện tử là việc sử dụng côngnghệ thông tin, mà đặc biệt là Internet, như là một công cụ để hỗ trợ nhằmđạt đến một chính phủ hoạt động hiệu quả nhất” (OECD, 2003) Một môhình chính phủ điện tử hiệu quả sẽ bao gồm các mô thức giải quyết quan hệtương tác về thông tin giữa ba chủ thể: chính phủ, doanh nghiệp và dânchúng

Cổng thông tin là một trong những hệ thống quan trọng trong việcđiều hành và quản lý thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp, nhằm giảm

Ngày đăng: 05/08/2016, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w