Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một hiện tượng đặc biệt phổ biến, đang từng ngày từng giờ tác động sâu sắc, toàn diện tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tới mỗi con người trên khắp hành tinh. Không còn nghi ngờ gì nữa khi người ta khẳng định rằng, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã và đang là yếu tố động lực quan trọng không thể thiếu được trong xã hội hiện đại. Cùng với các loại hình báo chí như báo in, báo truyền hình, báo Mạng Điện tử, Báo Phát thanh đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước. Với những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong những năm trở lại đây, để có thể cạnh tranh với các loại hình báo chí khác để có thể khẳng định vị thế của mình trong các hệ thống các loại hình báo chí, phát thanh hiện đại phải tìm được cho mình một hướng đi để không bị tụt hậu. Đặc biệt đối với báo phát thanh ở Việt Nam – loại hình báo chí đang chịu nhiều sức ép trong mấy thập kỷ vừa qua thì vấn đề này lại càng trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Trong tiểu luận này, tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu những xu hướng vận động và phát triển trong tương lai của loại hình báo phát thanh để qua đó hiểu rõ hơn đặc điểm, thực trạng của nền báo chí phát thanh. Bên cạnh đó, điều kiện cần và đủ cho những xu hướng vận động và phát triển của báo phát thanh trong tương lai đó chính là đội ngũ những người làm báo. Chính vì vậy, song song với việc tìm hiểu những xu hướng vận động và phát triển của báo phát thanh trong tương lai, tôi sẽ nêu ra những kỹ năng và phẩm chất mà một nhà báo phát thanh cần chuẩn bị để đáp ứng được xu hướng phát triển ấy.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
PHẦN II: NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BÁO PHÁT THANH 3
1 Lịch sử hình thành và phát triển 3
2 Khái niệm và đặc trưng của báo phát thanh 4
CHƯƠNG II: ĐÔI NÉT VỀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁT THANH TRÊN THẾ GIỚI 6
1 Phát thanh trong bối cảnh mới 6
2 Xu hướng vận động và phát triển của phát thanh trên thế giới 7
3 Những kỹ năng, phẩm chất của nhà báo phát thanh hiện đại 11
CHƯƠNG III: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA BÁO PHÁT THANH VIỆT NAM VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG MÀ NHÀ BÁO PHÁT THANH CẦN CHUẨN BỊ 13
1 Xu hướng chuyền sang phát thanh trực tiếp 13
2 Xu hướng xây dựng các chương trình phát thanh tương tác (Chương trình phát thanh mở) 20
3 Xu hướng phát thanh đa phương tiện 24
4 Xu hướng xây dựng nội dung thông tin gắn với nhu cầu của từng nhóm công chúng (Phát thanh phi đại chúng) 28
5 Xu hướng thay đổi cách thức truyền thông tin 30
6 Xu hướng sử dụng công nghệ kỹ thuật và thiết bị hiện đại vào quá trình thu – phát sóng 35
PHẦN III: KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng đượcnâng lên, nó trở thành một hiện tượng đặc biệt phổ biến, đang từng ngày từng giờtác động sâu sắc, toàn diện tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tới mỗi conngười trên khắp hành tinh Không còn nghi ngờ gì nữa khi người ta khẳng địnhrằng, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã và đang là yếu tố độnglực quan trọng không thể thiếu được trong xã hội hiện đại Cùng với các loạihình báo chí như báo in, báo truyền hình, báo Mạng Điện tử, Báo Phát thanh đãgóp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước
Với những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong những năm trởlại đây, để có thể cạnh tranh với các loại hình báo chí khác để có thể khẳng định
vị thế của mình trong các hệ thống các loại hình báo chí, phát thanh hiện đạiphải tìm được cho mình một hướng đi để không bị tụt hậu Đặc biệt đối với báophát thanh ở Việt Nam – loại hình báo chí đang chịu nhiều sức ép trong mấythập kỷ vừa qua thì vấn đề này lại càng trở nên bức xúc hơn bao giờ hết
Trong tiểu luận này, tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu những xu hướng vận động
và phát triển trong tương lai của loại hình báo phát thanh để qua đó hiểu rõ hơnđặc điểm, thực trạng của nền báo chí phát thanh
Bên cạnh đó, điều kiện cần và đủ cho những xu hướng vận động và pháttriển của báo phát thanh trong tương lai đó chính là đội ngũ những người làmbáo Chính vì vậy, song song với việc tìm hiểu những xu hướng vận động vàphát triển của báo phát thanh trong tương lai, tôi sẽ nêu ra những kỹ năng vàphẩm chất mà một nhà báo phát thanh cần chuẩn bị để đáp ứng được xu hướngphát triển ấy
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BÁO PHÁT THANH
Trải qua những nhiều lần thử nghiệm, tìm kiếm ứng dụng thì đến năm
1913 phát thanh chính thức góp mặt trên thế gưói truyền thông bằng sự kiện lànhững buổi phát ca nhạc của đài Lacken (Bỉ) Sau đó trong chiến tranh thế giớilần thứ I, phát thanh được sử dụng rộng rãi trong công tác truyền tin
Cuối những năm 30 của thế kỷ XX, kỹ thuật phát thanh FM bắt đầu pháttriển có tính chất thử nghiệm và ngày càng trưởng thành Phát thanh FM dần dầntrở thành cạnh tranh với phát thanh AM Ở Mỹ, trong số 11.397 đài phát thanhhiện nay có 4.956 đài AM, 6.431 đài FM
Hiện nay, kỹ thuật bán dẫn, vệ tinh địa tĩnh, kỹ thuật số đang là nhữngyếu tố thúc đẩy sự phát triển đa dạng, phong phú của phát thanh trên thế giới.Năm 1994, ước tính có khoảng 1 tỷ chiếc máy thu thanh ở các nước đang pháttriển Theo thống kê của UNESCO, bình quân chung trên thế gới năm 1997, cứ
1000 dân thì có 418 máy thu thanh
Có thể nói, phát thanh hiện nay vẫn tiếp tục khẳng định vị trí không thểthiếu của mình trong xã hội hiện đại mặc dù sự cạnh tranh của phát thanh vớicác loại hình báo chí khác vẫn đang diễn ra
Ở Việt Nam
Trang 5Ở nước ta, phát thanh là loại hình báo chí ra đời sớm nhất, gắn với sự rađời của nướcViệt Nam độc lập từ năm 1945, phát thanh Việt Nam đã gắn vớitừng bước thăng trầm của lịch sử dân tộc qua hơn 65 năm với rất nhiều biếnđộng khốc liệt và hào hùng của lịch sử
Vào lúc 11h30 phút ngày 7/9/1945, nhạc hiệu Diệt phát xít và lời xướngĐây là Đài Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội – Thủ đô nước Việt NamNam Dân chủ Cộng hòa cất lên qua làn sóng điện là thời điểm khai sinh ra ĐàiTiếng nói Việt Nam
Kể từ đó đến nay, tính đến tháng 3/2000, cả nước ta có 1 đài truyền hìnhquốc gia, 60 đài phát thanh truyền hình tỉnh, thành phố, 606 đài phát thanh,truyền thanh cấp huyện, trong đó có 288 đài huyện, thị xã phát sóng FM và hàngnghìn trạm truyền thanh xã, phường…
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam phủ sóng trên 95% cả nước và số thínhgiả thường xuyên từ 70 nước Có thể nói, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục làmột trong những phương tiện truyền thông rộng khắp và có hiệu quả nhất hiệnnay, là cầu nối gần gũi với công chúng nghe đài trong và ngoài nước
2 Khái niệm và đặc trưng của báo phát thanh
Khái niệm
Phát thanh (radio) là laoij hình truyền thông đại chúng, trong đó nội dungthông tin được chuyển tải qua âm thanh Âm thanh trong phát thanh bao gồm lờinói, tiếng động, âm nhạc, các loại tiếng động làm nền hoặc minh họa cho lời nóinhư mưa, gió, nước chảy, sóng vỗ, chim hót, tiếng vỗ tay, tiếng ồn đường phố…
Đặc trưng của báo phát thanh
Trong cuốn sách Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, tác giả
Lois Baird đã nêu ra 11 đặc điểm của báo phát thanh như sau:
1 Radio là hình ảnh
Trang 62 Radio là thân mật riêng tư.
3 Radio dễ tiếp cận và dễ mang
9 Radio gợi lên cảm xúc
10 Radio làm công việc thông tin và giáo dục
11 Radio là âm nhạc
Có thể thấy ý kiến của Lois Baird đã đề cập đến những đặc điểm của radio
ở tất cả các khía cạnh một cách toàn diện
Trong cuốn Báo Phát thanh xuất bản năm 2002 của tập hợp các tác giả
cũng rút ra các đặc trưng cơ bản của phát thanh:
1 Tỏa sóng rộng khắp
2 Thông tin nhanh, tiếp cận đồng thời
3 Thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian
4 Sống động, riêng tư, thân mật
Trang 7CHƯƠNG II: ĐÔI NÉT VỀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÁT THANH TRÊN THẾ GIỚI
1 Phát thanh trong bối cảnh mới
Có thể hiểu, xu hướng báo chí là xu thế thiên về một chiều hướng pháttriển nào đó của báo chí, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hưởng trong thời gian dài.Tác động đến hệ thống báo chí của thế giới
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà thế giới chuyển mình hướng tới một xãhội tiên tiến, hiện đại, những luồng thông tin tràn ngập trên đời sống cùng với sựphát triển của khoa học công nghệ điều này là một cơ hội để tất cả các phươngtiện truyền thông mở rộng kết nối, khẳng định vị trí đứng của mình với côngchúng
Phát thanh cũng không nằm ngoài xu thế đó Phát thanh trên thế giới đang không ngừng cải tiến, tìm ra hướng đi cho mình để có thể cạnh tranh với các phương tiện truyền thông khác.
Phát thanh trên thế giới cũng không ngừng thay đổi.
Trang 8Nhờ những cải tiến kịp thời và nhanh chóng mà số lượng người nghe đài
ở châu Âu và Mỹ tăng lên không ngừng Hiện nay, hai phần ba người dân châu
Âu dành khoảng 3 giờ nghe đài mỗi ngày
Ở các nước châu Mỹ , radio là một phương tiện thông tin rất tuyệt vời Dù
ở thành phố hay ở sa mạc, dù đi trên phương tiện giao thông nào, người dâncũng mang theo radio để nghe Ngay cả ở nước Mỹ, nơi có rất nhiều kênh truyềnhình phát sóng từ sáng đến tối thì radio vẫn là phương tiên hữu ích để người dânnắm bắt thông tin vì cuộc sống quá bận rộn khiến họ không có thời gian xemtruyền hình
Trong nhiều khẳng định của các chuyên gia đều công nhận: Tương lai củabáo chí là truyền thông đa phương tiện với sự kết hợp của ngôn ngữ viết, ảnh,video, âm thanh, thiết kế đồ họa và các phương thức tương tác khác trên trang
web nhằm truyền tải một câu chuyện, một vấn đề một cách đa diện, mỗi hình
thức thể hiện góp phần tạo nên câu chuyện thuyết phục nhất và đầy đủ thông tinnhất
Để có thể cạnh tranh và giữ được chỗ đứng của mình, phát thanh hiện đạiphải tìm ra lối đi riêng cho mình trong tương lai
2 Xu hướng vận động và phát triển của phát thanh trên thế giới
Theo Dự báo của Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á - Thái BìnhDương ABU thì con đường tồn tại và phát triển của phát thanh không tách rời
quỹ đạo của xu hướng tích hợp công nghệ hiện nay, đó là phải đa dạng hóa
phương thức truyền dẫn và đa dạng hóa nội dung cho phù hợp với loại hình.
Xu thế phát triển phát thanh khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Trang 9Xu thế phát triển của phát thanh
1 Phương thức truyền dẫn đa dạng
- Analog: FM/AM, LW/SW
- Số: DAB/DRM/DMB/DVB-T, Internet Radio- Qua điện thoại di động
- Radio vệ tinh
- Truy nhập (downloading) và podcasting
2 Đa dạng về nội dung
- Mô hình phát thanh công cộng: với các chương trình chất lượng cao vềthông tin, giáo dục, văn hoá và giải trí
- Hình thức mới: Kèm công cụ cho thói quen nghe đài
- Nghe đài theo yêu cầu
- Vai trò của khâu lưu trữ tư liệu
3 Phát thanh số: Tạo ra nhiều sự lựa chọn hơn, dịch vụ tốt hơn
- Công nghệ bổ sung, công nghệ thay thế
- Phát thanh qua điện thoại di động, phát thanh nhìn (visual radio)
- Phát thanh trên internet
Ngành phát thanh đã có hơn 100 tuổi Lịch sử phát thanh cho thấy nó đãtrải qua một thời hoàng kim khá dài Nhưng giờ đây trước thách thức gay gắt
Trang 10của truyền hình và Internet, phát thanh “truyền thống” đang mất năng lực cạnhtranh và đứng trước một bước ngoặt mới: Phải thay đổi để tồn tại.
Phát thanh trên thế giới cũng đang trong quá trình thay đổi về chất: phátthanh không còn mang tính khu vực do vùng phủ sóng mà mang tính toàn cầu;thính giả có thể tham gia làm chương trình; nguồn thu nhập phát thanh sẽ từquảng cáo, nội dung, phí cấp phép, tài trợ; thời gian chuyển dịch theo ý muốn;phát thanh hướng đối tượng; thiết bị thu thanh được đa dạng hoá, có thể thựchiện trong bất cứ mạng lưới số nào Dưới đây là những sự thay đổi của phátthanh hiện đại:
Phát thanh truyền thống Sự thay đổi của phát thanh trong
- Các chương trình có đông thính giả
- Máy thu thanh
- Thời gian chuyển dịch theo ý muốn
- Ghi âm/chia sẻ/đưa vào hệ thống
- Chia thành nhiều nhóm đối tượngkhác nhau
- Rất nhiều thiết bị thu thanh
- Bất kể mạng lưới số nào
- Tương tác
Trang 11Qua những thay đổi của phát thanh trong tương lai như trên, ta có thể nêu
ra những xu hướng phát triển của phát thanh trên thế giới như sau:
1 Chuyển đổi sang phát thanh kỹ thuật số.
2 Xây dựng các chương trình phát thanh mở.
3 Thay đổi cách thức truyền thông tin.
4 Phát triển phát thanh phi đại chúng.
5 Phát thanh thực tế.
6 Phát thanh đa phương tiện.
Xu hướng Phát thanh thực tế là những chương trình phát thanh mà ngườitham gia là những người không chuyên, được phóng viên ghi âm và tả lại cảnhđời sống thật và trong một mức độ nào đó không có bàn tay của đạo diễn haybiên tập can thiệp, chuyển tải nguyên bản đến thính giả
Ở các nước trên thế giới, phát thanh thực tế đang có xu hướng phát triển.Đây là loại hình rất phổ biến ở các quốc gia phát triển Để tạo ra cảm xúc thật vàmới lạ cho công chúng, các đài phát thanh tiến hành xây dựng các chương trìnhtrong đó người tham gia sẽ được thể hiện cảm xúc thật, hành động thật nhưtrong đời thường mà không chịu sự chi phối của đạo diễn thông qua lời nói,tiếng động truyền đi trên sóng phát thanh Có thể hiểu là người tham gia sẽ quên
đi sự hiện diện của máy ghi âm và sống như cuộc sống thường ngày Những âmthanh ghi lại được đó sẽ được máy ghi âm ghi lại và truyền tới cho công chúng
Phát thanh thực tế vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam và chưa thực sự trởthành một xu hướng của phát thanh hiện đại Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đãthực hiện những tác phẩm phát thanh dự thi nước ngoài theo hình thức phát
thanh thực tế đó là tác phẩm phát thanh “Người gọi chim trời”.
Đồng thời, năm 2011, Đài Tiếng nói Thành Phố Hồ Chí Minh đã thựchiện chương trình phát thanh thực tế mới “Sát cánh cùng gia đình Việt” Thông
Trang 12qua chương trình phát thanh thực tế về cuộc sống của những người mưu sinhbằng xe máy, nhà đài và các mạnh thường quân sẽ giúp họ cải tạo phương tiện,cấp dầu nhớt miễn phí trong một năm
Hiện nay, việc sản xuất các chương trình phát thanh trở nên rất dễ dàng Một cá nhân cũng có thể làm được phát thanh trên trang web riêng của mình Chính vì thế, việc thay đổi cách thức sản xuất chương trình phát thanh cả về nội dung lần hình thức chính là đích đến của phát thanh trong tương lai.
3 Những kỹ năng, phẩm chất của nhà báo phát thanh hiện đại
Nghề báo là một nghề nhiều vinh quang nhưng cũng lắm gian khổ Ngườilàm báo trong quá trình tác nghiệp có cơ hội được tiếp xúc và trải nghiệm nhiều.Phải là những người thực sự có lòng đam mê và tâm huyết với nghề thì mới cảmđược hết những trải nghiệm đó Thể loại báo chí nào cũng vậy, phát thanh,truyền hình, báo in, báo mạng điện tử,… chỉ cần nhà báo có niềm đam mê, lòngnhiệt huyết, một cái tâm sáng thì sẽ có những tác phẩm hay
Đặc biệt trong tình hình hiện nay, báo chí hoạt động theo cơ chế thịtrường đòi hỏi những người cầm bút phải rèn luyện và nâng cao hơn nữa tinhthần nghề nghiệp và phải có tâm huyết với nghề Có như thế, nhà báo và báophát thanh mới đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng hiện nay
Để có thể đáp ứng được những thay đổi mang tính chất quyết định củaphát thanh trong tương lai, các nhà báo làm phát thanh cũng phải thay đổi cáchthức làm việc của chính mình
Dưới đây sẽ là khái lược những yêu cầu về phẩm chất mà một nhà báophát thanh cần có:
Nhóm phẩm chất tâm lý:
Trung thực và khách quan
Sáng tạo, tò mò, năng động và nhạy bén
Trang 13Hài hoà các mối quan hệ.
Trách nhiệm công dân
Ngoài những nhóm phẩm chất nêu trên, một nhà báo chuyên nghiệp cầnmột số kỹ năng mềm nhất định: Sự chuyển bị tác nghiệp mang tính chuyênnghiệp; Khả năng phán đoán và xử lý tình huống; Sự nhạy bén khi đi tác nghiệp;
Kỹ năng mềm khi tìm kiếm, thu thập thông tin…
Trong chương này, chúng ta đã thấy được đôi nét về xu hướng vận động
và phát triển của phát thanh trên thế giới Đồng thời, những phẩm chất và kỹnăng mà một nhà báo phát thanh hiện đại trong thế kỷ XXI cần có để đáp ứngnhu cầu thay đổi nhanh chóng của các phương tiện truyền thông đại chúng nóichung và phát thanh nói riêng
Việc phân tích xu hướng vận động và phát triển của phát thanh thế giới sẽ
là tiền đề để phát thanh Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm, theo kịp với cácnước tiên tiến trên thế giới Tuy nhiên, xu hướng vận động và phát triển của ViệtNam không hoàn toàn giống y hệt vào thế giới mà chúng ta vận dụng vào điềukiện thực tế để nâng cao chất lượng nền phát thanh nước nhà
Trong chương sau, khi đi phân tích từng xu hướng vận động và phát triểncủa phát thanh Việt Nam, chúng ta sẽ xét xét kỹ hơn về phẩm chất và kỹ năng
Trang 14mà mỗi nhà báo phát thanh cần có trong từng xu hướng vận động và phát triểnấy.
Trang 15CHƯƠNG III: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA BÁO PHÁT THANH VIỆT NAM VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG MÀ NHÀ
BÁO PHÁT THANH CẦN CHUẨN BỊ
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, các phương tiện truyềnthông đang bước vào một cuộc đua truyền thông nhằm thu hút độc giả, thu hútlượng công chúng, tiết kiệm chi phí sản xuất… Với ưu thế là thông tin nhanh,sinh động và tiện lợi, phát thanh trên thế giới, đặc biệt là các nước phương Tâyvẫn đang đáp ứng được nhu cầu của thính giả thuộc nhiều quốc gia khác nhau
Những năm trở lại đây, nền báo chí Việt Nam cũng đang phát triển nhanhhòa nhịp với sự phát triển kinh tế Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra là điềukiện để phát thanh ở mỗi nước không ngừng hoàn thiện Với sự phát triển mạnh
mẽ của phát thanh trên thế giới như vậy, phát thanh Việt Nam cũng đang khôngngừng học hỏi, giao lưu kinh nghiệm, đổi mới cách thức sản xuất chương trìnhphát thanh để có thể bắt kịp với xu thế của thời đại
Nằm trong hệ thống báo chí thế giới, báo chí Việt Nam nói chung và phátthanh nói riêng cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều từ các xu hướng trong làng báoquốc tế
Qua việc tìm hiểu những xu hướng vận động và phát triển của phát thanhtrên thế giới trong chương trước, chương này sẽ đi phân tích cụ thể từng xuhướng vận động và phát triển của phát thanh Việt Nam Đồng thời, trongchương này em cũng nêu rõ vấn đề ứng với mỗi xu hướng này, đội ngũ nhữngngười làm báo nói sẽ cần phải chuẩn bị những kỹ năng, phẩm chất như thế nào
1 Xu hướng chuyền sang phát thanh trực tiếp
1.1 Khái quát về phát thanh trực tiếp
Trang 16Phát thanh trực tiếp thực chất không phải là một hình thức mới xuất hiệntrên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam trong những năm trở lại đây.Trên thực tế, từ khi mới ra đời vào ngày 7/9/1945, chương trình phát thanh đầutiên của nước ta chính là chương trình phát thanh trực tiếp được thu và phát sóngcùng một thời điểm.
Tuy nhiên, do tình hình chiến tranh kéo dài, phát thanh trực tiếp khôngphát triển mà thay vào đó là các chương trình phát thanh thu sẵn và phát lại
Trong gần mười năm trở lại đây, phát thanh trực tiếp đã quay lại với nhiềucách thức mới và nở rộ không những ở đài phát thanh Trung ương mà còn ở cácđài phát thanh địa phương Điều này đã khiến các phóng viên làm phát thanhthực sự mong đợi, bởi làm một chương trình phát thanh trực tiếp tuy có áp lựcnhưng sẽ không tốn thời gian chỉnh sửa kỹ thuật trước khi phát như nhữngchương trình phát thanh thu sẵn trước đó
Vậy, hiểu đầy đủ một chương trình phát thanh trực tiếp là chương trìnhnhư thế nào? Trước hết, đây là một chương trình phát thanh mang hơi thở củacuộc sống hiện đại Phát thanh trực tiếp là một chương trình rất sinh động và thểhiện được sâu sắc tính chân thật của báo chí
Trong thời gian qua, phát thanh trực tiếp đã có những thành công đáng kể:
Hiện nay, phát thanh trực tiếp được ứng dụng trong nhiều loại chươngtrình Phổ biến nhất là hình thức làm thời sự và ca nhạc theo yêu cầu trực tiếp
Và hiệu quả nhất là các dạng chương trình khoa học – giáo dục, chương trìnhchuyên đề (mang màu sắc chính luận), chương trình giải trí Với hình thức phátthanh trực tiếp, người dân trong vùng phủ sóng có thể đặt nhiều câu hỏi hoặcnhững ý kiến chia sẻ từ thắc mắc về các lĩnh vực trong cuộc sống và giúp họthỏa mãn nhu cầu giải trí của mình Đồng thời, đây cũng là diễn đàn để người
Trang 17dân nêu lên ý kiến quan điểm, sự đồng tình hay bức xúc của mình về một vấn đềnào đó đang xảy ra trong cuộc sống.
Thành công lớn nhất có thể kể đến của phát thanh trực tiếp đó chính là sựđổi mới về “chất” của những chương trình này Với cách làm phát thanh trựctiếp, trong chừng mực nào đó, tiếng nói, ý kiến của thính giả, của người dânđược xuất hiện trên sóng phát thanh với tư cách là người đồng sáng tạo nên tácphẩm báo chí Như vậy, người nghe ngày càng có thêm được cảm giác nhưchương trình đó là của chính thính giả, do chính thính giả thực hiện chứ khôngphải phụ thuộc vào kịch bản hay sự áp đặt chủ quan của phóng viên, của đàiphát thanh
Trong một khảo sát đã được công bố với 30 tài xế xe buýt và taxi, và hơn
30 thính giả phát thanh (cũng là hành khách đi xe) ở nhiều độ tuổi và nghềnghiệp trong trong khu vực miền Đông Nam Bộ vào năm 2008 thì 64% các bạntrẻ rất thích và thường xuyên nghe các chương trình phát thanh trực tiếp như yêucầu ca nhạc, bình luận bóng đá 42% trong số họ đã từng một lần gọi đến đàibằng điện thoại di động để yêu cầu ca nhạc, gửi tặng ca khúc cho bạn bè, ngườithân hoặc đặt câu hỏi tư vấn với các chuyên gia 20% các cán bộ về hưu từngmột lần gọi điện đến đài để tham gia các chương trình tọa đàm về những vấn đề
dư luận quan tâm 51% phụ nữ (nhiều lứa tuổi) từng một lần gọi điện đến đài đểđược tư vấn chia sẻ về sức khỏe sinh sản, hôn nhân, tình yêu 30% tài xế nóirằng rất ít khi mở đài 25% thính giả được khảo sát cho rằng họ chỉ nghe đài thụđộng trong các chuyến xe hay ở nhà chứ không chủ động mở đài để nghe
Qua khảo sát này có thể thấy, phát thanh trực tiếp đã thực sự thu hút đượcthính giả trong thời gian qua Có một số đài phát thanh thực hiện rất tốt cácchương trình phát thanh trực tiếp, có thể kể đến đó là Đài tiếng nói Việt Nam,
Trang 18Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM, Đài phát thanh Bình Dương, Đài Phát thanhĐồng Nai và Đài phát thanh Vĩnh Long.
Bên cạnh đó, còn tồn tại một số hạn chế nhất định:
Tuy có những sự tiến bộ rất nhanh trong việc áp dụng thực hiện cácchương trình trực tiếp trên đài phát thanh nhưng thực tế khi làm phát thanh trựctiếp, rất dễ xảy ra sự cố và những lội khó tránh khỏi
Thực tế hiện nay vẫn có người hiểu phát thanh trực tiếp một cách giảnđơn như: phát thanh trực tiếp là người phát thanh viên đọc trực tiếp các tin, bàitại thời điểm chương trình phát sóng chứ không thu trước chương trình chờ đếngiờ thì phát sóng hay có chăng là có thêm chuyên mục khách mời phòng thu trảlời các câu hỏi của thính giả trực tiếp gọi đến chương trình; rồi yêu cầu các tinbài của phóng viên phải có tiếng nói của nhân vật…
Nếu hiểu theo cách hiểu trên thì rõ ràng là chưa đạt được các tiêu chí, điềukiện của một chương trình phát thanh trực tiếp Theo đó, vì phát thanh viên phảiđọc trực tiếp trên sóng nên chỉ cần phát thanh viên cố gắng đọc lưu loát, khôngvấp lỗi là được? Điều này đồng nghĩa với việc phóng viên không cần phải cốgắng nỗ lực mà chỉ cần đáp ứng yêu cầu có tiếng nói nhân vật trong tin, bài
Đó là cách hiểu không đúng về phát thanh trực tiếp dẫn đến việc cácchương trình phát thanh trực tiếp vẫn có chất lượng thấp và lượng thính giả ngheít
Đồng thời, vì phát sóng trực tiếp nên các chương trình phát thanh trực tiếpgặp nhiều khó khăn trong việc chọn nhân vật giao lưu trong chương trình Đểđảm bảo tính chất chính trị cũng như văn hóa của chương trình, nhiều khi nhữngthính giả gọi điện đến chương trình là những thính giả đã được đặt hàng trước.Điều này khiến nhiều thính giả không hài lòng Có nhiều thính giả phàn nànrằng trong các chương trình trực tiếp, họ gọi điện đến nhưng đường dây luôn
Trang 19bận vì thế họ không thể kết nối để thể hiện ý kiến, quan điểm của mình Đây làmột lỗi không hay mắc phải của các đài phát thanh nhưng cũng cần phải nhắcđến.
1.2 Xu hướng trong tương lai
Như vậy, trong tương lai, phát thanh trực tiếp chắc chắn là một cách thức,
xu hướng mà các đài phát thanh hướng tới để thay thế cho phần lớn nhữngchương trình phát thanh thu sẵn như hiện nay
Để thực hiện được điều này, không những phát thanh nước ta phải ngàycàng thay đổi về chất, theo kịp những thành tựu của phát thanh trên thế giới màcòn đòi hỏi có đội ngũ nhà báo phát thanh cũng phải luôn năng động, nắm vữngcác kỹ năng và phẩm chất làm báo
1.3 Kỹ năng, phẩm chất của nhà báo khi làm phát thanh trực tiếp
Với những ưu điểm và hạn chế như trên, để làm được một chương trìnhphát thanh trực tiếp có chất lượng nhà báo cần có những phẩm chất, năng lựcnhư thế nào? Ngoài những phẩm chất cần có của một nhà báo khi làm báo, phátthanh trực tiếp còn yêu cầu một số phẩm chất, năng lực đối với nhà báo Dướiđây là một số phẩm chất, năng lực cần có của một nhà báo làm chương trìnhphát thanh trực tiếp:
Thứ nhất là kỹ năng làm việc nhóm.
Phát thanh trực tiếp là sản phẩm của tập thể nên các thành viên thực hiệpmột chương trình phát thanh trực tiếp cần phải nỗ lực, cố gắng trong quá trìnhtác nghiệp; tính chủ động sáng tạo của các thành viên trong nhóm thực hiệnchương trình phải được phát huy cao độ; thực hiện nghiêm các nguyên tắc làmviệc theo nhóm
Trang 20Sự phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm là rất quan trọng.Cần biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân để phân công công việc mộtcách thích hợp với khả năng của từng người Cần phân công các vị trí: đạo diễnchương trình, phóng viên, biên tập viên hỗ trợ tại phòng thu, người dẫn chươngtrình, kỹ thuật viên một cách cẩn thận, có cân nhắc kỹ lưỡng.
Trong quá trình chuẩn bị chủ đề cho chương trình phát thanh trực tiếp, cácthành viên trong nhóm cần phải chủ động tham gia ý kiến một cách bình đẳng,tôn trọng ý kiến của nhau và cùng nhau cân nhắc để chọn được chủ đề thích hợp
Thứ hai, đó là kỹ năng phản ứng nhanh nhạy, xử lý tính huống phát sinh và “phối hợp sửa lỗi”.
Tình huống trong phát thanh trực tiếp là không thể lường trước được, tuynhiên, những tình huống này không phải là không thể xử lý được Chính vì vậy,ekip làm phát thanh trực tiếp phải bình tĩnh, có phản ứng nhanh nhạy khi gặptình huống Nếu gặp những tình huống đơn giản, nếu không bình tĩnh xử lý sẽgây ra những lỗi lớn hơn Và ngược lại, một tình huống xấu có thể giải quyết tốtnếu những người làm trực tiếp bình tĩnh
Đầu tiên phải kể đến đạo diễn chương trình Vai trò của đạo diễn chươngtrình là quá rõ ràng Đạo diễn sẽ làm hỏng hẳn chương trình nếu anh ta khônghiểu kịch bản một cách triệt để
Thư ký cũng là một trong những vị trí quan trọng Câu hỏi có hay haykhông, có phù hợp hay không, có bị lặp lại hay không đều do người thư ký quyếtđịnh phần lớn Thư ký cũng chính là người hướng dẫn thính giả giao lưu tựnhiên hơn, tự tin và ngắn gọn hơn
Một vị trí khác cũng có thể làm chương trình bại hay thành, đó là phóngviên hiện trường Chất lượng của tường thuật từ hiện trường có ý nghĩa quyếtđịnh đến nhịp điệu chung và đẳng cấp của chương trình
Trang 21Dẫn chương trình là đầu mối xử lý nhanh tất cả các “tình huống lỗi” trongphát thanh trực tiếp Nếu dẫn chương trình không xử lý nhanh thì hoàn toànkhông có cơ hội cho các bộ phận khác Chính dẫn chương trình là vị trí có vaitrò như một đạo diễn nội dung thực thụ Bởi vậy thông thường, một chươngtrình an toàn thường là chương trình có biên tập và người viết kịch bản kiêmluôn vị trí dẫn chương trình.
Một người cần phải kể đến nữa đó là kỹ thuật viên Họ có vai trò trong tất
cả những động thái của đạo diễn, dẫn chương trình và thư ký Kỹ thuật viên hiểukịch bản là người sẽ làm lỗi “trở thành không” bằng việc điều chỉnh các tín hiệuđúng thời điểm
Sự nhịp nhàng, ăn ý trong một ekip thể hiện rõ nhất ở những khi xử lý
“tình huống lỗi” Phát thanh trực tiếp tốt không phải là làm những chương trìnhkhông lỗi mà nó nằm ở chỗ những lỗi phát sinh được phối hợp xử lý như thếnào
Thứ ba, đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác cao độ.
Phát thanh trực tiếp là chương trình cần có độ chính xác cao về thời gian,đồng thời về nội dung chương trình cũng không được có những sai sót đáng kể.Chính đặc điểm này có phát thanh trực tiếp đòi hỏi các nhà báo phải có đức tínhcẩn thận, tỉ mỉ và chính xác cao độ
Tính cẩn thận, tỉ mỉ của nhà báo được thể hiện trong tất cả các khâu củaquá trình làm chương trình phát thanh trực tiếp Từ việc việc xây dựng kế hoạchtin bài, làm đồng hồ chương trình đến việc chuẩn bị những thiết bị kĩ thuật tốt đểchuyển thông tin vào phòng thu là điều rất quan trọng
Đồng thời, vì là một chương trình phát thanh trực tiếp nên không thể tránhkhỏi một vài sai sót, chính vì vậy nên người làm chương trình phát thanh trực