1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng lịch sử thường xuyên

29 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 2  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng Xương, ngày 10 tháng 09 năm 2014   KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 20142015 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Ngọc Chí; Trình độ chuyên môn: ĐHSP Lịch Sử. Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giáo viên, Bí thư đoàn trường Mục tiêu của việc bồi dưỡng thường xuyên Căn cứ thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 10072012 của BGDĐT về việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ công văn số 2200SGDĐTGDCN ngày 10122012 HưỚNG DẪN của Sở GDĐT Thanh Hóa hướng dẫn các trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ công văn số 2200SGDĐTGDCN ngày 10122012 hướng dẫn đơn vị trược thuộc thực hiện quy chế bồi dưỡng thường xuyên và các nội dung hướng dẫn tại Công văn này; Căn cứ Công văn số 713SGDĐTGDCN ngày 25042014 Vv hướng dẫn công tác BDTX giáo viên năm học 20142015; Mục tiêu của việc Bồi dưỡng thường xuyên nhằm những mục tiêu sau: 1. CBQL và giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá của CBQL và giáo viên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. II. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: Nội dung bồi dưỡng 1( Khối lượng kiến thức bắt buộc: Thời lượng 30tiết) (Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Nội dung bồi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Xương, ngày 10 tháng 09 năm 2014 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 Họ tên giáo viên: Nguyễn Ngọc Chí; Trình độ chuyên môn: ĐHSP Lịch Sử Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên Công việc chuyên môn kiêm nhiệm giao: Giáo viên, Bí thư đoàn trường I Mục tiêu việc bồi dưỡng thường xuyên - Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/07/2012 BGD&ĐT việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; - Căn công văn số 2200/SGD&ĐT-GDCN ngày 10/12/2012 HưỚNG DẪN Sở GD&ĐT Thanh Hóa hướng dẫn trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; - Căn công văn số 2200/SGD&ĐT-GDCN ngày 10/12/2012 hướng dẫn đơn vị trược thuộc thực quy chế bồi dưỡng thường xuyên nội dung hướng dẫn Công văn này; - Căn Công văn số 713/SGD&ĐT-GDCN ngày 25/04/2014 V/v hướng dẫn công tác BDTX giáo viên năm học 2014-2015; Mục tiêu việc Bồi dưỡng thường xuyên nhằm mục tiêu sau: CBQL giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá CBQL giáo viên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường II Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: - Nội dung bồi dưỡng 1( Khối lượng kiến thức bắt buộc: Thời lượng 30tiết) (Theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo) - Nội dung bồi dưỡng 2( Khối lượng kiến thức bắt buộc: Thời lượng 30tiết) TT Nội dung Số tiết Tài liệu Lịch sử địa phương Thanh Hoá 30 - Nội dung bồi dưỡng 3( Khối lượng kiến thức tự chọn, thời lượng 60 tiết) Yêu Mã mô Tên nội dung mô Mục tiêu bồi Thời Thời gian học tập cầu đun đun dưỡng gian tự trung chuẩn học ( tiết ) nghề ( tiết ) Lý Thực nghiệp thuyết hành cần bồi dưỡng THPT 18Phương pháp dạy họcVận dụng tích cực: kĩ thuật dạy Dạy học tích cực học tích cực Các phương pháp, kĩcác phương 10 thuật dạy học tích cực pháp dạy học VI Sử dụng phươngtích cực Tăng pháp, kĩ thuật dạy học cường tích cực lực THPT Dạy học với công nghệCó biện pháp dạy học 19 thông tin để nâng cao Vai trò công nghệhiệu dạy thông tin dạy học học nhờ hỗ Ứng dụng công nghệtrợ công 10 thông tin dạy học nghệ thông tin VII THPT 20Sử dụng thiết bị dạySử dụng 10 Tăng học thiết bị dạy cường Vai trò thiết bịhọc môn học lực dạy học đổi mới(theo danh sách sử dụng phương pháp dạy học mục thiết bị thiết bị Thiết bị dạy học theodạy học tối dạy học môn học cấp THPT thiểu cấp ứng Sử dụng thiết bị dạyTHPT) dụng học; kết hợp sử dụng công thiết bị dạy học nghệ truyền thống với thiết bị thông dạy học tăng tin hiệu dạy học dạy học Sử dụng số phầnSử dụng mềm dạy học số phần Một số phần mềmmềm dạy học THPT dạy học chung phần 22 mềm dạy học theo môn học Sử dụng hiệu số phần mềm dạy học 10 Thời lượng 15 tiết/mô đun III Hình thức BDTX: Bồi dưỡng thông qua lớp tập trung Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm trường; sinh hoạt cấp, tổ, nhóm chuyên môn Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ đồng nghiệp BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) IV Đề nghị tổ chức bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng sau: Mã mô đun THPT 18 - Phương pháp dạy học tích cực Mã mô đun THPT 19 - Dạy học với công nghệ thông tin Mã mô đun THPT 20 - Sử dụng thiết bị dạy học Mã mô đun THPT 22 - Sử dụng số phần mềm dạy học V Kế hoạch dưỡng thường xuyên hành tháng Số Hình thức bồi Kết cần đạt Thời gian Kế hoạch bồi dưỡng tiết dưỡng (1) (2) (3) (4) (5) - Nắm chủ trương, đường lối, sách Tháng - Học tập trung Đảng pháp luật 9;10; 11 / Nội dung bồi dưỡng 30 tự bồi dưỡng Nhà nước Tình 2013 hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tháng Nội dung bồi dưỡng 2: BDTX tự - Nắm 12/2013 Lịch sử địa phương Thanh 30 học giáo viên nội dung Hoá kết hợp với lịch sử , Thanh Hoá: Những đóng góp sinh hoạt tập thể nhân dân chuyên môn, Tháng 1/2014 Tháng 2/2014 Tháng 3/ 2014 Tháng 4/2014 Mã mô đun THPT 18 – Phương pháp dạy học tích cực: Dạy học tích cực Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Mã mô đun THPT 19- Dạy học với công nghệ thông tin Vai trò công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Mã mô đun THPT 20- Sử dụng thiết bị dạy học Vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học Thiết bị dạy học theo môn học cấp THPT Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học tăng hiệu dạy học Mã mô đun THPT 22 - Sử dụng số phần mềm dạy học Một số phần mềm dạy học chung phần mềm dạy học theo môn học Sử dụng hiệu số 15 15 15 15 nghiệp vụ tổ dân tộc xứ Thanh môn nhà kháng chiến; lịch sử trường Đảng tỉnh Thanh Hoá BDTX tự Vận dụng học giáo viên kĩ thuật dạy học tích kết hợp với cực phương pháp dạy học tích sinh hoạt tập thể cực chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường BDTX tự Có biện pháp để học giáo viên nâng cao hiệu kết hợp với dạy học nhờ hỗ trợ công nghệ sinh hoạt tập thể thông tin chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường Sử dụng thiết bị dạy học môn BDTX tự học (theo danh sách học giáo viên mục thiết bị dạy học kết hợp với tối thiểu cấp THPT) sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường BDTX tự Sử dụng học giáo viên số phần mềm dạy kết hợp với học sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà phần mềm dạy học Tháng /2014 trường - Báo cáo kết BDTX - Tổng hợp kết quả, báo cáo nhà trường TỔNG BAN GIÁM HIỆU 120 TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN PHẦN VI TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014 - 2015 I Nội dung bồi dưỡng 1: Nội dung bồi dưỡng: a Nội dung 1: (ghi tên nội dung) - Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI GD&ĐT b Nội dung 2: (ghi tên nội dung) - Chỉ thị 4099/BDGĐT-GDTrH ngày 05/08/2014 Bộ GD&ĐT V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 theo cấp, bậc, ngành học c Nội dung 3: (ghi tên nội dung) - Nắm vững thực sáng tạo nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giảng dạy giáo dục Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 09 năm 2014 đến ngày .tháng 11 năm 2014 Điều chỉnh: Hình thức bồi dưỡng (Ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung nêu rõ địa điểm họ tên báo cáo viên) - Tập trung trường(Mời Ban tuyên giáo) Kết đạt được: (Ghi rõ tiếp thu, nắm bắt nội dung, kiến thức) 4.1/ Tổng quát chung tình hình - Tình hình trị giới nước + Tình trạng bất ổn số nơi diễn VD Tình hình Biển Đông quan điểm bên có liên quan + Trong nước: Ổn định Những tác động tình hình giới có ảnh hưởng mạnh + Cần thấm nhuần sâu sắc đường lối sách Đảng nhà nước Bình tĩnh trước biến động tình hình Tỉnh táo trước âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch - Tình hình Kinh tế giới nước + Nhìn chung suy thoái có dấu hiệu phục hồi VD: Mĩ, Châu âu, Nhật, Trung Quốc + Kinh tế Việt Nam sau đổ vỡ tổng công ty nhà nước lớn có dấu hiệu thay đổi tích cực Năm 2014 thị trường bất động sản có khởi sắc + Xã hội có nhiều thay đổi tác động đến tâm lý thiếu niên Nhiệm vụ giáo dục nặng nề 4.1 Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm việc học tập làm theo tác phong, phong cách Bác, thể cụ thể công việc thường ngày, quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp Đặc biệt nhấn mạnh việc làm theo qua hành vi thiết thực, cụ thể Xây dựng tổ chức thực chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng gương Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc điểm hoạt động ngành, địa phương, quan, đơn vị giai đoạn Đặc biệt nhà trường Quảng Xương Quy định rõ trách nhiệm tự giác đầu, gương mẫu cán lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu cấp, cán bộ, đảng viên Xây dựng chế kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cán giáo viên việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đảng viên, giáo viên Cấp ủy, đồng chí lãnh đạo chủ chốtnhà trường cán bộ, đảng viên, giáo viên cần nhận thức rõ trách nhiệm nêu gương, tự giác đầu học tập làm theo Bác, coi giải pháp để lôi cuốn, mở rộng việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhà trường Quảng Xương Mỗi người tự giác xây dựng kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện qua việc làm cụ thể, thiết thực Chi bộ, đơn vị theo dõi giúp đỡ thực Đưa việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạt thường xuyên tổ chức đảng, BGH, đoàn thể Xây dựng tổ chức thực tốt chương trình hành động tổ chức đảng, quan, đơn vị; chương trình tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên, giáo viên Lấy kết học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng viên, giáo viên năm Cấp ủy đảng bổ sung nội dung học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào chương trình hành động nhà trường thực Nghị Đại hội XI, nghị đại hội đảng huyện việc thực nhiệm vụ trị thường xuyên tổ chức đảng, quyền, đoàn thể, phù hợp với điều kiện đặc thù nhà trường Tiếp tục cập nhật chương trình, giáo trình đạo đức Hồ Chí Minh để bổ sung kịp thời Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Các cấp ủy, Đoàn Thanh niên, xây dựng kế hoạch cụ thể giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ nhà trường thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể, thu hút ĐV-TN tham gia, tạo phong trào rộng lớn học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Bác Hồ nhà trường Định kỳ tổ chức kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết, phát biểu dương điển hình tiên tiến học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phê bình, uốn nắn nhận thức lệch lạc, việc làm thiếu gương mẫu, nói không đôi với làm Đấu tranh với quan điểm sai trái, biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền gương đạo đức Hồ Chí Minh, điển hình tiên tiến học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ nhiều hình thức phong phú sinh động 4.2 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI GD&ĐT Mục tiêu tổng quát nghiệp GD&ĐT tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giáo dục XHCN mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Thực giáo dục toàn diện tất bậc học Chú trọng giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống, nâng cao khả tư sáng tạo lực thực hành Thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, HĐH, XHH, dân chủ hoá hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Quan điểm đạo phát triển GD&ĐT: Một là, nắm vững nhiệm vụ mục tiêu GD&ĐT nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, lực, trí lực tình cảm lành mạnh, có kỹ lao động giỏi, có ý chí lĩnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Hai là, giữ vững mục tiêu XHCN nghiệp GD&ĐT nội dung, phương pháp sách giáo dục; Ba là, thực coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc GD-ĐT với KH-CN nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương, sách cán Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục; Bốn là, GD&ĐT nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Nâng cao trách nhiệm tổ chức đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, gia đình cá nhân tham gia phát triển nghiệp GD-ĐT Khuyến khích phong trào toàn dân học tập toàn dân chăm lo phát triển giáo dục; Năm là, phát triển GD-ĐT gắn liền với nhu cầu phát triển KT-XH gắn với tiến khoa học công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội; Sáu là, thực công xã hội GD&ĐT Tạo hội điều kiện để học Người nghèo Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để có điều kiện học tập Khuyến khích người học giỏi để phát triển tài Giữ vai trò nòng cốt trường công lập đôi với đa dạng hoá loại hình GD-ĐT, sở Nhà nước thống QLGD, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, cấp, tiêu chuẩn giáo viên Phát triển trường công lập nơi có điều kiện Mở rộng hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, bước đại hoá hình thức phương pháp dạy học 4.3 Chỉ thị 4099/BDGĐT-GDTrH ngày 05/08/2014 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục thực có hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh quan quản lý sở giáo dục trung học Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý Tạo điều kiện để sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt việc thực chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực chuyên môn, kỹ xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; trọng đổi sinh hoạt chuyên môn; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Thực kế hoạch giáo dục Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục 1.1 Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thông, sở/phòng GDĐT tăng cường giao quyền chủ động cho sở giáo dục trung học xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh theo khung thời gian 37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học thống nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kỳ Kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trường phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh theo tinh thần Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GDĐT 1.2 Các sở/phòng GDĐT đạo hướng dẫn trường tạo điều kiện cho tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra 1.3 Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề mà không thiết phải theo bài/tiết sách giáo khoa Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, tiết thực bước tiến trình sư phạm học Các nhiệm vụ học tập thực lớp Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh lớp học nhà Triển khai thí điểm mô hình trường học (VNEN) cấp trung học sở (THCS) số lớp trường THCS thuộc tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, KonTum, Đắk Lắk, Khánh Hòa địa phương có nhu cầu, tự nguyện tham gia thí điểm (theo hướng dẫn riêng Bộ GDĐT) Các sở GDĐT đạo trường có đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất, trường nội trú, bán trú, bố trí huy động điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 việc hướng dẫn học buổi/ngày trường THCS, trung học phổ thông (THPT) Thời gian dạy học buổi/ngày cần bố trí cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh II Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Tiếp tục đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng khoa học, đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục Đổi phương pháp dạy học - Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI GD&ĐT - Tăng cường thảo luận nhóm Tự đánh giá: (Nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) - Bản thân bồi dưỡng, tiếp thu nội dung nội dung nói nỗ lực tận dụng tối đa khả để vận dụng vào thực tiễn công tác Ước tính 90% II Nội dung bồi dưỡng 2: a Nội dung 1: (ghi tên nội dung) - CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418- 1423) b Nội dung 2: (ghi tên nội dung) - CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1918 c Nội dung 3: (ghi tên nội dung) - THANH HOÁ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 d Nội dung 4: (ghi tên nội dung) - THANH HOÁ TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN 1975 e Nội dung 5: (ghi tên nội dung) - THANH HOÁ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC f Nội dung 6: (ghi tên nội dung) - THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1996 ĐẾN 2005 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 12 năm 2014 đến ngày .tháng 12 năm 2014 Điều chỉnh: Hình thức bồi dưỡng (Ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung nêu rõ địa điểm họ tên báo cáo viên) - Trường tổ chức thảo luận CBQL, GV Tự bồi dưỡng Kết đạt được: (Ghi rõ tiếp thu, nắm bắt nội dung, kiến thức) 4.1 Bài 1: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418- 1423) A/ Lê Lợi hoạt động nghĩa quân đất Thanh Hoá - Lê Lợi sinh ngày tháng năm Ất Sửu, tức ngày 10 tháng năm 1385 quê mẹ làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (nay xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá) - Là hào trưởng có uy tín lớn vùng Lam Sơn Quân Minh đô hộ nước ta, ông dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với hào kiệt, xây dựng lực lượng chọn Lam Sơn làm cho khởi nghĩa - Đầu năm 1416, Lê Lợi 18 người thân tín huy khởi nghĩa tổ chức hội thề Lũng Nhai (thuộc núi rừng Lam Sơn), làm lễ tế cáo trời đất, văn thề, kết nghĩa anh em tâm đánh giặc cứu nước - Ngày tháng năm 1418 (tức ngày tháng năm Mậu Tuất) Lê Lợi toàn thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương, truyền lệnh khắp nơi kêu gọi nhân dân dậy chống giặc cứu nước - Cuộc khởi vừa dấy lên quân Minh tập trung lực lượng đàn áp Tổng binh Lý Bân phái Đô đốc Chu Quang điều quân từ thành Tây Đô lên vây quét vùng Lam Sơn, buộc nghĩa quân phải rút lên xứ Mường Một (Thanh Hoá) Quân Minh riết đuổi theo, Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh Ở nghĩa quân rơi vào tình hiểm nghèo Lê Lai cải trang làm Lê Lợi dẫn 500 quân voi chiến tự xưng “Chúa Lam Sơn” kéo anh dũng tập kích địch Lê Lai toán cảm tử quân hy sinh quân Minh tưởng giết Lê Lợi nên rút quân - Lê Lợi trở Lam Sơn, xây dựng lực lượng chiến đấu Nghĩa quân tập kích đánh bại nhiều truy kích địch, tiêu diệt hàng ngàn tên Tháng năm 1418 quân Minh nổ vây quét, khủng bố lớn, nghĩa quân buộc phải rút lên núi Chí Linh lần thứ hai - Được ủng hộ nhân dân, nghĩa quân ngày mạnh Cuối năm 1418 liên tiếp năm 1419 đến cuối năm 1420 nghĩa quân liên tiếp đánh thắng vây quét quân Minh Đặc biệt, trận Sách Khôi nghĩa quân tiêu diệt hàng ngàn tên địch, thu hàng trăm ngựa - Tháng năm 1423, quân Minh tổng binh Trần Trí huy từ Đông Quan đánh lên Trước tình hình đó, Lê Lợi hạ lệnh rút lên núi Chí Linh lần thứ ba Ở nghĩa quân phải sống ngày gian khổ Trong hai tháng trời thiếu lương thực, Lê Lợi phải cho giết voi, ngựa (kể ngựa ông) để nuôi quân - Trước tình bất lợi khó khăn vậy, Lê Lợi chủ trương tạm hoà quân Minh chấp thuận Vì vậy, từ tháng năm 1423 đến tháng 10 năm 1424 thời kỳ tạm hoà nghĩa quân để xây dựng lực lượng Tháng năm 1423, nghĩa quân trở Lam Sơn B/ Đóng góp nhân dân Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn - Thanh Hoá nơi xuất phát, vững khởi nghĩa Lam Sơn Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho việc “công thủ” nhân dân đoàn kết lòng đảm bảo vững cho nghĩa quân tồn phát triển với núi rừng Lam Sơn đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho nghĩa quân - Ngay từ ngày đầu khởi nghĩa huyện tỉnh có người tụ nghĩa: Lê Tông Kiều quê huyện Quảng Xương, Trịnh Khả quê huyện Vĩnh Ninh (nay huyện Vĩnh Lộc), Trịnh Đồ, Đỗ Bí, Hà Mộng, Lê Khương, Hà Độ quê huyện Nông Cống, Nguyễn Chích quê huyện Đông Sơn - Trong hội thề Lũng Nhai (không kể Lê Lợi, có 11/18 người người xứ Thanh như: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy) phần lớn số tướng lĩnh tài ba nghĩa quân Lam Sơn sau - Trong việc khai hoang, sản xuất, đảm bảo cung cấp lương thực cho nghĩa quân đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thanh Hoá ủng hộ nhiệt tình mặt cho nghĩa quân: Xây dựng cứ, đào hào đắp luỹ, xây dựng kho tàng, nhà cửa Truyền thuyết dân gian lưu truyền câu chuyện cảm động mối tình quân dân đoàn kết trí, hết lòng quyên góp lương thực - Trong khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá góp phần tích cực việc xây dựng cứ, cung cấp lương thực, tiếp tế, cứu thương, bảo vệ tướng lĩnh Không thế, phụ nữ Thanh Hoá tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh Tiêu biểu Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) việc tham gia lo việc lương thực nuôi quân bà gương dũng cảm quên việc lớn Bên cạnh nhiều nữ tướng xông pha trận mạc như: Hồng Nương Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ tướng quân Nguyễn Chích) 4.2 Bài 2: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1918 a Thanh Hoá hưởng ứng phong trào Cần vương - Ngày 13 tháng năm 1885 Hàm Nghi Chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân sức phò vua cứu nước Hưởng ứng Chiếu Cần Vương nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hoá từ miền ngược đến miền xuôi đứng lên giúp Vua cứu nước - Phong trào Cần vương Thanh Hoá qui tụ có đạo chung, Trần Xuân Soạn vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết cử phụ trách tỉnh Thanh Hoá Phạm Bành phụ trách vùng đồng bằng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước làm chủ vùng núi, xây dựng liên hệ với nghĩa quân Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh Nghệ An b Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Thanh Hoá - Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) + Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn Trung tâm khởi nghĩa ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ Mỹ Khê Chỉ huy điểm Phạm Bành Đinh Công Tráng, bên cạnh có Nguyễn Khế, Nguyễn Toại + Tháng 10 năm 1886 nghĩa quân tổ chức phục kích Quốc lộ đánh tan hai công quân Pháp Tháng 12 năm 1886 đến tháng năm 1887, quân Pháp tập trung lực lượng lớn gồm 488 tên đại tá Bơ- rít- xô huy mở công quy mô vào Suốt 34 ngày đêm cầm cự, đẩy lùi nhiều đợt công giặc + Cuối quân Pháp phun dầu thiêu trụi luỹ tre, triệt hạ xoá tên làng đồ hành Nguyên Thế, Đinh Công Tráng hy sinh, để giữ trọn khí tiết Phạm Bành tự sát + Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao (Yên Định) tiếp tục chiến đấu thêm thời gian dài tan dã + Cuộc khởi nghĩa thất bại, nêu gương chiến đấu anh dũng sáng ngời, gây cho Pháp nhiều tổn thất, cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Thanh Hoá nói riêng tiếp tục đứng lên chống Pháp giải phóng dân tộc Tên ba làng vào lịch sử chống Pháp mốc son c Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 - 1892) - Hùng Lĩnh thuộc huyện Vĩnh Lộc Trung tâm núi Cù Mông, Đa Bút dãy Hùng Lĩnh xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá - Lãnh đạo khởi nghĩa Tống Duy Tân quê Đông Biện, Bồng Trung, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc Ông vốn người họ Nguyễn Tống Sơn (nay Hà Trung) sau đổi thành họ Tống - Khi triều đình Huế ký hiệp ước đầu hàng Pháp, để giữ trọn khí tiết danh ông từ quan quê mở trường dạy học bí mật chuẩn bị kháng chiến, tổ chức phục kích tiêu diệt giặc - Ngày tháng 11 năm 1885 ngày 22 tháng 12 năm 1885 nghĩa quân đánh trả hai công Pháp tiêu diệt làm bị thương nhiều quân địch đáng ý trận Vân Đồn (Xuân Châu- Thọ Xuân) - Quân Pháp tổ chức nhiều công lớn đại bác vào nghĩa quân Nghĩa quân phải vượt qua Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Yên Định đến Vạn Lai lập phục kích đánh giặc nhiều nơi Cầu Quan, Yên Thái (Nông Cống) chúng lên đường rút tỉnh lị - Nhưng sau bị quân Pháp tổ chức công bao vây Biết lực lượng chưa đủ mạnh Tống Duy Tân Cao Điền cho nghĩa quân giải tán chờ hội Tháng năm 1892 Tống Duy Tân hang Nhâm Kỷ Bá Thước để xây dựng Ngày tháng 10 năm 1892 Tống Duy Tân bị bắt hang Dong (Thiết Ống, Bá Thước) - Sự hi sinh Cầm Bá Thước để lại lòng người dân miền núi tỉnh Thanh nhân dân Thanh Hoá nhân dân nước niềm tin bất diệt để tiếp tục chiến đấu chống Pháp giành thắng lợi d Đặc điểm ý nghĩa phong trào Cần vương Thanh Hoá - Đặc điểm: Phong trào nổ sớm mạnh mẽ, tỏ rõ ý thức thiết tha với độc lập dân tộc, thể sức mạnh đoàn kết nhân dân kiên đánh bại quân xâm lược Đây nhân tố định bùng nổ rộng khắp sức sống mãnh liệt phong trào + Phong trào diễn diện rộng sau qui mô lớn Điểm đặc biệt phong trào đồng bằng, trung du tan vỡ phong trào miền núi lại phát triển với xu hướng liên kết rộng, chặt chẽ với phong trào tỉnh + Phong trào mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc, thể đấu tranh nhân dân dân tộc tỉnh từ miền ngược đến miền xuôi + Lãnh đạo phong trào văn thân, sĩ phu, thổ ty, lang đạo nông dân Phương thức đấu tranh phong phú với vũ khí có tay + Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX cuối thất bại Nguyên nhân chủ yếu phân tán, thiếu đường lối kháng chiến thống vùng, vũ khí thô sơ đặc biệt nổ vào lúc thực dân Pháp mạnh, đủ sức để đối phó dập tắt phong trào - Vị trí, ý nghĩa lịch sử: Thanh Hoá trung tâm phát triển manh mẽ phong trào Cần Vương Thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hoá + Phong trào gây cho Pháp tổn thất nặng nề, góp phần với phong trào nước làm chậm trình “bình định’’của Pháp + Tuy thất bại phong trào nêu gương sáng ngời tinh thần đoàn kết nhân dân, hết lòng nhân dân Thanh Hoá tham gia ủng hộ kháng chiến Nêu gương sáng ngời tinh thần yêu nước, phong trào; 4.3 Bài 3: THANH HOÁ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 a Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hoá từ sau Chiến tranh giới thứ đến trước thành lập Đảng - Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư độc quyền Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây có Việt Nam Tại Thanh Hóa chúng không từ thủ đoạn nhằm vơ vét tiền của, bòn rút sức lao động nhân dân - Từ phong trào yêu nước xuất nhóm trị niên, học sinh, sinh viên đấu tranh, bãi khoá liên tiếp nổ trường học đòi nhà cầm quyền xoá bỏ lệnh cấm nói tiếng Việt học, chống bọn Pháp lăng mạ người Việt Nam - Năm 1925 đồng chí Lê Hữu Lập cử nước hoạt động cách mạng Thanh Hoá Sau thời gian chuẩn bị, tháng năm 1926, đồng chí Lê Hữu Lập thành lập “Hội đọc sách báo cách mạng” (tại số nhà 25 phố hàng Than thị xã Thanh Hoá), nhằm tập hợp niên tiên tiến để truyền bá chủ nghĩa MácLê nin tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Cuối năm 1926 tổ chức yêu nước tầng lớp tiểu tư sản trí thức Thanh Hoá đời, Phục Việt tức Tân Việt cách mạng Đảng Cơ sở tổ chức phát triển nhanh chóng vùng Thiệu Hoá Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng hai tổ chức khác nhau, qúa trình hoạt động cách mạng hai tổ chức tuyên truyền tư tưởng cách mạng theo xu hướng vô sản nên lôi đông đảo quần chúng yêu nước tham gia Những hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân việt cách mạng Đảng tạo tiền đề quan trọng cho hình thành đời tổ chức cộng sản đất Thanh Hoá b Sự thành lập Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 - 1939) - Sự thành lập Đảng bộ: Ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời Sau Đảng đời, Xứ uỷ Bắc kỳ quan tâm đến việc thành lập tổ chức Cộng sản Thanh Hoá Được đạo Xứ uỷ, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp Thanh Hoá bắt mối liên lạc với hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá, Thọ Xuân xúc tiến việc thành lập chi cộng sản - Cuối tháng năm 1930 chi cộng sản thành lập Hàm Hạ (nay thuộc xã Đông Tiến- Đông Sơn) - Đầu tháng năm 1930, chi cộng sản thứ hai đời Phúc Lộc, Thiệu Hoá (nay xã Thiệu Tiến) - Giữa tháng năm 1930 làng Yên Trường (Thọ Lập- Thọ Xuân) chi cộng sản thứ đời - Như thời gian ngắn Thanh Hoá có ba chi cộng sản đời - Ngày 29 tháng năm 1930 đạo Xứ uỷ Bắc kỳ, Hội nghị thành lập Đảng Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hoá tiến hành chủ trì đồng chí Lê Doãn Chấp nhà đồng chí Lê Văn Sĩ (làng Yên Trường - Thọ Xuân) - Sự đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá chứng tỏ trưởng thành ý thức trị quần chúng công nông Từ trở nhân dân Thanh Hoá có tổ chức chân trực tiếp lãnh đạo, mở thời kỳ phát triển phong trào cách mạng tỉnh Dưới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào cách mạng Thanh Hoá trở thành phận hữu cách mạng Việt Nam - Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà - Phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 – 1939): Sau Đảng thành lập, với Nông hội đỏ phát động quần chúng đấu tranh treo cờ búa liềm phủ lỵ Quảng Hoá (Vĩnh Lộc), phủ lỵ Thọ Xuân, đấu tranh quần chúng công nông diễn mạnh mẽ - Tháng năm 1930 công nhân đồn điền Vạn Lại đấu tranh đòi chủ tăng lương giảm làm Công nhân đồn điền Yên Mỹ, công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng đấu tranh đòi tăng tiền công khoán, giảm định mức khoán - Tại tổng Quảng Thì (Thọ Xuân), Xuân Lai (Thiệu Hoá) đấu tranh nông dân tổ chức kịp thời đòi chia công điền công thổ, chống phù thu lạm bổ, chống cường hào sách nhiễu Sôi đấu tranh làng Yên Trường, Chỉ Tín (Thọ Xuân) - Ngày tháng năm 1931 cờ đỏ búa liềm treo ga Thanh Hoá, truyền đơn rải nhiều nơi kêu gọi ủng hộ Xô Viết- Nghệ Tĩnh; kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, tạo nên không khí cách mạng sôi động khiến quyền địch phải lo tìm cách đối phó Cuộc khủng bố đánh phá ác liệt địch kéo dài nhằm bóp chết Đảng bộ, tiêu diệt phong trào không diệt sức sống mãnh liệt cách mạng Vào năm 1936 đến 1939 phong trào đấu tranh lại diễn sôi tỉnh - Tháng năm 1936 phong trào “Đông Dương đại hội” diễn sôi nước Đảng tiến hành vận động nhân dân hưởng ứng phong trào cách rộng rãi Khắp nơi Uỷ ban hành động thành lập, đẩy mạnh việc tập hợp yêu sách, kiến nghị nhân dân gửi lên Công sứ tỉnh yêu cầu giải quyền lợi tối thiểu sinh hoạt dân chủ Phong trào Đông dương Đại hội hình thành mặt trận nhân dân thống rộng rãi - Năm 1937 phong trào cách mạng tỉnh phát triển chiều rộng chiều sâu, hội tương tế hữu đời nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, làng, xã, huyện Đặc biệt năm 1937 Đảng lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi to lớn vận động bầu cử Viện dân biểu trung kỳ Sang năm 1938 phong trào phát triển thành cao trào cách mạng đấu tranh công nhân đòi tăng lương giảm làm, chống cúp phạt nổ liên tiếp nơi: Mỏ sắt, Thanh xá, núi Bần, Nhà máy rượu Nam Đổng ích, đồn điền Yên Mỹ, nhà máy diêm Hàm Rồng - Tháng năm 1938, ba nghìn quần chúng bốn huyện Yên Định, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc tổ chức mít tinh làng Chiềng với hiêu đòi tự dân chủ, ủng hộ Liên Xô Chỉ tính riêng năm 1938 có hàng trăm đấu tranh nông dân, đấu tranh chống dự án thuế quyền thực dân giành thắng lợi - Sự phát triển phong trào cách mạng năm 1930 tạo lực lượng cách mạng đông đảo tỉnh, chuẩn bị đưa phong trào đấu tranh lên giai đoạn c Phong trào cách mạng từ năm 1939 đến trước Tổng khởi nghĩa giành quyền (1945) - Tháng năm 1940 Nhật kéo vào Việt Nam ngày mở rộng chiếm đóng Từ nhân dân Việt Nam phải chịu cổ hai tròng Mâu thuẫn nhân dân với bọn cướp nước trở nên gay gắt Trước tình hình trên, Trung ương Đảng chủ trương đưa nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật lên hàng đầu Chủ trương kịp thời đến với Đảng Thanh Hoá - Dưới ánh sáng Nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, mặt trận Việt Minh xây dựng nhiều phủ, huyện Các đoàn thể cứu quốc phát triển sâu rộng tầng lớp nhân dân Phong trào cách mạng diễn rầm rộ địa phương: Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, nhằm chống thuế, chống bắt phu bắt lính, chống thu thóc, thu Tháng năm 1944 công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng đình công đòi chủ phải giải yêu sách Phối hợp với phong trào sôi rộng lớn bên ngoài, đấu tranh tù trị nhà lao Thanh Hoá liệt - Tại Hoằng Hoá ngày 24 tháng 7, phát xít Nhật cho lính bảo an phối hợp với chi phủ tiến hành khủng bố, đánh phá sở cách mạng Chi Đảng tổ chức lãnh đạo quần chúng lực lượng tự vệ chặn đánh địch Bị truy kích, địch bỏ chạy, tri phủ Hoằng Hoá bị bắt Phát huy thắng lợi đấu tranh chống khủng bố, Nhân dân Hoằng Hoá tiến bao vây, giải tán triệt để máy quyền bù nhìn tổng, làng xã Uỷ ban dân tộc giải phóng thành lập quản lý công việc địa phương - Thắng lợi Hoằng hoá mở đầu cho cao trào khởi nghĩa giành quyền đưa phong trào cách mạng toàn tỉnh phát triển đến đỉnh cao d Khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá tháng tám năm 1945 - Ngày 14 tháng năm 1945 phủ Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện Lúc phong trào cách mạng Thanh Hoá phát triển mạnh mẽ, khởi nghĩa giành quyền huyện Hoằng Hoá thắng lợi - Điều kiện khách quan, chủ quan cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền Thanh Hoá chín muồi - Trước tình hình đó, Tỉnh uỷ triệu tập Hội nghị mở rộng vào ngày 14/8/1945 làng Mao Xá (Thiệu Toán) Hội nghị nhận định tình hình cách mạng tỉnh, định chủ trương biện pháp sẵn sàng phát động nhân dân dậy giành quyền - Hội nghị Tỉnh uỷ định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh, phủ, huyện Đồng chí Lê Tất Đắc cử làm chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Để hạn chế đổ máu nhanh chóng khởi nghĩa giành thắng lợi Hội nghị sử dụng sách lược khôn khéo: Gửi thư mặt trận Việt minh cho Nhật, yêu cầu chúng không can thiệp vào công việc nội người Việt Nam, rút hết quân đội đồn bốt, sở nhà Giòng thị xã Thanh Hoá để hồi hương an toàn - Ngày 17 tháng 8, Chỉ thị khởi nghĩa tỉnh triển khai rộng khắp sở Bọn Nhật chấp thuận yêu cầu mặt trận Việt Minh Bộ máy quyền địch tỉnh lị tan rã mảnh - Dưới lãnh đạo cấp Đảng mặt trận Việt minh, quần chúng nhân dân huyện rầm rộ xuống đường khởi nghĩa giành quyền - Tính đến rạng sáng ngày 19-8-1945, quần chúng khởi nghĩa làm chủ huyện Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Quảng Xương, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá, Yên Định, Thọ Xuân - Chiều ngày 19 tháng khởi nghĩa thắng lợi Đông Sơn - Ngày 20 tháng lực lượng khởi Tĩnh Gia giành quyền tay nhân dân - Ngày 21 tháng hai huyện Nông Cống Cẩm Thuỷ giành thắng lợi khởi nghĩa - Đúng sáng, lực lượng quần chúng tuần hành bốn xe khách chở Ban đạo lực lượng tự vệ Từ Lò Chum, lên đến Trường Thi, lực lượng khởi nghĩa đổ chùa Hai Voi toả chiếm trại Bảo an binh, dinh tỉnh trưởng tới đâu lực lượng khởi nghĩa thu hút thêm lực lượng nhân dân tới đó, kẻ thù hoàn toàn bị áp đảo trước sức mạnh quần chúng khởi nghĩa Chiều ngày 20 tháng thị xã Thanh Hoá hoàn toàn thuộc cách mạng Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời thị xã Thanh Hoá mắt nhân dân - Đến ngày 21- tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá giành thắng lợi - Đối với châu miền núi, tỉnh uỷ đạo giành quyền phương pháp hoà bình - Ngày 23 tháng năm 1945, không khí tưng bừng phấn khởi hàng vạn nhân dân thị xã phủ huyện lân cận, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh mắt đồng bào, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn công khởi nghĩa giành quyền tỉnh nhà 4.4 Bài 4: THANH HOÁ TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN 1975 a Đảng nhân dân Thanh Hoá xây dựng hậu phương - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, quân đội nước phe đồng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, kéo vào nước ta Nền độc lập bị đe doạ nghiêm trọng, quyền cách mạng non trẻ - Ngày 20-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hoá người dặn: “Thanh Hoá phải trở thành tỉnh kiểu mẫu phải cho mặt trị, kinh tế, quân phải kiểu mẫu” làm hậu phương vững cho kháng chiến - Về trị, coi trọng công tác xây dựng Đảng hệ thống trị, đặc biệt miền núi khu vực trọng yếu Đảng Thanh Hoá tiến hành kỳ đại hội Đại hội I vào tháng 2- 1948, Đại hội II vào tháng 4- 1949, Đại hội III vào tháng 6- 1950, Đại hội IV vào tháng 5- 1952 xác định phương hướng, chủ trương, giải pháp lãnh đạo toàn dân xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện cho kháng chiến thắng lợi - Về quân sự, tích cực xây dựng trận chiến tranh nhân dân: tiêu thổ kháng chiến, rào làng kháng chiến, đào đắp chiến hào, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng xưởng quân giới Tỉnh uỷ định chuyển chi đội Đinh Công Tráng thành trung đoàn chủ lực, xây dựng đại đội chủ lực huyện, đại đội du kích xã, lập quỹ cấp dưỡng đội địa phương nuôi quân ăn no đánh thắng - Về kinh tế, Đảng phát động toàn dân khai hoang, phục hoá, chống thiên tai, xây dựng tổ đổi công, thực giảm tô tức 25% tiến tới giảm tô triệt để cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng Các ngành thủ công nghiệp mở rộng, xây dựng nhiều sở thương nghiệp Nhà nước - Về văn hoá, Tỉnh uỷ phát động phong trào bình dân học vụ mở rộng hệ thống giáo dục phổ thông cấp Năm 1953, toàn tỉnh có 453 trường phổ thông cấp I, 85 trường phổ thông cấp II, trường phổ thông cấp gồm vạn học sinh Toàn tỉnh xây dựng bệnh viện đa khoa, bệnh viện khu vực hàng chục trạm xá tuyến huyện Hoạt động văn hoá- nghệ thuật hướng vào xoá bỏ tàn dư văn hoá phản động, lạc hậu Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá làm thay đổi mặt nông thôn Thanh Hoá b Những đóng góp nhân dân Thanh Hoá năm kháng chiến - Trong năm kháng chiến gian khổ, ác liệt, Thanh Hoá thực xuất sắc vai trò hậu phương kháng chiến theo lời dặn Bác - Thanh Hoá giúp đỡ hàng vạn đồng bào tản cư, đơn vị đội, quan Trung ương, quan khu 3, khu 4, đội Pa Thét, Chính phủ kháng chiến vùng giải phóng Bắc Lào - Nhân dân Thanh Hoá chi viện cho miền Nam đại đội đội địa phương, bổ sung cho đội chủ lực tiểu đoàn, 36 đại đội, trung đội, 500 chiến sĩ du kích, huy động gần 57 ngàn niên tham gia đội niên xung phong, huy động hàng triệu dân công phục vụ chiến dịch -Trong năm 1948-1950: Thanh Hoá quyên góp thu mua luá khao quân, ủng hộ đội địa phương 26.612 -Từ năm 1951 đến năm 1954, Thanh Hoá thu góp 261.728 thóc thuế nông nghiệp góp phần cung ứng cho kháng chiến -Năm 1953 Thanh Hoá cung cấp cho Việt Bắc 3000 thếp giấy hàng vạn giấy in báo - Năm 1953 Thanh Hoá nhập kho nhà nước 1495 muối - Từ năm 1951- 1953 lò cao Như Xuân sản xuất 500 gang phục vụ công kháng chiến - Dù đâu chiến trường nào, em Thanh Hoá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Do vậy, chiến sĩ ưu tú phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang - Vào thăm Thanh Hoá lần thứ (1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện biên phủ đến đó; tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hoá có phần vinh dự đến đó” c Thanh Hoá khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Thực đường lối chung toàn Đảng, Đảng Thanh Hoá tổ chức, lãnh đạo toàn dân tỉnh khắc phục hậu chiến tranh thiên tai, khôi phục phát triển kinh tế- văn hoá đạt thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hoá Tháng 9- 1954, Tỉnh uỷ đạo địa phương tu sửa nâng cấp đê Bái Thượng, hệ thống thuỷ nông sông Chu, tu sửa đường 1A, đường thị xã- Bái Bái Thượng- Eo Lê- Bá Thước làm 460 km đường nội tỉnh, 340 cầu, 34 phà Tháng 11-1955, xây dựng tuyến đường 217A, sau xây dựng tuyến đường 217B giúp nước bạn Lào khôi phục lại thị xã Thanh Hoá trung tâm huyện, thị tỉnh d Giữ vững mạch máu giao thông Bắc- Nam - Ở vào vị trí chiến lược quan trọng, địa bàn nối liền khúc ruột miền Trung, Thanh Hoá trở thành mục tiêu trọng điểm bắn phá đế quốc Mỹ - Kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968), quân dân Thanh Hoá bắn rơi 276 máy bay, bắn cháy 26 tàu chiến, bắn chìm tàu biệt kích, góp phần quân dân miền bắc buộc Mỹ phải ngừng leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc e Chi viện sức người sức cho cách mạng miền Nam - Nằm vùng trọng điểm ném bom bắn phá đế quốc Mỹ, Thanh Hoá địa phương thiệt hại nhiều miền Bắc - Nhưng bom đạn Mỹ không làm nhụt chí người xứ Thanh Dưới lãnh đạo tỉnh uỷ Thanh Hoá, nhân dân tỉnh ta vươn đứng dậy làm tròn nghĩa vụ cứu quốc cách vẻ vang - 21 năm kháng chiến, Thanh Hoá có 227 082 người gia nhập quân đội, 10,15% dân số toàn tỉnh 4.5 Bài 5: THANH HOÁ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC a Thanh Hoá thực kế hoạch năm lần thứ (từ 1976 - 1980) - Thuận lợi niềm vui thống nhất, hoà bình chiến thắng đọ sức với đế quốc Mỹ, động lực mạnh mẽ để nhân dân Thanh Hóa bước vào thời kỳ dựng nước - Về khó khăn Thanh Hoá tỉnh phải gánh chịu hậu tàn phá nặng nề chiến tranh, nên nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế nhiệm vụ trọng tâm - Thực Nghị đại hội tỉnh Đảng lần thứ VIII, từ miền biển đến miền rừng, từ đồng đến trung du, người người, nhà nhà hăng hái thi đua lao động sản xuất - Nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp xếp theo hướng “sản xuất lớn XHCN” - Trên mặt trận văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao dấy lên nhiều phong trào thi đua yêu nước Trường học với phong trào “dạy tốt- học tốt”, “làm theo điều Bác Hồ dạy” Thể dục thể thao với phong trào “khoẻ để bảo vệ Tổ Quốc” b Thực kế hoạch năm lần thứ III (1981 - 1985) - Về nông nghiệp năm 1981- 1982, chặn đà giảm sút năm 1976-1980 Sản lượng lương thực tăng (năm 1982 đạt 72 vạn tăng 18 vạn so với năm 1978) Các loại công nghiệp lạc, đay, cói, chè tăng trưởng mạnh Chăn nuôi trâu, bò, lợn tăng vượt bậc so với năm 1978 (trâu tăng 6,6%, bò tăng 6%, lợn lai tăng 250%) Công tác thu mua lương thực Nhà nước vượt kế hoạch (năm 1981 thu mua 137.000 tấn, năm 1982 180.000 tấn) - Về công nghiệp thủ công nghiệp điều kiện thiếu thốn nguyên liệu vật tư kỹ thuật, công nghiệp thủ công nghiệp Thanh Hoá bước lên Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ, giá trị sản lượng công nghiệp Thanh Hoá năm 1985 đạt 1.6 tỷ đồng (tăng 11% so với năm 1978) Sự tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Năm 1985, bình quân lương thực đạt 305 kg/người, vải mặc:4,14m/người, nhiều gia đình bước đầu có tích luỹ THANH HOÁ TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN (1986 - 1996) - Thanh Hoá mạnh dạn thực sách “khoán hộ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp - Diện tích gieo trồng hoang hoá phát quang để thay vào màu xanh lúa, khoai, sắn Năng suất loại lương thực, hoa màu vượt trội hẳn năm 1985 trước Sản lượng loại công nghiệp ổn định nâng cao tạo điều kiện cho phát triển số ngành công nghiệp chế biến giấy Mục Sơn, đường Lam Sơn, thuốc LO TA BA c Những thành tựu văn hoá xã hội - Sự phát triển ổn định kinh tế tảng cho phát triển mặt văn hoá xã hội trị - Giáo dục Đào tạo đạt thành tựu rực rỡ Số lượng giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp ngày tăng Đặc biệt hàng năm, kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc quốc tế Thanh Hoá coi tỉnh có thành tích đạt giải cao (năm học 1995- 1996 thành tích Thanh Hoá xếp thứ nhất) 4.6 Bài 6: THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1996 ĐẾN 2005 a Những thành tựu kinh tế - Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường - Vùng đô thị xây dựng hình thành khu công nghiệp tập trung: Lễ Môn, Bỉm Sơn, Lam Sơn, Nghi Sơn, Đình Hương gắn với nâng cấp chỉnh trang đô thị có chuẩn bị cho đời đô thi mới, tạo phát triển nhanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch Thành phố Thanh Hoá công nhận đô thị loại II - Vùng ven biển phát huy lợi điều kiện tự nhiên, có phát triển mạnh, ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, cảng biển… - Vùng đồng đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, có chuyển đổi mạnh cấu mùa vụ, trồng vật nuôi, tăng xuất sản lượng, mở mang phát triển ngành nghề, tiểu thu công nghiệp, tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá ngày nhiều - Vùng miền núi Đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Công tác xoá đói, giảm nghèo quan tâm; xoá hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo từ 21,94% năm 2000 giảm xuống 10,6% năm 2005 theo tiêu chí cũ (kết điều tra theo tiêu chí 34,7%); xoá nhà tạm bợ, dột nát cho 16 700 hộ; giải việc làm cho 190 200 lao động; đưa 16 000 lao động làm việc có thời hạn nước ngoài; 80% số hộ dân dùng nước hợp vệ sinh b Những thành tựu văn hoá xã hội Có 56,5% số phòng học kiên cố hoá Đầu tư phát triển lưới điện trạm điện, chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn; 100% số huyện, thị xã, thành phố, 100% số phường, thị trấn, 96,6% số xã có điện lưới Đến năm 2005 có 560 xã có điểm bưu điện - văn hoá xã, 100% số xã, phường, thị trấn miền xuôi nhiều xã miền núi có máy điện thoại, đưa mật độ thuê bao lên 5,9 máy/100 dân Giáo dục Đào tạo hệ thống trường lớp, ngành học, cấp học phát triển Loại hình trường lớp công lập mở rộng, đáp ứng ngày cao nhu cầu học tập Sự nghiệp giáo dục miền núi quan tâm, chăm lo sở vật chất chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục toàn diện ý Học sinh giỏi cấp học, môn học tăng khá, nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi quốc gia quốc tế Các địa phương, sở quan tâm chăm lo cho giáo dục, góp phần xây dựng mội trường giáo dục lành mạnh huy đông tốt nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học Có thêm nhiều trường THPT công lập đáp ứng tốt nhu cầu học tập cho người học, góp phần nâng cao mặt dân trí chung tỉnh Truyền thống hiếu học khơi dậy; nhiều học sinh, sinh viên đạt kết cao học tập Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi huyện, thị, thành phố, xã, phường, thị trấn; 24/27 huyện, thị, thành phố 89,1% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập THCS Số trường đạt chuẩn quốc gia từ 80 trường (năm học 1999 – 2000) lên 386 trường (năm học 2005 – 2006 ) Xã hội hoá giáo dục thực công xã hội giáo dục -đào tạo đẩy mạnh; phong trào khuyến học phát triển, việc xây dựng xã hội học tập có nhiều tiến bộ, đến có 516 TT HTCĐ Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dụng vào thực tế cách thức vận dụng) - Tất 06 - Thông qua tiết học lịch sử địa phương buổi ngoại khóa Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): - Thanh Hóa công đổi đất nước - Cần bổ sung thêm tài liệu đồng thời tăng thêm thời gian tổ chức nghiên cứu tài liệu theo hướng tập thể Tự đánh giá: (Nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) - Tiếp thu đầy đủ nội dung - Vận dụng 60 % vào thực tiễn III Nội dung bồi dưỡng 3: MODULE 17: TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ Lí THÔNG TIN PHUC VU BÀI GIẢNG Nội dung bồi dưỡng: a Nội dung 1: (ghi tên nội dung) Vai trò thông tin dạy học b Nội dung 2: (ghi tên nội dung) Các phương pháp kỹ thuật tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin c Nội dung 3: (ghi tên nội dung) Sử dụng thông tin nâng cao hiệu giảng Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 01 năm 2015 đến ngày 30 tháng 01 năm 2015 Điều chỉnh: Hình thức bồi dưỡng (Ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung nêu rõ địa điểm họ tên báo cáo viên) Kết đạt được: (Ghi rõ tiếp thu, nắm bắt nội dung, kiến thức) a Nội dung 1: (ghi tên nội dung) Vai trò thông tin dạy học Ta hình dung thông tin tất mang lại hiểu biết cho ngựời Thông tin làm tăng hiểu biết cửa người, nguồn gổc cửa nhận thúc sờ cửa định Ngoài thông tin chứa đụng SGK, việc tìm kiếm đưa thêm vào giảng thông tin khác giúp cho GV truyền tải giảng đến HS cách trực quan, sinh động kích thích tất giác quan HS tham gia trình khám phá, làm tích lũy kiến thúc b Nội dung 2: Các phương pháp kỹ thuật tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin Để có thông tin cần thiết, ngày, thường tiến hành việc tìm kiếm thông tin Hình thúc tìm kiếm thông tin thường gặp đa dạng b.1 Các phương pháp kỹ thuật tìm kiếm, khai thác thông tin - Đọc sách báo theo cách truyền thống - Tìm kiếm hệ thống phát thanh(Đài, tivi ) - Tìm kiếm, khai thác thông tin đĩa CD - Tìm kiếm Internet + Truy cập trang web Để truy cập trang web, ta phải sử dụng chương trình đặc biệt gọi trình duyệt web có nhiều trình duyệt web khác nhau, chẳng hạn Internet Explorer, Netscape Navigator, Mozilla Fữefbx, google Thao tác truy cập đến trang web: Bưởc- 1: Gọi chương trình duyệt web Bưóc 2: Nhâp địa trang web vào vị tri địa b.2 Xử lý thông tin - Copy phần thông tin ảnh, đoạn văn bản, đoạn video - Copy toàn trang Web c Nội dung 3: Sử dụng thông tin nâng cao hiệu giảng - Xây dựng nội dung thông tin phù hợp với giảng - Sử dụng phần mềm để sử lý thông tin, tạo hiệu ứng cho thông tin cần cung cấp để nhấn mạnh, khắc sâu Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dụng vào thực tế cách thức vận dụng) - Đọc sách báo theo cách truyền thống - Tìm kiếm hệ thống phát thanh(Đài, tivi ) - Tìm kiếm, khai thác thông tin đĩa CD - Tìm kiếm Internet Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): - phần mềm hố trợ cho việc bien soạn thông tin phù hợp với giảng - Đề xuất: Cung cấp phần mềm hướng dẫn sử dụng cho giáo viên Tự đánh giá: (Nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) - Tiếp thu đầy đủ nội dung - Vận dụng 80 % vào thực tiễn VII Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên theo học kì, năm học KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Học kì I ĐTB XL Học kì II ĐTB XL Cả năm ĐTB XL

Ngày đăng: 04/08/2016, 07:08

Xem thêm: bồi dưỡng lịch sử thường xuyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w