1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lịch sử lớp 7 cả bộ

135 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tuần I Ngày soạn: ...................... Ngày dạy: ........................ Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ trung kỳ trung đại) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. kĩ năng so sánh đối chiếu.Kiên định 3.Thái độ: Giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người. B. Phương Pháp: Nêu vấn đề ,thảo luận, phân tích .. C. Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức ,tài liệu liên quan. Trò: Vở soạn, vở ghi, SGK D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Giới thiệu bài: Xã hội phong kiến được hình thành và phát triển như thế nào? để hiểu rỏ quá trình đó chúng ta cùng

Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án Lịch sử PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tuần I Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kỳ trung đại) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu - Quá trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu.đặc trưng kinh tế lãnh địa Hiểu thành thị trung đại xuất nào? kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến kĩ so sánh đối chiếu.Kiên định 3.Thái độ: Giáo dục cho HS phát triển hợp quy luật xã hội loài người B Phương Pháp: Nêu vấn đề ,thảo luận, phân tích C Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.Một số tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đaị.Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức ,tài liệu liên quan - Trò: Vở soạn, ghi, SGK D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới: *Giới thiệu bài: Xã hội phong kiến hình thành phát triển nào? để hiểu rỏ trình tìm hiểu nội dung Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt * Hoạt động : Sự hình thành xã hội -Mục tiêu: nắm trình hình thành phong kiễn Châu Âu XHPK châu Âu cấu giai cấp xã hội a Hoàn cảnh lich sử: phong kiến Châu Âu - Cuối kỉ V, người Giéc ? Các tiểu vương quốc người Giéc man man tiêu diệt quốc gia cổ thành lập nào? đại, thành lập nên tiểu -HS trả lời vương quốc ? Sau thành lập tiểu vương quốc, người b Biến đổi xã hội: Giécnam làm gì? - Tướng lĩnh, quý tộc HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho chia ruộng đất phong tước ? Trong xã hội gồm lớp nào? →Lãnh chúa -HS: Lãnh chúa, Nông nô - Nô lệ nông dân công xã ? Lãnh chúa nông nô hình thành từ → Nông nô lớp xã hội cổ đại? → Quan hệ SXPK hình thành -HS: trả lời Lãnh địa phong kiến GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử * Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến -Mục tiêu:Nắm khái niệm lãnh địa đời sống kinh tế,xã hội lãnh địa -GV: Gọi HS đọc mục SGK ? Em hiểu "lãnh địa - HS trả lời -GV mô tả ? Đời sống sinh hoạt lãnh địa? -HS: - Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa - Nông nô khổ sở ngèo đói ? Đặc điểm kinh tế lãnh địa? -HS: Tự sản xuất tiêu dùng không trao đổi bên * Hoạt động 3: -Mục tiêu: Nắm hoàn cảnh đời thành thị , sở kinh tế, xã hội ? Thành thị trung đại xuất nào? -HS trả lời ? Cư dân thành thị gồm họ làm gì? HS: - Thị dân (thợ thủ công thương nhân - Sản xuất buôn bán trao đổi hàng hoá ? Thành thị đời có ý nghĩa gì? HS: Thúc đẩy sản xuất buôn bán phát triển, tác động mạnh mẽ tới phát triển XHPK - Vùng đất rộng lớn lãnh chúa làm chủ - Đời sống lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ + Nông nô: đói ngèo, khổ cực → chống lãnh chúa - Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp Sự xuất thành thị trung đại: a Hoàn cảnh - Cuối kỉ XI, hàng hoá dư thừa đưa bán →thị trấn đời →thành phố - Từng lớp cư dân chủ yếu thị dân b Vai trò: Thúc đẩy XHPK phát triển IV Củng cố:Gọi HS trả lời câu hỏi - Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? - Em nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa? - Vì thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế thành thị trung đại có khác với kinh tế lãnh địa? -GV nhận xét chốt V Hướng dẫn nhà: 1.Bài cũ: XHPK hình thành nào? Kinh tế-xã hội 2.Bài mới: Tìm hiểu trước 2, trả lời câu hỏi sau: - Nguyên nhân ,hệ quảcủa phát kiến địa lý Quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu hình thành GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tiết 2: Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Ngày soạn : Ngày dạy : A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu + Nguyên nhân hệ cá phát kiến đị lí + Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư lòng xã hội phong kiến Châu Âu 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS quan sát lược đồ ,kĩ khai thác tranh ảnh lịch sử.Biểu đạt 3.Thái độ: Giáo dục cho HS thấy tính tất yếu tính quy luật trình phát triển xã hội loài người Việc mở rộng giao lưu buôn bán tất yếu B Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích C Chuẩn bị: -Thầy: Bản đồ giới.Tranh ảnh ,tài liệu phát kiến địa lí, tài liệu liên quan -Trò: Học cũ ,soạn D Tiến trình lên lớp: I Ôn định lớp: II Kiểm tra cũ: ?Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? III Bài mới: -Giới thiệu bài: Các thành thị trung đại đời thúc đẩy sản xuất phát triển, yêu cầu tiêu thụ thị trường đặt dẫn đến hình thành cựôc phát kiến địa lí, kinh tế phát triển, chế độ phong kiến suy vong, CNTB hình thành Châu Âu Hoạt động thầy-trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 1.Những phát kiến lớn địa lí: -Mục tiêu: Học sinh nắm Nguyên a Nguyên nhân: nhân hệ cá phát kiến - Sản xuất phát triển đị lí - Cần nguyên liệu Cần thị trường -Gv gọi HS dộc mục SGK b Các phát kiến địa lí tiêu biểu: ? Vì lại có phát kiến lớn - Đi a Xơ địa lí? - Va x cô ga ma -HS thảo luận trình bày - Cô lôm bô -GV minh hoạ - Ma giec lan -GV: Chỉ lược đồ phát c Kết quả: kiến - Tìm đường mới, vùng ? Hệ phát kiến địa lí? đất -HS trả lời - Đem cho giai cấp tư sản lợi -GV phân tích khổng lồ ?Các phát lớn địa lí có ý nghĩa - Đặt sở cho việc mở rộng thị trường gì? - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh -HS thảo luận Hoạt động -Mục tiêu:Nắm trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư lòng xã hội phong kiến Châu Âu ? Những quý tộc thương nhân Châu Âu tích luỹ vốn nhân công nào? -HS thảo luận ? Với nguồn vốn nhân công có đựơc, quý tộc thương nhân làm gì? -HS trả lời ? Những việc làm có tác dụng đến xã hội? -HS: trả lời ?Giai cấp tư sản vô sản hình thành nào? -HS: Tư sản: bao gồm quý tộc, thương nhân, chủ đồn điền Vô sản: Những người làm thuê bị bốc lột tệ Giáo án lịch sử Sự hình thành CNTB Châu Âu: - Quá trình tích luỹ TBCN hình thành, trình tạo vốn người làm thuê - Về kinh tế: kinh doanh theo lối TB - Về xã hội: hình thành hai giai cấp tư sản vô sản.Vô sản mâu thuẫn với tư sản → Hình thành quan hệ SXTBCN IV Củng cố: Gọi HS trả lời câu hỏi: - Kể tên phát kiến địa lí (dựa vào lược đồ) - Quan hệ sản xuất TBCN hình thành nào? -Gv nhận xét, kết luận V.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: ? Nguyên nhân, kết ? Quan hệ SXTBCN hình thành 2.Bài mới:Tìm hiểu trước trả lời câu hỏi sau ? Vì tư sản chống quý tộc phong kiến ? Nội dung phong trào văn hoá phục hưng ? Kết cải cách tôn giáo GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tuần II Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu :Nguyên nhân xuất nội dung phong trào văn hoá phục hưng Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo tác động trực tiếp đến xã hội phong kiến Châu Âu Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ phân tích cấu giai cấp để thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến 3.Thái độ:Giáo dục cho HS biết nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người B Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích C Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ giới.Tranh ảnh thời kì văn hoá phục hưng Tư liệu nhân vật lịch sử danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hưng.Chuẩn kiến thức -Trò: Học cũ, ghi, SGK, soạn D Tiến trình lên lớp: I Ôn định: II Kiểm tra cũ: Các phát kiến địa lí tác động đến xã hội phong kiến Châu Âu? III Bài mới: -Giới thiệu bài:Sau phát kiến địa lí, lực kinh tế giai cấp tư sản ngày giàu có, mâu thuẫn với địa vị giai cấp phong kiến nên họ đấu tranh để giành lại địa vị cho tương xứng Hoạt động thầy-trò Kiến thức cần đạt a *Hoạt động 1: Phong trào văn hoá phục hưng (thế -Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân, nội kỉ XIV - XVII): dung tác dụng phong trào a Nguyên nhân: Giai cấp tư sản ? Vì giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh lực kinh tế địa vị xã hội chống quý tộcphong kiến? -HS trả lời b Nội dung: ? Em Hãy kể tên nhũng nhân vật tiêu biểu - Phê phán xã hội phong kiến giáo phong trào văn hoá phục hưng, em hội biết nhân vật đó? - Đề cao giá trị người -HS trả lời -Đề cao KHTN, xây dựng giới quan -GV kết luận phân tích vật tiến ? Qua tác phẩm tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì? c Ý nghĩa: ( SGK) -HS chia nhóm thảo luận (6 nhóm) Phong trào cải cách tôn giáo: -GV phân tích, minh hoạ GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử ? Ý nghĩa phong trào văn hoá phục hưng? -HS trả lời theo SGK b*Hoạt động -Mục tiêu: Nắm nguyên nhan, nội dung, kết quả, ý nghĩa cải cách tôn giáo -GV gọi HS đọc mục sgk ? Vì xuất phong trào cải cách tôn giáo? -HS thảo luận -GVPhân tích ? Ai người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo? -HS: Lu-thơ (Đức), Can- vanh (Pháp) ? Nội dung tư tưởng cải cách Lu-thơ, Can-vanh -HS trả lời -GV phân tích ? Kết cải cách -HS trả lời -GV minh hoạ ? Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội Châu Âu thời giờ? -HS: Thúc đẩy châm ngòi nổ cho khởi nghĩa nông dân a Nguyên nhân: - Giáo hội tăng cường bốc lột nhân dân - Giáo hội cản trở phát triển giai cấp tư sản b Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, bãi bỏ lễ nghi phiền toái - Đòi quay với ki tô giáo nguyên thuỷ c.Kết quả: Đạo Ki-tô phân thành phái d ý nghĩa: Thúc đẩy, châm ngòi nổ cho khởi nghĩa nông dân chống phong kiến Châu Âu IV Củng cố: - HS trả lời câu hỏi sau: + Vì xuất phong trào văn hoá phục hưng? Nội dung Tác dụng + Ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo? -GV nhận xét chốt V Dặn dò: 1.Bài cũ: Câu hỏi 1,2 SGK trang 10 Bài mới:Tìm hiểu trước nội dung trả lời câu hỏi sau: ? Sự xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc ? Tại thời Đường Trung Quốc trở nên cường thịnh *Tìm hiểu niên biểu lịch sử trung Quốc trang 11 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: Bài (Tiết 1) TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào? Tình hình Trung Quốc triều đại Tần- Hán-Đường 2.Kĩ năng:Rèn luyện cho HS kĩ lập niên biểu, phân tích giá trị sách xã hội, văn hoá triều đại 3.Thái độ: Giúp HS hiểu Trung quốc quốc gia phong kiến lớn điển hình Phương Đông đồng thời nước láng giềng gần gũi với Việt Nam B Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận C Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức - Trò: Như dặn dò cuối tiết D Tiến trình lên lơp: I Ôn định lớp: II Kiểm tra cũ: ?Nguyên nhân xuất phong trào văn hoá phục hưng nội dung chủ yếu III Bài mới: -Giới thiệu bài:Cách nghìn năm lưu vực hai sông Hoàng Hà Dương Tử xã hội có giai cấp xuất hiện, hình thành nên nhà nước Trung Quốc Quá trình hình thành phát triển tìm hiểu nội dung học ngày hôm Hoạt động thầy-trò a*Hoạt động 1: -Mục tiêu: Nắm trình hình thành XHPK Trung Quốc diễn sớm -GV gọi HS đọc mục SGK ? Nhà nước Trung Quốc hình thành từ nào? -HS trả lời ? Thời Xuân Thu-Chiến Quốc mặt sản xuất có tiền bộ? -HS: Công cụ sắt đời → kĩ thuật canh tác phát triển, diện tích mỏ rộng, suất tăng ? Những biến đổi mặt sản xuất tác động tới xã hội nào? -HS thảo luận b Hoạt động -Mục tiêu: Nắm sách đối nội đối Kiến thức cần đạt Sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc: a Nhũng biến đổi sản xuất: - Công cụ sắt chủ yếu → suất diện tích tăng b Biến đổi xã hội: - Quan lại, nông dân giàu → địa chủ - Nông dân ruộng → tá điền ⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán: a Thời Tần: GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử ngoại vua tần-hán tác động đến xã hội phong kiến Trung Quốc ? Trình bày nét sách đối nội nhà Tần? -HS trả lời ? Kể tên số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông dân xây dựng? -HS: Vạn lí trường thành, Cung A Phòng, lăng Li Sơn -GV phân tích số sách tàn bạo Tần Thuỷ Hoàng ? Nhà Hán ban hành sách gì? Tác dụng? -HS trả lời -GV phân tích c Hoạt động 3: -Mục tiêu:Nắm sách tích cực nhà Đường góp phàn làm cho XHPK Trung Quốc phát triển thịnh vượng biểu phát triển - HS đọc SGK ? Chính sách đối nội đối ngoại nhà Đường -HS thảo luận -Gv phân tích ? Sự cường thịnh nhà Đường bộc lộ điểm nào? -HS: Đất nước ổn định, kinh tế phát triển, bờ cõi mở rộng - Chia đất nước thành quận huyện Cử quan lại đến cai trị Ban hành chế độ đo lường,tiền tệ.Bắt lao dịch, gây chiến tranh b Thời Hán: - Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc - Giảm tô thuế, sưu dịch - khuyến khích sản xuất ⇒ Kinh tế phát triển, xã hội ổn đinh, tiến hành chiến tranh xâm lược 3.Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường: a sách đối nội: Cử người cai quản địa phương.Mở khoa thi.Giảm thuế ,chia ruộng cho nông dân.Thi hành nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế b Chính sách đối ngoại:Tiến hành chiến tranh xâm lược IV Củng cố: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào? -Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường biểu mặt nào? V hướng dẫn nhà: Bài cũ : câu phần củng cố Bài mới: soạn -Hoàn cảnh thành lập triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh ? - Sự suy yếu Trung Quốc thời Minh-Thanh biểu ? - Tìm hiểu thành tựu văn hoá ,KHKT Trung Quốc thời PK GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tuần III Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5: Bài ( tiết 2) TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Tình hình TQ sau thời Đường thành tựu văn hoá –KHKT Trung Quốc 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ lập niên biểu, mô tả 3.Thái độ: Bảo vệ di sản văn hoá, bảo vệ môi trường B Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, mô tả C Chuẩn bị: - Thầy :Tranh ảnh số công trình kiến trúc thời phong kiến tài liệu liên quan - Trò : Như dặn dò cuối tiết D Tiến Trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II.Bài cũ: III.Bài *Giới thiệu bài: Sau thời Đường, tình hình Trung Quốc nào? Thời PK ,trung Quốc đạt thành tựu văn hoá a*Hoạt động 1: Trung Quốc thời Tống - Nguyên: -Mục tiêu: Nắm sách nhà Tống nhà Nguyên Tình hình knh tế-xã hội triều đại Hoạt động Thầy-trò Kiến thức cần đạt ? Nhà Tống thi hành sách gì?Tác a Thời Tống:miễn giảm dụng sách đó? thuế, sưu dịch Mở mang -HS trả lời thuỷ lợi ? Nhà Nguyên Trung Quốc thành lập - Phát triển thủ công nghiệp nào? Nhà Nguyên thi hành - Có nhiều phát minh sách gì? b Nhà Nguyên: -HS thảo luận - Phân biệt đối xử dân tộc -GV nhận xét, bổ sung - Nhân dân dậy khởi ?Thái độ nhân dân sách đó? nghĩa -Hs trả lời -GV phân tích b Hoạt động2: Trung Quốc thời Minh - Thanh: -Mục tiêu: Những thay đổi trị,xã hội kinh tế thời Minh- Thanh ?Trình bày diễn biến trị * Thay đổi trị: Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến - Năm 1368, nhà Minh thành lập cuối thời Thanh? - Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh -HS: trả lời - 1644, nhà Thanh thành lập -GV minh hoạ * Biến đổi xã hội cuối thời Minh GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh ? Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh nhà Thanh có thay đổi? -HS trả lời ? Mầm mống kinh tế TBCN biểu điểm nào? -HS: thảo luận -GV minh hoạ Giáo án lịch sử Thanh: - Vua quan sa đoạ - Nông dân đói khổ * Biến đổi kinh tế: - Mầm mống kinh tế TBCN xuất - Buôn bán với nước mở rộng c Hoạt động 3: Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến -Mục tiêu: Nắm thành tựu văn hoá KHKT đặc sắc Trung Quốc thời phong kiến ? Trình bày thành tựu bật a Văn hoá: văn hoá Trung Quốc thời phong kiến? -Văn học sử học phát triển - HS thảo luận trình bày - Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc kiến trúc ? Kể tên số tác phẩm Văn học đạt trình độ cao tiếng mà em biết? -HS kể b Khoa học kĩ thuật: -GV giới thiệu - Tứ đại phát minh ? Trình bày hiểu biết em khoa học - Kĩ thuật đống tàu, luyện sắt, khai kĩ thuật Trung Quốc? mỏ nhiều đóng góp cho nhân loại -HS trả lời -GV minh hoạ IV: Cũng cố: GV Gọi HS trả lời câu hỏi sau: - Trình bày thay đổi xã hội Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh? -Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có thành tựu gì? - GV nhận xét, bổ sung V.Hướng dẫn nhà: Bài cũ: - câu phần củng cố - Lập niên biểu Lịch sử TQ thời phong kiến Bài mới: Bài 5- soạn vào tập - Các tiểu vương quốc hình thành ? - Ấn độ qua vương triều - Văn hoá Ấn Độ 10 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tiết 64: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẤU THẾ KỈ XIX (T.T) II GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỈ THUẬT Ngày soạn : …………………… Ngày dạy :……………………… A Mục tiêu: -Kiến thức: Giúp hs :Nhận thức rõ bước tiến quan trọng lĩnh vực nghiên cứu: lịch sử, y học, địa lí.Một số kỉ thuật phương Tây ngừơi thợ thủ công Việt Nam tiếp thu hiệu ứng dụng chưa nhiều - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ khái quát giá trị thành tựu khoa học kỉư thuật nước ta thời kì -Thái độ: Giáo dục cho hs thái độ trân trọng ngưỡng mộ, tự hào thành tựu khoa học - kỉ thuật mà ông cha ta sáng tạo B Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị: -Thầy:Tranh ảnh to sgk Tài liệu liên quan, giáo án -Trò: Như dặn dò cuối tiết 63 D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: 3-5 phút ? Nền Văn học - nghệ thuật cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX có đặc sắc so với trước III Bài mới: Đặt vấn đề: Cùng với phát triển văn học - nghệ thuật, khoa học kỉ thuật nước ta củng đạt thành tựu rực rỡ 2.Triển khai bài: Họat động thầy-trò Nội dung kiến thức a, Hoạt động 1: 12 phút Giáo dục thi cử: ? Vào thời Nguỹên tình hình giáo dục thi cử có - Tài liệu học tập, nội dung thi thay đổi? cử thay đổi -Hs: Thảo luận - Quốc Tử Giám đặt Huế -GV minh họa -1836, thành lập "Tứ Dịch ? Em có nhận xét giáo dục thời Nguyễn Quán" -HS trả lời => Sa sút so với triều -GV nhận xét đại trước b Hoạt động 2: 12 phút Sử học, địa lý, y học: 121 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử ? Những thành tựu tiêu biểu lĩnh vực Sử học, địa lý, y học? -Hs: Thảo luận nhóm: +Lĩnh vực +Tác giả +Tác phẩm -Gv chốt lại phân tích thêm ? Em có Nhận xét thành tựu đó? -HS trả lời -GV bổ sung c Hoạt động 3: 10phút ?Những thành tựu đạt kỹ thuật ta thời kỳ -Hs trả lời -GV minh họa ? Vì có thành tựu đó? -Hs: Do tiếp xúc với phương Tây.Do nhu cầu quân sự, kinh tế ? Những thành tự phản ánh điều gì? -Hs: trả lời ? Thái độ nhà Nguyễn? -Hs: Với tư tưởng bảo thủ ngăn cản, không tạo hội đưa nước ta tiến lên Sử học, địa lý, y học tiếp tục phát triển, đạt nhiều thành tựu Những thành tựu kỉ thuật: - Làm đồng hồ, kính thiên lí, - Đúc súng, đóng thuyền, - tàu thuỷ, máy xẻ gỗ chạy nứơc - Máy hút nước *Chứng tỏ nhân dân ta có khả năg vươn lên phía trước vượt qua nghèo nàn, lạc hậu Thể sựu sáng tạo tài lao động người dân IV Củng cố: phút *Gv Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - Hãy nêu thành tựu khoa học kỉ thuật từ kỉ XVIII - XIX - Những thành tựu khoa học kỉ thuật từ kỉ XVIII - XIX phản ánh điều gì? *GV nhận xét, kết luận V.Dặn dò: phút 1.Bài cũ: -2 câu phần củng cố -Làm đề cương 2.Bài mới: đọc lịch sử QT phần II - Soạn trước ôn tập chương vào soạn *Chính quyền PK * Phong trào nông dân *Kinh tế, văn hóa 122 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tiết 65: BÀI 3: QUẢNG TRỊ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ………………… A Mục tiêu : -Kiến thức: Tình hình cách mạng QT trước CM tháng Tám nổ racũng giống nhiều địa phương khác nước Diễn biến ,kết Ý nghĩa lịch sử CM tháng Tám Vai trò to lớn Đảng ĐCSVN Tỉnh Quảng Trị việc lãnh đạo phong trào cách mạng tháng Tám năm 1945 -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích ,so sánh nhận thức lịch sử địa phương dân tộc -Thái độ:Giáo dục cho HS lòng tự hào yêu mến quê hương đất nước Biết ơn chiến sĩ cách mạng ,những Đảng viên cộng sản tiền bối quê hương anh dũng chiến đấu hy sinh quê hương đất nước B.Phương pháp : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,so sánh ,trực quan C.Chuân bi : -Thầy: Bài soạn ,tư liệu tham khảo ,tranh ảnh -Trò: Tìm hiểu ,tranh ảnh D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:: II.Kiểm tra cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề Với lớn mạnh cách mạng Việt Nam ,phong trào cách mạng QT cung có nhiều chuyển biến ,đó điều kiện thuận lợi dẫn đến đời tổ chức Đảng thành lập Đảng ĐCSVN Tỉnh QT Đảng ĐCSVN Tỉnh Quảng Trị đời có vai trò to lớn việc lãnh đạo phong trào cách mạng Tỉnh cách mạng tháng Tám năm 1945 Để hiểu sâu vai trò Đảng Tỉnh QT học hôm tìm hiểu 123 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh 2.Triển khai Hoạt động thầy-trò Giáo án lịch sử Nội dung kiến thức Tình hình Quảng Trị trước cách mạng tháng Tám năm 1945 : a.Hoạt động 1: 15 phút -Phát xít Nhật lập phủ bù nhìn tay ? khó khăn cách mạng QT sai ,tuyên truyền lừa bịp nhân dân ,ra sức vơ thời kì ? vét bóc lột đàn áp -HS trả lời ?Đảng QT có giải pháp -Đời sống nhân dân khốn khổ ,đói rách để lãnh đạo cách mạng QT ,lòng căm thù giặc sâu sắc -25/3/1945 Nhật mở cửa nhà lao ,nhiều thời kì 1939-1945? đảng viên cộng sản trở vềtham gia -HS trả lời ?Vai trò Đảng QT phong lãnh đạo CM trào cách mạng QT thời kì -4/1945 Tỉnh ủy lâm thời lập lại -18/8/1945Ủy ban khởi nghĩa Tỉnh ? thành lập -HS trả lời -Chiều 22/8/1945 Lệnh KN ban -GV minh họa bố,kêu gọi nhân dân KN giành quyền 2.Khởi nghĩa giành quyền Hoạt động 2: 13 phút CM tháng Tám Quảng Trị : -19 ngày 22/8/1945lục lượng vũ trang ?Phong trào cách mạng Quảng Trị KN Tổng KN tháng Tám có -1giờ 23/8/1945chiếm lĩnh nhiều vị trí kiện tiêu biểu ? -5giờ 23/8/1945 tổng KN cướp -HS trình bày quyền Thị xã QT kết thúc thắng lợi -GV tường thuật -9 23/8/1945 thành lập Ủy ban nhân dân -GV Liên hệ huyện Gio Linh cách mạng lâm thời Tỉnh -Ngày 25/8/1945cách mạng thắng lợi hoàn toàn tỉnh QT 3.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử CM tháng Tám Quảng Trị : c.Hoạt động 3: 10 phút a.Nguyên nhân thắng lợi: -Tình hình nước địa phương có ?Nguyên nhân thắng lợi CM tháng nhiều thuận lợi Tám Quảng Trị ? -Đảng QT biết nắm bắt thời chuẩn -HS trả lời bị đầy đủ mặt phát động nhân dân -GV phân tich dậy KN -Do tinhthần yêu nước đoàn kết ,ý chí tâm giành độc lập tự toàn Đảng ,toàn ? Ý nghĩa lịch sử CM tháng Tám dân Quảng Trị ? b.Ý nghĩa lịch sử: -HS trả lời -GV phân tích GV: Phạm Ngọc Hải 124 Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử IV.Củng cố : phút GV khái quát nội dung toàn -Nêu số nét phong trào cách mạng Quảng Trị giai đoạn 1930-1945? -Vai trò Đảng QT pt cách mạng QT thời kì ? V.Dặn dò : phút 1.Bài cũ: Soạn đề cương 2.Bài mới: - GV hướng dẫn Chuẩn bị : -Ôn tập nội dung học phần chương V VI ™ ˜&™ -— Tiết 66: Bài 29 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI Ngày soạn : Ngày dạy :……… A Mục tiêu: -Kiến thức: Giúp hs hiểu: Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, tình hình trị có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn, chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.phong trào nông dân bùng nổ lan rộng, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn.Mặc dù tình hình trị có nhiều biến động, tình hình văn hoá có bước phát triển mạnh -Kĩ năng:Rèn luyện cho hs kĩ hệ thống hoá kiến thức, phân tích so sánh kiện lcịh sử, nhận xét vè nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện tượng lịch sử -Thái độ: Giáo dục cho hs nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nước B Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, tổng hợp C Chuẩn bị: -Thầy: Thống kê nét trị, kinh tế, văn hoá kỉ XVI - đầu kỉ XIX -Trò: Như dặn dò cuối tiết 65 D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: Thế kỉ XVI đến nữađầu kỉ XIX, đất nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm biến chuyển quan trọng trị, kinh tế, văn hóa khoa học- kĩ thuật Hôm ôn lại kiến thức qua câu hỏi 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức 125 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử a Hoạt động 1: phút Sự suy yếu nhà nước phong ?Biểu suy yếu nhà nước phong kiến kiến tập quyền: tập quyền? - Sự mục nát triều đình, tha hoá -Hs thảo luận lớp thống trị -Gv tổng hợp - Diễn chiến tranh phong ? Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh kiến, tranh giành quyền lực phong kiến ? => Từ kỉ XVI nhà nước phong -Hs: trả lời kiến tập quyền suy yếu ? Hậu chiến tranh phong kiến ? Hs: - Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân - Phá đoàn kết thống đất nước b Hoạt động 2: phút Quang Trung thống đất ?Tai nói Quang Trung người đặt nước, xây dựng quốc gia: tảng cho nghiệp thống đất nước? - Lật đổ tập đoàn phong kiến -Hs trả lời - Đánh đuổi ngoại xâm ? Sau đánh đuổi ngoại xâm Quang Trung có cống hiến xây dựng đất nước? - Phục hồi phát triển kinh tế, văn -Hs trả lời hoá c.Hoạt động 3: phút Nhà Nguỹên lập lại chế độ ? Nhà Nguyễn lập lại phong kiến tập quỳên: -HS trả lời ? Sau đánh bại vương triều Tây Sơn Nguyễn - Đặt kinh đô, quốc hiệu ánh làm để củng cố lại chế độ phong kiến tập - Tổ chức máy quan lại triều quyền? đình, địa phương -Hs trả lời -Xây dựng quân đội , luật pháp d Hoạt động 4: 18 phút Tình hình kinh tế văn - hoá: Gv: Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta kỉ XVI đến đầu kỉ XIX có đặc điểm gì? -Hs: Thảo luận (7 nhóm) Nhóm 1: Nông nghiệp Nhóm 2: Thủ công nghiệp Nhóm 3: Thương nghiệp Nhóm 4,5: Văn học - nghệ thuật Nhóm 6,7: Khoa học - kỉ thuật => gv gọi nhóm nhận xét bổ sung => kết luận IV Củng cố: phút Gọi HS lập bảng phong trào khởi nghĩa nhân dân kỉ XVI - đầu kỉ XIX (theo mẫu) Người lãnh đạo Thời gian Địa điểm Phong trào nông dân kỉ XVI 126 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Phong trào nông dân kỉ XVIII Các dậy nhân dân đầu kỉ XIX V.Dặn dò: phút -ôn tập chiều 12-5 KT học Kỳ -Chuẩn bị dụng cụ vẽ đồ Tiết 67 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG VI Ngày soạn : Ngày dạy: A Mục tiêu: +Kiến thức: Cung cấp cho HS số kiến thức đồ, cách trình bày +Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc, vẽ đồ +Thái độ: Tính cẩn thận, tỉ mĩ B Phương pháp: Thực hành cá nhân, gợi mở C Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ trận Chi Lăng- Xương -Trò: Như dặn dò cuối tiết 44 D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Để củng cố lại kiến thức lịch về đồ đơn vị hành thời Nguyễn hôm vào làm tập thực hành 2.Triển khai bài: Hoạt động thây-trò Nội dung kiến thức Hoạt động : 40phút 1.Vẽ lược đồ đơn vị hành ? Nêu trình tự bước vẽ Việt Nam thời Nguyễn -HS nêu -Quan sát, vẽ khung, chia ô, ý -GV nhận xét hướng dẫn địa danh -HS vẽ -Đối chiếu tỉ lệ -Gv quan sát, uốn nắn - Ranh giới 30 tỉnh phủ Thừa Thiên IV-Củng cố: phút Giáo viên nhận xét thực hành V-Dặn dò: 1phút GV: Phạm Ngọc Hải 127 Trường PTDTNT Gio Linh Đọc tổng kết -XHPK phương Đông-Phương Tây -Các vị anh hùng dân tộc -Kinh tế nước ta kỉ X-XIX Giáo án lịch sử Tiết 68: TỔNG KẾT Ngày soạn: Ngày dạy : A Mục tiêu: -Kiến thức: Khái quát kiến thức học lịch sử trung đại : Chính trị,kinh tế, xã hội -Kĩ năng: Khái quát, hệ thống -Thái độ: Tự giác học tập.Sự phát triển hợp qui luật lịch sử loài người B phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại C Chuẩn bị: -Thầy: Chọn lọc mhững kiến thức -Trò: Như dặn dò cuối tiết 67 D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II.Bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta học qua phần: Phần lịch sử TG trung đại lịch sử VN từ kỉ X đến kỉ XIX,Hãy tổng kết lại qua câu hỏi sau 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy-trò a.Hoạt động 1: 15 phút ? Những nét lớn kinh tế, xã hội, văn hoá thời phong kiến -HS trả lời bổ sung cho -Gv nhận xét ?Sự khác xã hội phong kiến FĐ FT - HS thảo luận -GV kết luận b.Hoạt động 2: 24 phút ? Kể tên vị anh hùng có công Nội dung kiến thức 1.Khái quát lịch sử giới Trung đại *Kinh tế: Chủ yếu nông nghiệp khép kín *Xã hội có giai cấp *đạt nhiều thành tựu văn hoá: Hội hoạ, kiến trúc, văn học -Xã hội pk FĐ hình thành sớm, kết thúc muộn 2.Lịch sử Việt Nam Từ kỉ X đến kỉ XIX 128 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh giương cao cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập -HS làm theo nhóm -GV bổ sung ? Trình bày phát triển kinh tế nước ta từ kỉ X- XIX -HS thảo luận -GV bổ sung ? Những thành tựu văn hoá -HS trả lời bổ sung -Gv nhận xét Giáo án lịch sử *Các anh hùng: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn * Kinh tế: Phát triển theo thời kì: Ngô –đinh-tiền Lê, Lý Trần, Hồ, Lê Sơ, Thế kỉ XVI-XVIII, Đầu kỉ XIX *Văn hoá phát triển qua thời kì IV Củng cố: phút -Hướng dẫn làm tập Niên đại Sự kiện Nhân vật Kết V Dặn dò: phút -Hoàn thành tập -Ôn tập từ khởi nghĩa Lam sơn: Quân sự, trị, kinh tế, xã hội 129 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tiết 69: ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: A.Much tiêu: -Kiến thức: Những nội dung lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỷ XIX -Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp -Thái độ: Tự giác học tập, yê lịch sử dân tộc B.Phương pháp: Nêu vấn đề, khái quát, đàm thoại C.Chuẩn bị: -Thầy: Những nội dung chương trình kỳ II -Trò: Ôn nhà D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II.Bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:GV giới thiệu khái quát chương trình học kỳ II 2.Triển khai bài: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: 10 phút 1.Đại Việt thời Lê Sơ ?Những nét khởi nghĩa *Khởi nghĩa Lam Sơn: Lam Sơn -1418-1423 -HS tóm tắt trả lời -1424-1425 ? Nguyên nhân thắng lợi -1426-1427: Toàn thắng -HS trả lời *Đại Việt thời lê Sơ: ? Ý nghĩa -Bộ máy hoàn thiện -HS trả lời -Quân đội, pháp luật ? Hoàn cảnh thành lập nhà Lê sơ -Kinh tế, văn hóa phát triển -HS trả lời ? Những nét Nhà nước thời lê sơ -HS trả lời -GV nhận xét 130 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh b.Hoạt động 2: 20 Phút ? Tình hình nhà Lê kỉ XVI -HS trả lời -GV nhận xét ? Chiến tranh tập đoàn PK diễn ? Hậu -HS thay trả lời -GV kết luận ? Quang Trung làm để thống đất nước -HS trả lời -GV bổ sung ? Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVIXVIII -Hs trả lời -GV bổ sung ? Những nét văn hóa thời kỳ -HS trả lời -GV nhận xét c Hoạt động 3: Phút ? Nhà nguyễn lập lại -HS trả lời ? Nhận xét sách đối nội, đối ngoại -HS trả lời -GV nhận xét ? Tình hình kinh tế -HS trả lời ? NHững thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật nước ta thời kỳ -HS trả lời -GV nhận xét Giáo án lịch sử 2.Đại Việt kỷ XVI-XVIII -Sự suy thoái nhà Lê -Chiến tranh phong kiến -Đất nước chia cắt -Quang trung thống đất nước 3.Nhà Nguyễn: - 1802, lập lại -Xây dựng Nhà nước tập quyền -Luật pháp, quân đội -Kinh tế sa sút, ND dậy IV.Củng cố: phút -GV hướng dẫn ôn tập -Một số làm V.Dặn dò: phút Tiết 70 Kiểm tra( Có thể KT trước) 131 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: Ngày dạy : A.Mục tiêu: -Kiến thức: Thông qua để đánh giá kết dạy học thầy trò -Kĩ năng: Tư duy, trình bày -Thái độ: Nghiêm túc KT B.Phương pháp: Tự luận, đánh số báo danh C.Chuẩn bị: -Thầy: Đề, giấy thi, giấy nháp -Trò: Ôn nhà D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp; II.Giao đề ( Đề phòng GD ra) III Đáp án: ( Phòng GD ) IV.Củng cố: Thu V.Dặn dò : Ôn lại toàn kiến thức lớp KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 10: BÀI TẬP A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức xã hội phong kiến học ( kinh tế, xã hội ) 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ tổng hợp, khái quát hoá kiện lịch sử, so sánh kiện lịch sử 3.Thái độ : Tự giác học tập B Phương pháp: Nêu vấn đề- thực hành theo nhóm, cá nhân 132 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử C Chuẩn bị: -Thầy: Hệ thống câu hỏi ,bài tập -Trò: Như dặn dò cuối tiết D Tiến trình lên lớp: I.Ôn định lớp: II Kiểm tra cũ: (Lòng vào dạy.) III Bài mới: *Đặt vấn đề: Chế độ phong kiến giai đoạn quan trọng trình phát triển lịch sử loài người, để nắm rõ vào làm tiết tập hôm naya Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm khách quan -Mục tiêu: Học sinh nắm lại cách khái quát kinh tế, Xã hội, văn hoá XHPK Hoạt động thầy trò - GV phát phiếu cho nhóm nêu yêu cầu - HS thảo luận làm - GV đọc đáp án - Các nhóm đổi chéo để chấm kiến thức cần đạt 1.Bài tập trắc nghiệm khách quan ( Gv Dùng phiếu phát cho hs thảo luận ) Hoạt động 2: 2.Trình bày đồ phát kiến lớn địa lí: -Mục tiêu: HS trình bày xác đường nhà thám hiểm địa lí lớn Hoạt động 2: 2.Trình bày đồ phát -GV gọi HS đọc lại phát kiến lớn kiến lớn địa lí: địa lí SGK -B.Điaxơ: Vòng quanh cực nam Châu - GV gọi HS lên đồ Phinăm 1487 phát kiến địa lí -Va-xcô Ga-ma: Cập bến Ca-licut( tây Nam Ấn Độ) năm 1498 Tiết 10: BÀI TẬP Hãy chọn đáp án Câu 1: Cư dân chủ yếu thành thị là: A Lãnh chúa B Nô lệ C Thơng nhân D Thợ thủ công Câu 2: Thành thị xuất vào thời gian: A Cuối kỉ XI B Thế kỉ X C.THế kỉ XII D Thế kỉ IX Câu 3: Các nhà thám hiểm dùng phương tiện để vượt đại dương ? A Tàu nước B Tàu Ca ven C Bè D Ca nô Câu 4: Phong trào văn hoá phục hưng diễn nước: A Đức B Pháp C I-ta-li-a D Anh Câu 5: Tá điền người: GV: Phạm Ngọc Hải 133 Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử A Cho nông dân thuê ruộng đất B.Nhận ruộng đất địa chủ để cày cấy C Phải nộp địa tô cho chủ đất C Câu B C Câu 6: Hệ tư tưởng chủ đạo CĐPK Trung Quốc là: A Lão giáo B Nho giáo C Phật giáo D Tất câu Câu 7: Tác phẩm sử học tiếng viết từ thời Hán là: A Hán Thư B Hậu Hán thư C Sử kí Tư Mã Thiên D Giao châu kí Câu 8: Công trình tiếng xây dựng thời Tần Thuỷ Hoàng là: A Vạn lí trường thành B Quảng trường Thiên An Môn B Cố cung D Tượng nhân sư Câu 9: Vị vua tiêu diệt nhà Tống Lập nên nhà Nguyên : A Thành Cát Tư Hãn B Đà Lôi C Hốt Tất Liệt D Thoát Hoan Câu 10: Thuốc súng, nghề in, la bàn phát minh triều đại: A Nhà Hán B Nhà Minh C Nhà Tần D Nhà Nguyên Câu 11: Những sử thi tiếng Ấn Độ thời cổ đại : A Iliát B Mahabharata C Ramayana D Sơkuntơla Câu 12: Các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển thịnh vượng khoảng thời gian là: A Từ cuối kỉ XII đến Giữa kỉ XX B Thế kỉ XV đến kỉ XIX C Thế kỉ IX đến kỉ XIII D Nửa sau Thế kỉ X đến đầu kỉ XVIII Câu 13: Cư dân ĐNA sử dụng rộng rãi đồ sắt vào khoảng thời gian: A.Thế kỉ II TCN B Thế kỉ I C, Thế kỉ I TCN D Đầu công nguyên Câu 14: Vương quốc Sukhôthay tiền thân nước ? A.Thái Lan B Lào C Cam-pu-chia D Mi-an-ma Câu 15: Vương quốc Lạn Xạng thành lập vào kỉ: A X B XII C XIII D XIV ( Thời gian thảo luận làm 15 phút – câu điểm ) - GV ch HS nhận xét lẫn - GV nhận xét IV Củng cố: Kinh tế, xã hội XHPK, thời kì phát triển V Dặn dò: Đọc kĩ soạn câu hỏi sau - Ngô Quyền làm Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938? -Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta - Đinh Bộ Lĩnh làm để dẹp loạn 12 sứ quân VI.Rút kinh nghiệm: 134 GV: Phạm Ngọc Hải Trường PTDTNT Gio Linh Giáo án lịch sử 135 GV: Phạm Ngọc Hải

Ngày đăng: 04/08/2016, 06:59

Xem thêm: giáo án lịch sử lớp 7 cả bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

    Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU

    Tiết 2: Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

    Hoạt động Thầy -trò

    Hoạt động thầy trò

    Hoạt động Thầy- trò

    Tiết 21 . BÀI 12. (Tiết 2) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

    Hoạt động thầy trò

    Tiết 23 : Bài 13(Tiết 2) NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII

    III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w