LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rấtquan trọng Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động.
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổicác vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người TrongDoanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễnra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao chongười lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tươngứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiền lương lànguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởngmột số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đối với doanh nghiệpthì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ dodoanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tínhđúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽkích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng caonăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Từ đó thấy kế toán tiền lương là các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
cũng rất quan trọng Do vậy em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng” làm chuyên
đề báo cáo thực tập tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện quỹ tiền lương nhằm cung cấpcho nhà quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực hiện tiền lương của toàn bộCông ty, thấy được ưu, nhược điểm chủ yếu trong công tác quản lý.
Dựa vào những nhận thức chung về quản lý lao động tiền lương trong cơ chế thịtrường để phân tích trình bày những vấn đề cơ bản của công tác tiềnlương và các khoảntrích theo lương ở Công ty đồng thời đánh giá và đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện
Trang 2công tác quản lý lao động tiền lương đối với Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mạiHuy Hoàng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng
4 Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong Doanh nghiệp xây lắp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại thuộc
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trang 3CHƯƠNG 1 NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtrongdoanh nghiệp sản xuất
* Khái niệm của tiền lương
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi các đốitượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu của con người
Tiền lương (tiền công) là số tiền thù lao lao động mà DN trả cho lao động theo sốlượng, chất lượng và kết quả lao động mà họ đóng góp cho DN nhằm tái sản xuất sức laođộng, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình SXKD
* Đặc điểm tiền lương
- Là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động,đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm về chi phí lao động, hạgiá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
* Vai trò tiền lương
-Tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định trong việc ổn định và pháttriển kinh tế gia đình Có thể nói tiền lương là một nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽnhất, nếu như tiền lương không gắn chặt với chất lượng, hiệu quả công tác, không theogiá trị sức lao động thì tiền lương không đủ đảm bảo để sản xuất, thậm chí tái sản xuấtgiản đơn sức lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận của người lao động, khôngkhuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề
* Ý nghĩa
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài ra người lao độngcòn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ănca… Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụcho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động,trên cơ sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên
Trang 4động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho người lao động.
* Phân loại tiền lương
Việc phân loại lao động rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Việc phân loại sẽ giúpcho nhu cầu giám sát quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp được dễ dàng vàhiệu quả hơn Tùy theo mỗi loại hình doanh nghiệp và đặc trưng của ngành nghề mà lựclượng lao động trong doanh nghiệp được phân ra làm nhiều loại Bao gồm các hình thứcphân loại chủ yếu sau:
Việc phân loại lao động rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Việc phân loại sẽgiúp cho nhu cầu giám sát quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp được dễ dàngvà hiệu quả hơn Tùy theo mỗi loại hình doanh nghiệp và đặc trưng của ngành nghề màlực lượng lao động trong doanh nghiệp được phân ra làm nhiều loại Bao gồm các hìnhthức phân loại chủ yếu sau:
- Phân loại lao động theo thời gian lao động:
Theo cách phân loại này, lao động bao gồm 2 loại là lao động thường xuyên và laođộng không thường xuyên.
Lao động thường xuyên là lao động làm việc cố định tại doanh nghiệp, được kýhợp đồng lao động dài hạn hoặc ngắn hạn.
Lao động không thường xuyên là lao động làm việc tạm thời mang tính thời vụ.Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý được số lượng lao động làmviệc trong và ngoài biên chế của doanh nghiệp Từ đó xác định các nghĩa vụ đối vớingười lao động chính xác.
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
Theo cách phân loại này, lao động được phân thànhlao động trực tiếp sản xuất vàlao động gián tiếp sản xuất.
Lao động trực tiếp sản xuất là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuấthay thực hiện các lao vụ, dịch vụ khác có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 5 Lao động gián tiếp sản xuất là bộ phận lao động không trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ như khối nhân viên văn phòng, banquản lý lãnh đạo doanh nghiệp…
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh: Theo cách phân loại này, lao động được phân thànhcác loại sau:
Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến là những lao động trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm Ví dụ như công nhân sản xuất, công nhânchế tạo máy, nhân viên các phân xưởng…
Lao động thực hiện chức năng bán hàng là những lao động thực hiện chức năngbán hàng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, kinh doanh Ví dụ như nhân viên bán hàng, nhânviên marketing, nhân viên nghiên cứu thị trường, nhân viên kinh doanh…
Lao động thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp là những lao động tham giavào công tác quản trị điều hành chung trong doanh nghiệp Ví dụ như ban lãnh đạo doanhnghiệp, nhân viên văn phòng…
1.2 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH,BHYT,BHTN, KPCĐ.
1.2.1 Các hình thức tiền lương:
a Hình thức tiền lương theo thời gian
* Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là việc trả lương theo thời gian lao
động (ngày công) thực tế và thang bậc lương của công nhân Việc trả lương này được xácđịnh căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kĩ thuật của người lao động trong Doanhnghiệp
Tùy theo yêu cầu trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, hình thứctrả lương theo thời gian có 2 cách sau:
* Hình thức tiền lương theo thời gian giản đơn:
- Lương theo thời gian giản đơn : Là hình thức tiền lương theo thời gian giản đơnlà hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc và đơn giá thời gian
Tiền lương thời gian = Thời gian thực tế x Đơn giá tiền lương thời gian
Đơn vị tính lương thời gian là lương tháng, lương ngày hoặc lương giờ:
Trang 6Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương Lươngtháng thường được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hànhchính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngàylàm việc thực tế trong tháng Lương ngày được áp dụng để trả lương cho người lao độngtrực tiếp hưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trong những ngày hộihọp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội
+ Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và sốngày làm việc thực tế trong tháng Lương ngày được áp dụng để trả lương cho người laođộng trực tiếp hưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trong nhữngngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xãhội
Công thức tính:
Tiền lương thángTiền lương ngày =
Số ngày làm việc thực tế trong ngày theo chế độ
+ Lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp lươnggiờ Lương giờ thường được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp trong thờigian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm.
Công thức tính:
Tiền lương ngàyTiền lương giờ =
Số giờ làm việc thực tế trong ngày theo chế độ
* Hình thức tiền lương theo thời gian có thưởng: là hình thức kết hợp giữa các
hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Công thức tính:
TLTG có thưởng = Thời gian giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lương
Trong đó, tiền thưởng có tính chất lương bao gồm: Thưởng năng suất lao động
Trang 7* Ưu, nhược điểm của hình thức tiền lương theo thời gian
- Ưu điểm: Hình thức tiền lương theo thời gian đã tính đến thời gian làm việc thựctế, tính toán giản đơn, có thể lập bảng tính sẵn.
- Nhược điểm: Hình thức tiền lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tínhbình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao động Vìvậy chỉ những trường hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức tiền lương theo sảnphẩm mới phải áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian.
b Hình thức tiền lương theo sản phẩm
* Khái niệm: Hình thức tiền lương theo sản phẩm là việc trả lương cho người lao
động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành Đây là hìnhthức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất laođộng với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suấtlao động góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội
Trang 8- Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp, thường được áp dụng để trả lươngcho người lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vậnchuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị… Tuy lao động của họ khôngtrực tiếp tạo ra sản phẩm, nhưng gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động trực tiếp,nên có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp để tính lương sản phẩm cho lao độnggián tiếp Công thức tính:
Tiền lương sản phẩm gián tiếp=
Đơn giá tiền Lương gián tiếp*
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt Theo hình thức tiền lươngnày, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn được thưởng trong sảnxuất như: thưởng về chất lượng sản phẩm tết, thưởng về tăng năng suất lao động, tiếtkiệm vật tư Trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư trênđịnh mức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định… thì có thể phải chịutiền phạt trừ vào thu nhập của họ.
- Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng lũy tiến: Theo hình thức này, ngoài tiềnlương theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thưởng được tính trên cơ sở tăng đơngiá tiền lương ở các mức năng suất cao Hình thức tiền lương này có tác dụng kích thíchngười lao động duy trì cường độ lao động ở mức tối đa, nhưng làm tăng khoản mục chiphí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy, nó chỉ được sử dụngtrong một số trường hợp cần thiết như cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng hoặc trả
Trang 9lương cho người lao động làm việc ở những khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộtrong sản xuất.
Công thức tính:
Tổng tiềnlương SPlũy tiến
Đơn giálương
Số lượngSP hoàn
Đơn giálương
Số lượngSP vượtkế hoạch
Tỷ lệtiềnlươngƯu, nhược điểm của hình thức tiền lương theo sản phẩm
- Ưu điểm:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao độngnhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này sẽ cótác dụng làm tăng năng suất của người lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động rasức học tập, nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, pháthuy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và tăng năng suất lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thànhcông tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của người lao động.
c Trả lương theo sản phẩm khoán: Là hình thức trả lương trực tiếp cho người lao động
dựa vào số lượng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà họ hoàn thành.
* Khoán theo sản phẩm trực tiếp: (trả lương theo sản phẩm cá nhân):
Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức lao động trêncơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân người lao động và tính đơn giá tiềnlương Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được chọnlà tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm qui đổi) thường áp dụng cho Doanh
Trang 10nghiệp sản xuất kinh doanh một hoặc một số loại sản phẩm có thể quy đổi được và kiểmnghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt
Công thức:
Đơn giá tiền lương cho một
đơn vị sản phẩm hoàn thành = Mức lương cấp bậc của người lao độngMức sản phẩm của người lao động
d Khoán theo khối lượng công việc
*Trả lương khoán theo doanh thu: là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng vì
sản phẩm của người lao động trong các doanh nghiệp được biểu hiện bằng doanh thu bánhàng trong một đơn vị thời gian Trả lương theo hình thức này là các trả mà tiền lươngcủa cả tập thể và cá nhân người lao động phụ thuộc vào đơn giá khoán theo doanh thu làmức lương trả cho 1000 đồng doanh thu (là số tiền công mà người lao động nhận đượckhi làm ra 1000 đồng doanh thu cho doanh nghiệp)
Công thức:
Đơn giá khoán theo doanh thu = Doanh thu kế hoạchTổng quỹ lương kế hoạch* 100
*Trả lương khoán theo lãi gộp: là hình thức khoán cụ thể hơn khoán doanh thu Khi
trả lương theo hình thức này đơn vị phải tính đến lãi gộp tạo ra để bù đắp các khoản chiphí Nếu lãi gộp thấp thì lương cơ bản sẽ giảm theo và ngược lại nếu lãi gộp lớn thì ngườilao động sẽ được hưởng lương cao Cơ bản thì hình thức này khắc phục được hạn chế củahình thức trả lương khoán theo doanh thu và làm cho người lao động sẽ phải tìm cáchgiảm chi phí
Công thức:
Quỹ lương khoán theo lãi gộp = Doanh thu theo lãi gộp * Mức lãi gộp thực tế
* Trả lương khoán theo thu nhập: Công thức:
Đơn giá khoán theo thu nhập = Quỹ lương khoán theo định mứcTổng thu nhập * 100
Trang 11Ưu điểm: Hình thức này làm cho người lao động không những chú ý đến việc tăng
doanh thu để tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà còn phải tiết kiệm được chi phí, mặtkhác còn phải đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp và Nhà nước
Nhược điểm: Người lao động thường nhận được lương chậm vì chỉ khi nào quyết
toán xong, xác định được thu nhập thì mới xác định được mức lương thức tế của ngườilao động do đó làm giảm tính kịp thời là đòn bẩy của tiền lương
Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng: Hình thức trả lương này là sự kết hợptrả lương theo sản phẩm và tiền thưởng Tiền lương trả theo sản phẩm bao gồm:
+ Phải trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế
+ Phần tiền thưởng được tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
Công thức:Lth = L + L x (m x h)100
Trong đó:Lth - Lương theo sản phẩm có thưởng
L - Lương theo sản phẩm với đơn giá cố định m- Tỷ lệ % tiền thưởng
h- Tỷ lệ % hoàn thành vượt mức được giao
Ưu điểm: khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao Nhược điểm: việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu xét thưởng, mức thưởng, nguồn
thưởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lương Hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Hình thức trả lương này thường được áp dụng ở những khâu yếu trong dây chuyềnsản xuất thống nhất - đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất
Hình thức trả lương có hai loại đơn giá:
+ Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành
+ Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm
Công thức: L =Đg x Q1 + Đg x k(Q1 – Q0)
Trong đó: L - Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến
Trang 12k- Tỷ lệ tăng thêm để có đơn giá luỹ tiến Q0 - sản lượng thực tế hoàn thành Q1 - sản lượng vượt mức khởi điểm
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động tăng năng suất ở khâu chủ yếu, đảm bảo
dây chuyền sản xuất
Nhược điểm: Dễ làm tốc độ tăng của tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng của năng
suất lao động
e Hình thức trả lương hỗn hợp:
Đây là hình thức trả lương kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa hình thức trả lươngtheo thời gian với hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng hình thức trả lương này,tiền lương của người lao động được chia làm hai bộ phận:
Một bộ phận cứng: Bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tốithiểu cho người lao động ổn định đời sống cho họ và gia đình Bộ phận này sẽ được quiđịnh theo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc của người lao động trong mỗi tháng
Đây là hình thức trả lương mà tiền lương và tiền thưởng của tập thể và cá nhânngười lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế mà doanh nghiệp đạt được và đơn giá theothu nhập
Bộ phận biến động: tuỳ thuộc vào năng suất chất lượng, hiệu quả của từng cá nhânngười lao động và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp
Theo hình thức trả lương này, quỹ lương khoán được tính như sau :
Quỹ tiền lương phải trả = Thu nhập tính lương thực tế x Đơn giá tiền lương
Trong đó :
Trang 13Trên đây là các hình thức trả lương mà các doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng Nhậnthức và hiểu rõ bản chất của tiền lương - kết hợp và hoàn thiện các hình thức trả lương sẽtạo động lực kinh tế mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động, quan tâmđến công việc, đạt hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích cá nhân, tập thể cũng như toàn doanhnghiệp.
Công thức:Quỹ tiền lương phải trả = Thu nhập tính lương thực tế x Đơn giá
f Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương:
Ngoài tiền lương thì tiền thưởng cũng là một công cụ kích thích người lao động rấtquan trọng Thực chất tiền thưởng là một khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Thông qua tiền thưởng, người lao độngđược thừa nhận trước Doanh nghiệp và xã hội về những thành tích của mình, đồng thờinó cổ vũ tinh thần cho toàn bộ Doanh nghiệp phấn đấu đạt nhiều thành tích trong côngviệc
Có rất nhiều hình thức thưởng, mức thưởng khác nhau tất cả phụ thuộc vào tính chấtcông việc lẫn hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Để phát huy tác dụngcuả tiền thưởng thì doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất đối vớinhững trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ, gây tổn thất cho doanh nghiệp Ngoài tiềnthưởng ra thì trợ cấp và các khoản thu khác ngoài lương cũng có tác dụng lớn trong việckhuyến khích lao động
1.2.2 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả chotoàn bộ lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Nói cách khác đó là toàn bộ các khoản tiềnlương thường xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất
Trang 14Quỹ tiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạchtrong mỗi quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ đónhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lư,kịp thời đề ra biện pháp nhằmnâng cao năng suất lao động, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiệnnguyên tắc mức tăng năng suất lao động b́nh quân nhanh hơn mức tăng tiền lương b́nhquân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ xă hội Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoảnphụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực….
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do nhữngnguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấplàm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấpcông tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng.
Về hạch toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành:
- Tiền lương chính:Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhânviên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoảnphụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên.Trong kế toán,tiền lương chính của công nhân sản xuất thường được hạch toán trực tiếpvào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lương chính cuả công nhân sản xuấtcó quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra,có quan hệ với năng suất laođộng Trường hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép thìcăn cứ vào tiền lương chính của công nhân sản xuất tính vào số trích trước tiền lươngnghỉ phép vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tiền lương phụ:là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhânviên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viênnghỉ theo chế độ được hưởng lương nghỉ phép, nghỉ ngừng sản xuất, đi họp, đi học, tiền
Trang 15cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lương phụ thuộc được phânbổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm Tiền lương phụ thuộcthường được phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ theo tiền lương chính của công nhânviên sản xuất từng loại sản phẩm, từng bộ phận.
1.2.3 Quỹ bảo hiểm:
* Quỹ Bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền do chủ doanh nghiệp và người lao động cùng đóng góphình thành nên quỹ BHXH sử dụng để chi trả cho người lao động trong những trườnghợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động BHXH là một chính sách kinh tế xã hộiquan trọng của nhà nước, là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người laođộng và gia đình của người lao động.
Mục đích quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham giađóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹbảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
Ở Việt Nam hiện nay, mọi người lao động có tham giao đóng góp BHXH đều có quyềnđược hưởng BHXH Tùy theo loại đối tượng lao động và đảm bảo cho người lao độngđược hưởng các chế độ của BHXH cho thích hợp mà người lao động thuộc đối tượngđóng BHXH tự nguyện hay bắt buộc Cơ sở để đóng BHXH là dựa trên mức lương quiđịnh để đóng BHXH đối với người lao động.
Theo qui định của Nhà nước, giai đoạn năm 2014, BHXH được hình thành bằngcách trích 26% trên tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp thực tế phát sinh Trong đó :
- 18% là do người sử dụng lao động đóng góp và khoản này được tính vào chi phísản xuất kinh doanh.
Trang 16Quỹ BHXH được dùng để chi trả cho các trường hợp: Người lao động ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, hưu trí, trợ cấp tử tuất.
* Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là khoản tiền do người lao động và người sử dụng lao động cùng đónggóp tạo nên quỹ BHXH nhằm phục vụ chi trả trong việc chăm sóc sức khỏe cho ngườilao động
Quỹ BHYT là khoản tiền do người lao động và người sử dụng lao động cùng đónggóp tạo nên quỹ BHXH nhằm phục vụ chi trả trong việc chăm sóc sức khỏe cho ngườilao động.
Mục đích của quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để tài trợ cho người lao động cótham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.như các khoản tiền khám,chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.Quỹ BHYT là khoản tiền do người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng góptạo nên quỹ BHXH nhằm phục vụ chi trả trong việc chăm sóc sức khỏe cho người laođộng Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 4.5% trên tổng lương thực tế phảithanh toán cho người lao động Trong đó:
- 3% là do người sử dụng lao động đóng và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh.
- 1,5% là do người lao động đóng góp và được khấu trừ vào lương.
* Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là nguồn kinh phí mà hàng tháng, doanh nghiệp đã trích theomột tỉ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụcấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, phụcấp thâm niên) thực tế phải trả cho người lao động- kể cả lao động hợp đồng tính vào chiphí kinh doanh để hình thành chi phí công đoàn
Mục đích của kinh phí công đoàn là nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đángcho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp Quỹ kinh phícông đoàn là khoản tiền được trích ra để thành lập quỹ KPCĐ với mục đích tài trợ cho
Trang 17các hoạt động công đoàn tại Doanh nghiệp Quỹ KPCĐ được tính bằng 2% trên lươngthực tế của người lao động, và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Quỹ KPCĐ được phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định: 1% nộp lêncấp trên, 1% chi cho các hoạt động cơ sở.
* Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là một loại quỹ do cơ quan Bảo hiểm xã hội quản lý dùngđể chi trả cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp bao gồmcác chế độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề, trợ cấp tìm việc làm.
Quỹ BHTN là khoản trích được thành lập nhằm mục đích hỗ trợ người lao độngkhi không may mất việc làm và đang trong thời gian tìm công việc mới BHTN là mộtchính sách mới và tiến bộ của Nhà nước góp phần trợ giúp những người lao động bị thấtnghiệp hay mất việc làm do một số nguyên nhân nào đó.
Theo qui định hiện hành, BHTN được hình thành bằng 3% trên tổng quỹ lương cơ bản.Trong đó:
- 1% là do người sử dụng lao động nộp trên tổng quỹ lương cơ bản và được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh.
- 1% là do người lao động nộp và được khấu trừ vào lương.- 1% là do Nhà nước hỗ trợ.
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức lương bình quân tiền côngđóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Như vậy, để kích thích người lao động yên tâm công tác gắn bó lâu dài vớidoanh nghiệp, nâng cao tay nghề trình độ lao động, doanhh nghiệp cần sử dụng có hiệuquả lực lượng lao động, hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương và chế độ sử dụng các quỹBHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN.
1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 18Hạch toán số lượng lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của Doanh Nghiệp được phản ánh trên “ Sổ danh sáchlao động” của doanh nghiệp do phòng ( bộ phận ) lao động tiền lương lập dựa trên số laođộng hiện có của doanh nghiệp, bao gồm cả số lao động dài hạn, lao động tạm thời, laođộng trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất “Sổ danh sáchlao động” không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn được lập riêng cho từng bộphận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao động hiệncó của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời,chính xác số ngày công, giờ công làm thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng ngườilao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong doanhnghiệp là “Bảng chấm công” (mẫu số 01a – LĐTL chế độ chứng từ kế toán) “Bảngchấm công” sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của laođộng theo từng ngày “Bảng chấm công” phải lập riêng cho từng bộ phận (tổ sản xuất,phòng ban…) và dùng trong một tháng ( tương ứng với kỳ tính lương) Tổ trưởng tổ sảnxuất hoặc trưởng các phòng, ban là người trực tiếp ghi “Bảng chấm công” căn cứ vào sốlao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mìn “Bảng chấm công” phải đểtại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mỗi người.“Bảng chấm công” là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho từng người lao động và đểtổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp.
Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lượng và chấtlượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người, từng bộ phận đểlàm căn cứ tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kếtquả lao động thực tế , tính toán, xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiệnđịnh mức lao động của từng người, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Trang 19Hạch toán tiền lương cho người lao động
Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho người lao động đượcthực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Thời gian để tính lương, tính thưởngvà các khoản phải trả cho người lao động là hàng tháng Căn cứ để tính là các chứng từtheo dõi thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan (như giấynghỉ phép, biên bản ngừng việc…) Tất cả chứng từ trên phải được kế toán kiểm tra trướckhi tính lương, tính thưởng và phải đảm bảo được các yêu cầu chứng từ kế toán.
Chứng từ sử dụng:
Để quản lý lao động mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng danh sách lao động.Sổ này do phòng lao động tiền lương lập để nắm tình hình phân bổ và sử dụng lao độnghiện có trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng để hoạch toán lao động gồm có:
- Mẫu số 01-LĐTL: Bảng chấm công- Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán lương
- Mẫu số 03-LĐTL: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội- Mẫu số 04-LĐTL: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
- Mẫu số 05-LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành- Mẫu số 06-LĐTL:Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Mẫu số 07-LĐTL:Bảng thanh toán tiền làm thêm ngoài- Mẫu số 08-LĐTL:Hợp đồng giao khoán
- Mẫu số 09-LĐTL:Biên bản giao khoán(nghiệm thu)hợp đồng giao khoán- Mẫu số 10-LĐTL:Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- MẪu số 11-LĐTL:Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiễm xã hội
- Các chứng từ trên có thể sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặc
Trang 201.3.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
a Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kếtoán sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:
- TK 334: Phải trả người lao động (NLĐ)
- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334
Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV
chức
Dư có: Tiền lương, tiền công và các
khoản khác còn phải trả CNV chức - TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Trang 21- Kết cấu và nội dung phản ánh TK338
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn - Xử lý giá trị tài sản thừa thu
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanhthu bán hàng tương ứng từng kỳ
- Các khoản đã trả đã nộp khác
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYTheo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kì
- Các khoản phải nộp, phải trả hay hộ- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa Vượt
chi chưa được thanh toán
Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp
b Phương pháp hạch toán tổng hợp
Trang 22TK 333 TK 334 TK 241Thuế thu nhập
Công nhân phải chịu
Khấu trừ các khoản phải thu
Tiền lương phải trả
TK 335
TK 338Thanh toán lương
Thực tế đã trảTrích trước tiền lương nghỉ phép
Tính tiền lương cho CNVTính BHXH trả
trực tiếp cho CNV
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Sơ đồ 1.1 : Hạch toán tổng hợp tiền lương
Trang 23TK 334 TK 338 TK 627, 641, 642
TK 334TK 111,112
TK 111,112BHXH phải trả thay lương
Cho CBCNV
Nộp (chi) BHXH, BHYT,BHTN theo quy định
Trích BHXH, BHYT,BHTN
Khấu lương tiền nội hộNhận khoán hoàn trả của cơ
BHXH, BHYT,BHTN cho CNVKPCĐ tính vào CPSXKD
quan BHXH về khoán DN đã chi
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương
1.4 Các hình thức tổ chức sổ kế toán1.4.1 Hình thức Nhật ký - Sổ cái.
Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này là mỗi nghiệp vụ kinh tế đều căn cứvào chứng từ gốc để phân loại ghi vào các nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian Cuốitháng căn cứ vào số liệu tổng hợp ở từng nhật ký chứng từ để lần lượt ghi vào sổ cái.Nhật ký chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán chi tiếttrên cùng một sổ kế toán vào cùng một quá trình ghi chép.
Sơ đồ 1.7.1 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
Trang 24Chứng từ gốc(Bảng chấm công, bảng thanh toán
Sổ chi tiết TK 334, 338, 641,
642…Bảng tổng hợp
chứng từ gốcNhật ký sổ cáiSổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết (Bảng tổng hợp thanh
toán lương)Báo cáo tài chính
1.4.2 Hình thức Nhật ký - chứng từ.
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứngtừ kế toán được phân loại và ghi vào Sổ Nhật ký – chứng từ theo bên Có Tài khoản liên
Trang 25Sổ chi tiết TK 334, 338, 622, Chứng từ gốc (Bảng chấm
công, Bảng thanh toán lương)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪSỐ 01, 02, 07
Sổ cái TK
334, 338 hợp chi tiếtBảng tổng
Báo cáo tài chính
Bảng kê số 4,5
quan đối ứng với Nợ các Tài khoản khác Căn cứ vào sổ Nhật ký – chứng từ để vào SổCái
Sơ đồ 1.7.2: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Trang 26Sổ chi tiết TK 334, 338, 622, Sổ nhật ký đặc
Chứng từ gốc (Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương)
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 338 Bảng tổng hợpchi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này là mỗi nghiệp vụ kinh tế đều căn cứvào chứng từ gốc để phân loại ghi vào các nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian Cuốitháng căn cứ vào số liệu tổng hợp ở từng nhật ký chứng từ để lần lượt ghi vào sổ cái.Nhật ký chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán chi tiếttrên cùng một sổ kế toán vào cùng một quá trình ghi chép.
Sơ đồ 1.7.3: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán Nhật ký chung
Trang 27Sổ chi tiết TK 334, 338, 622, Sổ quỹ
Chứng từ gốc (Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chứng từgốc cùng
loạiSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
(chuyên dùng) thì hàng ngày, căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ ghinghiệp vụ kinh tế phát sinh vào nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ hoặc cuối tháng tuỳkhối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu đểghi vào các tài khoản (sổ cái) phù hợp sau khi đã loại trừ số trùng lặp Cuối kỳ lấy số liệutổng cộng trên các sổ cái lập bảng cân đối tài khoản
Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính
1.4.4 Chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ 1.7.4: TRình tự ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Trang 28Chứng từ kế toán (Bảng chấm công, bảng thanh toán lương )
- Sổ tổng hợp (Tổng hợp tiền lương)
- Sổ chi tiết (TK 3341, 3342)
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trịMáy vi tính
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Phần mềm kế toán
Sổ kế toánGhi cuối tháng, ghi theo kỳ:
Đối chiếu kiểm tra:
Đặc trưng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từgốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
1.4.5 Hình thức Kế toán máy
Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán máy trong hạch toánkế toán Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công tác kế toán được tiến hành theo mộtchương trình phần mềm kế toán trên máy tính.Phần mềm này được thiết kế theo nguyêntắc của bốn hình thức kế toán trên, thiết kế theo hình thức nào thì sẽ sử dụng các loại sổcủa hình thức kế toán đó Với hình thức này kế toán sẽ không phải tiến hành ghi sổ kếtoán theo cách thủ công mà chỉ cần phân loại, lấy thông tin từ các chứng từ gốc nhập vàophần mềm kế toán sau đó kiểm tra, phân tích số liệu trên các sổ tổng hợp, sổ chi tiết, báocáo tài chính để đưa ra quyết định phù hợp
Sơ đồ 1.7.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, ghi theo kỳ:Đối chiếu kiểm tra:
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI HUY HOÀNG
2.1 Thông tin chung về công ty Cổ phần Xây dựng và thương mại Huy Hoàng2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty : Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng
- Địa chi : Số 12 D1 Đổng Quốc Bình, Phường Đổng Quốc Bình, Quận Ngô Quyền,Thành Phố Hải Phòng
- Mã số thuế: 0200445711Điện thoại: 031.3835.355Fax : 031.3540.635
Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc Nguyễn Hữu Phục
ông ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng được thành lập năm 2009 màtiền thân là công ty TNHH Tân Thắng (thành lập tháng 1 năm 2001) Với 15 năm pháttriển và trưởng thành, Công ty đã xây dựng cho mình được một số sản phẩm truyền thốngvà từng bước khẳng định thương hiệu.
Thương hiệu Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Huy Hoàng không nhữngquen thuộc với thị trường Hải Phòng mà đã lan tỏa đi khắp các tỉnh miền Bắc Sản phẩmcủa công ty Huy Hoàng đã có mặt tại nhiều khu công nghiệp thuộc các tỉnh Hải Phòng.
Là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và được sửdụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước.
Ngày đầu khi mới thành lập công ty đã gặp phải nhiều khó khăn do sự cạnh tranhkhốc liệt của thị trường, đến nay Công ty từng bước khẳng định được chỗ đứng của mìnhtrong lĩnh vực vận tải biển cũng như các dịch vụ thương mại đi kèm Với phương châmcủa chúng tôi là: Tư vấn hết lòng với khách hàng, giá cả cạnh tranh và luôn có tráchnhiệm với sản phẩm của mình sau hậu mãi Chúng tôi tin tưởng rằng sản phẩm của mìnhsẽ trường tồn cùng thời gian Với đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề được sự hỗ trợ củatrang thiết bị máy móc chuyên dùng và tiên tiến Công ty CP đầu tư xây dựng và thương
Trang 30mại Huy Hoàng luôn sẵn sàng làm vừa lòng khách hàng bằng những sản phẩm chất lượngcủa mình.
* Lĩnh Vực ngành nhề kinh doanh
+ Xấy dựng công trình dân dụng+ San lấp mặt bằng./.
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng.
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và sản xuất sản phẩm xâydựng, cải tạo, sửa chữa, được phép liên doanh với các tổ chức kinh tế có tư cách phápnhân phù hợp với ngành Sau khi hợp đồng kinh tế được ký kết, Công ty thành lập banchỉ huy công trường, giao nhiệm vụ cho các phòng ban chức năng phải lập kế hoạch cụthể, tiến độ và các phương án đảm bảo cung cấp vật tư, máy móc thiết bị thi công, tổ chứcthi công hợp lý, đảm bảo kỹ thuật thi công mà hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty được chia nhiều giai đoạn theo sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ làm các công trình dân dụng
Sau khi công ty trúng thầu, nhận xây dựng và tiến hành thi công các công trìnhxong đến khâu thi công từng món một, tiếp đó là đến đổ cột, đầm sàn, xây tường, khitường khô đảm bảo kỹ thuật thì bắt đầu thi công mái sau đó hoàn thiện từ mái xuốngđến tầng 1 và hoàn thiện sân cổng, thu dọn nghiệm thu công trình
Đổ cột, đầmThi công
Đấu thầu, Nhận thicông công trình
Thi công máiHoàn thiện từ mái
xuống tầng 1Hoàn thiện sân
cổng và thu dọncông trình
Trang 31Giám đốcP.Giám đốc
PhòngTổ chức hành chính
Phònghành chính
kế toán
Phòngkỹ thuật
* Kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêuĐơn vị tính Năm 2014Năm 2015Năm 2015/2014So sánh
1 Vốn Đồng 3.984.799.310 4.072.349.773 875504632.2
2 Doanh thu Đồng 6.132.304.765 6.305.657.620 173.352.855 2.833 Lợi nhuận sau thuế Đồng 17.278.720 208.475.436 191.196.716 1106.544 Thu nhập bình quân Đồng/người 3.500.000 4.100.000 600.000 205 Nộp ngân sách nhà
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Huy Hoàng
* Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chi phí sản xuất của Công ty:
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức quản lý như sau:
- Phó giám đốc: Là người phụ giúp giám đốc trong công tác quản lý về mặt vật tư, đồng
thời vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty, và là người trực tiếp theo dõi việcthực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty
- Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm giúp ban giám đốc có trách nhiệm giúp
ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự, đào tạo tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp đội
Trang 32Kế toán tổng hợp và tính giá thành
Kế toán trưởng
Kế toán bán hàng và thanh toánKế toán vật tư, TSCĐ và tiền lươngThủ quỹ
ngũ lao động, xét khen thưởng, kỷ luật … Quản lý công tác hành chính văn phòng, antoàn người lao động và các chế độ bảo hiểm đối với người lao động.
- Phòng tài chính - kế toán: Theo dõi, quan sát thu, chi, cân đối thu chi, hạch toán giá
thành, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính,tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán.
- Phòng kinh doanh:Có nhiệm vụ lập kế hoạch, lên phương án sản xuất kinh doanh của
Công ty Phòng này có chức năng tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, tham mưu cho Giámđốc trong lập kế hoạch tiêu thụ hàng hóa.
* Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa cho khách hàng và sửa chữa, thay
thế, lắp đặt thiết bị lắp đặt, bảo dưỡng, hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng.
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần Xây dựng và thương mại HuyHoàng
- Tổ chức bộ máy kế toán là việc tạo ra mối quan hệ giữa các cán bộ kế toán, nhằmđảm bảo thực hiện công tác kế toán với đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra hoạtđộng của đơn vị trên cơ sở các phương tiện tính toán và trang thiết bị kỹ thuật.
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán
được thực hiện tại phòng kế toán của công ty Bao gồm:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty:
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức kế toán như sau:
Trang 33- Kế Toán trưởng: Trực tiếp chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công táckế toán của công ty Tổ chức hướng dẫn công tác hạch toán, công tác lập báo cáo quyếttoán tại văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp các tài liệu của các phần hạch toán khác,lập các thống kê, phân bổ các báo cáo kế toán định kỳ.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của công ty,thực hiện kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất theo quy định.
- Kế toán tiền lương: Thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị theo lệnhcủa Giám đốc Thanh toán BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động theo quy định,theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của công ty, thanh toán các khoản thu, chicông đoàn.
- Kế toán thanh toán:
+ Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi, làm thủtục thanh toán, quyết toán, quyết toán tạm ứng, phải thu, phải trả cho cán bộ nhân viên
+ Tiếp nhận các chứng từ, văn bản đề nghị thanh toán.
* Chế độ kế toán và phương pháp kế toán áp dụng
Theo Quyết đinh 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC - Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán: Theo hình thức chứng từ ghi sổ- Đơn vị tiền tệ mà công ty sử dụng là :VNĐ
- Hiện nay công ty áp dụng theo phương pháp khấu trừ- Nguyên tắc đánh giá: Theo giá trị thực tế
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân cuối kỳ- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng- Căn cứ vào giá trị hàng tồn kho
- Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng theoquyết định của bộ tài chính
- Kỳ kế toán là 3 tháng( hay còn gọi là 1 quý)
Trang 34- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đên 31/12 hàng năm (hay còn gọi là nămniên độ)
2.1.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất kỳ quốcgia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:
- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN.
- Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN.
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo mà cácngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp, các công ty liên doanhcó thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toán khác Tuy nhiên, trong phạm vinghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cập đến các báo cáo cơ bản như đã trình bày ở trên.
2.1.5 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
Công tác kế toán được các cơ quan quản lý cấp trên thường xuyên kiểm tra về việcchấp hành các quy chế, chính sách, chế độ trong quản lý tài chính, báo cáo tài chính củacông ty Đưa ra quyết định xử lý, công tác kiểm tra, kiểm soát của cấp trên được thựchiện định kỳ 1 năm 1 lần, khi cần thiết có thể là kiểm tra đột xuất Nội dung kiểm tra vốn,tài sản, doanh thu, chi phí, thu nhập, việc sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
Cơ quan kiểm tra kế toán trong nội bộ công ty là do giám đốc, kế toán trưởng chịutrách nhiệm tổ chức chỉ đạo, tiến hành kiểm tra Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra việcghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế toán đảm bảo việc thực hiệnđúng chính sách, chế độ quản lý tài chính, thể lệ kế toán …
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phầnxây dựng và thương mại Huy Hoàng
2.2.1 Tình hình lao động của công ty
Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Huy Hoàng có tổng số lao động là 32 lao động
Trang 35Lương thời gian= Lương cơ bản * số ngày làm việc thực tế trong thángSố ngày công trong tháng
Trình độ chuyên môn:- Đại học, cao đẳng: 12 người- Trung cấp: 12 người
- Lao động phổ thông: 8 người
Cho đến nay Công ty đã bố trí hợp lý lao động cho bán hàng và cung cấp dịch vụnên không có lao động dư thừa Trong công tác quản lý lao động, Công ty áp dụng quảnlý bằng nội quy, điều lệ, thường xuyên theo dõi kiểm tra quân số lao động, giờ giấc laođộng.
2.2.2 Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương.
Phương pháp tính lương tại công ty: Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương cho
bộ phận quản lý doanh nghiệp là hình thức trả lương theo thời gian (ngày công thực tếlàm việc).
Công thức:
Trong đó:
- Lương cơ bản = Hệ số lương * mức lương tối thiểu Nhà nước quy định.
- Số ngày công trong tháng phụ thuộc vào số ngày của từng tháng trừ đi 4 ngày chủnhật (ví dụ tháng 04 có 30 ngày thì số ngày công trong tháng là 26 ngày, tháng 05 có 31ngày thì số ngày công trong tháng là 27 ngày).
- Số ngày làm việc thực tế của từng cán bộ nhân viên được thể hiện qua bảng chấmcông.
- Hệ số lương và các khoản phụ cấp được quy định bảng bên dưới.
Tổng lương= Lương thời gian+ Các khoản phụ cấp trách nhiệmLương thực nhận= Tổng lương-Các khoản khấu trừ
trích theo lương
Trang 36*Riêng bộ phận xây dựng của công ty áp dụng hình thức trả lương khoán:
Lương trả cho các công nhân viên ở đây là tiền lương khoán được xác định căn cứvào hợp đồng lao động đó ký kết giữa giám đốc công ty và người lao động, đồng thời căncứ vào thời gian làm việc thực tế nếu ngươi lao động làm them giờ
Lương phải trả=Lương khoán+Lương làm thêm+Các khoản phụ cấp(nếu có)
Biểu 2.1 Bảng hệ số lương của lãnh đạo công ty
Tổng các khoảnphụ cấp
Trang 37Ngoài tiền lương còn có các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định cho năm2016 bao gồm:
* Ví dụ minh họa :
Ví Dụ 1: Cuối tháng 05/2016, Ông Nguyễn Hữu Phục Giám đốc công ty có:
Hệ số lương: 5,3
Ngày công thực tế: 26 ngày
Lương cơ bản quy định là: 1.150.000 đ
Vậy tại tháng 05 năm 2016 lương của Ông Nguyễn Hữu Phục được tính như sau:
Lương thời gian=5,3 * 1.150.000 * 26=6.095.000 (đồng)26
Tổng các khoản phụ cấp của Ông Nguyễn Hữu Phục là 1.000.000 đồng/tháng
Tổng lương của Ông Nguyễn Hữu Phục T05/2016 = 6.095.000 + 1.000.000 = 7.095.000đồng.
- Các khoản khấu trừ vào lương của Ông Nguyễn Hữu Phục được tính như sau:+ BHXH = 6.095.000 x 8% = 487.600 (đồng)
+ BHYT = 6.095.000 x 1,5% = 91.425 (đồng)+BHTN = 6.095.000 x 1% = 60.950 (đồng)
Trang 38= 7.095.000 - (487.600 + 91.425 + 60.950) = 6.455.025 (đồng)
Ví Dụ 2: Cuối tháng 05/2016, Ông Nguyễn Xuân Phúc là trưởng phòng xây lắp của công
ty có:
Ngày công thực tế: 26 ngày
Lương khoán theo hợp đồng là: 4.600.000
Vậy tại tháng 05 năm 2016 lương của ông Phúc được tính như sau:
Lương thực lĩnh=4.600.000 x 26=4.600.000 (đồng)26
Tổng các khoản phụ cấp của ông Phúc là 500.000 đồng/tháng
Tổng lương của Ông Phúc tháng 05/2016 = 4.600.000 + 500.000 = 5.100.000 đồng.- Các khoản khấu trừ vào lương của ông Phúc được tính như sau:
+ BHXH = 4.600.000 x 8% = 368.600 (đồng)+ BHYT = 4.600.000 x 1,5% = 69.000 (đồng)+BHTN = 4.600.000 x 1% = 46.000 (đồng)
Lương thực nhận của ông Phúc = Tổng lương - Các khấu trừ vào lương = 5.100.000 - (368.600 + 69.000 + 46.000) = 4.616.400 (đồng)
2.2.2 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ kế toán sử dụng
Để hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán Công ty
Huy Hoàng sử dụng các chứng từ sau:
Mẫu số 01-LĐTL: Bảng chấm côngMẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán lương
Mẫu số 03-LĐTL: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hộiMẫu số 04-LĐTL: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
- Và các chứng từ khác có liên quan như: Phiếu chi, Phiếu thu, Phiếu nghỉ hưởngBHXH, Bảng thanh toán BHXH,
Trang 39- Tài khoản 334: Phải trả người lao động- Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khácTrong đó TK 338 được chi tiết theo cấp 2 như sau:
+ Tài khoản 338.2: Kinh phí công đoàn+ Tài khoản 338.3: Bảo hiểm xã hội+ Tài khoản 338.4: Bảo hiểm y tế
+ Tài khoản 338.9: Bảo hiểm thất nghiệp
- Và các tài khoản khác có liên quan như: TK111, TK112, TK 154, TK642
* Ví dụ minh họa
Ví Dụ 3 Cuối tháng 05/2016, Ông Hồ Việt Vinh là Phó giám đốc Công ty có:
Hệ số lương: 4,8
Ngày công thực tế: 26 ngày
Lương cơ bản quy định là: 1.150.000 đ
Vậy tại tháng 05 năm 2016 lương của ông Vinh được tính như sau:
Lương thời gian=4,8 * 1.150.000 * 2626=5.520.000 (đồng)
Tổng các khoản phụ cấp của ông Vinh là 800.000 đồng/tháng
Tổng lương của Ông Vinh tháng 05/2016 = 5.520.000 + 800.000 = 6.320.000 đồng.- Các khoản khấu trừ vào lương của ông Vinh được tính như sau:
+ BHXH = 5.520.000 x 8% = 441.600 (đồng)+ BHYT = 5.520.000 x 1,5% = 82.800 (đồng)+BHTN = 5.520.000 x 1% = 55.200 (đồng)
Lương thực nhận của ông Vinh = Tổng lương - Các khấu trừ vào lương = 6.320.000 - (441.600 + 82.800 + 55.200) = 5.740.400 (đồng)
Đối với các nhân viên khác trong bộ phận QLKD “Tiền lương và các khoản kháctrích theo lương” được tính tương tự.
Ví Dụ 4: Cuối tháng 05/2016, Công ty tính lương và các khoản trích theo lương và các
khoản trích theo lương tại bộ phận QLKD như sau:
- Tổng lương thời gian tại bộ phận QLKD là 33.630.000 đồng- Tổng các khoản phụ cấp là 4.600.000 đồng
Trang 40- Các khoản trích theo lương tính vào chi phí của doanh nghiệp tính như sau:+ Bảo hiểm xã hội = 33.630.000 * 18% = 6.053.400 đồng+ Bảo hiểm y tế = 33.630.000 * 3% = 1.008.900 đồng+ Bảo hiểm thất nghiệp = 33.630.000 * 1% = 336.300 đồng+ Kinh phí công đoàn = 33.630.000 * 2% = 672.600 đồng
Tổng các khoản trích tính vào chi phí của doanh nghiệp là 8.071.200 đồng.- Các khoản trích theo lương khấu trừ vào lương người lao động tính như sau:
+ Bảo hiểm xã hội = 33.630.000 * 8% = 2.690.400 đồng+ Bảo hiểm y tế = 33.630.000 * 1,5% = 504.450 đồng+ Bảo hiểm thất nghiệp = 33.630.000 * 1% = 336.300 đồng
Tổng các khoản trích khấu trừ vào lương người lao động là 3.531.150 đồng.- Lương thực lĩnh của bộ phận QLKD = 38.230.000 - 3.531.150 = 34.698.850 đồng.