MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1 3. Lịch sử nghiên cứu 1 4. Mục tiêu nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 2 7. Cấu trúc của đề tài 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 3 1. Các khái niệm 3 1.1. Lãnh đạo, điều hành 3 1.2. Khái niệm Văn hóa 3 1.3. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 4 2. Các đặc trưng của văn hóa Doanh nghiệp 5 3. Các nhân tố tạo lập nên văn hóa Doanh nghiệp 6 3.1. Các yếu tố hữu hình 6 3.2. Chất lượng Ban lãnh đạo và nhân viên 6 3.3. Các quy định về văn hóa 6 3.4. Các quy ước chưa thành văn 6 3.5. Sự tham gia của Ban lãnh đạo và nhân viên 7 4. Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với người lao động 7 5.Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với hoạt động lãnh đạo, điều hành 8 6. Một số nội dung cơ bản trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP, XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY HONDAVIỆT NAM 11 2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam 11 2.2. Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Honda Việt Nam 11 2.2.1. Giới thiệu chung về Honda Việt Nam 11 2.2.2. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp trong Honda Việt Nam 12 3. Tầm quan trọng của xây dựng văn hóa mang lại cho doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18 3.1. Các giải pháp từ phía nhà nước 18 3.1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam 18 3.1.2. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 18 3.1.3. Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp 18 3.1.4 Thiết lập các điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 18 3.2. Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1
3 Lịch sử nghiên cứu 1
4 Mục tiêu nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Đóng góp của đề tài 2
7 Cấu trúc của đề tài 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 3
1 Các khái niệm 3
1.1 Lãnh đạo, điều hành 3
1.2 Khái niệm Văn hóa 3
1.3 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 4
2 Các đặc trưng của văn hóa Doanh nghiệp 5
3 Các nhân tố tạo lập nên văn hóa Doanh nghiệp 6
3.1 Các yếu tố hữu hình 6
3.2 Chất lượng Ban lãnh đạo và nhân viên 6
3.3 Các quy định về văn hóa 6
3.4 Các quy ước chưa thành văn 6
3.5 Sự tham gia của Ban lãnh đạo và nhân viên 7
4 Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với người lao động 7
5.Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với hoạt động lãnh đạo, điều hành 8
6 Một số nội dung cơ bản trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP, XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY HONDAVIỆT NAM 11
2.1 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam 11 2.2 Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Honda Việt Nam 11
Trang 22.2.1 Giới thiệu chung về Honda Việt Nam 112.2.2 Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp trong Honda Việt Nam 12
3 Tầm quan trọng của xây dựng văn hóa mang lại cho doanh nghiệp 16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18
3.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 183.1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam 183.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 183.1.3 Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp 183.1.4 Thiết lập các điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.183.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 19
KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp cũng là một trong những phương pháplãnh đạo điều hành hoạt động của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp đạt được nhữngmục tiêu đề ra, quyết định sự trường tồn phát triển.
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùngvới sự phát triển nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp làmột việc làm hết sức cần thiết Văn hóa doanh nghiệp đã trở thành một trongnhững phương pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay
2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Qua hoạt động thực tiễn của một hoặc một vài doanhnghiệp chứng minh việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp, trong văn phòngdoanh nghiệp cũng là một trong những phương pháp lãnh đạo điều hành hoạt độngcủa văn phòng doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu:
+ Xây dựng văn hóa chung cho các doanh nghiệp
+ Xây dựng văn hóa công ty Honda Việt Nam
3 Lịch sử nghiên cứu
Có rất nhiều đề tài nói về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhưng đề tàinày kế thừa và đưa ra các điểm mới để hoàn thiện và để thấy rằng việc xây dựngvăn hóa là một trong những phương pháp lãnh đạo điều hành giúp doanh nghiệpthành công
Trang 44 Mục tiêu nghiên cứu
Chứng minh được việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một trong nhữngphương pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của văn phòng doanh nghiệp hiện nay
Thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Nêu lên được những nội dung cơ bản trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp,trên co sở đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện về việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp được thực hiện tốt hơn để đáp ứng được yêu cầu về kinh tế, văn hóa, chínhtrị, xã hội của đất nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay
Tác dụng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đối với hoạt động lãnhđạo, điều hành
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu
6 Đóng góp của đề tài
Về lý luận: Làm rõ một số vấn đề về văn hóa doanh nghiệp như xây dựngvăn hóa doanh nghiệp, tầm quan trọng của xây dựng văn hóa và giúp em có cơ hộitìm hiểu sâu hơn về văn hóa của doanh nghiệp
Về thực tiễn: Trên cơ sở chiến lược em đã phân tích và bình luận để đưa ranhững phương pháp mới phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong thời
kỳ đổi mới Bài tiểu luận này cũng sẽ là tài liệu giúp chúng ta có cái nhìn chính xác
và khách quan hơn về văn hóa doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng đã trình bày kháiquát về thực trạng, tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp với công ty Honda
7 Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp
Chương 2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanhnghiệp tại công ty Honda Việt Nam
Chương 3: Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ViệtNam
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1 Các khái niệm
1.1 Lãnh đạo, điều hành
Lãnh đạo, điều hành là chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn, ra nhiệm vụ, mệnhlệnh, quyết định để phối hợp công việc trong văn phòng Doanh nghiệp nhằm khaithác tốt nhất các nguồn lực của văn phòng Doanh nghiệp hướng tới mục tiêu đã đặtra
1.2 Khái niệm Văn hóa
Nói đến văn hóa là nói đến con người, nói tới những đặc trưng riêng chỉ có ởloài người, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con người nhằmhoàn thiện nhân cách Có thể nói Văn hóa là đặc trưng “bản chất người” của cánhân và cộng đồng Văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của con người dù đóchỉ là những suy nghĩ thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử cho đến những hoạtđộng kinh tế, chính trị và xã hội Hoạt động văn hóa là hoạt động sản xuất ra cácgiá trị vật chất và tinh thần nhằm giáo dục con người hướng tới chân - thiện - mỹ
và khả năng sáng tạo chân - thiện - mỹ trong đời sống
Theo UNESCO “Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo
về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồnggia đình, xóm làng quốc gia, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, vănchương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giátrị, những truyền thống, tín ngưỡng ”
Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có cách diễn đạt giản dị hơn: “Vì lẽ sinh tồn cũngnhư mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương tiện, phương thức sử dụngtoàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp củamọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Trang 6Vì vậy, văn hoá không dễ dàng có thể sinh ra hoặc mất đi một sớm mộtchiều, càng không thể chỉ có thể xây dựng thông qua những biểu hiện trực giác bềngoài mà cần phải có quá trình tích luỹ, gây dựng, kế thừa, giao thoa, đào thải,chọn lọc từ những tương tác phức tạp, đa chiều bên trong và bên ngoài tổ chức.Ngoài những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra, bộ phận chủ yếu cấu thànhcác văn hoá đó là các giá trị tinh thần Các giá trị tinh thần gồm hệ thống kiến thứcđược tích luỹ từ từ và phát triển từ đời này qua đời khác; là các phong tục, tậpquán, hành vi, lối sống, thói quen, chuẩn mực, giá trị, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tôngiáo, tín ngưỡng, cách thức tổ chức Vì thế, văn hoá có vai trò vô cùng quan trọngđối với sự tồn vong của một dân tộc, một cộng đồng, một tổ chức Điều đó cắtnghĩa tại sao trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn coi trọng việc
xây dựng và phát triển “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, coi văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển”
1.3 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này Mỗi nền văn hóa khácnhau có các định nghĩa khác nhau Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khácnhau về Văn hóa doanh nghiệp Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về Văn hóadoanh nghiệp Có một vài cách định nghĩa Văn hóa doanh nghiệp như sau:
Theo Gold, K.A: Văn hóa doanh nghiệp là “phẩm chất riêng biệt của tổ chứcđược nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực”
Theo Kotter, J.P.& Heskett, J.L: Văn hóa doanh nghiệp là “văn hóa thể hiệntổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanhnghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”
Theo Williams, A, Dobson, P & Walters, M: “văn hóa doanh nghiệp lànhững niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanhnghiệp”
Doanh nghiệp là một xã hội thu nhỏ hình thành bởi sự liên kết giữa cácthành viên hoạt động theo một tôn chỉ mục đích và lợi ích chung tương đối độc lập
Trang 7so với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác Cũng như khái niệm văn hoá, thực tếtồn tại nhiều khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
Tuy nhiên, theo cách hiểu thông thường nhất, Văn hóa doanh nghiệp được
coi là “một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và
có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”
2 Các đặc trưng của văn hóa Doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp có 3 dặc trưng:
+ Tính nhân sinh
+ Tính giá trị
+ Tính ổn định
Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người.
Tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nênnhững thói quen, đặc trưng của đơn vị đó Do đó, văn hoá doanh nghiệp có thểhình thành một cách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, những thói quen này
sẽ dần càng rõ ràng hơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị Nên, một doanhnghiệp, dù muốn hay không, đều sẽ dần hình thành văn hoá của tổ chức mình Vănhóa doanh nghiệp khi hình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn
và mục tiêu phát triển của tổ chức hoặc không Chủ động tạo ra những giá trị vănhoá mong muốn là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụcho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình
Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị” Không có văn hoá doanh nghiệp
“tốt” và “xấu”, chỉ có văn hoá phù hợp hay không phù hợp (so với định hướng pháttriển của doanh nghiệp) Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượngtheo một hoặc một số thang độ nhất định, và những nhận định này được thể hiện ra
thành “đúng - sai”, “tốt - xấu”, “đẹp - xấu” , nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về
bản chất, chỉ là “không phù hợp” Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụthuộc vào chủ thể, không gian và thời gian Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá
Trang 8trị của mình, của tổ chức mình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những nhậnđịnh “đúng - sai” về văn hoá của một doanh nghiệp nào đó
Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định” Cũng như cá tính của mỗi con
người, văn hoá doanh nghiệp khi đã được định hình thì “khó thay đổi” Qua thờigian, các hoạt động khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm
tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hoá Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn
định của văn hoá
3 Các nhân tố tạo lập nên văn hóa Doanh nghiệp
3.1 Các yếu tố hữu hình
Các yếu tố hữu hình như kiến trúc trụ sở, văn phòng, biển hiệu Đây là hìnhthức thể hịên bên ngoài của văn hóa Khi tới thăm một doanh nghiệp có trụ sở to,đẹp, có nhân viên bảo vệ đứng gác hai bên, nhân viên ra vào ăn mặc lịch sự Nhiềungười có thiện cảm và bước đầu đánh giá văn hóa doanh nghiệp này có thể ở mứccao
3.2 Chất lượng Ban lãnh đạo và nhân viên
Có vai trò quan trọng trong việc định định hướng và quản lý các hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung và văn hóa nói riêng
Ban lãnh đạo như chủ tịch, tổng giám đốc mà thiếu các phong cách lãnh đạonhư thiếu đạo đức, thiếu kỹ năng, hành vi ứng xử khó có thể lãnh đạo xây dựngđược một nền văn hóa tiên tiến Có lẽ nhân viên sẽ không muốn làm việc cho cácdoanh nghiệp kiểu này Khách hàng có văn hóa cũng không muốn làm ăn với ôngchủ ở dạng này
3.3 Các quy định về văn hóa
Doanh nghiệp nào mà chả có quy định, nội quy, ban hành bằng văn bản Đây
là đòi hỏi bắt buộc của xã hội cũng như của pháp luật với hoạt động doanh nghiệpđảm bảo rằng doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận nhưng cũng phải thực hiện cácnhiệm vụ như nộp thuế, đóng góp bảo vệ môi trường
3.4 Các quy ước chưa thành văn
Trong gia đình, xã hội hay doanh nghiệp vẫn tồn tại các quy ước chưa thànhvăn như thăm hỏi thủ trưởng và anh em trong dịp lễ, tết, tặng quà tặng tiền, người
Trang 9trẻ tuổi hơn thì đi pha trà cho cả phòng vào buổi sớm Các quy ước không thànhvăn có ưu điểm là tế nhị, linh hoạt trong giao tiếp Nhược điểm là tạo ra khoảngcách nhất định và đôi khi là thói nịnh bợ cấp trên Nếu chủ doanh nghiệp không cócác tiêu chí khoa học và chi tiết để đánh giá chất lượng nhân lực trước khi bổnhiệm thì dễ để lọt người tài và sử dụng nhầm người.
3.5 Sự tham gia của Ban lãnh đạo và nhân viên
Lãnh đạo mà không dẫn dắt các hoạt động văn hóa doanh nghiệp, khônggương mẫu trong cả cuộc sống lẫn công việc thì khó có thể duy trì và phát triển cácgiá trị nền tảng của văn hóa doanh nghiệp
Nhân viên cũng tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa doanh nghiệp
4 Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với người lao động
Tạo động lực làm việc
Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bảnchất công việc mình làm Văn hóa doanh nghiệp còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹpgiữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh Văn hóadoanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩahãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp Điều này càng có ý nghĩa khitình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến Lương và thu nhập chỉ là một phầncủa động lực làm việc Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàngđánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môi trường hoàđồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng
Điều phối và kiểm soát
Văn hóa doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành vi cá nhân bằng các câuchuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc Khi phải ra mộtquyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọnphải xem xét
Giảm xung đột
Văn hóa doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp Nógiúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định
Trang 10hướng hành động Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì văn hoáchính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất.
Lợi thế cạnh tranh
Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực làm tănghiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường Hiệu quả và sự khác biệt sẽgiúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường
5.Tác dụng của Văn hóa doanh nghiệp với hoạt động lãnh đạo, điều hành
Xây dựng cho doanh nghiệp văn hóa phù hợp với lĩnh vực hoạt động củadoanh nghiệp
Đảm bảo sự ổn định của doanh nghiệp
Xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp, cơ chế quản lý nội bộ doanh nghiệp minhbạch, hợp lý
Xây dựng được tập thể đoàn kết, hợp tác, có tinh thần tương thân tương ái,thương yêu đùm bọc lẫn nhau, cùng chung hưởng thành quả của doanh nghiệp,cùng chia sẻ khó khăn, cùng chung sức xây dựng văn hóa của doanh nghiệp ngàycàng phát triển
Tuân thủ pháp luật, có đạo đức và văn hóa trong kinh doanh, tôn trọngkhách hàng, có ý thức bảo vệ môi trường, thân thiện với thiên nhiên
6 Một số nội dung cơ bản trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và quan điểmgiá trị của doanh nghiệp Trong cuốn sách Văn minh làm giàu và nguồn gốc củacải của TS Vương Quân Hoàng, chúng ta đã được đề cập tới khái niệm giá trị.Giải thích một cách đơn giản, giá trị là một cái gì đó mà người ta cảm thấy quantrọng, có ích Cụm từ “Quan trọng” và “Có ích lợi” là rất đáng lưu tâm trong xâydựng văn hóa doanh nghiệp Bởi lẽ lãnh đạo công ty sẽ rất khó xây dựng văn hóadoanh nghiệp, nếu không truyền đạt được những ích lợi mà văn hóa doanh nghiệpđem lại Nhân viên cần được giáo dục nhận thức rằng việc đeo thẻ nhân viên, mặcđồng phục là thể hiện sự tự hào là thành viên của công ty, và có ích cho công việccủa họ chứ không phải họ mang những thứ đó để làm quảng cáo
Trang 11Rất nhiều lãnh đạo đã mắc lỗi khi áp đặt văn hóa mà không khơi gợi nhậnthức của nhân viên mình với các giá trị văn hóa Nếu không giảng giải được cặn kẽ
hệ thống các giá trị văn hóa của doanh nghiệp có ích lợi gì với nội bộ tổ chức, tấtyếu mọi hình thức triển khai chỉ là phong trào Một câu hỏi được đặt ra rằng, vậynhững giá trị nào là hợp lý và giá trị nào là không hợp lý Điều này tùy thuộc rấtnhiều vào từng tổ chức riêng biệt, nhưng tựu chung lại, có một số giá trị được đềcao trong nội bộ tổ chức ở Việt Nam đó là:
+ Sự thành thực (thể hiện là nói thật, không gian dối, cam kết thực hiệnnhững gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện)
+ Sự tự giác (thể hiện ở mức độ sẵn sàng với công việc, không ngại khókhăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức)
+ Sự khôn khéo (biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranhluận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)
Ngoài ra còn một số giá trị khác được đề cập tới như sự tự tin, sáng tạonhững giá trị này sẽ làn nền tảng định hướng cho văn hóa của doanh nghiệp
Văn hóa có lớp biểu hiện hữu hình và vô hình
Một số biểu hiện rất dễ quan sát đó là lớp bề mặt của văn hóa, còn phần lõi
có ảnh hưởng sâu và mạnh hơn rất nhiều thì là vô hình
Lớp bề mặt của văn hóa doanh nghiệp: Biểu hiện hữu hình như: Trang phục,môi trường làm việc, lợi ích, khen thưởng, cân bằn công việc - cuộc sống, mô tảcông việc, cấu trúc tổ chức, các mối quan hệ
Phần lõi: Biểu hiện vô hình như: các giá trị đối thoại riêng, các quy tắc vôhình, niềm tin, độ quan sát thế giới, tâm trạng và cảm xúc, cách hiểu vô thức, tiêuchuẩn, giả định
Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là phải tăng cường tiềm lực, quy tụ đượcsức sáng tạo của công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợi nhuận chodoanh nghiệp; đối ngoại phải được xã hội bản địa chấp nhận
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau Cấp dễ thấynhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày như cách báo cáo công việc, giữ gìntài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ
Trang 12tục hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hànhđộng của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không.Đây là điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phảixây dựng dần từng bước Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềmtin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềmthức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp Các ngầm định nền tảng này là nền tảng chocác giá trị và hành động của mỗi thành viên Văn hóa kinh doanh trong một tổchức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế
hệ khác tôn sùng và làm theo