1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT để nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh

165 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 10,34 MB
File đính kèm tÓM TẮT.rar (54 KB)

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN 1. MỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12.Mục tiêu nghiên cứu23. Nhiệm vụ nghiên cứu34. Phạm vi nghiên cứu35. Đối tượng và khách thể nghiên cứu36. Phương pháp nghiên cứu37. Giả thuyết khoa học48. Những đóng góp mới của đề tài5PHẦN II: NỘI DUNG6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI61.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài61.1.1. Trên thế giới61.1.2. Trong nước71.2. Cơ sở lí luận81.2.1.Lý thuyết về năng lực.81.2.1.1.Khái niệm về năng lực.81.2.1.2. Năng lực nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức trong quá trình dạy học Sinh học THPT.101.2.2. Một số vấn đề lí thuyết về dạy học kiến tạo cơ sở tâm lí của phương pháp dạy học khám phá.121.2.3. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài141.2.3.1. Khái niệm khám phá141.2.3.2. Khái niệm dạy học khám phá151.2.4 Bản chất và vai trò dạy học khám phá161.2.5. Đặc trưng của dạy học khám phá181.2.6. Các cách tiếp cận dạy học khám phá191.2.7. Quy trình dạy học khám phá 5E (Inquiry teaching)221.2.8. Các mức độ dạy học khám phá241.2.9. Mối quan hệ giữa dạy học khám phá với các phương pháp dạy học tích cực 251.2.10. Điều kiện để tổ chức dạy học khám phá trong dạy học Sinh học nói chung và phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT nói riêng251.2.11. Những ưu và hạn chế của dạy học khám phá271.2.11.1.Những ưu điểm của DHKP271.2.11.2. Một số hạn chế của phương pháp DHKP:281.3. Cơ sở thực tiễn281.3.1. Kết quả điều tra sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Sinh học của giáo viên THPT ở một số trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội .281.3.1.1.Nhận thức về quan điểm dạy học khám phá trong dạy học sinh học291.3.1.2. Mức độ vận dụng DHKP vào dạy học Sinh học và dạy phần Sinh thái họcSinh học 12 THPT nói riêng.291.3.1.3. Nhận thức về vai trò của năng lực nhận thức trong quá trình học tập và khả năng nhận thức của HS về kiến thức sinh thái học.301.3.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học để dạy phần Sinh thái họcSinh học 12 THPT theo tiếp cận dạy học khám phá và mức độ hiệu quả của các phương pháp đó trong dạy học sinh học.311.3.2. Kết quả khảo sát điều tra thực trạng học tập của học sinh về môn Sinh học nói chung và phần kiến thức Sinh thái học –Sinh học 12 THPT nói riêng.331.3.3.Nguyên nhân của thực trạng36CHƯƠNG 2:VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌCSINH HỌC 12 THPT382.1. Cấu trúc hóa nội dung kiến thức phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT để tổ chức dạy học khám phá.382.2.Các hoạt động được đề cập trong SGK – Sinh học 12 THPT theo hướng dạy học khám phá442.3. Quy trình vận dụng dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT552.3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình vận dụng dạy học khám phá trong dạy phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT552.3.2. Quy trình vận dụng dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT562.3.3.Một số ví dụ minh họa592.4. Một số giáo án cụ thể được xây dựng vận dụng dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT65CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM743.1. Mục đích thực nghiệm743.2. Nội dung thực nghiệm743.3. Phương pháp thực nghiệm743.3.1. Chọn trường thực nghiệm743.3.2. Các bước thực nghiệm743.3.2.1. Thực nghiệm thăm dò743.3.2.2. Thực nghiệm chính thức753.4. Xử lý số liệu753.4.1. Phân tích – đánh giá định lượng qua các bài kiểm tra753.4.2. Phân tích đánh giá định tính773.5. Kết quả thực nghiệm783.5.1. Kết quả phân tích định lượng:783.5.1.1. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Ngọc Tảo lần I783.5.1.2. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Ngọc Tảo lần II813.5.2. Phân tích định tính87PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ891. Kết luận892. Kiến nghị89TÀI LIỆU THAM KHẢO91PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Đình Trung người thầy trực tiếp giúp đỡ, bảo tận tình tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lý luận phương pháp dạy học Sinh học; thầy cô giáo khoa Sinh học thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập,nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy môn Sinh học thuộc Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội; Ban giám hiệu , thầy cô giáo em học sinh trường tiến hành thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Nghĩa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chữ viết tắt SGK PP PPDH GV HS SH STH THPT DHKP ĐVĐ CH BT TN ĐC NVKP NL TA TĐ QXSV SVSX SVTT SVPG Xin đọc Sách giáo khoa Phương pháp Phương pháp dạy học Giáo viên Học sinh Sinh học Sinh thái học Trung học phổ thông Dạy học khám phá Đặt vấn đề Câu hỏi Bài tập Thực nghiệm Đối chứng Nhiệm vụ khám phá Năng lượng Thức ăn Trao đổi Quần xã sinh vật Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học Bộ GD & ĐT 1.2 Do ưu điểm dạy học khám phá 1.3 Do đặc điểm phần kiến thức phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp chuyên gia 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài .6 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1.Lý thuyết lực 1.2.1.1.Khái niệm lực 1.2.1.2 Năng lực nhận thức phát triển lực nhận thức trình dạy học Sinh học THPT 10 1.2.2 Một số vấn đề lí thuyết dạy học kiến tạo- sở tâm lí phương pháp dạy học khám phá 12 1.2.3 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 14 1.2.3.1 Khái niệm khám phá .14 1.2.3.2 Khái niệm dạy học khám phá 15 1.2.4 Bản chất vai trò dạy học khám phá 16 1.2.5 Đặc trưng dạy học khám phá .18 1.2.6 Các cách tiếp cận dạy học khám phá 19 1.2.6.1 Khám phá quy nạp (Inductive Inquyry) 19 1.2.6.2 Khám phá diễn dịch (Deductive Inquyry) .20 1.2.6.3 Giải vấn đề ( Problem solving) .20 1.2.6.4 Dạy học tự phát hay học tập khám phá (Discovery learning) 20 1.2.6.5 Dạy học dự án (Project base learning) 20 1.2.6.6.Khám phá mạng- Webquest .21 1.2.7 Quy trình dạy học khám phá 5E (Inquiry teaching) 22 1.2.8 Các mức độ dạy học khám phá 24 1.2.9 Mối quan hệ dạy học khám phá với phương pháp dạy học tích cực khác 25 1.2.10 Điều kiện để tổ chức dạy học khám phá dạy học Sinh học nói chung phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT nói riêng .25 1.2.11 Những hạn chế dạy học khám phá 26 1.3.1 Kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học giáo viên THPT số trường địa bàn Thành phố Hà Nội 27 1.3.1.1.Nhận thức quan điểm dạy học khám phá dạy học sinh học 27 1.3.1.2 Mức độ vận dụng DHKP vào dạy học Sinh học dạy phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT nói riêng 28 1.3.1.3 Nhận thức vai trò lực nhận thức trình học tập khả nhận thức HS kiến thức Sinh thái học 28 1.3.1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học để dạy phần Sinh thái họcSinh học 12 THPT theo tiếp cận dạy học khám phá mức độ hiệu phương pháp dạy học sinh học 29 1.3.2 Kết khảo sát điều tra thực trạng học tập học sinh môn Sinh học nói chung phần kiến thức Sinh thái học –Sinh học 12 THPT nói riêng 31 1.3.3.Nguyên nhân thực trạng .33 2.1 Cấu trúc hóa nội dung kiến thức phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT để tổ chức dạy học khám phá [20] 36 2.2.Các hoạt động đề cập SGK – Sinh học 12 THPT theo hướng dạy học khám phá 42 2.3 Quy trình vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT 53 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình vận dụng dạy học khám phá dạy phần Sinh thái học –Sinh học 12 THPT 53 2.3.2 Quy trình vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT 54 2.4 Các biện pháp tổ chức vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh thái học-Sinh học 12 THPT 57 2.5 Một số ví dụ minh họa 59 2.4 Một số giáo án cụ thể xây dựng vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 64 BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT 65 VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 73 3.3.2 Các bước thực nghiệm 73 3.3.2.1 Thực nghiệm thăm dò 73 3.3.2.2 Thực nghiệm thức 74 3.4 Xử lý số liệu 74 - Tính tham số đặc trưng: 74 3.4.2 Phân tích- đánh giá định tính .76 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Kết phân tích định lượng: 76 3.5.1.1 Kết thực nghiệm trường THPT Ngọc Tảo lần I 76 3.5.2 Phân tích định tính 86 Kết luận 88 Kiến nghị 88 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Số liệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên nội dung Kết điều tra nhận thức chất, vai trò DHKP GV dạy học Sinh học THPT Kết điều tra mức độ vận dụng DHKP vào dạy học Sinh học nói chung dạy học phần Sinh thái học Trang 29 30 – Sinh học 12 THPT nói riêng Kết điều tra đánh giá giáo viên vai trò Bảng 1.3 lực nhận thức trình học tập khả 31 nhận thức HS kiến thức Sinh thái học Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học để Bảng 1.4 dạy phần STH – Sinh học 12 THPT theo tiếp cận DHKP mức độ phương pháp dạy 32 học Sinh học Kết điều tra thực trạng học sinh Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 11 Bảng 3.5 12 Bảng 3.6 13 Bảng 3.7 môn Sinh học nói chung Phần STH – Sinh học 12 THPT nói riêng Các hoạt động khám phá phần STH có SGK Sinh học 12 THPT Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lần thực nghiệm thứ nhóm ĐC TN Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra lần thực nghiệm Bảng phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số kiểm tra TN nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC lần Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trường THPT Ngọc Tảo lần thực nghiệm Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lần TN Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lần TN thứ nhóm ĐC TN Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra lần thực 33 44 78 78 79 79 80 81 81 nghiệm Bảng phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số 14 Bảng 3.8 15 Bảng 3.9 16 Bảng 3.10 17 Bảng 3.11 18 Bảng 3.12 kiểm tra TN nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC lần Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trường THPT Ngọc Tảo lần thực nghiệm Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lần thực nghiệm lần Phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số kiểm tra qua lần TN Bảng tổng hợp tham số đặc trưng qua lần thực nghiệm 82 83 84 85 85 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ TT Số hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Tên nội dung Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm lần thực nghiệm thứ Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trường THPT Ngọc Tảo lần thực nghiệm Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm lần thực nghiệm lần Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trường THPT Ngọc Tảo lần Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra qua lần thực nghiệm nhóm lớp TN ĐC Trang 79 80 82 83 86 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Số sơ đồ Tên nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phát triển lực nhận thức dạy học 11 Sơ đồ 1.2 Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo 13 Logic cấu trúc nội dung chương trình STH-Sinh học Sơ đồ 2.1 43 12 THPT Quy trình vận dụng DHKP vào dạy phần STH-Sinh học Sơ đồ 2.2 57 12 THPT Sơ đồ dạng hoạt động học tậpvà hình thức tổ Sơ đồ 2.3 58 chức hoạt động khám phá PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học Bộ GD & ĐT Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dực Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục.Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội” nhằm tạo người động, sáng tạo, có tư khoa học, có lực giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu xã hội Bước sang kỉ XXI với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học –công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo Vì vậy, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục;trong đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan Luật giáo dục khoản 2, điều 28 nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[5] Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học phổ thông nói riêng Những năm trở lại đây, trường trung học phổ thông có nhiều cố gắng đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Song thực tiễn dạy học Sinh học trường C.Mỗi loài có phân bố khác theo tầng nước, tận dụng nguồn sống D.Cả A, B, C Câu 10:Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần rễ họ Đậu biểu mối quan hệ: A Cộng sinh B.Hội sinh C.Hợp tác D.Kí sinh-vật chủ Phần II.Tự luận (5 điểm) Câu 1:Thế mật độ cá thể quần thể? Mật độ có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác quần thể nào? Câu 2: Điều xẩy với quần thể cá nuôi ao mật độ cá thể tăng cao? Từ tượng trên, em có đề xuất biện pháp chăn nuôi, trồng trọt nhằm thu suất cao? -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm: (5đ) câu trả lời 0,5 điểm Câu Câu Câu C D B II Tự luận (5 điểm) Câu B Câu B Câu B Câu A Câu C Câu Câu A 10 A Câu 1: (2,5 điểm) *Mật độ cá thể quần thể số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể VD: mật độ thông 1000 /ha diện tích đồi *Mật độ có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản tử vong cá thể: +khi mật độ cá thể quần thể tăng cao -> cạnh tranh gay gắt giành thức ăn, nơi ở…->tỉ lệ tử vong cao 142 +khi mật độ cá thể quần thể giảm -> thức ăn dồi -> cá thể quần thể tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thức ăn, sinh sản,…->tỉ lệ sinh sản cao Câu (2,5 điểm) *Khi mật độ cá nuôi ao tăng cao -> tượng ăn thịt lẫn thiếu thức ăn , nơi *Các biện pháp: - Chọn loại vật nuôi, trồng phù hợp với đặc điểm địa phương, có giá trị kinh tế cao -Nuôi trồng mật độ, không dày -> tượng cạnh tranh, không thưa -> lãng phí -Có chế độ chăm sóc hợp lí ĐỀ SỐ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Môn : Sinh học 12 Điểm Họ tên: Lớp: Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1:Câu có nội dung sai câu sau A.Trong tự nhiên, NTST tác động chi phối lẫn nhau, tác động đồng thời lên thể sinh vật, thể phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động nhân tố B.Các loài khác phản ứng khác với tác động NTST C.Trong giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác thể phản ứng giống với tác động NTST 143 D.Các NTST tác động lên thể thúc đẩy lẫn gây ảnh hưởng trái ngược Câu 2:Đặc trưng sau quần thể? A.Mật độ B.Thành phần loài C.Sự phân bố D.Nhóm tuổi Câu 3:Tập hợp sinh vật sau quần thể? A.Tập hợp cỏ ruộng lúa B.Tập hợp bèo hoa dâu ruộng lúa C.Tập hợp lúa ruộng lúa D.Tập hợp ốc bươu vàng ruộng lúa Câu 4:Trong số loài sinh vật quần xã, loài có số lượng cá thể nhiều có sinh khối lớn hoạt động loài ảnh hưởng lớn đến chiều hướng phát triển quần xã Loài gọi A.loài chủ yếu B loài C.loài trung tâm D.loài ưu Câu 5:Diễn sinh thái trình A.xảy tương ứng với tác động ngoại cảnh dự báo B.thay đổi số lượng cá thể quần thể không làm thay đổi thành phần loài quần xã C.luôn có quần xã tiên phong sinh vật sản xuất D.luôn dẫn đến hình thành quần xã ổn định với thành phần loài đa dạng quần xã trước Câu 6:Sơ đồ truyền lượng sau không hợp lí A.mặt trời ->cỏ -> cào cào->ếch B.mặt trời -> lúa-> chim ăn hạt C.mặt trời -> cỏ->thú ăn cỏ D.mặt trời -> thú ăn cỏ ->thú ăn thịt Câu 7:Khi gặp điều kiện thuận lợi, số loài tảo phát triển mạnh gây tượng “nước nở hoa” ví dụ 144 A.quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể B.quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể C.sự biến động số lượng theo chu kì quần thể D.sự biến động số lượng không theo chu kì quần thể Câu 8:Ví dụ sau quan hệ hợp tác A Chim sáo trâu rừng B.Hải quỳ cua C.chim mỏ đỏ linh dương D.lươn biển cá nhỏ Câu 9:Những quần thể sinh vật sau thường có tăng trưởng theo tiềm sinh học? A.Vi khuẩn, cỏ dại, ruồi muỗi B.Tất loài sinh vật kí sinh, động vật biến nhiệt C.Loài có kích thước nhỏ, loài kí sinh, loài có tuổi thọ thấp loài không cần chăm sóc D.Thực vật ngắn ngày, động vật biến nhiệt Câu 10: Ổ sinh thái sinh vật A Nơi sinh vật B.Số lượng cá thể loài mà môi trường chịu C.Là tổ hang sinh vật D.Là cách sinh sống sinh vật với môi trường Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1:Kích thước quần thể gì? Điều xẩy kích thước xuống mức tối thiểu mức tối đa? Câu 2: Nghiên cứu biến động số lượng cá thể có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp bảo vệ loài sinh vật? Lấy ví dụ minh họa? -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm: (5 điểm) câu trả lời 0,5 điểm 145 Câu Câu Câu C B A II Tự luận (5 điểm) Câu Câu D A Câu Câu D B Câu B Câu Câu C 10 D Câu 1:( điểm) * Kích thước quần thể sinh vật số lượng cá thể (hoặc khối lượng lượng tích lũy cá thể) phân bố khoảng không gian quần thể Ví dụ: Quần thể gà rừng khoảng 200 con/quần thể -Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác loài *Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm ->diệt vong, vì: -Số lượng cá thể quần thể ít-> hỗ trợ cá thể bị giảm -> khả chống chịu với thay đổi môi trường giảm -Khả sinh sản giảm hội gặp cá thể đực với cá thể -Số lượng cá thể ít-> giao phối gần thường xuyên xẩy -> tượng thoái hóa *Nếu kích thước quần thể vượt kích thước tối đa dẫn đến tượng: Cạnh tranh Số lượng lớn Tử vong tăng Di cư Dịch bệnh, ONMT Câu 2: (2 điểm) *Nghiên cứu biến động số lượng cá thể giúp nhà nông nghiệp xác định lịch thời vụ để vật nuôi, trồng sinh trưởng điều kiện thích hợp 146 năm nhằm đạt suất cao Đồng thời giúp nhà bảo vệ môi trường chủ động việc hạn chế phát triển mức loài sinh vật gây hại, gây cân sinh thái Ví dụ: ĐỀ SỐ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Môn : Sinh học 12 Điểm Họ tên: Lớp: Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1:Khoảng giá trị nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí thể sinh vật chưa gây chết gọi A.Khoảng chống chịu B.Khoảng thuận lợi C.Ổ sinh thái D.Giới hạn sinh thái Câu 2:Nhận định quần thể A.Quần thể tập hợp cá thể loài B.Các cá thể quần thể có khả giao phối với C.Các cá thể quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống D.Trong trình hình thành quần thể, tất cá thể loài thích nghi với môi trường mà chúng phát tán tới Câu 3:Quần thể bị diệt vong nhóm tuổi sau đây? A.Đang sinh sản B Trước sinh sản sinh sản C.Đang sinh sản sau sinh sản D.Trước sinh sản sau sinh sản 147 Câu 4:Trong diễn sinh thái, hệ sinh vật sau có vai trò quan trọng việc hình thành quần xã sinh vật A.Con người B.Hệ động vật C.Hệ thực vật D.Hệ vi sinh vật Câu 5:Xét chuỗi thức ăn : Tảo->Giáp xác ->cá trích ->cá thu ->cá mập Nhận định sau chuỗi thức ăn đúng: A.Giáp xác tảo sinh vật sản xuất B.Cá trích sinh vật tiêu thụ cấp I C.Cá mập sinh vật tiêu thụ cấp II D.Giáp xác, cá trích, cá thu, cá mập sinh vật tiêu thụ Câu 6: Vai trò quan trọng rừng A.Cung cấp gỗ chất đốt cho người B.Hạn chế tượng sa mạc hóa C.Điều hòa khí hậu góp phần cân sinh thái D Giúp tánh xói mòn đất Câu 7:Khi ổ sinh thái loài trùng nhau, thường xẩy tượng: A.hỗ trợ B khống chế lẫn C.cạnh tranh D hợp tác với Câu 8:Độ đa dạng sinh học lớn thuộc khu sinh học (biom) nào? A.Biom cạn C.Biom thềm lục địa B.Biom nước D.Biom nước mặn Câu 9:Các sinh vật sống môi trường có nguồn sống không đồng cá thể thường hợp tác với để tránh khỏi bị ăn thịt biểu kiểu phân bố A.ngẫu nhiên B.theo nhóm C.đồng D.cân Câu 10: Các trường hợp sau quan hệ vật chủ,vật kí sinh 1.Các giun ruột lợn 2.Cây phong lan sống gỗ lớn 148 3.Tầm gửi sống khế 4.Trùng roi ruột mối 5.Cây tơ hồng bưởi 6.Cá ép lưng cá mập A.1,3,5 B.2,4,6 C.1,3,4 D.2,3,5 Phần II: Tự luận (5 điểm) Bài tập:Cho lưới thức ăn gồm sinh vật: Lúa , chuột, mèo, sâu , chim ăn sâu Em cho biết: 1.Hãy lập sơ đồ lưới thức ăn trên? Lưới thức ăn gồm chuỗi thức ăn, rõ chuỗi ? 3.Chim ăn sâu chuột có bậc dinh dưỡng, hay sai? Em giải thích? 4.Điều xẩy “mèo” lưới thức ăn bị đi? -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm: (5 điểm) câu trả lời 0,5 điểm Câu Câu Câu A C B II Tự luận (5 điểm) Câu C Câu Câu D C Câu C Câu C Câu Câu B 10 A Câu 2: (3 điểm) Sâu ăn 1.Ta có lưới thức ăn Chim ăn sâu lúa Chuột Mèo 2.Có chuỗi thức ăn -lúa ->sâu ăn ->chim ăn sâu->mèo -lúa ->sâu ăn ->chim ăn sâu->chuột ->mèo -lúa -> chuột ->mèo 3.chim ăn sâu chuột không bậc dinh dưỡng với chim ăn sâu ăn sâu; chuột ăn lúa 149 Nếu “mèo” bị dẫn đến tượng cân sinh thái ĐỀ SỐ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Môn : Sinh học 12 Điểm Họ tên: Lớp: Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1:Giới hạn sinh thái A.Giới hạn tác động nhân tố sinh thái lên hoạt động sống loài sinh vật khác B.Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái đảm bảo tồn phát triển ổn định cá thể sinh vật theo thời gian C.Giới hạn phận, quan chịu tác động nhân tố sinh thái D.Giới hạn số trình sinh lí chịu tác động nhân tố sinh thái Câu 2: Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật? A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong C.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu Câu 3: Để xác định mật độ quần thể ếch, cần biết số lượng ếch 150 A.các nhân tố giới hạn tăng trưởng quần thể ếch B.kích thước khu phân bố quần thể ếch C.tỉ lệ tăng trưởng quần thể ếch D.tỉ lệ sinh sản tử vong quần thể ếch Câu 4:Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: Môi trường chưa có sinh vật 2.Giai đoạn hình thành quần xã tương đối ổn định 3.Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong 4.Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự A.1,4,3,2 B.1,2,4,3 C.1,3,4,2 D.1,2,3,4 Câu 5: Hiện tượng sau thể tăng trưởng quần thể theo tiềm năng? A Một quần thể động vật nguyên sinh sống bình nuôi kín B.Một quần thể ruồi giấm vừa nhập cư đến đảo đại dương có thực vật cư trú C Một quần thể nai rừng với số thực vật ăn D Một quần thể thỏ rừng với nhiều sói bị đói Câu 6: Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình lượng thất thoát tới 90%, khoảng 70% lượng bị tiêu hao A chất thải (phân động vật chất tiết) B.hoạt động nhóm sinh vật phân giải C.Các phận rơi rụng D.hoạt động hô hấp Câu 7:Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau đúng? 151 A.Trong quần xã, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn B.Khi thành phần loài quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi C.Tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất D.Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng có loài Câu 8:Cho chuỗi thức ăn: lúa->sâu ăn ->nhái->rắn ->diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, rắn sinh vật tiêu thụ : A.bậc B.bậc C.bậc D.bậc Câu 9: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ A.Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung thêm lượng cho chúng B.Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở, hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín C.Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D.Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên Câu 10: Trong hệ sinh thái,nhóm sinh vật sau có vai trò truyền lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật A.Sinh vật tiêu thụ bậc B.Sinh vật tiêu thụ bậc C.Sinh vật phân giải D.Sinh vật sản xuất Câu 11:Mối quan hệ sau quan hệ cá thể quần thể? A.Quan hệ hợp tác B.Quan hệ kí sinh C.Quan hệ cạnh tranh D.Quan hệ hỗ trợ Câu 12: Phân bố cá thể đồng quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A.Các cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường B.Các cá thể tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường 152 C.Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành nguồn sống D.Làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể Câu 13:Chu trình sinh địa hóa có ảnh hưởng mạnh đến tượng hiệu ứng nhà kính, làm Trái đất nóng lên gây thêm nhiều thiên tai cho Trái đất? A.Chu trình bon B.Chu trình nước C.Chu trình nitơ D.Chu trình phốt Câu 14:Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat có vai trò A.chuyển hóa NO2- thành NO3- B.chuyển hóa N2 thành NH4+ C.chuyển hóa NO3- thành NH4+ D.chuyển hóa NH4+ thành NO3- Câu 15: Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật A.vai trò loài quần xã B.mối quan hệ sinh sản cá thể loài C.mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã D.mối quan hệ nơi loài quần xã Câu 16: Dưới số hoạt động người thực tế sản xuất: 1.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp 2.Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh 3.Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hô nuôi tôm, cá 4.Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí 5.Bảo vệ loài thiên địch 6.Tăng cường sử dụng chất hóa học để tiêu diệt loài sâu hại Trong hoạt động trên, có bao nhêu hoạt động giúp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? A.5 B.6 C.3 Phần II: Tự luận (6 điểm) 153 D.4 Câu 1: (3 điểm)Thế quần xã sinh vật? Nêu khác quần xã quần thể? Lấy ví dụ minh họa?Muốn ao nuôi nhiều loài cá cho suất cao, cần chọn nuôi loài cá nào? Câu 2: (3 điểm)Giả sử lưới thức ăn gồm: cào cào, thỏ, nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu a Hãy lập sơ đồ lưới thức ăn trên? b Nói: thỏ tham gia vào chuỗi thức ăn , hay sai? Giải thích? c Hãy sinh vật có bậc dinh dưỡng -Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I.Trắc nghiệm: (5 điểm) câu trả lời 0,5 điểm Câu câu B A câu câu 10 A D II Tự luận câu B câu 11 D câu C câu 12 D câu B câu 13 A câu D câu 14 A câu B câu 15 C câu B câu 16 D Câu 1:(3 điểm) * Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian thời gian định, sinh vật có mối quan hệ gắn bó với với môi trường Ví dụ: *Sự khác quần thể với quần xã -Quần thể tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định Ví dụ: quần thể trâu rừng - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian thời gian định Ví dụ: quần xã đồng cỏ Câu 2: (3 điểm) a.Lưới thức ăn 154 Cào cào Thực vật Mèo rừng Chim Thỏ Báo Nai b.Sai, thỏ tham gia vào hai chuỗi thức ăn c.-Bậc dinh dưỡng bậc 1: thực vật -Bậc dinh dưỡng bậc 2: cào cào, thỏ, nai -Bậc dinh dưỡng bậc 3: chim, báo, mèo rừng -Bậc dinh dưỡng bậc 4: mèo rừng 155 156 [...]... tài: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT để nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Vận dụng dạy học khám phá để dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 1 2THPT nhằm nâng cao năng lực nhận thức của học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp dạy học khám. .. khám phá 3.2 Điều tra thực trạng về sử dụng dạy học khám phá vào dạy học Sinh học nói chung và dạy phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT nói riêng 3.3 Xây dựng các nguyên tắc, quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 3.3.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT để xác định các kiến thức có thể vận dụng dạy học khám phá 3.3.2... khoa học Nếu vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong phần Sinh thái họcSinh học 12 THPT theo các nguyên tắc và quy trình phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức của học sinh 4 8 Những đóng góp mới của đề tài 8.1 Góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn vận dụng dạy học khám phá phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT 8.2.Đề xuất nguyên tắc, quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy. .. Vận dụng dạy học khám phá vào dạy phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT 5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học khám phá và các biện pháp tổ chức cho học sinh khám phá phần kiến thức Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Sinh thái học trong chương trình Sinh học 12 THPT 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết... trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 8.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT để xác định các địa chỉ có thể vận dụng dạy học khám phá để nâng cao năng lực nhận thức của người học 8.4 Xây dựng các giáo án theo hướng vận dụng dạy học khám phá ở một số nội dung cụ thể phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT và tiến hành tổ chức thực nghiệm... cạnh việc học tập những tri thức và kĩ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.[2] 11 Một trong các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh đó là phương pháp dạy học khám phá Dạy học khám phá là phương pháp dạy học tích cực, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của học sinh 1.2.2... bản) nhằm phát triển tư duy của học sinh [54]; Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phép biến hình lớp 11 THPT nâng cao [51]; Vận dụng lí thuyết dạy học khám phá trong dạy học môn Sinh học lớp 8 THCS”[44] ; “Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần tiến hóa bậc THPT [39]… Như vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau về tính tích cực nhận thức, học tập của... cơ sở phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT để nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1.Lý thuyết về năng lực 1.2.1.1.Khái niệm về năng lực Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc Theo Weinert (2001) định nghĩa: Năng lực. .. về phương pháp dạy học tích cực, dạy học khám phá, các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần Sinh thái học – Sinh học 12 3 THPT, các giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, bài viết và các website làm cơ sở khoa học cho luận văn nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra hiểu biết của giáo viên về dạy học khám phá và vận dụng dạy học khám phá vào dạy học Sinh học ở trường THPT. .. khám phá trong dạy học sinh học Khảo sát về sự hiểu biết, vai trò của dạy học khám phá trong dạy sinh học nói chung và dạy phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT nói riêng, thu được kết quả ở bảng 1.1 Bảng 1.1: Kết quả điều tra nhận thức về bản chất,vai trò dạy học khám phá của giáo viên trong dạy học sinh học THPT (câu 1,3-Phụ lục 1.1) Bản chất của DHKP Nội dung Vai trò của DHKP trong dạy học Sinh KS Số

Ngày đăng: 02/08/2016, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w