1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hóa học: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

21 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 742 KB

Nội dung

Câu 1: Trên cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ thông tin (CNTN) trong dạy học, thầy (cô) đánh giá thực trạng sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị mình.I.1. Cở sở lý thuyết ứng dụng CTTN trong dạy hocI.1.1. Vài nét giới thiệu và CNTT trong dạy họcNgày nay CNTT đang được ứng dụng hết sức rộng rãi và hiệu quả vào các lĩnh vực hoạt động của con người, tạo nên những thay đổi to lớn trong xã hội, trong đó có nhà trường. Để đi đến việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học (QTDH) trước tiên cần tìm hiểu sơ bộ về CNTT.Công nghệ được hiểu tổng quát là sự áp dụng của khoa học vào các hoạt động thực tiễn của con người trong đời sống xã hội. Trước xu hướng toàn cầu hóa và việc hình thành một nền kinh tế “mạng”, đã dẫn đến mối quan hệ khắng khít không thể tách rời giữa máy vi tính (MVT) với mạng viễn thông và tạo nên một khái niệm mới là CNTT và truyền thông (tiếng Anh là Information and Communication Technology viết tắt là ICT). Đây là một ngành công nghệ mới đang phát triển với tốc độ cao. Đó là tổng thể các phương tiện xử lý dữ liệu, giữ, truyền và phản ánh các sản phẩm thông tin, được cấu trúc thành ba bộ phận: Bộ phận công nghiệp truyền thông: mạng điện thoại, mạng cáp, mạng vệ tinh, mạng di động, mạng phát thanh truyền hình. Bộ phận công nghiệp máy tính: máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng (chủ yếu là tạo ra phương tiện, công cụ để phục vụ trực tiếp CN truyền thông), CN phần mềm (nhằm nâng cao, mở rộng, phát triển hiệu quả của CN phần cứng, của máy tính điện tử,…) và các dịch vụ khác (thương mại điện tử, thư điện tử,…) Công nghiệp nội dung thông tin: gồm các dữ liệu, số liệu, hình ảnh, các hoạt động, của xã hội về mọi mặt: văn hóa, thể thao, nghệ thuật, KHCN, giáo dụcđào tạo, vui chơigiải trí, … ở trong quá khứ, hiện tại, và tương lai. Nói chung, đó là kho tư liệu khổng lồ của nhân loại. Ba bộ phận trên liên kết lại với nhau tạo thành một tiềm năng vô cùng to lớn. Đó là mạng thiết bị kỹ thuật đa năng, tạo thành xương sống của cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và toàn cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC Bài tiểu luận: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC Danh sách học viên: Phạm Đức Roãn Ngô Tuấn Cường Nguyễn Thị Thanh Chi Đào Thị Bích Diệp Lê Thị Hồng Hải Đinh Thị Hiền Nguyễn Văn Hải HÀ NỘI – 2016 ii Câu 1: Trên sở lý thuyết ứng dụng công nghệ thông tin (CNTN) dạy học, thầy (cô) đánh giá thực trạng sử dụng CNTN dạy học đơn vị I.1 Cở sở lý thuyết ứng dụng CTTN dạy hoc I.1.1 Vài nét giới thiệu CNTT dạy học Ngày CNTT ứng dụng rộng rãi hiệu vào lĩnh vực hoạt động người, tạo nên thay đổi to lớn xã hội, có nhà trường Để đến việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học (QTDH) trước tiên cần tìm hiểu sơ CNTT Công nghệ hiểu tổng quát áp dụng khoa học vào hoạt động thực tiễn người đời sống xã hội Trước xu hướng toàn cầu hóa việc hình thành kinh tế “mạng”, dẫn đến mối quan hệ khắng khít tách rời máy vi tính (MVT) với mạng viễn thông tạo nên khái niệm CNTT truyền thông (tiếng Anh Information and Communication Technology viết tắt ICT) Đây ngành công nghệ phát triển với tốc độ cao Đó tổng thể phương tiện xử lý liệu, giữ, truyền phản ánh sản phẩm thông tin, cấu trúc thành ba phận: - Bộ phận công nghiệp truyền thông: mạng điện thoại, mạng cáp, mạng vệ tinh, mạng di động, mạng phát truyền hình - Bộ phận công nghiệp máy tính: máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng (chủ yếu tạo phương tiện, công cụ để phục vụ trực tiếp CN truyền thông), CN phần mềm (nhằm nâng cao, mở rộng, phát triển hiệu CN phần cứng, máy tính điện tử,…) dịch vụ khác (thương mại điện tử, thư điện tử,…) - Công nghiệp nội dung thông tin: gồm liệu, số liệu, hình ảnh, hoạt động, xã hội mặt: văn hóa, thể thao, nghệ thuật, KH-CN, giáo dụcđào tạo, vui chơi-giải trí, … khứ, tại, tương lai Nói chung, kho tư liệu khổng lồ nhân loại - Ba phận liên kết lại với tạo thành tiềm vô to lớn Đó mạng thiết bị kỹ thuật đa năng, tạo thành xương sống sở hạ tầng thông tin quốc gia toàn cầu I.1.2 Ứng dụng CNTT dạy học Thực chất trình ứng dụng CNTT dạy học sử dụng phương tiện để khuyếch đại, mở rộng khả nghe nhìn trao cho máy thao tác truyền đạt, xử lý thông tin Các phương tiện xem công cụ lao động trí tuệ bao gồm: MVT, video, máy chiếu qua đầu (over head), máy chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector), máy quay kỹ thuật số, phần mềm bản: xây dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, CD-ROM,… đặc biệt mạng Internet Trong MVT đóng vai trò trung tâm phối hợp, xử lý hình thức thể thao tác truyền đạt thông tin MVT kết hợp với số phần mềm tạo nên công cụ hỗ trợ có nhiều chức to lớn như: tạo nên, lưu giữ, xếp, sửa đổi, hiển thị lại,… khối lượng thông tin vô lớn cách nhanh chóng, dễ thực Do vậy, MVT xem công cụ dạy học thiếu xã hội đại I.1.3 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong năm gần đây, công nghệ thông tin coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh Được ngành khoa học phục vụ mang lại hiệu rõ rệt cho hầu hết ngành nghề khác xã hội Tuy vậy, Việt Nam, tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại cho giáo dục chưa khai thác cách thoả đáng Xét cho trình giáo dục, với đa dạng phong phú phần mềm dạy học, công nghệ thông tin hoàn toàn trợ giúp cho trình dạy học lý đây: Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học khiến máy tính trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, cụ thể là: Khả biểu diễn thông tin: Máy tính cung cấp thông tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm Sự tích hợp máy tính cho phép mở rộng khả biểu diễn thông tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu dạy học Khả giải khối thống trình thông tin, giao lưu điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học trình dạy học trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Với chương trình phù hợp, máy tính điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin đưa giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức học sinh đạt kết cao Tính lặp lại dạy học: Khác với giáo viên, máy tính lưu trữ thông tin đó, cung cấp lặp lại cho học sinh đến mức đạt mục đích sư phạm cần thiết Trên sở này, phát triển cá thể học sinh trình dạy học trở thành thực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể hoá trình dạy học Khả mô hình hoá đối tượng: Đây khả lớn máy tính Nó mô hình hoá đối tượng, xây dựng phương án khác nhau, so sánh chúng từ tạo phương án tối ưu Thật vậy, có nhiều vấn đề, tượng truyền tải mô hình thông thường, ví trình xảy lò phản ứng hạt nhân, tượng diễn xilanh động đốt trong, từ trường quay động không đồng ba pha, chuyển động điện tử xung quanh hạt nhân máy tính hoàn toàn mô chúng Khả lưu trữ khai thác thông tin: Với nhớ có dung lượng nay, máy tính lưu trữ lượng lớn liệu Điều cho phép thành lập ngân hàng liệu Các máy tính kết nối với tạo thành mạng cục hay kết nối với mạng thông tin toàn cầu Internet Đó tiền đề giúp giáo viên học sinh dễ dàng chia sẻ khai thác thông tin xử lý chúng có hiệu Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ xa (distance learning); phòng đào tạo trực tuyến (online training lab); học dựa công nghệ web (web based training); học điện tử (e-learning) đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao thành phần khác xã hội Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dẫn đến việc giao cho máy tính thực số chức người thầy giáo khâu khác trình dạy học Nhờ đó, xây dựng chương trình dạy học mà máy thay số công việc người giáo viên Cách dạy thể nhiều ưu điểm mặt sư phạm khuyến khích làm việc độc lập học sinh, đảm bảo mối liên hệ ngược cá biệt hoá trình học tập I.1.4 Những ý sử dụng CNTT dạy học a Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: - Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan; - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao mô nhiều trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh người, thực công việc mang tính trí tuệ cao chuyên gia lành nghề lĩnh vực khác nhau; - Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin truyền thông chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ người học điều làm nảy sinh lý thuyết học tập b Các thách thức: Theo nhận định số chuyên gia, việc đưa công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, đạt khiêm tốn Khó khăn, vướng mắc thách thức phía trước vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Chẳng hạn: - Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều thuận lợi cho việc dạy học mức độ đó, công cụ đại hỗ trợ giáo viên hoàn toàn giảng họ Nó thực hiệu số giảng toàn chương trình nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại “slide” dạy máy tính điện tử Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen phương pháp dạy học truyền thống rèn luyện kĩ cho học sinh - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí né tránh Mặc khác, phương pháp dạy học cũ lối mòn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc dạy học tương tác người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư sáng tạo cho học sinh, dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống cách tự khẳng định mẻ giáo viên đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm phương pháp dạy học làm hạn chế nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống Điều làm cho công nghệ thông tin, dù đưa vào trình dạy học, chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực tính hiệu - Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng không chỗ, không lúc, nhiều lạm dụng - Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chính sách, chế quản lý nhiều bất cập, chưa tạo đồng thực Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học phương tiện chiếu projector, … thiếu chưa đồng chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp hiệu - Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dừng lại việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, nhiều thời gian công sức để sử dụng công nghệ thông tin lớp học cách có hiệu I.2 Đánh giá thực trạng sử dụng CNTN dạy học đơn vị I.2.1 Thực trạng chung Ở Việt Nam nói chung trường ĐHSP nói riêng, kiểu PPDH phổ biến thuyết trình, diễn giảng Đây lối dạy học kiểu truyền thống, truyền thụ chiều, “thầy đọc-trò chép”, thường chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập SV bồi dưỡng cho họ lực tự học, tự nghiên cứu Các kiểu PPDH như: giải thích-tìm kiếm phận, nêu vấn đề-nghiên cứu sử dụng mức độ hạn chế Đối với việc áp dụng CNTT dạy học nói, phong trào sử dụng CNTT trình dạy học phát triển từ lâu, nhiên việc sử dụng chưa linh hoạt hiệu Đa số GV dừng việc soạn tập giảng Word, Powerpont, chưa khai thác ứng dụng khác CNTT cách hiệu sáng tạo Về mặt nhận thức, thấy hầu hết giảng viên trường đại học sư phạm nhận thấy việc áp dụng CNTT dạy học cần thiết, đặc biệt bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển Bản thân sinh viên sư phạm nhận thức khả thiết kế giảng máy tính tiêu chuẩn nâng cao giá trị xin việc vào trường phổ thông hay đại học tốt Các lãnh đạo trường quan giáo dục khuyến khích coi khả sử dụng giáo án điện tử, giảng điện tử ưu điểm giáo viên Do đó, lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet, thường giáo viên, giảng viên tham gia đông Các trường đại học, có trường ĐHSP trang bị hệ thống máy chiếu cho lớp học Trên thực tế phần mềm giáo dục Việt Nam xuất nhiều, phong phú nội dung hình thức như: sách giáo khoa điện tử, website đào tạo trực tuyến, phần mềm multimedia dạy học, Trên thị trường dễ dàng lựa chọn mua phần mềm dạy học cho môn học từ lớp luyện thi đại học Tuy nhiên, "Sách giáo khoa điện tử" không tỏ trội SGK truyền thống, Website đào tạo từ xa khó triển khai rộng Internet VN vấn đề lớn Các phần mềm dạy học cho học sinh, dù có nhiều cố gắng mặt hình thức nội dung, nhiên giao tiếp máy với người chắn giao tiếp thầy với trò I.2.2 Thực trạng sử dụng CNTT tổ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá học a) Về nhận thức việc sử dụng CNTT giảng dạy giáo viên, sinh viên Với giáo viên, khoa hóa học nói chung Bộ môn Vô nói riêng nhận thức đắn vai trò CNTT giảng dạy đại học có ý thức cao ứng dụng CNTT giảng dạy học tập Khoa hóa xây dựng nhiêu nhóm nghiên cứu CNTT áp dụng CNTT giảng dạy học tập Bộ môn vô cơ, hóa lý, Phương pháp giảng dạy Các thầy cô khoa có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn, phương pháp công nghệ thông tin để phát huy tối đa ưu việc ứng dụng CNTT giảng dạy Với sinh viên khoa hóa, phần lớn sinh viên nhận thức vai trò việc ứng dụng CNTT giảng dạy hứng thú với tiết giảng có áp dụng CNTT Với ý thức người giáo viên tương lai, em có ý thức trau dồi thêm kiến thức CNTT, cách sử dụng công cụ phần mềm phục vụ cho giảng để sử dụng giảng sau b) Điều kiện để ứng dụng CNTT vào giảng dạy: -Về sở vật chất: phòng học trang bị máy chiếu có mạng internet, số phòng trang bị đầy đủ thiết bị máy tính, máy chiếu, mạng, loa đài phục vụ cho giảng dạy Khoa hóa học có số phòng máy riêng để phục vụ cho việc giảng dạy CNTT môn chuyên ngành liên quan cần máy tính - Về yếu tố người: Đại đa số giảng viên khoa Hóa có kĩ sử dụng máy tính, phần mềm ứng dụng phục vụ cho giảng dạy Một số môn thường xuyên cập nhật công cụ phần mềm đại, phục vụ cho việc dạy học tích cực Bên cạnh kiến thức công nghệ, thầy cô trau dồi kiến thức chuyên ngành kiến thức phương pháp sư phạm để áp dụng CNTT vào giảng dạy hiệu c) Mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy: Với đặc thù môn Hóa học, khoa Hóa trọng đến việc áp dụng CNTT vào giảng dạy tiết học nhằm đạt mục đích truyền đạt gây hứng thú với môn học cho sinh viên Nhiều giảng viên biết khai thác, đưa hình ảnh thí nghiệm tính chất hóa học chất, phần mềm mô lý thuyết trừu tượng vào giảng cách hiệu Bộ môn Hoá vô đảm nhiệm học phần hoá đại cương, tinh thể, phức chất Đây học phần có liên quan đến khái niệm, trình trừu tượng, phức tạp, khó hình dung mắt thường Các giảng viên kết hợp giảng dạy với việc cho sinh viên xem băng hình mô trình hoà tan chất rắn, trình xếp ion tinh thể để sinh viên dễ dàng mường tượng Trong học phần thực hành hoá Vô cơ, có nhiều thí nghiệm quan trọng để minh hoạ tính chất, lại độc hại nguy hiểm với SV, giảng viên cho HS xem băng hình thí nghiệm, để học sinh rút nhận xét kết luận tính chất chất Các thí nghiệm giáo viên sử dụng linh hoạt để minh hoạ cho tính chất chất giảng dạy học phần hoá nguyên tốt Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT khoa hóa chưa thật thường xuyên Nhiều thầy cô thấy việc dạy học truyền thống bảng đen phấn trắng giúp sinh viên tập trung vào giảng đạt hiệu cao hơn, đặc biệt với hoá học, môn học có nhiều phương trình, chế phức tạp Nhiều sinh viên thừa nhận giảng viên có xu hướng dạy nhanh dùng trình chiếu, thường chuyển qua slide khác trước em kịp ghi chép Rõ ràng giảng viên cần có biện pháp để nâng cao hiệu qủa sử dụng CNTT dạy học d) Mức độ sử dụng phần mềm dạy học Đa số giảng viên khoa Hóa học có khả sử dụng phần mềm daỵ học Microsoft office, power point, violet, chem draw, Flash… e) Mức độ khai thác internet -Đối với giảng viên khoa Hóa học, hầu hết giảng viên tận dụng lợi ích internet tốt Giảng viên khoa Hóa khai thác internet để tìm kiếm thông tin phục vụ dạy học, khai thác hình ảnh, clip, sơ đồ, mô hình, tìm kiếm thông tin phục vụ dạy học, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, dạy học theo dự án với sinh viên Tuy nhiên mảng dạy học trực tuyến chưa triển khai - Đối với sinh viên, nhu cầu sử dụng internet em cao thường sử dụng vào mục đích khác nhu cầu học tập Số lượng sinh viên khai thác internet để tra cứu tài liệu, thông tin liên quan đến học hạn chế f) Phạm vi ứng dụng CNTT Các giảng viên khoa Hóa học chủ yếu áp dụng CNTT bước thiết kế giảng, tiến hành giảng dạy lớp Sử dụng CNTT việc kiểm tra, đánh giá học tập sinh viên hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu hạn chế g) Hiệu việc ứng dụng CNTT: Việc ứng dụng CNTT dạy học đem lại hiệu sau: - Nâng cao chất lượng dạy Nâng cao tính tích cực học sinh Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Tăng lượng thông tin truyền đạt Câu hỏi 2: Trong thời gian tới, thầy (cô) sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) Để sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy cách hiệu nhất, trước tiên cần nắm vững lý thuyết chung sử dụng CNTT II.1 Mục đích, vai trò mô hình ứng dụng CNTT giảng dạy Mục đích sử dụng công nghệ thông tin giáo dục đại học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, sinh viên khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Như vậy, công nghệ thông tin đóng vai trò công cụ cho giảng dạy tích cực, hỗ trợ cho nội dung phương pháp giảng dạy Tuy nhiên không lệ thuộc dựa vào công nghệ thông tin gây hiệu ứng ngược Để đạt hiệu cao giảng dạy, sử dụng mô hình TPACK (technological pedagogical content knowledge) Mô hình TPACK xây dựng mô tả Shulman (1986, 1987) PCK (pedagogical content knowledge), mô tả làm để hiểu biết công nghệ giáo viên giáo dục PCK tương tác với để tạo thành phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ hiệu Nó hình ảnh hóa thành tố quan trọng trình ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Mô hình đưa nhìn tổng quan dạng kiến thức mà giáo viên cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học mình: kiến thức kĩ thuật công nghệ (TK), kiến thức phương pháp (PK) kiến thức chuyên môn (CK), mối quan hệ tương tác chúng Hình 1: Mô hình TPACK Kiến thức nội dung chuyên môn (CK) 10 Kiến thức nội dung chuyên môn kiến thức vấn đề thực tế học giảng dạy Giáo viên phải biết hiểu đối tượng mà họ giảng dạy, bao gồm: kiến thức dạy, khái niệm, lí thuyết thủ tục lĩnh vực định, kiến thức khuôn mẫu, giải thích tổ chức, kết nối ý tưởng, kiến thức quy tắc, chứng chứng minh Kiến thức phương pháp sư phạm (PK) Kiến thức phương pháp sư phạm (PK) kiến thức sâu quy trình, thói quen phương pháp giảng dạy, học tập cách thức để đạt mục đích giáo dục, giá trị mục tiêu tổng thể Đây dạng kiến thức chung mà tham gia vào tất vấn đề học tập học sinh, việc quản lý lớp học, học, thực kế hoạch phát triển đánh giá học sinh Nó bao gồm kiến thức kĩ thuật phương pháp sử dụng lớp học, chất đối tượng, mục tiêu chiến lược để đánh giá hiểu biết học sinh Một giáo viên với kiến thức sư phạm vững vàng hiểu làm để sinh viên xây dựng kiến thức có kĩ năng, phát triển thói quen khuynh hướng tích cực việc học tập Như vậy, kiến thức sư phạm đòi hỏi hiểu biết nhận thức, lí thuyết xã hội, phát triển học tập làm mà họ áp dụng sinh viên lớp học họ Kiến thức công nghệ (TK) Kiến thức công nghệ kiến thức công nghệ tiêu chuẩn sách, phấn viết bảng đen, nhiều kĩ thuật tiên tiến Internet video kĩ thuật số Điều đòi hỏi phải có kĩ cần thiết để sử dụng công nghệ đặc biệt Sử dụng công nghệ kĩ thuật số kiến thức kĩ cần có kiến thức hệ điều hành, phần cứng máy tính khả sử dụng công cụ tiêu chuẩn phần mềm xử lí văn bản, bảng tính, trình duyệt, email,… 11 TK bao gồm kiến thức làm để cài đặt loại bỏ thiết bị ngoại vi, cài đặt gỡ bỏ chương trình phần mềm, tạo lưu trữ tài liệu Trong mô hình TPACK, Technology Knowledge (TK) kết hợp với: Content Knowledge (CK) để tạo thành Technological Content Knowledge (TCK) Pedagogical Knowledge (PK) để tạo thành Technological Pedagogical Knowledge (TPK) Trung tâm khuôn mẫu TPACK tương tác phức tạp ba dạng kiến thức chính: kiến thức công nghệ (TK), phương pháp sư phạm (PK) nội dung chuyên môn (CK) Mô hình cách thức ứng dụng hiệu CNTT giảng dạy phải kết hợp ba loại kiến thức: nội dung, công nghệ, phương pháp Một giáo viên có khả kết hợp tất ba dạng kiến thức sẽ đạt được sự thông thạo khác biệt và tốt kiến thức chuyên gia môn (nhà hóa học), chuyên gia công nghệ (nhà khoa học máy tính) chuyên gia phương pháp (một nhà giáo dục học kinh nghiệm) II.2 Ứng dụng CNTT giảng dạy đại học Trên sở nắm vai trò, tác dụng mục đích mô hình ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nói chung giảng dạy đại học nói riêng, đề định hướng cách sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy sau: II.2.1 Chuẩn bị điều kiện cốt lõi để việc dạy học tích hợp công nghệ thông tin thành công Những điều kiện cốt lõi bao gồm hai yếu tố: yếu tố người yếu tố thiết bị a Yếu tố người: Từ mô hình TPACK ta thấy, để đạt hiệu cao, người giáo viên cần có đồng thời kiến thức chuyên môn, kiến thức phương pháp sư phạm kiến thức công nghệ thông tin Chính vậy, thân người giáo viên cần tích cực trau dồi ba loại kiến thức Cần xác định đối tượng giảng dạy, mục tiêu phương pháp giảng dạy lựa chọn phù hợp với đối tượng học sinh, sau lựa chọn công cụ công nghệ thông tin phù hợp với phương pháp nội dung giảng dạy 12 Chính người giáo viên cần cập nhật thêm công cụ phần mềm, ứng dụng, ưu nhược điểm ứng dụng để có lựa chọn phù hợp b Yếu tố vật chất: Để đạt thành công tích hợp công nghệ thông tin vào dạy học, sở vật chất thiết bị cần trang bị đồng bộ, bao gồm: máy tính, tivi, máy chiếu, máy projector, phòng thí nghiệm, phòng thực hành có trang bị máy tính, kết nối Internet, … có vậy, giảng điện tử, dạy có tích hợp công nghệ thông tin triển khai mở rộng Bên cạnh thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, yếu tố công nghệ vô quan trọng thành công buổi dạy Các phần mềm hỗ trợ dạy học (giảng dạy học tập) ngày phát triển số lượng chất lượng Cùng với máy tính, điều kiện để việc tích hợp công nghệ vào dạy học thuận tiện, thường xuyên đạt kết cao Bởi vì, phần mềm hỗ trợ dạy học giúp giáo viên có dạy sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu nhanh hơn, hình dung đối tượng, kiến thức học trực quan hơn, từ lĩnh hội kiến thức mà phát triển kĩ khác như: phân tích, xử lí, đánh giá thông tin, phát triển kĩ giao tiếp,… Cần lựa chọn ưu tiên sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học miễn phí hay mã nguồn mở để đảm bảo quy định quyền phát triển phần mềm mã nguồn mở Ngoài cần chủ động khai thác tri thức nhân loại qua internet Internet giúp người “làm chủ” kho tàng tri thức “khổng lồ” nhân loại Do đó, để người học chủ động tìm kiếm, làm chủ tri thức cần thiết trình học tập Internet điều kiện thiếu Bên cạnh việc khai thác triệt để ích lợi Internet mang lại trình tích hợp công nghệ vào dạy học cần ý đến mặt trái để phòng chống ngăn ngừa kịp thời nhằm mang lại hiệu cao giảng dạy học tập II.2.2 Thiết kế giảng : 13 Sau chuẩn bị kĩ lưỡng vùng kiến thức, giáo viên tiến hành thiết kế giảng theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu mục tiêu Trong bước này, cần xác định mục tiêu học Mục tiêu học gồm kiến thức người học cần biết làm sau kết thúc học Điều lưu ý ảnh hưởng đến xác định mục tiêu bào giảng khả tiệp nhận kiến thức người học Vì xác định mục tiêu giảng, cần xác định rõ yêu cầu trọng tâm học nhu cầu lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh Bước 2: Thu nhập tài nguyên Tài nguyên cần phải liên quan đến chủ đề dạy tài nguyên cần thiết cho chủ đề học lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh quan trọng từ chuyên gia hay người có kiến thức sâu sắc lĩnh vực liên quan Tài nguyên vật chất dùng cho việc thiết kế giảng gồm chữ viết (text); hình ảnh (picture); âm (sound); hoạt hình (animation); Phim (movie)… Bước 3: Nghiên cứu nội dung: Xây dựng học phải người hiểu biết sâu sắc nội dung cần trình bày Các nhà thiết kế nghiên cứu nội dung giảng cách làm việc với chuyên gia, đọc sách tài liệu hướng dẫn thường họ tự đặt vào vị trí sinh viên Tóm lại, xây dựng học hiệu không thông thạo nội dung học Bước 4: Hình thành ý tưởng Sử dụng phương pháp công não (brainstorming) để tạo ý tưởng sáng tạo Bằng cách công não, nhà thiết kế với giúp đỡ nhiều người khác ttrong nhóm có nhiều ý tưởng khác để lựa chọn, đánh giá chất lượng, tính khả thi ý tưởng Bước 5: Thiết kế giảng 14 Dựa ý tưởng chọn, thể giảng với chiến lược sư phạm phù hợp Bước 6: Lưu đồ tiến trình học Biểu đồ tiến trình quan trọng hướng dẫn giảng với hỗ trợ máy tính thường tương tác thể liên kết giảng Biểu đồ tiến trình gồm có thông tin máy tính cung cấp tư liệu, điều xảy người học làm sai học kết thúc… Mức độ chi tiết biểu đồ tiến trình khác tùy theo phương pháp áp dụng thiết kế Đối với phương pháp đơn giản (bài hướng dẫn, tập rèn luyện, kiểm tra) nên dùng biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan phạm vi tiến trình học Bước 7: Thể nội dung học Bước này, tập trung vào thiết kế xây dựng dạy Thông thường, nội dung thể hoạt động dạy học (educational activities) thông qua hành động, hoạt động cụ thể người học Thực tiễn cho ta thấy, chất lượng giảng phụ thuộc phần lớn vào cách thức thể nội dung thành hoạt động Bước 8: Thể dạy thành chương trình Bước 9: Xây dựng tài liệu hỗ trợ Thường có loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tài liệu hướng dẫn bổ sung Giáo viên người học có nhu cầu khác tài liệu cho đối tượng khác Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cần thiết cho việc "cài đặt” giảng phức tạp cần có thiết bị phức tạp Tài liệu hướng dẫn bổ sung gồm phiếu học tập, biểu đồ, thi, ảnh luận… Bước 10: Đánh giá chỉnh sửa II.2.3 Áp dụng CNTT kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống câu hỏi, ngân hàng đề thi tự luận trắc nghiệm Áp dụng phần mềm trộn câu hỏi việc tạo đề thi phong phú, không trùng lặp Thiết 15 kế website tương tác, cho phép sinh viên trả lời câu hỏi ngân hàng để kiểm tra mức độ làm bài, hiểu sinh viên Xây dựng chuẩn đánh giá, làm theo chuẩn đánh theo Curve để tăng tính cạnh tranh sinh viên II.2.4 Áp dụng CNTT để tạo tương tác tích cực GV-SV SV-SV Sử dụng dịch vụ trực tuyến có phí không phí để xây dựng trang web khoá học Ví dụ ta sử dụng wikispace để xây dựng lớp học mở mạng Đây nơi giảng viên cung cấp tài liệu, đề xuất nhiệm vụ, dự án để sinh viên làm theo Đây nơi sinh viên trao đổi thông tin, đặt câu hỏi lập nhóm học tập để trao đổi thảo luận II.3 Một số lưu ý áp dụng CNTT giảng dạy a Lựa chọn công cụ phần mềm cho lớp học Việc sử dụng phần mềm công cụ nên dựa vào số nguyên tắc: Gắn liền với nội dung học Phù hợp với hình thức Phù hợp với kế hoạch dạy Đúng mục đích, lúc, chỗ Sử dụng phần mềm công cụ phải phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: Với đặc thù giảng dạy môn hóa học môn thực nghiệm, trình giảng dạy tính chất hóa học chất, để trực quan hóa tính chất đó, ta dùng video thí nghiệm chất trình chiếu cho sinh viên Đối với kiến thức trừu tượng cấu tạo nguyên tử, hình dạng orbitan, giáo viên dùng phần mềm mô Còn tập dự án, làm việc theo nhóm, việc sử dụng công cụ web 2.0 phát huy hiệu cao việc tương tác người học với nội dung học người dạy… Dù dụng phương tiện đại hay truyền thống không nên lạm dụng phương tiện Trong giảng dạy phương tiện quan trọng người giáo viên; giáo viên phải biết kết nối khả giao tiếp mặt 16 nội dung phương tiện để mang lại hiệu tối ưu Thành công buổi học suy cho phụ thuộc vào người giáo viên Việc áp dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy cần thiết giá phải áp dụng điều kiện chưa thật sẵn sàng Ở cần phải hiểu phương tiện công cụ trợ giúp, chuyển tải nội dung Khi cần tạo ý, cải thiện khả nhớ, mức độ tiếp thu người tham dự nên sử dụng phần mềm dạy học Nó định đến toàn chất lượng giảng dạy, mà hỗ trợ để thể nội dung b Một số lỗi hay gặp việc áp dụng CNTT giảng dạy: Nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu học, lạm dụng dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng tiết học dẫn đến lực tư trừu tượng bị hạn chế Việc sử dụng đồ dùng trực quan dễ gây lạm dụng nhiều thời gian, làm loãng trọng tâm dạy giáo viên chưa điều khiển lớp học Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp lý nhằm huy động học sinh tham gia vào việc học Và nhiều phương tiện dạy học đại làm cho phương pháp dạy học tích cực không phát huy hiệu giảng Đó giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tác dụng phương tiện chưa biết sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện đai Chẳng hạn giáo viên thường mắc lỗi: buổi học chiếu nhiều hình ảnh hay slide viết nhiều chữ dẫn đến tình trạng học viên chưa kịp nhìn, kịp ghi giáo viên lại chuyển sang slide Trong nguyên tắc vàng việc áp dụng chương trình Powerpoint không viết câu dài nhiều chữ; trình diễn cần phải chèn sơ đồ, hình ảnh… III Kết luận Theo lời nhà nghiên cứu giáo dục Leach, CNTT cần coi “một khía cạnh đặc biệt quan trọng hành trang văn hóa dạy học kỷ 21, hỗ trợ mô 17 hình phát triển chuyển đổi cho phép mở rộng chất kết học tập giáo viên cho dù việc học diễn đâu” (Leach, 2005) Việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc cần thiết lợi ích to lớn mang lại cho người dạy người học Tuy nhiên để áp dụng thành công cần có chuẩn bị kĩ lưỡng yếu tố người yếu tố vật chất, đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn loại kiến thức: nội dung, phương pháp công nghệ Việc lựa chọn công cụ phần mềm cần hợp lý, phù hợp với nội dung, phương pháp đối tượng giảng dạy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Hạc (2003), “Vấn đề đổi PPDH ĐH CĐ”, TCGD, (số55) [2] Nguyễn Minh Hiển (2001), “Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục ĐH”, Tạp chí Giáo dục (số 16) [3] Trần Hữu Luyến (2002), “Mục đích sở giải pháp đổi PPDH ĐH CĐ”, Tạp chí GiáoDục, (Số 38) [4] Lê Đức Ngọc (2003), “Một số bất cập giáo dục ĐH Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giáo Dục, số 67 [5] Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2009), “ Đổi phương pháp dạy học: không nên đổ lỗi cho chế”, Báo Giáo dục thời đại online - 19

Ngày đăng: 02/08/2016, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w