1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VÙNG LÃNH THỔ

78 10,3K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 123,57 KB

Nội dung

1. Vùng lãnh thổ trong lĩnh vực qlnn là gì ? Phân tích các loại vùng lãnh thổ ? Vùng nào là đối tượng của QLNN ? Vì sao ?2. Nội dung quan trọng cần nắm đối với vùng lãnh thổ trong qlnn ? 2 nội dung quan trọng nhất là gì?3. Thế nào là vùng hành chính kinh tế ? Nêu đặc điểm của vùng hành chính kinh tế ở nước ta ?_4. Lý do nghiên cứu QLNN đối với vùng lãnh thổ ?5. Nêu nội dung của lý thuyết cụm liên kết ? Vận dụng lý thuyết này ntn ? 6. Nêu nội dung của lý thuyết Phát triển vành đai nông nghiệp tring phạm vi ảnh hưởng của thành phố ? Vận dựng lý thuyết này ntn ?7. Nêu nội dung của lý thuyết điểm trung tâm ? Vận dụng lý thuyết này ntn ?8. Nêu nội dung của lý thuyết cực ? Vận dụng lý thuyết này ntn ?9. Nêu nội dung của lý thuyết tổng hợp vùng ? Vận dụng lý thuyết này ntn ?10. Nêu nội dung của lý thuyết quan hệ liên vùng ? Vận dụng lý thuyết này ntn ?11. So sánh các loại quy hoạch : Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ quy hoạch phát triển tổng thể QG – Quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế lớn – Quy hoạch phát triển tổng thế đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ?12. Công cụ qlnn đối với vùng lãnh thổ? Nêu nội dung của công cụ đó?13. Nêu chỉ tiêu đánh giá thực hiện kế hoạch 5 năm ?14. Nội dung qlnn đối với vùng lãnh thổ ở nước ta ? (kinh tế và tài nguyên, chính trị xã hội, ANQP)15. Phân tích các phương pháp QLNN đối với vùng lãnh thổ ?

ĐỀ CƯƠNG MÔN VÙNG LÃNH THỔ Vùng lãnh thổ lĩnh vực qlnn ? Phân tích loại vùng lãnh thổ ? Vùng đối tượng QLNN ? Vì ? Nội dung quan trọng cần nắm vùng lãnh thổ qlnn ? nội dung quan trọng gì? Thế vùng hành kinh tế ? Nêu đặc điểm vùng hành kinh tế nước ta ? _ Lý nghiên cứu QLNN vùng lãnh thổ ? Nêu nội dung lý thuyết cụm liên kết ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Nêu nội dung lý thuyết Phát triển vành đai nông nghiệp tring phạm vi ảnh hưởng thành phố ? Vận dựng lý thuyết ntn ? Nêu nội dung lý thuyết điểm trung tâm ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Nêu nội dung lý thuyết cực ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Nêu nội dung lý thuyết tổng hợp vùng ? Vận dụng lý thuyết ntn ? 10 Nêu nội dung lý thuyết quan hệ liên vùng ? Vận dụng lý thuyết ntn ? 11 So sánh loại quy hoạch : Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ - quy hoạch phát triển tổng thể QG – Quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế lớn – Quy hoạch phát triển tổng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ? 12 Công cụ qlnn vùng lãnh thổ? Nêu nội dung công cụ đó? 13 Nêu tiêu đánh giá thực kế hoạch năm ? 14 Nội dung qlnn vùng lãnh thổ nước ta ? (kinh tế tài nguyên, trị - xã hội, ANQP) 15 Phân tích phương pháp QLNN vùng lãnh thổ ? 16 Phân tích nội dung QLNN vùng kinh tế lớn ? Tại có nhiều vướng mắc QLNN vùng kinh tế lớn ? 17 Phân tích nội dung QLNN vùng hành – kinh tế tỉnh ? 18 Phân tích nội dung QLNN vùng hành – kinh tế huyện ? 19 Phân tích nội dung QLNN vùng hành – kinh tế xã ? 20 Hãy so sánh khác nội dung quản lý hành cấp tính, huyện , xã ? 21 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLNN vùng lãnh thổ? 22 Phân tích quy trình bước quản lý vùng lãnh thổ ? Tại nói người đứng đầu CQ QLNN có vai trò định việc QLNN vùng lãnh thổ? 23 Phân tích tiêu đánh giá hiệu QLNN phát triển vùng lãnh thổ ? Trong tiêu trên, tiêu quan trọng nhất? 24 Sử dụng tiêu để phân tích, đánh giá hiệu QLNN vùng lãnh thổ ntn ? 25 Nêu biện pháp nâng cao hiệu QLNN vùng lãnh thổ? 26 Cách chia lãnh thổ số quốc gia giới ntn ? 27 Những điểm mạnh, điểm yếu hoạt động qlnn vùng lãnh thổ VN? 28 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng TDMNBB, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 29 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng ĐB sông Hồng, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 30 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung , nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 31 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng Tây Nguyên, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 32 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng Đông Nam Bộ, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 33 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng ĐB sông Cửu Long, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? Vùng lãnh thổ lĩnh vực qlnn ? Phân tích loại vùng lãnh thổ ? Vùng đối tượng QLNN ? Vì ? * khái niệm: Vùng lãnh thổ không gian địa lý xác định có gắn kết yếu tố tự nhiên, dân số, điểm dân cư, hoạt động kinh tế xã hội, môi trường người * Đặc điểm: • Là không gian địa lý • Có ranh giới xác định nhà nước; • Có đồng tương đối yếu tố tự nhiên • Có người hoạt động phát triển • Cần phát triển kiểm soát * Các Loại vùng lãnh thổ + Vùng tự nhiên: vùng có đồng tương đối hay nhiều yếu tố tự nhiên - Mục đích: phục vụ nghiên cứu khí hậu, thời tiết, thảm thực vật, đất đai, nguồn nước - Ranh giới ước lệ theo phân hóa yếu tố tự nhiên + Vùng kinh tế ngành: - mục đích: phục vụ phương án phát triển ngành theo ngành có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tễ xã hội nhóm với - Loại vùng kinh tế ngành không mang tính bắt buộc quản lý phát triển vùng lãnh thổ mà chủ yếu mang ý ngĩa nghiên cứu khoa học, phần phục vụ đạo chuyên ngành nên thực tế chúng giới quản lý tổng hợp quan tâm + Vùng kinh tế- xã hội: - loại vùng lãnh thổ nhà nước định, có ranh giới pháp lý, có khả phát triển tổng hợp Đặc điểm: - hình thành tổng hợp yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội Trong yếu tố kinh tế xã hội đóng vai trò quan trọng yếu tố tự nhiên đóng vai trò ảnh hưởng - nhà nước quy định, có ranh giới pháp lý rõ ràng - Có đồng tương đối yếu tố điều kiện phát triển - Có hống tương đối sách phát triển nhà nước thực thi - Có quan quản lý trực tiếp - vùng kinh tế xã hội gồm: vùng kinh tế lớn, vùng hành kinh tế, lãnh thổ đặc biệt * vùng đối tượng quản lý nhà nước là: Vùng kinh tế xã hội Vì: - vùng lãnh thổ quy định luật pháp, có ranh giới pháp lý, có tên gọi hình thành tổng hợp yếu tố phát triển - Việc phát triển vùng nhà nước lập quy hoạch, chiến lược phát triển phù hợp cho vùng Nội dung quan trọng cần nắm vùng lãnh thổ qlnn ? nội dung quan trọng gì? Quản lý chất lượng phát triển vùng lãnh thổ - việc quan nhà nước sử dụng sử dụng công cụ pháp luật tiêu chí chất lượng phát triển để bảo vệ nguồn lợi, phat triển kinh tế, xã hội, môi trường vùng lãnh thổ; nhằm nâng cao đời sống người mặt đảm bảo phát triển vùng lãnh thổ có hiệu bền vững - nhiệm vụ: • quản lý chất lượng việc dự trữ, khai thác sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên nguồn lực vùng lãnh thổ • Quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh sở sử dụng tính ưu việt tích tụ, chuyên môn hóa, tập trung hóa, hợp tác hóa liên hiệp hóa lãnh thổ • Quản lý chất lượng phát triển kết cấu hạ tầng • Quản lý chất lượng việc thi hành pháp luật tăng cường pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức nhân dân • Quản lý chất lượng hoạt động xã hội, dân số, lao động, phân bố dân cữ z chăm lo cho đời sống nhân dân • Quản lý chất lượng hoạt động trị an ninh quốc phòng - Quản lý chất lượng theo hướng chính: quản lý chất lượng theo thời gian quản lý chất lượng theo không gian Chính sách phát triển vùng - hệ thống mục tiêu, giải pháp đạt mục tiêu chế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tham gia hưởng lợi từ sách - sách phát triển vùng thường đề cập đến lĩnh vực sau: • Phát triển inh tế, bảo vệ khai thác chế biến tài nguyên • Phát triển vấn đề xã hội • Phát triển kết cấu hạ tằng kỹ thuật • Các vấn đề phúc lợi • Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học • Các vấn đề an toàn, trật tự xã hội • Các vấn đề an ninh quốc phòng Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ - việc luận chứng phát triển tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường hợp lý đề thực mục tiêu phát triển lãnh thổ thực ục tiêu phát triển quốc gia tầm dài hạn giảm thiểu nguy cơ, thách thức - Đặc điểm bật quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ là: • Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ mang tính định hướng, hướng tới mục tiêu vào thời điểm hệ thống tương đối hoàn chỉnh, tương đối ổn định Bao gồm định hướng quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng then chốt, định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế, xã hội • Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ phải pháp lý hóa đảm bảo thể chế công khai, minh bạch - Quy hoạch phát triển tổng thể lãnh thổ bao gồm bước: • Bước 1: khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, đánh giá tiềm mạnh, so sánh dự báo thị trường • Bước 2: tính toán phương án phát triển kịch phát triển kịch phát triển sở sản xuất, điểm đô thị tính toán nhu cầu vốn đầu tư • Bước 3: hình thành sách phát triển cụ thể đảm bảo thực thành công mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Quy hoạch phát triển tổng thể quốc gia - Quy hoạch phát triển tổng thể quốc gia tập trung làm rõ thời kỳ quy hoạch phát triển làm gì, làm cách nào, làm làm đâu? Với nguồn lực - Tập trung lựa chọn mục tiêu phát triển ngành sản phẩm chủ lực, hệ thống đô thị trung tâm, mạng lưới giao thông huyết mạch, mạng lưới sản xuất chuyển tải điện, mạng lưới cung cấp nước, xử lý chất thải nguy hại, đinh hướng phát triển kinh tế đối ngoại… Quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế lớn - quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế lớn vào quy hoạch phát triển tổng thể nước tiến hành lựa chọn phương án phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng kỹ thuật, điểm đô hịc hính, lãnh thổ đặc biệt, lựa chọn chuyên môn hóa xác định quy mô dân số để tỉnh có tiến hành lập quy hoạch phát triển tổng thể - quy hoạch phat triển tổng thể vùng kinh tế lớn công cụ quan trọng để quản lý nhà nước theo vùng lãnh thổ Quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - quy hoạch phát triển tổng thể cấp tỉnh phải cụ thể quy hoạch phat triển tổng thể vùng lớn vào quy hoạch phát triển tổng thể nước, quy hoạch phát triển tổng thể vùng lớn xác định quy mô dân số, lựa chọn danh mục sản phẩm chủ lực, khu vực chuyên môn hóa, hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế, mạng lưới đô thị,…tùy điều kiện tỉnh sau quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội phê duyệt triển khai lập quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội cho cấp huyện - Trong trường hợp không thật cần thiết người ta không lập quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội cho cấp huyện mà lập quy hoạch phát triển tổng thể cho tiểu vùng Chuyên môn hóa vùng - chuyên môn hóa vùng sản xuât- dịch vụ chuyên sâu có quy mô hàng hóa lớn, chất lượng hàng hóa tỷ suất hàng hóa cao đem lại hiệu kinh tế xã hội cao cho vùng - vùng có nhiêu chuyên môn hóa - trình độ chuyên môn hóa phản ánh bởi: T= H/SL T: tỷ suất hàng hóa H: khối lượng hàng hóa đưa khỏi vùng SL: Tổng gía trị sản phẩm loạ tất sản phẩm sản suất vùng Cực phát triển - Là đô thị trung tâm- hệ thống kinh tế- xã hội phát triển tới mức hàn thiện - Tạo động lực lôi kéo phát triển chung vùng có tác động chi phối tới toàn khu vực quanh Cực tăng trưởng - Là đô thị trung tâm- hệ thống kinh tế- xã hội hình thành trình phát triển tiến tới hoàn thiện mang vai trò đầu tàu - chịu chi phối cực phát triển chưa có tác động lôi kéo chi phối mạnh tới hoạt động vùng xung quanh cực phát triển 10 Lãnh thổ phát triển - lãnh thổ có công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp đô thị tương đối phát triển phát triển khá, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP tương đối lớn; tỷ trọng dân số đô thị dân số chung tốc độ đô thị hóa tương đối cao, GDP/ người cao nhiều so với mức trung bình nước 11 Lãnh thổ phát triển Là lãnh thổ có điều kiện phát triển khó khăn, không thuận lợi; kinh tế phát triển, chủ yếu nông , lâm nghiệp truyền thống; khu vực nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP, kết cấu hạ tầng chưa phát triển; lao dộng nông nghiệp chiếm đa số; GDP/ người thấp so với mức trung bình nước 12 Sức chứa lãnh thổ - dung lượng tiếp nhận tối đa số dân, hoạt động kinh tế lãnh thổ để đảm bảo cho lãnh thổ phát triển cách hài hào, cân đối, có hiệu cao không gây ảnh hưởng đến lãnh thổ khác - Sức chứa lãnh thổ thể mặt: quy mô dung nạp dân số, sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đô thị… 13 Sức hút lãnh thổ - khả thu hút vốn đầu tư công nghệ, nguyên nhiên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực hàng hóa… lãnh thổ từ lãnh thổ khác - sức hút lãnh thổ quy định quy luật cung cầu chủ trương phát triển lãnh thổ - Một lãnh thổ có sức lan tỏa lớn có sức hút mạnh mẽ sức lan tỏa lãnh thổ khả ảnh hưởng tới lãnh thổ khác trình phát triên thông qua việc cung cấp vôn, công nghệ kỹ thuật, nguyên nhiên vật liệu, chất xám…cho lãnh thổ khác phát triển 14 Tài nguyên quản lý nhà nước tài nguyên lãnh thổ - tài nguyên thiên nhiên dạng vật chất mà thiên nhiên ban tặng cho người vùng lãnh thổ Tài nguyên gắn liền với lãnh thổ cụ thể - nhà nước sử dụng công cụ pháp luật quy ước đạo đức công dân để quản lý tài nguyên nhằm trì, bảo tồn phát huy có hiệu loại tài nguyên phục vụ cho phát triển đất nước đồng thời phải phân cấp rõ ràng pháp luật cấp trung ương cấp địa phương 15 Môi trường sinh thái quản lý nhà nước môi trường lãnh thổ - Môi trường sinh thái tập hợp yếu tố giữ vai trò điều kiện sống người nước không khí, cảnh quan thiên nhiên… liên quan tới người vùng lãnh thổ xác định - nhà nước quản lý môi trường , biến đổi khí hậu, thiên tai để phát triển - nhà nước cộng đồng sử dụng công cụ pháp lý quy ước cộng dồng để bải vệ, cải thiện môi trường sống 16 Chênh lệch vùng - chênh lệch điều kiện phát triển, trình độ sản xuất mức sống dân cư vùng - chênh lệch vùng nguyên nhân dẫn tới di chuyển dân cư, sở vật chất, vật tư hàng hóa… vùng lãnh thổ - tiêu phân tích chênh lệch vùng: trình độ công nghệ, mức độ đạt đường sá, cung cấp điện nước, GDP/ người, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ đói nghèo, tỷ lệ lao động qua đào tạo… * nội dung quan trọng chuyên môn hóa vùng chênh lệch vùng Thế vùng hành kinh tế ? Nêu đặc điểm vùng hành kinh tế nước ta ? Vùng hành kinh tế kết việc phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành nhà nước tiến hành để phục vụ cho việc quản lý hành quản lý phát triển nhà nước * Đặc điểm vùng hành khinh tế nước ta; -ở nước ta hệ thống vùng hành kinh tế chia cấp: Tỉnh, huyện, xã Hệ thống tỉnh quốc hội định thành lập, hệ thống đơn vi hành cấp tỉnh huyện xã phủ định thành lập - vùng hành kinh tế cấp lãnh thổ cấp vùng kinh tế lớn - việc phân chia vùng hành kinh tế nhằm phục vụ cho việc quản lý hoạt động KT-XH theo đơn vị hành - Có ranh giới hành xác định luật pháp - Có quan quản lý nhà nước ( UBND cấp) hành chính, kinh tế xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng phạm vi phủ giao - Sự chênh lệch trình độ phát triển quy mô dân số diện tích tự nhiên tỉnh: đồng bằng, ven biển, trung du miền núi 28 tỉnh, trực thuộc trung ương có biển với 125 huyện ven biển 12 huyện đảo đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo tổ quốc Lý nghiên cứu QLNN vùng lãnh thổ ? - Thứ nhất, lãnh thổ Việt Nam trải rộng , dân số đông, cấu trúc dân tộc đa dạng, phân bố rải rác khắp nơi Việc quản lý tập trung, có hiệu đất nước không gian rộng khó thực đượcvì cần chia đất nước thành vùng miền, đơn vị hành để quản lý - Thứ hai yếu tố phát triển có phân dị lớn theo vùng lanhx thổ tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường lịch sử phát triển - thứ ba, phận cấu thành khoa học quản lý nhà nước - Thứ tư, Việt nam quốc gia có phần biên giới chung với nước láng giềng Tác động nước láng giềng tới phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng cá vùng lãnh thổ thuộc nước ta tiếp giáp với họ khác Nhà nước phải đạo quyền địa phương có liên quan thực thi dối sách thích ứng nhằm hạn chế bất lợi, đem lại lợi cho đất nước nói chung vùng lãnh thổ nói riêng Nêu nội dung lý thuyết cụm liên kết ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Cụm lien kết phát triển nói liên kết doanh nghiệp thuộc ngành hay lĩnh vực khác ( theo chiều dọc ngành hay theo chiều ngang- lãnh thổ) nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp khu vực lãnh thổ để phát triển đem lại hiệu cao cho tất chủ thể tham gia cho địa bàn cho xã hội - Cụm liên kết phát triển phải có nhân tố nòng cốt tham gia tự nguyện tất doanh nghiệp sở có quy chế hoạt động chung có quan tâm chung gia tăng lợi nhuận - quyền địa phương có trách nhiệm giải vấn đề lien quan đất, lao động, kết cấu hạ tầng kỹ thuật… * ưu điểm: - khả nâng cao suất, lực sản xuất khả cạnh tranh tạo giá trị gia tăng lớn cho sản phẩm hàng hóa nhờ nhận hỗ trợ tích cực về: tài chính, nhân lực, thị trường, khách hang, thong tin, công nghệ, thiết bị, cở sở hạ tầng… - có hội cải tiến đổi công nghệ nhanh nhờ tiếp cận thong tin thị trường tiến cong nghệ * nhược điểm: - giảm tính tự doanh nghiệp - lợi ích chia sẻ không đồng xuất rạn nứt Liên hệ thực tế Tại nước ta, vấn đề liên kết sản xuất công nghiệp, liên kết địa phương vùng, miền đặt thời gian qua Song thực tế, Việt Nam hinh thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất… phát triển quy hoạch công nghiệp chủ yếu quan tâm tới vấn đề mặt bằng, vấn đề phát triển cụm liên kết ngành khu công nghiệp, khu chế xuất hạn chế Các hoạt động liên quan đến liên kết, tích tụ công nghiệp, phân đoạn sản xuất, chuỗi giá trị quan tâm Bên cạnh đó, nước ta chưa có chiến lược, sách hữu hiệu giúp hình thành phát triển cụm liên kết ngành để nâng cao lực cạnh tranh bền vững cho kinh tế Hệ lụy thực trạng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhóm hàng công nghiệp chủ lực thấp Trong đó, xu hướng mua hàng nhà nhập lớn giới nhiều ngành hàng lại muốn mua sản phẩm doanh nghiệp sản xuất trọn gói Nêu nội dung lý thuyết Phát triển vành đai nông nghiệp tring phạm vi ảnh hưởng thành phố ? Vận dựng lý thuyết ntn ? Mô hình phát triển theo vành đai nông nghiệp Thunen nhằm sử dụng hiệu đất nông nghiệp nông dân, coi địa tô chênh lệch nhân tố quan trọng dẫn đến phân chia lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Mô hình coi thành phố, trung tâm có sức hút với hoạt động nông nghiệp xung quanh Tính toán khoảng cách phân bổ sản phẩm nông nghiệp với trung tâm theo tỷ lệ định nhằm tối ưu hóa lợi nhuận Theo ông xây dựng vành đai sản xuất nông nghiệp xung quanh đô thị trung tâm từ nhân bao gồm: vành đai thực phẩm; vành đai lương thực thực phẩm; vành đai ăn quả, lương thực; vành đai lương thực chăn nuôi; vành đai lâm nghiệp Các vành đai nông nghiệp không tròn đều, có ranh giới ước lệ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Vận dụng lý thuyết Trong đề xuất quy hoạch mở rộng Hà Nội Sở Quy hoạch - Đô thị: Thủ đô Hà Nội "cốt lõi" đô thị trung tâm Xung quanh đó, cự ly thích hợp, đô thị mang chức đối trọng vệ tinh hỗ trợ cho đô thị trung tâm hình thành Các đô thị đối trọng vệ tinh xác định phạm vi từ 30 - 50km Giữa "đô thị hạt nhân" "đô thị xung quanh" hình thành khoảng "đệm" vùng xanh sinh thái, tạo nên vành đai xanh quanh Đô thị trung tâm Vành đai xanh đề xuất trồng rau, hoa, cảnh, phát triển vùng sinh thái, vùng canh tác nông nghiệp số làng xóm, nhà vườn (mật độ xây dựng thấp) gắn kết với hệ thống di tích lịch sử, văn hoá, thắng cảnh Từ vành đai xanh có nêm xanh toả sâu vào Thành phố trung tâm Không gian phát triển vùng Thủ đô Hà Nội định hướng theo hướng Đông - Đông Bắc, trục hành lang công nghiệp đô thị dọc đường quốc lộ 18, quốc lộ hướng cảng biển Phía tây vùng dành để phát triển khu du lịch, nghỉ dưỡng, đào tạo, nghiên cứu công nghệ cao - hạn chế phát triển công nghiệp để khai thác tiềm mạnh vốn có Đây nơi có địa hình tự nhiên cảnh quan đẹp, lại có nhiều di tích lịch sử có giá trị, đồng thời vùng thoát lũ cho Hà Nội Nêu nội dung lý thuyết điểm trung tâm ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Lý thuyết điểm trung tâm W.Christaller, người Mỹ năm 1903 - lý thuyết điểm trung tâm xác định lien kết trung tâm với mối quan hệ ảnh hưởng tơi cá lãnh thổ lại -Mục đích +Tiêu thị sản phẩm + Đảm bảo dịch vụ cho dân cư phạm vi toàn vùng lãnh thổ mà đô thị giữ vai trò trung tâm vùng - Theo thuyết , nông thôn lại không chịu đạo thành phố.Sự biến đổi chi phí cho sở hạ tầng phụ thuộc vào vấn đề đô thị hoá Như vậy, chi phí cho sở hạ tầng tăng theo tỉ lệ lớn ảnh hưởng đến chi phí đầu tư cho quy hoạch lãnh thổ Thành phố trung tâm cho tất điểm dân cư khác vùng, đảm bảo cung cấp hàng hoá cho chúng Các trung tâm tồn theo nhiều cấp, từ cao tới thấp Các trung tâm cấp cao có khả lựa chọn hàng hoá dịch vụ, trung tâm cấp thấp có khả lựa chọn hơn.Ông quan niệm, thành phố cực hút, hạt nhân phát triển Thành phố đối tượng để đầu tư có trọng điểm sở nghiên cứu mức độ thu hút mức độ ảnh hưởng chúng đến vùng xung quanh thông qua bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm Chỉ giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, giới hạn thị trường xác định; bên ngưỡng giới hạn, lợi việc phục vụ hàng hoá - ý nghĩa: Về mặt thực tiễn, lý thuyết sở để phát triển đô thị hóa hữu ích cho vùng còntrống vắng đô thị Ở VN, đề án phát triển vùng đô thị TP.HN vùng đô thị TP.HCM chuyên gia đô thị ứng dụng lý thuyết • Vận dụng Nêu nội dung lý thuyết cực ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Nhà bác học người Pháp F.Perroux coi trung tâm đô thị cực có tác dụng lôi kéo phát triển chung cho vùng lãnh thổ F.Perroux quan tâm đến thay đổi phạm vi lãnh thổ dẫn đến phân hóa phát sinh cực tăng trưởng Ông quan niệm phát triển vùng đồng toàn lãnh thổ mà trình phát triển có xu hướng phân hóa, số với điều kiện thuận lợi phát triển nơi khác, chí có nơi trì trệ, phát triển Thông qua nghiên cứu chuỗi đô thị Pháp ông quan niệm đô thị cực Các cực tạo thành hệ thống có sức lan tỏa với vùng lân cận có tương tác với Trong hệ thống có đô thị phát triển gọi cực phát triển, có đô thị trình phát triển gọi cực tăng trưởng.Như vậy, cực phát triển cực tương đối hoàn thiện ổn định chức quy mô, cực tăng trưởng trình hoàn thiện chức ổn định quy mô Các cực tăng trưởng bị ảnh hưởng nhiều cực phát triển Căn vào đặc điểm cực mà người ta tiến hành kiến thiết lãnh thổ để tạo phát triển hài hòa việc đặt thêm đô thị hệ thống Các cực phát triển có vai trò quan trọng tạo lực hút lao động, sản xuất hàng hóa dịch vụ, nói cách khác, cực phát triển động lực kéo theo phát triển cực tăng trưởng • Vận dụng lý thuyết Trong thực tế, VN sử dụng lý thuyết cực để phát triển mạng lưới đô thị trung tâm điểm đô thị vệ tinh nhằm hình thành mạng lưới đô thị vùng cụ thể Nêu nội dung lý thuyết tổng hợp vùng ? Vận dụng lý thuyết ntn ? - Đây lý thuyết phát triẻn vùng mang tính ước lệ phản ánh hình thành phát triển cấu ngành nghề vùn lãnh thổ với phương châm hài hòa , đa dạng để tạn dụng điều kiện nguồn lực phát triển, tậndụng ĐKTN toàn dụng lao động vùng ;lãnh thổ - Ở vùng lãnh thổ cần có ngành chuyên môn hóa ngành bổ trợ Các ngành chuyên môn hóa ngành bổ trợ gắn bó chặt chẽ với để phát huy sức mạnh cáchc ó hiệu điều kiện tự nhiên, TNTN nguồn lực phát triẻn vùng ( vùng nen phát triển thứ đem lại lợi ích cao với phương châm vùng có sản xuất chuyên môn hóa tiêu biểu, đặc sắc đặc thù * Vận dụng VN Ở VN trình XD đề án quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH cho vùng kinh tế phát triển tỉnh, người ta ứng dụng lý thuýet phát triển tổng hợp để phát huy tiềm mạnh vùng 10 Nêu nội dung lý thuyết quan hệ liên vùng ? Vận dụng lý thuyết ntn ? Trong trình phát triển đất nước, vùng lãnh thổ có quan hệ mật thiết với QH lien vùng hệ thống mói lien hệ vùng tự nhiên, kinh tế, kĩ thuật công nghệ thể qua dòng trao đổi vật chất, chuyên gia lien kết phát triển để vùng hỗ trợ sở tiềm lợi so sánh vùng phát huy QH lien vùng đề cập: - Khi lập quy hoạch phát triển tỏng vùng lãnh thổ, nta phải ý tới QH lien vùng , kết nối vùng với tỏng trật tự phát triển thống phạm vi nước - Phát huy QH liên vùng thực thi biện pháp để vùng lãnh thổ hỗ trợ lẫn phát triển, không gây phương hại cho tỏng trình phát triển - Phát triển mạng lưới giao thông theo hướng hình thành tuyến trục dọc (đường Trường Sơn Đông quốc lộ 20; đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên; đường hành lang biên giới tỉnh Kon Tum - quốc lộ 14C - đường hành lang biên giới tỉnh Đắk Nông) tuyến trục ngang (quốc lộ 24 - quốc lộ 14 - quốc lộ 40; quốc lộ 19; quốc lộ 26; quốc lộ 28 - quốc lộ 14 đường tỉnh 686 - quốc lộ 14C) Nâng cấp xây dựng đường tỉnh đường huyện theo quy hoạch Chú trọng phát triển mạng lưới giao thông nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; - Từng bước đại hoá cảng hàng không Liên Khương, Pleiku - Nghiên cứu, lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp theo giai đoạn để phát triển tuyến đường sắt phục vụ nhu cầu giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp khai thác khoáng sản - Tập trung hoàn thành đưa vào sử dụng nhà máy điện, thủy điện, hệ thống mạng lưới điện - Đầu tư xây dựng kiên cố hóa, tiến tới đại hóa, đảm bảo vận hành chủ động, nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi có Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi vừa lớn đa mục tiêu, mục tiêu quan trọng trữ nước mùa mưa để chống hạn mùa khô Về quốc phòng, an ninh: - Phát triển khu kinh tế quốc phòng vùng Tây Nguyên, góp phần cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn chiến lược, biên giới - Ưu tiên xây dựng khu kinh tế quốc phòng gắn với làng niên lập nghiệp, chương trình xếp, ổn định dân cư sát khu vực biên giới, khôi phục thành lập làng theo quy hoạch nông thôn - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp đường tuần tra biên giới theo quy hoạch nhằm bảo đảm động cho lực lượng loại phương tiện quân tuyến biên giới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc biên giới; - Củng cố, hoàn thiện hệ thống quyền cấp với phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc; xây dựng trận an ninh vững từ sở, ngăn chặn di cư trái phép, đẩy lùi tệ nạn xã hội Xây dựng, đào tạo, cung cấp trang thiết bị cho lực lượng công an quy, đại, đảm bảo phát đấu tranh có hiệu với hoạt động xâm nhập trái phép, lôi kéo phá hoại, tổ chức bạo loạn gây ổn định trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội vùng Tây Nguyên 32 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng Đông Nam Bộ, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? tỉnh, thành phố: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh Vị trí địa lý: S: 2359.1 km2 DS: 15790.4 nghìn ng MĐDS: 669 Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sông Cửu Long nơi có tiềm lớn nông nghhiệp, vựa lúa lớn nước ta; phía Đông Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Điều kiện tự nhiên: - Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, - Nằm miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm Đặc biệt có phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm Khí hậu vùng tương đối điều hoà, có thiên tai Tuy nhiên mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt - Các vùng đất ba dan đất xám phù sa cổ rộng lớn, phẳng Ba nhóm đất có diện tích lớn chất lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tương lương thực - Rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho công nghiệp, giữ nước, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh - Dầu khí có trữ lượng dự báo 4-5 tỷ dầu 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng kinh tế vùng kinh tế quốc dân Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu phân bố Bình Phước, Bình Dương - Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu bốn ngư trường trọng điểm nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn chiếm 40% trữ lượng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả nuôi trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn - Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch vùng Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư: vùng có tốc độ tăng dân số cao nước, thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác đến sinh sống Về lực lượng lao động, Vùng Đông Nam Bộ địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề tới kĩ sư, nhà khoa học, nhà kinh doanh Sự phát triển kinh tế động tạo điều kiện cho vùng có nguồn tài nguyên chất xám lớn - Có thành phố lớn, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - kinh tế: Nông nghiệp: - Vùng có tiềm to lớn, đặc biệt công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản, chăn nuôi gia súc - Các công nghiệp dài ngày bao gồm cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm… có tổng diện tích chiếm tới 32% diện tích công nghiệp dài ngày nước - Ngoài Đông Nam Bộ mạnh trồng ăn quả, đặc biệt ăn có giá trị kinh tế cao Cây ăn sản xuất với qui mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá với vùng ăn tiếng Công nghiệp: - Vùng nơi tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp so với vùng khác nước với đủ ngành Trong vùng hình thành khu công nghiệp lớn tạo điều kiện mở rộng liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước nước Ngành công nghiệp mạnh vùng; sản xuất công nghiệp vùng chiếm gần 20% giá trị sản lượng công nghiệp toàn đất nước Các ngành công nghiệp chủ yếu vùng Nhiên liệu (dầu mỏ) chiếm 28,5% giá trị công nghiệp vùng; công nghiệp thực phẩm 27,5%; dệt may 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 10,2% Dịch vụ: Tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP vùng cao, nhiên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sản xuất phát triển, chưa tương xứng với vai trò vùng trọng điểm phía Nam, nhiều ngành quan trọng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học công nghệ, du lịch chiếm tỷ trọng thấp - Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi Du lịch mạnh vùng, vùng có nhiều khu vui chơi giải trí Công viên Suối Tiên, Đầm Sen, Bến cảng Nhà Rồng Chuyên môn hóa sản xuất: - Các ăn - Công nghiệp dầu khí, chế biến Yêu cầu QLNN: Ngành công nghiệp: Ưu tiên phát triển nhanh ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, tiết kiệm nguyên liệu, lượng tạo nhiều giá trị gia tăng.Phát triển công nghiệp điện tử công nghệ thông tin trở thành ngành mũi nhọn, đồng phần cứng phần mềm, ưu tiên phát triển phần mềm Tiếp tục đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp chủ lực như: Khai thác dầu khí, điện tử sản xuất phần mềm; khí chế tạo, sản xuất điện, phân bón, hóa chất từ dầu khí; công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giầy da, nhựa Hình thành vành đai công nghiệp - đô thị Vùng, hạn chế phát triển thêm khu công nghiệp khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Tạo điều kiện thuận lợi đất đai, sở hạ tầng hàng rào để phát triển tổ hợp quy mô lớn công nghiệp - dịch vụ đô thị theo mô hình đô thị công nghệ cao Long Thành, thành phố Phú Mỹ, khu liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị Bình Dương Khu vực dịch vụ: Tập trung phát triển toàn diện ngành dịch vụ chất lượng cao như: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; thương mại phân phối; vận tải kho vận quốc tế; công nghệ thông tin truyền thông; tư vấn, nghiên cứu triển khai; du lịch; y tế (đặc biệt dịch vụ y tế kỹ thuật cao); giáo dục đào tạo Phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khoán Hình thành hệ thống sở hạ tầng thương mại đại, đồng bộ, hợp lý để phát triển dịch vụ phân phối, bao gồm mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, kho bãi Phát triển Đông Nam Bộ trở thành vùng trọng điểm du lịch nước với sản phẩm du lịch đặc sắc, có tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Du lịch cuối tuần, du lịch MICE, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng núi (Núi Dinh Bà Rịa - Vũng Tàu), du lịch nghỉ dưỡng biển (Vũng Tàu, Long Hải); du lịch sinh thái (Nam Cát Tiên, Côn Đảo), du lịch chữa bệnh (Bình Châu - Phước Bửu) Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản: - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao phục vụ nhu cầu công nghiệp chế biến, tiêu dùng đô thị xuất Nâng cao chất lượng vùng chuyên canh, mở rộng chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Hình thành trung tâm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ Tập trung phát triển mạnh sản xuất nông sản hàng hoá: Rau thực phẩm, hoa, cảnh; công nghiệp lâu năm (cao su, điều, hồ tiêu); ăn trái; sản phẩm công nghiệp hàng năm; sản phẩm ngành chăn nuôi Xây dựng vùng ăn đặc sản truyền thống, nhằm đáp ứng tiêu dùng nước xuất Sản phẩm chăn nuôi: Tận dụng lợi thị trường, công nghiệp chế biến, phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, trang trại, áp dụng khoa học, công nghệ cao để tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng cao cho khu đô thị nội vùng tiến tới xuất - Về lâm nghiệp: + Phát triển rừng, với loại công nghiệp dài ngày nhằm góp phần cân sinh thái, phát triển bền vững; khoanh nuôi bảo vệ rừng có, làm giàu rừng, phát triển rừng trồng làm nguyên liệu giấy gỗ gia dụng + Thiết lập lâm phận ổn định, củng cố bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ hồ đập thủy điện, rừng phòng hộ môi trường cho khu công nghiệp, thành phố lớn phòng hộ ven biển Tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học; trọng bảo vệ nguồn gen động thực vật quý - Về thuỷ sản: + Phát triển mạnh nuôi trồng, chế biến thuỷ sản (đặc biệt chế biến thuỷ sản cho xuất khẩu), trì nâng cấp đội tàu khai thác hải sản xa bờ sở đảm bảo hiệu quả, bảo vệ tốt môi trường sinh thái tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Phát triển nghề nuôi cá cảnh phục vụ du lịch xuất + Đầu tư phát triển trung tâm giống thuỷ sản theo hướng đại, đáp ứng đủ giống chất lượng bệnh; hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần phục vụ phát triển thủy sản Vùng hỗ trợ phát triển thủy sản Vùng đồng sông Cửu Long Phát triển đồng bộ, cân đối trước hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội + Về giao thông vận tải: - Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải Vùng với tốc độ nhanh, đại, bền vững, nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá vùng Đông Nam Bộ vùng khác nước + Cấp thoát nước thủy lợi: Ưu tiên cấp nước sinh hoạt, cấp nước đô thị tập trung giải cấp nước cho vùng thiếu nước Khoa học công nghệ: - Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ vùng, tăng cường đầu tư cho viện nghiên cứu đầu ngành, trung tâm khoa học công nghệ, phòng thí nghiệm trọng điểm, sở ứng dụng chuyển giao công nghệ Xúc tiến đầu tư vào Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng thêm số khu công nghệ cao địa bàn có đủ điều kiện Các lĩnh vực xã hội: - Đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm an sinh xã hội: + Đẩy mạnh công tác đào tạo, đảm bảo cung cấp nguồn lao động ổn định số lượng chất lượng cho vùng Đông Nam Bộ vùng khác + Chú trọng tạo việc làm có tính bền vững, chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Phát triển thị trường lao động quản lý tốt cung cầu lao động + Triển khai đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình, dự án giảm nghèo; tạo hội cho hộ nghèo tiếp cận sách trợ giúp đất đai, tín dụng, dạy nghề; hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập để thoát nghèo bền vững - Giáo dục, đào tạo: + Tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, tập trung đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng nước, nhu cầu nhân lực lĩnh vực mũi nhọn + Phát triển mạng lưới dạy nghề theo quy hoạch, ưu tiên đầu tư, phát triển số trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu lao động chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Bảo vệ môi trường: Khôi phục bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên thảm xanh hữu Ổn định vùng trồng công nghiệp tỉnh Khoanh vùng bảo vệ phát triển thảm thực vật khu vực dọc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn Đảm bảo khoảng cách ly xây dựng khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp từ 200 m đến 300 m dọc theo bờ sông từ biên mặn trở lên, để kiểm soát nước thải dễ khoanh vùng, xử lý có cố môi trường.Tổ chức mạng lưới quan trắc chất lượng nước toàn Vùng với bước thích hợp Quy hoạch bố trí khu công nghiệp theo hướng bảo vệ môi trường, tăng cường kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất kinh doanh có chế tài xử lý thích đáng Xây dựng hệ thống thoát nước thải đạt tiêu chuẩn đô thị, khu công nghiệp; xây dựng khu xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp rác, khu liên hợp xử lý rác nằm khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn Nhanh chóng triển khai đưa vào hoạt động có hiệu dự án xử lý nước thải, rác thải với công nghệ đại Bảo đảm an ninh, quốc phòng: - Tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng trận quốc phòng toàn dân, đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh; đội quân thường trực quy - đại, phát triển dân quân tự vệ phù hợp với khu vực phòng thủ Chú trọng xây dựng lực lượng tự vệ biển tăng cường khả phòng thủ bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển đảo, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo ven biển - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nhân dân thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước 33 Từ đặc điểm (tự nhiên xã hội), chuyên môn hóa vùng ĐB sông Cửu Long, nêu lên khó khăn thuận lợi trình quản lý? 12 tỉnh, thành phố: Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Vị trí địa lý: S: 4057.6km2 DS: 17517.6 nghìn ng MĐDS: 432 Nằm giáp với Campuchia chung sông Mê Kông điều kiện giao lưu hợp tác với nước bán đảo Nằm vùng tận Tây Nam Tổ quốc có bờ biển dài 73,2 km nhiều đảo, quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông vịnh Thái Lan Vùng nằm khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế Nam Đông Nam với châu úc quần đảo khác Thái Bình Dương Vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Điều kiện tự nhiên - Vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp - Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể rõ rệt, thích hợp cho sinh vật sinh trưởng phát triển, tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ - Đất: phù sa, đất phèn, đất xám Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa, dừa, mía, dứa, ăn - Hạ lưu sông Mêkong: Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa Mùa mưa nước sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Về mùa này, nước sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng Về mùa khô, lượng nước giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng - Vịnh biển nông, ngư trường rộng - Các vùng rừng ngập mặn có tiềm để nuôi trồng thủy sản Điều kiện kinh tế - xã hội: - Trong vùng có dân tộc sau sinh sống: Đồng sông Cửu Long vùng đất hội cư nhiều tộc người, chủ yếu người Việt (90%), người Khơme (6%), người Hoa (2%), lại người Chăm - Kinh tế: Nông nghiệp: Là ngành chủ yếu vùng Trong cấu ngành nông nghiệp, lương thực chiếm ưu tuyệt đối Chăn nuôi: lợn, vịt đàn Nghề cá vùng phát triển mạnh sản lượng kim ngạch xuất Giá trị sản lượng ngành ngư nghiệp vùng chiếm 42 - 45% giá trị sản lượng ngành nước 37 - 42% kim ngạch xuất ngành nước Khôi phục rừng tràm vùng đất mặn ven biển Duy trì mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển Tuy nhiên không khắc phục nạn cháy rừng nên diện tích rừng năm gần bị giảm nhanh chóng Công nghiệp: - Chủ yếu công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm với 20% giá trị gia tăng công nghiệp vùng Tuy nhiên chủ yếu sơ chế nên chất lượng hiệu thấp - Các ngành khác dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm 12% giá trị gia tăng công nghiệp vùng); hoá chất tăng trưởng nhanh thời gian qua Dịch vụ: - Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi - Đồng sông Cửu Long có nhiểu tiềm để phát triển du lịch, vùng hình thành điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia Điểm du lịch Cần Thơ mang sắc thái vùng Tây Đô; hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau; Chuyên môn hóa sản xuất: - Lúa, lúa có chất lượng cao - Thủy sản (đặc biệt tôm) - Gia cầm( đặc biệt vịt đàn) Yêu cầu quản lý NN Về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: Phát triển vùng đồng sông Cửu Long thành vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có chất lượng khả cạnh tranh cao; sản phẩm xuất nước với hai mặt hàng chiến lược lúa gạo thuỷ sản; hình thành khu, vùng chuyên canh sản xuất lớn ứng dụng công nghệ cao, gắn với việc phát triển nông thôn mới; tiếp tục chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo định hướng thị trường - Nông nghiệp: Xác định lúa trồng chủ lực, tiếp tục đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho tiêu dùng nước xuất khẩu; Quy hoạch phát triển vùng ăn theo hướng tập trung chuyên canh, trọng vấn đề lai tạo giống có giá trị kinh tế cao; Phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng mở rộng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến, đảm bảo tốt công tác phòng chống dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm - Thuỷ sản: Xây dựng ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh cao, kim ngạch xuất lớn Tiếp tục phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh tập trung, mở rộng khu vực nuôi trồng thuỷ sản biển, đảo, khu vực nước ngọt, nước lợ; Khai thác thuỷ sản đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường sinh thái; đầu tư phát triển mô hình đánh bắt xa bờ, dịch vụ hậu cần biển, bờ - Lâm nghiệp: Tập trung củng cố hoàn thiện hệ thống rừng đặc dụng; thiết lập hệ thống rừng phòng hộ với quy mô đáp ứng yêu cầu phòng hộ ven biển, biên giới sở hạ tầng vùng lũ; phát triển nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất tập trung trồng phân tán, xây dựng mô hình kết hợp nông - lâm - ngư theo hướng phát triển bền vững kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Về công nghiệp: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, trọng tâm công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu; công nghiệp điện lượng, công nghiệp dệt may da giầy, công nghiệp khí - Xây dựng ngành công nghiệp chế biến quy mô lớn có trình độ công nghệ cao gắn với phát triển vùng nguyên liệu; hình thành trung tâm chế biến với công nghệ đại, khép kín, thiết bị đồng bộ, hướng tới chuyên sản xuất sản phẩm chế biến sâu; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư thiết bị, tạo sản phẩm đáp ứng với nhu cầu thị trường; tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến có lợi so sánh chế biến gạo, thuỷ sản, rau quả, dừa, chế biến thịt, thức ăn chăn nuôi - Phát triển công nghiệp dệt may, da giầy gắn với nhu cầu lao động địa phương; trọng việc đầu tư trang thiết bị nâng cao tay nghề để tiến tới xuất trực tiếp, giảm dần việc gia công; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm; nghiên cứu, mở rộng thị trường nước - Đầu tư chiều sâu cho sở sản xuất sản phẩm khí phục vụ nông nghiệp có; nghiên cứu xây dựng trung tâm khí Vùng Thành phố Cần Thơ để tạo điều kiện thúc đẩy, nâng cao trình độ công nghệ cho địa phương; trọng phát triển công nghiệp khí đóng sửa chữa tàu thuỷ số địa phương Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau Phát triển dịch vụ, thương mại du lịch: - Dịch vụ, thương mại: Phát triển đa dạng loại hình tổ chức phương thức hoạt động thương mại đáp ứng nhu cầu người dân Hình thành trung tâm thương mại, giao thương lớn vùng Cần Thơ, Phú Quốc đô thị lớn; trọng phát triển thương mại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân dân tộc vùng; hoàn thành mạng lưới phân phối hàng hoá từ đô thị đến nông thôn Phát triển mạnh dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, kế toán, chuyển giao công nghệ dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phương tiện, khai thác vận tải thủy đầu tư mạnh vào vận tải công cộng - Ngành du lịch: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng dựa lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên vùng hệ sinh thái rừng ngập nước, hệ thống kênh rạch, sắc văn hoá lễ hội dân tộc để tạo sản phẩm đặc trưng du lịch sinh thái, du khảo văn hóa gắn với miệt vườn, sông nước Liên kết chặt chẽ với địa phương vùng lân cận, đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế Phát triển lĩnh vực văn hoá - xã hội: - Giáo dục - đào tạo Chú trọng đào tạo nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề nhằm hình thành đội ngũ nhân lực kỹ thuật đạt chuẩn quốc gia đáp ứng nhu cầu lao động cho khu công nghiệp, khu kinh tế, ngành kinh tế mũi nhọn xuất lao động; tăng cường dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất; phát triển dạy nghề lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng khó khăn tham gia học nghề, tự tạo việc làm - Chăm sóc sức khỏe nhân dân: Thực tốt công tác kế hoạch hoá gia đình chăm sóc sức khoẻ sinh sản Xây dựng hệ thống y tế vùng bước đại, hướng tới công bằng, hiệu quả, đạt mức phát triển mức bình quân chung nước, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc, cải thiện chất lượng sống nhân dân - Văn hoá: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà sắc dân tộc làm tảng cho giao lưu văn hoá cộng đồng dân tộc vùng; xây dựng phát triển giá trị văn hóa, hình thành nếp sống văn minh, gia đình văn hóa vùng; đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá thông tin đồng từ tỉnh đến sở Phát triển kết cấu hạ tầng: Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội làm động lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng Kết hợp chặt chẽ đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông với thủy lợi, kiểm soát lũ, phát triển mạng lưới đô thị điểm dân cư nông thôn cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ - Về phát triển thuỷ lợi Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi đê điều đa mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản phát triển nông thôn, giải vấn đề kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tiếp tục hoàn thiện công trình thoát lũ, kiểm soát mặn, kênh trục phục vụ tưới tiêu; xây dựng công trình cấp nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển mô hình lúa - thuỷ sản vùng sinh thái Nghiên cứu xây dựng công trình thủy lợi quy mô lớn vùng cửa sông, đảm bảo chủ động nguồn nước phục vụ sản xuất, kiểm soát mặn bảo vệ môi trường Củng cố, nâng cấp tuyến đê có, xây dựng tuyến đê mới, trồng giữ rừng chắn sóng ven đê phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển Ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững: - Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững nhằm hạn chế ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu Quy hoạch, xây dựng hệ thống công trình chống lũ, chống xâm nhập mặn có tính đến tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Ứng dụng công nghệ vào xử lý nước thải, rác thải khu công nghiệp; đại hoá hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, nước mưa khu đô thị, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường Nghiên cứu, cảnh báo đề xuất giải pháp phòng chống thiên tai (như kè bờ sông, di dời dân cư, trồng bảo vệ bờ ) khu vực có nguy sạt lở cao dọc tuyến sông, kênh, rạch Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững tất hoạt động chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực địa phương vùng, đặc biệt phát triển kinh tế địa phương ven biển - Bảo vệ hệ sinh thái rừng phòng hộ ven biển, công trình hạ tầng sở cụm dân cư vùng lũ, hành lang biên giới Tây Nam Bảo vệ Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái đất ngập nước, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gien Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh: - Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, mở rộng tuyến ven biên giới; đầu tư xây dựng đường tuần tra biên giới để kết hợp phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng Xây dựng công trình bến cảng cá, tuyến đảo, tạo hệ thống đồng sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ từ ven bờ đến đảo tiền tiêu để phục vụ cho khai thác xa bờ, phòng chống bão, bảo vệ an ninh, quốc phòng

Ngày đăng: 02/08/2016, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w