QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ

111 632 5
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày và phân tích những cơ sở hình thành, phát triển, và vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. 1 Câu 2: Phân tích mục đích ý nghĩa và cơ sở khoa học thực tiễnrcủa phân loại, phân cấp quản lý đô thị VN, theo Nghị định số 422009NĐCP. 5 Câu 3: Tại sao chúng ta phải định kỳ điêù chỉnh phân loại phân cấp quản lý Nhà nước về đô thị. 6 Câu 4: Lộ trình phân định đô thị 8 Câu 5: Tại sao cần phân loại đô thị ? Cách phân loại đô thị ở Việt Nam 13 Câu 6: Phân tích thực trạng phát triển hệ thống đô thị và quản lý đô thị VN hiện nay. 17 Câu 7: Mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế của quốc gia 24 Câu 8: Đô thị phát triển bền vững 25 Câu 9: Thế nào là đô thị hóa giả tạo? 28 Câu 10: Tại sao phải ưu tiên phát triển đô thị qua từng giai đoạn. 29 Câu 11: Phân tích công cụ chủ yếu của quản lý Nhà nước về xây dựng, phát triển và quản lý đô thị. 30 Nghị định số 112013NĐCP của Chính phủ : Về quản lý đầu tư phát triển đô thị 31 Câu 12: So sánh quản lý đô thị và QLNN về đô thị. 33 Câu 13: Phân tích vai trò của nhà nước trong xây dựng và phát triển đô thị. 34 Câu 14: Vai trò QLNN trong quản lý đô thị có thay đổi theo thời gian hay không, vì sao? 35 Câu 15: Phân tích các nguyên nhân gia tăng của hiện tượng di dân tự do vào các đô thị lớn. 36 Câu 16: Để hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở các đô thị lớn như hiện nay là 1 vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi Nhà nước phải kết hợp nhiều biện pháp để khắc phục được bức ép này. Hãy phân tích nội dung và biện pháp để xử lý vấn đề này của nước ta. 36

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ (tập 1) Câu 1: Trình bày phân tích sở hình thành, phát triển, vai trò đô thị trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Thế giới cổ đại đời vào lúc chế độ công xã thị tộc tan rã xã hội chiếm hữu nô lệ hình thành Nhà nước chiếm hữu nô lệ không ngừng củng cố tập trung quyền lực vào tay tầng lớp thống trị chủ nô với hỗ trợ đắc lực quân đội tôn giáo Hầu hết quốc gia cổ đại hình thành phát triển lưu vực dòng sông lớn, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp thương nghiệp Đó lưu vực sông Nil Đông Bắc châu Phi với văn minh Ai Cập Ở khu vực Tây Á, dòng sông Tigre Euphrat có văn minh cổ đại Babylone, Assyrie, Phenicie Ở lưu vực sông Hằng có văn minh Nam Á cổ đại với Ấn Độ đại diện Lưu vực Hoàng Hà, sông Dương Tử Đông Á nơi xuất văn minh Trung Quốc cổ đại Cùng với xuất tổ chức xã hội Nhà nước chiếm hữu nô lệ, bên cạnh hình thức làng nông nghiệp, hình thức cư trú dạng đô thị hình thành Khác với làng nông nghiệp, đô thị cổ đại nhanh chóng trở thành trung tâm chi phối hoạt đông xã hội địa bàn phát triển văn minh nhân loại Cấu trúc đô thị phản ánh rõ nét phân chia giai cấp xã hội thông qua việc phân khu chức tương ứng *Cơ sở hình thành phát triển đô thị Thứ nhất, phân công lao động Trong trình phát triển xã hội loại người, từ thửơ sơ khai, người sống du mục, họ tồn cách săn bắn hái lượm sản vật sẵn có thiên nhiên, thiên nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu người, nên người phải định cư tự lao động sản xuất họ tập hợp lại sống điểm dân cư, từ họ tự khai thác thiên nhiên trồng cây, chăm nuôi sản phẩm nuôi sống Thứ hai, phát triển dịch vụ; trao đổi buôn bán Khi người định cư họ sản xuất nhiều cải vật chất, đủ đáp ứng nhu cầu hàng ngày dư thừa phận lao động tách khỏi sản xuất nông nghiệp để làm dịch vụ trao đổi hàng hoá Bên cạnh nhu cầu sống ngày phát triển, xã hội ngày văn minh phận lao động khác tách khỏi nông nghiệp để phát triển tiêu thủ công nghiệp dịch vụ, quản lý xã hội Tất lao động gia đình họ tập trung lại sinh sống điểm thích hợp với công việc sản xuất kinh doanh họ từ hình thành lên đô thị ngày phát triển Tham khảo Sự xuất đô (Thủ phủ, thành lũy) Đây kết trình phát triển sản xuất người sống dựa vào tự nhiên sản bắt hái lượm lúc chưa có làng mạc đô thị, người biết trồng trọt tách phận để sản xuất định cư sở cho nông thôn sau Khi sản xuất phát triển nghề thủ công đời tập trung dân cư thành phường hội lúc đô thị đời Lúc đô thị mang tính đặc trưng đô(thành lũy) nhằm phục vụ quốc phòng Sự xuất chợ Đô thị xuất xã hội có giai cấp, lúc đầu nơi giao lưu hàng hóa (chợ) sau giai cấp thống trị thường chon nơi để làm điểm tọa lạc máy quyền Những nơi giai cấp thống trị đóng thường xuất sản xuất thủ công nghiệp để cung cấp sản phẩm cho giai cấp đo Vì hai khái niệm chợ đô thường đôi với tạo thành đô thị Ở thời kì đầu xuất hiện, đô thị nơi để trấn giữ khu vực cư trú phận lãnh đạo vùng đất mà đại diện nơi giao lưu hình thức chợ phố Sơ đồ hình thành đô thị Đô > Thị > Đô + Thị > Đô thị *Vai trò đô thị trong trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Khái quát trình phát triển đô thị VN (có thể không viết vào bài) VN quốc gia phát triển có tốc độ đô thị hoá cao, đô thị ngày có vai trò to lớn đời sống kinh tế xã hội đất nước cấp 60% nguồn thu ngân sách chiếm tới 23,5% dân số nước Đô thị VN trung tâm kinh tế, trị, văn hoá quan trọng vùng -Thời kỳ phong kiến trước 1958 đô thị VN chủ yếu sở lỵ, trung tâm hành chính, cai trị vua chúa, quan lại, chưa có nhiều chức khác, có phát triển thương mại buôn bán đô thị có vị trí thuận lợi, chưa phát triển mạnh sản xuất, đô thị thời chưa phát triển mạnh, chưa có vai trò to lớn -Thời kỳ thuộc địa kháng chiến chống Pháp(1858-1954) xã hội VN xã hội thuọc địa nửa phong kiến, nên đô thị chủ yếu trung tâm hành máy thực dân phong kiến, trung tâm buôn bán, giao lưu, chung chuyển tài nguyên khai thác VN quốc Thời kỳ đô thị nâng cao vai trò thời kỳ phong kiến, nhìn chung phát triển đô thị -Thời kỳ 1954 đến nay: đô thị phát triển có vai trò quan trọng, đặc biệt thời kỳ đổi công nghiệp dịch vụ phát triển nhiều đo thị trung tâm công nghiệp hình thành, đô thị mở rộng góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước, tạo 51% tổng GDP/ 7000 nước, thời kỳ đô thị phát triển thành hệ thống với 600 đô thị với mặt ngày đẹp đẽ văn minh Vai trò đô thị Có thể nói, đô thị hình thức quần cư đặc biệt xã hội loài người Hiểu cách đơn giản, đô thị tổ chức không gian cư trú, sinh sống tập trung với mật độ dân số cao cộng đồng người với hoạt động chủ yếu lĩnh vực phi nông nghiệp Hệ thống đô thị kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt gắn bó hữu với cách mạng phát triển công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật Vì vậy, vai trò hệ thống đô thị trình phát triển lãnh thổ thể khác theo giai đoạn lịch sử Ngày nay, đô thị không đơn nơi tập trung dân cư đông đúc với hoạt động mang tính chất phi nông nghiệp; trung tâm đơn chức hành thương mại, mà đô thị trở thành không gian cư trú dân cư, kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng vai trò trung tâm tổng hợp số mặt: hành chính, kinh tế - xã hội vùng quốc gia, biểu tập trung dân cư với mật độ cao với lối sống đô thị hoạt động phi nông nghiệp chiếm ưu thế, có sở hạ tầng phát triển ngày đại, Hệ thống đô thị “đại biểu” chủ yếu trình đô thị hoá, phát triển đô thị Do đó, phát triển hệ thống đô thị qui luật tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, nhằm tiến tới xã hội văn minh đại Hệ thống đô thị đóng vai trò hệ thống “khung xương” phát triển lãnh thổ, quốc gia Thứ nhất, đô thị có vai trò ổn dịnh trị Trong phạm vi quốc gia, quan trị quan trọng đất nước thường đặt đô thị lớn đất nước, đặc biệt thủ đô Vì vậy, thông thường thủ đô đô thị quan trọng bậc nhất, chi phối toàn đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước Ở Việt Nam, quan trị quan trọng Nhà nước thường đặt hai đô thị lớn nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, quan trị tỉnh thường đặt thành phố thị xã trực thuộc, quan trị huyện thường đặt thị trấn,… Ví dụ Hà Nội thủ đô, đồng thời thành phố lớn thứ hai Việt Nam dân số thuộc đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tôn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua nhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, kinh thành Thăng Long nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Khi Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô chuyển Huế Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô Liên bang Đông Dương người Pháp xây dựng, quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ đô miền Bắc nước Việt Nam thống giữ vai trò ngày Thứ hai, đô thị có vai trò to lớn phát triển kinh tế quốc dân Vào giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người, đô thị coi nơi nắm giữ quyền lực trị, kinh tế quan trọng xã hội có sức chi phối mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến phát triển vùng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đóng góp đô thị phương diện kinh tế lớn Các đô thị thường trung tâm động lực cho phát triển kinh tế đất nước, vùng Các đô thị nơi đóng góp phần lớn giá trị GDP, giá trị ngành công nghiệp - dịch vụ, giá trị tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, xu toàn cầu nay, giới hình thành trung tâm đô thị lớn mệnh danh “thành phố toàn cầu” chi phối kinh tế giới Niu-Iooc, Tô-ky-ô, Luân-đôn, Pa-ri, … Các thành phố nơi tập trung trung tâm tài chính, văn phòng luật, trụ sở quốc tế, loại hình dịch vụ chuyên môn hóa phục vụ cho công ty tập đoàn xuyên quốc gia Các tập đoàn, công ty có sở sản xuất công nghiệp dịch vụ phân bố phân tán toàn giới nên ảnh hưởng lớn Vì vậy, coi thành phố toàn cầu trung tâm quyền lực chi phối kinh tế toàn giới Bên cạnh đó, có đô thị không lớn kinh tế lại có khả chi phối điều khiển đời sống xã hội, đời sống tâm linh người, đô thị có trung tâm tôn giáo lớn Ro-me, Je-ru-sa-lem,… Ở Việt Nam, khu vực đô thị đóng góp tới 70,4% GDP nước, 84% GDP ngành công nghiệp – xây dựng, 87% GDP ngành dịch vụ 80% ngân sách Nhà nước Nước ta nhiều đô thị lớn có vai trò đầu tầu kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội… Đất nước ta chuyển thời kỳ hội nhập quốc tế với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 20 năm đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Vị dân tộc ngày khẳng định trường Quốc tế bạn bè năm châu ghi nhận ủng hộ Góp phần quan trọng với phát triển Đất nước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ đô thị Đến với đô thị hôm có khu công nghiệp, trung tâm thương mại, khu đô thị mọc lên ngày Nhiều dự án phát triển hạ tầng đô thị đầu tư, tuyến đường mới, nhà cao tầng, sân bay, nhà ga, bến cảng đại làm thay đổi diện mạo đô thị Sự phát triển đô thị mang lại cho người dân hưởng thụ chất lượng sống tốt hơn, dịch vụ xã hội đáp ứng ngày đầy đủ Kinh tế đô thị phát triển, tăng thu nhập quốc dân tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Đời sống văn hoá tinh thần cư dân đô thị ngày nâng cao Thứ ba, đô thị có vai trò to lớn phát triển văn hóa, giáo dục, thúc đẩy cách mạng KHCN đất nước Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ttrong đó, đô thị nhân tố quan trọng, đóng vai trò trung tâm văn hóa, giáo dục thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ đất nước Văn hóa đô thị vận động phát triển, tự làm đầy loại bỏ để tiến tới nhũng chuẩn mực văn hóa cao Đô thị có tập trung cao độ hành chính, van hóa giáo dục, công trình công cộng, hệ thống thông tin, vui chơi, giải trí…khiến nhịp điệu sống cao nhanh Ở đô thị, khả để lựa chọn hoạt động vui chơi, học tập rộng lớn…Bên cạnh đó, khoa học công nghệ vận dụng với tỷ lệ cao gia đình, trường học, công ty…góp phần tạo nên phát triển chung mặt khác đời sống đô thị Thứ tư, đô thị gương sống văn minh, đại Nếp sống văn hóa - văn minh đô thị nếp sống theo giá trị chuẩn mực văn hóa dân tộc đáp ứng yêu cầu tổ chức sống tốt đẹp cộng đồng môi trường sinh hoạt đô thị, công nghiệp phát triển Văn minh đô thị biểu tập trung văn hóa đô thị vừa nói lên trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội đô thị, vừa nguồn tài nguyên, vừa tác nhân, phận điều chỉnh, đảm bảo cho phát triển bền vững đô thị Với giá trị vĩnh Chân – Thiện – Mỹ, văn minh đô thị tác động tới người cách tự nhiên, hình thành nên phẩm chất văn hoá mới, điều chỉnh hành vi người trình công nghiệp hoá - đô thị hoá Tốc độ đô thị hoá nhanh, xã hội vận động gấp gáp, đời sống đô thị cần đến văn minh đô thị người cần bầu không khí lành ấm áp nghĩa tình Câu 2: Phân tích mục đích ý nghĩa sở khoa học thực tiễnrcủa phân loại, phân cấp quản lý đô thị VN, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP *Mục đích ý nghĩa: - Mục đích: + Nhằm xác lập sở cho việc tổ chức xắp xếp phát triển hệ thống đô thị nước + Xác định sở để phân cấp quản lý đô thị + Phân rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước cho cấp quyền , phát huy quyền chủ động sáng tạo cho cấp quyền quản lý Nhf nước đô thị + Lập xét duyệt quy hoạch đô thị + Quản lý đô thị nhằm xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn sách chế quản lý phát triển đô thị + Nâng cao chất lượng đô thị phát triển đô thị bền vững + Xây dựng sách chế quản lý đô thị phát triển đô thị -Ý nghĩa theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP phủ phân cấp đô thị có ý nghĩa khoa học thực tiễn + Nó xác định tiêu chí phân loại đô thị Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: Chức đô thị Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hoàn chỉnh theo loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị duyệt, có khu đô thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh đô thị, có không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư đô thị; có tổ hợp kiến trúc công trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên +Nó phản ánh khác biệt thành thị nông thôn đồng thời phù hợp với thực trạng định hướng phát triển hệ thống đô thị VN điều kiện vùng VN Như đô thị vùng núi, vùng sâu, xa có tiêu chuẩn thấp hơn( tối thiểu 70%) mức tiêu chuẩn quy định đô thị vùng đồng +Phân loại đô thị phân rõ trách nhiệm quản lý mặt hành cho cấp quyền từ TW đến địa phương, sở quan trọng để tổ chức quản lý xắp xếp phát triển hệ thống đô thị nước *Cơ sở khoa học thực tiễn để phân loại đô thị: -Là trung tâm tổng hợp hay chuyên môn có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ -Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội thành nội thị, nội trấn, thuộc ngành kinh tế không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp +Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động đời sống dân cư tối thiểu phải đạt 70% tiêu chuẩn quy định loại đô thị +Quy mô dân số bao gồm số dân thường trú tạm trú tháng khu vực nội thành, nội thị, nội trấn +1 đô thị dân số xác định sở quy mô dân số đô thị diện tích đất đô thị Câu 3: Tại phải định kỳ điêù chỉnh phân loại phân cấp quản lý Nhà nước đô thị Những năm gần đây, chủ đề quy hoạch phát triển đô thị quan tâm với việc tổ chức hội thảo nước quốc tế Đô thị giữ vai trò quan trọng trình phát triển khu vực, vùng chí nước Vì vậy, việc xây dựng tiêu chí để xác định phân loại đô thị nhiệm vụ quan trọng Xác định không đúng, phân loại không phù hợp đô thị không làm kiềm hãm phát triển mà lãng phí nguồn đầu tư Chính vai trò quan trọng đòi hỏi pháp luật phân loại đô thị phải thật chặt chẽ thống Chúng ta phải phân loại, phân cấp quản lý Nhà nước đô thị nhằm mục đích phù hợp với phát triển đô thị ngày gia tăng Thứ nhất, điều chỉnh xác thực để Nhà nước hoạch định sách đầu tư phát triển đô thị Thực tiễn cho thấy việc phân loại, phân cấp quản lý đô thị góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống đô thị Việt Nam Nhà nước Việt Nam chế phân loại, phân cấp đô thị để có định hướng phát triển quản lý thích hợp với giai đoạn - Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 132/HĐBT ngày 05/5/1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị Trong xác định để phân loại đô thị yếu tố đô thị chia thành loại (loại đến loại 5) Đô thị loại loại chủ yếu Trung ương quản lý, đô thị loại loại chủ yếu tỉnh quản lý đô thị loại chủ yếu huyện quản lý - Năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2001/NĐ-Cp ngày 05/10/2001 phân loại đô thị, phân loại đô thị theo tiêu chí với loại đô thị: đặc biệt loại đến loại - Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 05/01/2009 phân loại đô thị Trong xác định đô thị gồm loại: đặc biệt, loại I, II, III, IV, V với tiêu chí để xét phân loại So với Nghị định 72/2001 có bổ sung tiêu chí kiến trúc cảnh quan - Luật Quy hoạch đô thị có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định đô thị phân thành loại: đặc biệt, loại I đến loại V theo tiêu chí bản: Vị trí, chức năng, trình độ phát triển; Quy mô dân số; Mật độ dân số; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp; Trình độ phát triển sở hạ tầng Phân loại đô thị, phân cấp quản lý đô thị gắn với tổ chức quyền địa phương quốc gia, song tuỳ theo kinh nghiệm lịch sử hệ thống trị quốc gia mà có phân loại, phân cấp đô thị khác Việt Nam từ sau thời kỳ “Đổi mới” nhận thấy cần phải chấn chỉnh công tác quản lý đô thị đặt số nhiệm vụ cấp bách là: - Nhận thức rõ vị trí chiến lược vai trò quan trọng hệ thống đô thị - Đổi công tác quy hoạch quản lý đô thị - Huy động nguồn tài vào phát triển đô thị, xoá bỏ bao cấp tràn lan phải đảm bảo sách xã hội - Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm đô thị Thứ hai, trình bày quy trình thực điêù chỉnh phân loại đô thị có nhu cầu điều chỉnh loại đô thị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổ chức nghiên cứu lập hồ sơ, đề án để phân loại đô thị, trình quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Đối với đô thị loại 1,2, đặc biệt tiến trình tiến hành theo quy trình sau:  Trường hợp đô thị thành phố thuộc TW, UBND thành phố giao cho quan quản lý kiến trúc quy hoạch thành phố chủ trì lập hồ sơ đề án phân loại đô thị, trình UBND thành phố thuộc TW xem xét trình HĐND cấp thông qua trước trình phủ thủ tướng phủ theo quy định NĐ72/CP Bộ xây dựng sau tổ chức thẩm định đề án phân loại đô thị trước trình phủ thủ tướng phủ định, công nhận loại đo thị  Trong trường hợp đô thị thành phố thuộc tỉnh UBND tỉnh giao cho UBDN thành phố lập hồ sơ trình duyệt đề án phân loại đô thị, trình hội động ND cấp thông qua trước trình UBND tỉnh UBND tỉnh xem xét trình HĐND tỉnh thông qua nghị trước trình thủ tướng phủ, Bộ xây dựng tổ chức thẩm định dự án trước trình thủ tướng phủ xem xét định loại đô thị + Đối với đô thị loại 3,4 UBND tỉnh, thành phố trục thuộc TW giao cho UBND cấp huyện lập đề án phân loại đô thị, trình HĐND cấp thông qua trước trình UBND cấp tỉnh Cơ quan quản lý kiến trúc, quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định trước trình UBND tỉnh, UBND cấp tỉnh xem xét trình HĐND cấp thông qua trước trình Bộ xây dựng, Bộ xây dựng tổ chức thẩm định đề án trước định công nhận loại đô thị + Đối với đô thị loại 4, UBND cấp tỉnh giao cho UBND cấp huyện lập hồ sơ trình duyệt đề án, trình HĐND huyện thông qua trước trình UBND cấp tỉnh, quan quản lý quy hoạch cấp tỉnh tổ chức thẩm định đề án trình UBND tỉnh xem xét định công nhận đô thị Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Thực tiễn cho thấy việc phân loại, phân cấp quản lý đô thị góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, chất lượng đô thị bước nâng lên, diện mạo đô thị có nhiều thay đổi khẳng định đô thị có vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội, song bộc lộ số tồn là: - Nhiều đô thị xem xét để công nhận nâng loại linh hoạt, nợ tiêu chí như: tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, chất lượng sở hạ tầng… sau chưa có chế tài kiểm tra, giám sát để khắc phục - Trong tiêu chí để xem xét có tiêu chí chưa định lượng kiến trúc cảnh quan, sở hạ tầng xác định giới hạn tính toán tiêu theo ranh giới đô thị (gồm nội đô hay ngoại thành, ngoại thị) - Chưa có tiêu chí để xác định đặc thù đô thị điều kiện tự nhiên (vùng núi, hải đảo) chức (trung tâm hành chính, du lịch, khoa học…) đặc khu hành chính… - Phân loại đô thị chưa gắn với quy định cấp quản lý hành để phù hợp với quy định tổ chức quyền địa phương, với đô thị hữu mở rộng Phân loại, phân cấp quản lý đô thị có vai trò quan trọng động lực để phát triển hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam có chất lượng để tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần xác định rõ định lượng thích hợp tiêu chí (như số dân, tỷ lệ % tương ứng…) để khuyến khích phát triển đô thị vừa nhỏ (loại III, IV V) đô thị đặc thù (du lịch, khoa học, giáo dục…) Để làm yêu cầu cần quan nghiên cứu soạn thảo phải có nhiều kịch để thích hợp với giai đoạn phát triển đưa Việt Nam tiếp tục phát triển không mắc bẫy “thu nhập trung bình” Câu 4: Lộ trình phân định đô thị Đô thị hóa tiền công nghiệp (pre-industrial urbanization) - Đô thị hóa theo nghĩa xuất vào thời điểm sản xuất thủ công nghiệp chuyển thành dạng sơ khai sản xuất hàng hóa với dịch cư người thợ thủ công thương nhân trung tâm đô thị - Đô thị hóa thời kì tiền công nghiệp phát triển mang đặc trưng văn minh nông nghiệp Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cấu đơn giản Tính chất đô thị lúc chủ yếu hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Tác động chủ yếu giai đọan Cách Mạng Kỹ Thuật (CMKT) I, gọi Cách mạng nông nghiệp với biểu tượng cuốc (hay cày xa quay) Đô thị hóa Thời kỳ công nghiệp (industrial urbanization) - Dưới tác động CMKT II (cách mạng công nghiệp)với biểu tượng máy nước ông J.WATT (Anh) phát minh năm 1780, đô thị phát triển mạnh nhiều người chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Sự tập trung sản xuất dân cư làm xuất nhiều đô thị mở rộng đô thị có, tạo nên đô thị lớn cực lớn, giai đọan đô thị hóa mở rộng - Cấu trúc đô thị trở nên phức tạp hơn, (vào nửa sau kỷ 20) thành phố mang nhiều chức khác thủ đô, thành phố cảng… Đặc trưng thời kỳ phát triển thiếu kiểm soát thành phố Đô thị hóa Thời kỳ hậu công nghiệp (post-industrial urbanization) - Nền văn minh giai đọan (được gọi văn minh khoa học-kỹ thuật) đưa trình đô thị hóa vào chiều sâu với đặc trưng CMKT III với biểu tượng máy tính điện tử phát minh năm 1949, - Văn minh khoa học-kỹ thuật làm thay đổi cấu sản xuất, phương thức sinh họat đô thị Không gian đô thị có cấu tổ chức phức tạp có quy mô lớn Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo cụm, chùm chuỗi Tham khảo: Một số vấn đề Đô thị hóa Đô thị hóa tiến trình kinh tế-xã hội thể việc tăng dân thành thị, tập trung số lượng lớn người thành phố, đặc biệt siêu đô thị, việc phổ biến lối sống thành thị tới toàn hệ thống dân cư cà vùng rộng lớn Siêu đô thị hóa (super-urbanization) việc tăng dân thành thị cách kiểm soát dẫn đến tải cho môi trường thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái Đô thị hóa giả tạo (false urbanization) tình trạng điển hình nước phát triển Trong bối cảnh đô thị hóa vừa không gắn với việc phát triển chức thành phố, vừa liên quan tới việc “lôi” người dân khỏi vùng nông thôn, dẫn đến việc phân bố lại cách tương đối cư dân nông nghiệp 10 vực, phân vùng thoát nước; nguồn tiếp nhận, dự báo tổng lượng thoát nước, mạng lưới vị trí quy mô công trình thoát nước.(khoản 1-điều 5- NĐ số 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải) - Điều 12 Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước( NĐ 80/2014/NĐ-CP) Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước bao gồm giải pháp, phương án đầu tư, công việc cụ thể nhằm bảo đảm tiêu thoát nước mưa, thu gom xử lý nước thải, nâng cao độ bao phủ dịch vụ cải thiện chất lượng dịch vụ Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch thoát nước phê duyệt có phối hợp với địa phương liên quan Trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước: a) Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với quan liên quan lập Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước địa phương; b) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài thẩm định Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước địa phương, trình UBND tỉnh phê duyệt - Nhà nước quy định phạm vi bảo vệ quy trình thoát nước tiêu chuẩn quy phạm thoát nước tuân theo quy định luật bảo vệ môi trường năm 2014, luật tài nguyên nước năm 2012, tiêu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước đô thị - Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCVN 01:2014/BXD quy định yêu cầu quy hoạch hạ tầng kỹ thuật: + Quy hoạch thoát nước mặt phải đảm bảo: Quy hoạch hệ thống thoát nước mặt phải đảm bảo thoát nước mặt toàn khu vực quy hoạch hồ, sông, suối, kênh hệ thống thủy lợi Các khu đô thị phải sử dụng hệ thống thoát nước riêng Cho phép sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng khu đô thị trạng khu vực đô thị cải tạo có hệ thống thóat nước chung Phải sử dụng hồ ao có xây dựng hồ để điều tiết nước mặt => Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sở quy định, tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước điều kiện cụ thể khu vực để quy định biện pháp phạm vi bảo vệ công trình thoát nước cho phù hợp - Chính quyền đô thị có nhiệm vụ xây dựng, cải tạo mở rộng hệ thống thoát nước đô thị - Kinh phí chủ yếu để đầu tư dựng hệ thống công trình tiêu thoát nước lấy từ ngân sách đô thị, kết hợp với thành phần kinh tế khác đóng góp nhân dân hay vốn vay, vốn viện trợ từ nuiwcs ngoài… - Nhà nước ban hành chế độ quản lý, khai thác sử dụng công trình thoát nước đô thị, lập lưu trữ hồ sơ công trình tiêu thoát nước bẩn cho đô thị Nhà nước giao cho đơn vị khai thác vận hành hệ thống thoát nước thông qua hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống thoát nước hợp đồng quản lý vận hành hệ thống thoát nước có thời hạn ngắn 05 năm dài 10 nammw Trường hợp muốn tiếp tục kéo dài hợp đồng trước kết thúc năm bên phải tiến hành thương thảo hợp đồng quản lý vận hành đến ký kết _ Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với ngành liên quan ban hành tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật sử dụng nước thải 97 - UBND cấp tỉnh quy định phân cấp quản lý thống điểm xả; giám sat chất lượng nước thải hệ thống thoát nước phối hợp với địa phương liên quan tổ chức quản lý xử lý hệ thống thoát nước địa bàn - Nhà nước tổ chức việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thoát nước đô thị Thành lập đội tra chuyên ngành nhằm tăng cường kiểm tra, phát xử lý vi phạm lắp đặt máy nước, đục phá đường ống, dùng nước không hợp đồng, không toán tiền Trong lĩnh vực thoát nước tăng cường xử phạt lỗi lấn chiếm cầu cống, đổ đất rác thải sông, ao hồ, đục phá hệ thống cống ngầm ĐỊNH HƯỚNG: Đến năm 2020: Các đô thị loại III trở lên có hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; nâng tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom xử lý đạt quy chuẩn quy định lên 60% Tại đô thị loại IV, loại V làng nghề 40% nước thải xử lý đạt quy chuẩn quy định Đến năm 2025: - Các đô thị từ loại IV trở lên có hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom xử lý đạt 70 – 80%, nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn quy định Tại đô thị loại V, 50% nước thải xử lý đạt quy chuẩn quy định - Các làng nghề có trạm xử lý tập trung phân tán, hoạt động thường xuyên, chất lượng nước thải xả môi trường đạt quy chuẩn quy định - Tái sử dụng từ 20 – 30% nước thải cho nhu cầu nước tưới cây, rửa đường nhu cầu khác đô thị, khu công nghiệp Câu 51: Phân tích nội dung chủ yếu QLNN cấp điện chiếu sáng công cộng đô thị - Năng lượng sử dụng chủ yếu điện khí đốt Nguồn điện nước ta có: Thủy điện, nhiệt điện, máy phát điện chạy dầu Từ nhà máy điện, điện theo đường điện cao áp (500KV, 220 kv, 110kv ) qua trạm biến áp, đường dây trung thế, hạ xuống đến người sử dụng mạng biến áp 220V Còn có số nguồn điện khác Điện hạt nhân, điện gió- phong điện; - Hệ thống chiếu sáng công cộng nhằm đảm bảo ánh sáng vào ban đêm Chiếu sáng công cộng dạng đầu tư không thu lợi nhờ mà công tác an ninh xã hội đảm bảo, giảm thiểu tai nạn giao thông, tăng vẻ đẹp, nâng tầm văn hóa Phạm vi bảo vệ Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc thực quản lý nhà nước hoạt động điện lực sử dụng điện địa bàn thuộc phạm vi quản lý Quản lý quy hoạch đầu tư phát triển điện lực; tiết kiệm điện; thị trường điện lực; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực sử dụng điện, bảo vệ trang thiết bị điện, công trình điện lực an toàn điện Công trình chiếu sáng thiết kế, xây dựng thành hệ thống độc lập có phạm vi bảo vệ theo tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành - Quy định công trình cung cấp lượng chiếu sáng công cộng + Trạm biến điện có, ảnh hưởng đến mỹ quan, giao thông quyền phải có biện pháp cải tạo xây dựng mới, thay để đảm bảo yêu cầu an toàn, mỹ quan phải bố trí ngầm tối đa đường dây 98 + Dây cấp điện đô thị phải bố trí hợp lý nguyên tắc bỏ dây trần chuyển sang dây có bọc cách điện, tiến tới ngầm hoá toàn + Chiếu sáng công cộng đường phố riêng cho công trình, quảng trường, công viên phải hợp lý chức năng, vị trí, thời gian chiếu sáng, độ rọi, an toàn, hiệu quả, tiết kiệm lượng Việc chiếu sáng khu vực, vị trí nêu phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn chiếu sáng hành Cấm lạm dụng chiếu sáng làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ người, an toàn mỹ quan Những hành vi bị cấm khai thác sử dụng hệ thống cung cấp lượng: + Vào trạm điện, tháo gỡ trèo lên phận công trình lưới điện nhiệm vụ + Trộm cắp, ném bắn, gây hư hỏng phận công trình lưới điện + Sử dụng công trình lưới điện vào mục đích khác chưa có thoả thuận với đơn vị quản lý + Thả diều, vật bay gần công trình lưới điện cao áp; thả vật có khả gây hư hại đến công trình lưới điện cao áp + Lắp đặt ăng ten, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo vật dụng khác vị trí mà bị đổ, rơi va quệt vào công trình lưới điện cao áp +Trồng để cành cây, dây leo vi phạm khoảng cách an toàn đường dây điện không, trạm điện; để đổ vào đường dây điện phát quang tuyến + Bắn chim đậu dây điện, trạm điện; quăng, ném vật lên đường dây điện, trạm điện; tháo gỡ dây néo, dây tiếp địa phụ kiện khác cột điện; đào đất gây lún sụt công trình lưới điện cao áp; đắp đất vi phạm khoảng cách an toàn; sử dụng cột điện, trạm điện để làm nhà, lều, quán, buộc trâu, bò gia súc khác + Nổ mìn, mở mỏ, xếp, chứa chất dễ cháy nổ, chất hoá học gây ăn mòn phận công trình lưới điện; đốt nương rẫy, sử dụng phương tiện thi công gây chấn động mạnh gây hư hỏng cho công trình lưới điện + Các hành vi vi phạm khác hình thành trình khai thác, sử dụng Hành vi bị cấm khai thác sử dụng hệ thống chiếu sáng + Thiết kế, xây dựng chiếu sáng không tuân thủ quy hoạch, thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt + Không tổ chức tổ chức chiếu sáng không quy định + Sử dụng nguồn điện cấp cho hệ thống chiếu sáng vào mục đích khác +Trộm cắp, thiết bị chiếu sỏng + Sản xuất, nhập nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng không với quy chuẩn kỹ thuật quy định +Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sỏng không quy định +Các hành vi vi phạm khác theo quy định pháp luật hành 99 Câu 52: Phân tích vai trò quản lý nhà nước phát triển, quản lý khai thác, sử dụng kết cấu sở hạ tầng đô thị Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) gọi kết cấu hạ tầng, hệ thống công trình xây dựng làm tảng cho hoạt động đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hai hệ thống: hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống công trình giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp nàng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải công trình khác Hệ thống hạ tầng xã hội bao gồm công trình I tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, công viên, mặt nước công trinh khác (Điều 3, Luật Xây dựng – 2003) vai trò quản lý nhà nước phát triển, quản lý khai thác, sử dụng kết cấu sở hạ tầng đô thị - Xây dựng quy hoạch phát triển sở hạ tầng đô thị Cơ sở hạ tầng lực lượng vật chất tảng đô thị Tất công trình, hoạt động kinh tể văn hóa đời sống đô thị tồn phát triển tảng Thiếu quy hoạch đô thị phát triển tự phát, chiến lược cụ thể cho việc phát triên sở hạ tầng kỹ thuật- thiếu xương đô thị, sở hạ tầng xã hội, làm cho kinh tế không phát triển, đời sống khó khăn - Đảm bảo đồng ngành đồng phối hợp ngành Quản lý đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị bốn chức bốn giải pháp tạo điều kiện hàng đầu quyền đô thị Hệ thống sở hạ tầng yêu cầu tính đồng cao Nhu cầu đồng nhu cầu khách quan vật có tính hệ thống Cơ sở hạ tầng lại hệ thống lớn phức tạp Đô thị thể sổng mà hệ thống sở hạ tầng hệ xương có liên quan mật thiết tới quan nội tạng thể thiếu đồng đô thị phát triển phát triển cách tự phát khoogn có gắn kết thành tố cấu thành Ví dụ ngành cấp điện phải cỏ hệ thống trạm biển áp hệ thống đường dây để chuyển điện từ điện áp 500KV xuống 220K.V, 110KV, 220V Hệ thống đường dẫn điện phải kết hợp với đường giao thông để vừa tiết kiệm đất vừa thuận tiện việc xây dựng, tu, bảo dưỡng Các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng thường phân cắp từ cấp I đến cấp V, giống thân phân nhánh Để đảm bảo yêu cầu đồng phải có thiết kế Phát triển đô thị thực thiết kế Đồ án quy hoạch đô thị thiết kế sở đô thị Từ thiết kế đô thị đến thiết kế kỹ thuật công trình cụ thể phải tính toán yêu cầu đồng hệ thống Việc tổ chức thiết kế xây dựng hệ thống lớn đồng thiếu vai trò Nhà nước thực Không thế, nhu cầu phối hợp ngành thuộc sở hạ tầng cần vai trò chủ trì tạo điều kiện quyền Khi quyền không thực tốt vai trò xảy tình trạng “mạnh làm” Ví dụ đường đô thị bị đào lên, lấp xuống nhiều lần thiếu phổi hợp ngành - Đảm bảo nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển hạ tầng sở Muốn hạ tầng sở phát triển cần có Nhà nước đứng để huy động nguồn lực từ cộng đồng Nhà nước dân, dân, vỉ dân Mọi nguồn lực Nhà nước từ nhân dân Nhà nước có trách nhiệm tổ chức huy động nguồn lực từ nhân dân để phục vụ nhân dân Quan điểm chung vai trò Nhà nước đặc biệt rõ ràng sách quản lý hệ thống sở hạ tầng đô thị 100 Nguồn lực từ cộng đồng hiểu từ khu dân cư tới toàn đô thị toàn xã hội Nguồn lực bao gồm từ tài (vốn) tài sản (như đất đai) tới trí tuệ công sức Hình thức tham gia cộng đồng bao gồm : – Trực tiếp góp tiền đất đai để xây dựng, – Trực tiếp tham gia ý kiến quy hoạch, kỹ thuật xây dựng từ khâu thiết thi công, – Đầu tư qua hình thức BOT, – Đầu tư qua hình thức công trái cổ phiếu, – Giám sát thực việc xây dựng quản lý khai thác – Tham gia bảo vệ công trình, v.v… Trên thực tế có nhiều dự án Nhà nước (đại diện cho lợi ích chung) nhân dần (liên quan trực tiếp) cần, thiếu sách, thiếu chủ trương huy động đóng góp dân, nên không thực Ví dụ Tp Hồ Chí Minh có nhiều tuyên đường dự kiến mở rộng khu vực đô thị hóa tự phát (vùng ven đô cũ), Nhà nước không đù kinh phí, người dần lại đòi đền bù giá cao, v.v… nên dù quy hoạch đường rộng 20m, nhà xây dựng lùi vào theo lô giới quy hoạch, hàng chục năm phải chịu cảnh chật chội đường nhỏ chi rộng không đến 10m Trong nhiều khu phố (như phường 1, quận 5), quyền đứng tổ chức vận động nhân dân hiến đất tự chỉnh trang nhà ở, quyền chi tiền mở rộng hẻm từ 2m thành 4m cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân Câu 53: Phân thích nguyên nhân, phương hướng biện pháp khắc phục ngập úng đô thị Mặc dù quan tâm nói đến nhiều quan quản lý, nhà lãnh đạo, báo chí, truyền thông vấn đề ngập lụt thành phố ca muôn thuở chưa có hồi kết Mỗi mùa mưa về, người ta lại nghe nhiều điệp khúc “Mưa - ngập - kẹt xe” hay “Đường ngập, nâng đường - nhà ngập, nâng nhà”, để nhà lại ngập, vòng luẩn quẩn * Nguyên nhân: - Do biến đổi khí hậu mưa nhiều, lượng mưa cao mưa kéo dài - Diện tích, ao, hồ, mương rạch bị san lấp nhiều nên khả chứa nước chỗ giảm sút - tỉ lệ diện tích bề mặt tự nhiên giảm - Tỉ lệ bê tông hóa cao làm lượng nước chảy bề mặt gia tăng không thấm vào lòng đất - hệ thống thoát nước không theo kịp tốc độ đô thị hóa lan tỏa Hệ thống thoát nước đô thị hệ thống thoát nước chung cho nước thải sinh hoạt nước mưa Hệ thống dễ bị tải vào mùa mưa lượng mưa tăng cao - hệ thống thoát nước không đảm bảo độ dốc cần thiết để đảm bảo việc thoát nước tự nhiên - công tác tu hệ thống thoát nước mang tính đối phó không xây dựng nguyên tắc quản lý đô thị Tắc nghẽn đến đâu nạo vết đến việc khắc phục mang tính cục khu vực thời điểm định - Ngân sách cho việc thiết kế bảo trì hệ thống thoát nước đô thị không tương xứng với mức độ đầu tư cho hệ thống cấp nước, cấp nước thoát nước hai yếu tố quan trọng 101 - hành vi thiếu ý thức xả rác bừa bãi người dân (làm bít đường ống tiêu thoát nước); đô thị trình phát triển - đại công trường xây dựng - nhiều xe cộ vận chuyển vật liệu xây dựng làm vương vãi cát, sỏi (tập trung vào hố ga, miệng cống mưa) * Phương hướng giải pháp - kiểm soát phát triển đô thị hợp lý nên cần phải lập quy hoạch khu vực khuyến khích đô thị hóa khu vực đô thị hóa có kiểm soát Ví dụ như, khu vực có địa hình cao Củ Chi, Hóc Môn, dọc Quốc lộ 22 (Bắc - Tây Bắc) cần có sách khuyến khích đô thị hóa; Khu vực có địa hình thấp huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ, Bình Tân… cần có giải pháp kiểm soát trình đô thị hóa hiệu - Khơi thông hệ thống thoát nước tự nhiên đầu tư nâng cấp hệ thống thoát nước đô thị cần phải thực - phát triển đô thị hóa không đồng nghĩa với việc bê tông hóa đô thị Cần đảm bảo mức độ tương xứng tỷ lệ mảng xanh - Thực kế hoạch cải tạo tuyến cống thoát nước tuyến đường có cống thoát nước cũ nhỏ nhằm giải tình trạng ngập cho khu vực đô thị hóa - Ngăn chặn hiệu tình trạng phát sinh điểm ngập thông qua công cụ công nghệ quản lý kênh rạch, hệ thống thoát nước, công cụ quản lý quy hoạch xây dựng để khoanh vùng, bảo vệ vùng đệm, vùng điều tiết nước trình đô thị hóa - Đẩy mạnh công tác truyền thông: Vai trò hệ thống thoát nước mưa, nước thải môi trường; trách nhiệm tổ chức, cá nhân hệ thống thoát nước - Thông tin sách Nhà nước lĩnh vực thoát nước, chế tài việc quản lý hệ thống thoát nước xả nước thải môi trường Câu 54: Phân thích nguyên nhân, phương hướng biện pháp khắc phục ách tắc giao thông đô thị * nguyên nhân: - ý thức chấp hành Luật Giao thông người điều khiển phương tiện giao thông (cả phương tiện có động thô sơ) Hầu đa số người điều khiển phương tiện có động học lớp Luật Giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe, học xong “quên” việc chấp hành Tình trạng ùn tắc giao thông xảy hầu giới Tuy nhiên, nước khác với ta chỗ, có ùn tắc giao thông người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông, không luồn lách, lên vỉa hè, rú còi inh ỏi, nước ta ngược lại mạnh đi, “hở chỗ chỗ nấy”, không theo qui định - việc phân luồng, phân xe chạy, điều phối giao thông, đèn tín hiệu nút giao chưa tốt Đa số đường phố nước ta hẹp lại lưu thông hai chiều, có đường qui định ô tô lưu thông chiều lại cho phép ô tô buýt phép hoạt động hai 102 chiều, mà ô tô buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại ô tô lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau, gây ùn tắc giao thông - Việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng số đông người bán lẻ, chủ yếu người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ đón trước cổng trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao thông, Thậm chí, ô tô, mô tô Công an phường đỗ, dừng lòng đường - Việc mở đường ngang phố có dải phân cách mềm không hợp lý, chỗ dầy, chỗ thưa Chính vị trí gây nên ùn tắc giao thông thường xuyên chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, quay đầu xe, ngược đường để sang đường nhanh - Mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông thấp, chưa đủ sức răn đe người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường phố Đặc biệt CSGT không quan tâm xử phạt người điều khiển phương tiện thô sơ, bán hàng rong vi phạm Luật Giao thông - Chất lượng phương tiện tham gia giao thông Thực tế cho thấy, có nhiều phương tiện có động tham gia giao thông đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu, qui định Luật Giao thông đường - Trên đường chiều, số người điều khiển phương tiện ngược chiều, xuống xe dắt, kéo ngược chiều không CSGT người có trách nhiệm nhắc nhở, xử phạt Đã đường chiều phải cấm ngược chiều hành vi nào, kể người *phương hướng biện pháp khắc phục: Một là, cần xác định công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên, liên tục, phải đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện cấp uỷ đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tham gia tích cực nhân dân Tăng cường công tác quản lý nhà nước TTATGT ngành chức quyền cấp sở Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTATGT với nhiều hình thức nội dung phù hợp với đối tượng tham gia giao thông để nhân dân hiểu, đồng thuận ủng hộ tham gia tích cực thực giải pháp mạnh, đồng tình ủng hộ lực lượng chức thực nhiệm vụ; thực nếp sống "văn hoá giao thông" Đi đôi với biểu dương, phổ biến kinh nghiệm tập thể, cá nhân điển hình tốt công tác bảo đảm TTATGT Ba là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước TTATGT Trong đó, tăng cường quản lý hoạt động vận tải, vận tải ôtô vận tải hành khách, khách du lịch phương tiện thuỷ Hiện 80% vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xe chở khách tư nhân doanh nghiệp nhỏ gây ra; nên nghiên cứu thành lập tổng công ty vận tải hành khách Bắc - Nam nhà nước, trang bị xe ôtô đảm bảo chất lượng, đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ có chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp Tổ chức nhân rộng mô hình doanh nghiệp vận tải hành khách lớn, có uy tín Thắt chặt điều kiện tiêu chuẩn theo hướng doanh nghiệp đạt chuẩn kinh doanh vận tải khách Bắc - Nam, vận chuyển khách đường dài; xe tư nhân doanh nghiệp nhỏ vận tải khách đường ngắn tỉnh tỉnh liền kề 103 Rà soát tất trung tâm đào tạo lái xe, kiên xử lý, kể thu hồi giấy phép trung tâm đào tạo không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, trung tâm đào tạo có tỷ lệ lái xe vi phạm cao Bổ sung nội dung đào tạo đạo đức lái xe, thực hành nâng cao kỹ tay lái; phải học tập trung luật giao thông, đảm bảo chất lượng; học thật, thi thật, chấm dứt tình trạng tình trạng thật chất lượng "giả" Lực lượng cảnh sát giao thông phải có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chức Bộ Giao thông Vận tải việc đào tạo, kiểm tra, sát hạch lái xe Nâng cao chất lượng công tác kiểm định tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện; kiên không cho phương tiện không đảm bảo tiêu chuẩn tham gia giao thông Xử lý nghiêm tượng tiêu cực công tác kiểm định Từng bước nâng cao chất lượng, đảm bảo 100% phương tiện thuỷ phải kiểm định xoá bỏ tình trạng "5 không" lĩnh vực giao thông đường thuỷ Uỷ ban nhân dân cấp thực nghiêm túc việc lập lại hành lang ATGT đường Quản lý hành lang ATGT đường hè đường phố; không cấp đất, cho phép kinh doanh, buôn bán, nơi để xe vi phạm hành lang ATGT chiếm dụng trái phép hè phố; trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm Cương không để phát sinh thêm đường ngang trái phép qua đường sắt; có lộ trình xoá bỏ đường ngang trái phép; tăng cường bố trí người làm nhiệm vụ cảnh giới nơi đường ngang qua đường sắt có nguy cao tai nạn giao thông Thông qua hoạt động nghiệp vụ, lực lượng CSGT đơn vị bảo trì đường có trách nhiệm phát yếu tố an toàn giao thông, "điểm đen" tai nạn giao thông để có kiến nghị giải pháp giải kịp thời Cần điều tra, xử lý nghiêm hành vi xâm phạm công trình giao thông, cản trở giao thông, đề nghị truy tốt người có hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm việc khắc phục “điểm đen” giao thông nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng đủ yếu tố cấu thành tội phạm Bốn là, tiếp tục hoàn thiện chiến lược phát triển giao thông vận tải, chiến lược bảo đảm TTATGT quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Đẩy mạnh tiến độ, chất lượng công trình hạ tầng giao thông đầu tư, xây dựng, tuyến giao thông huyết mạch, đường vành đai, trục giao thông hướng tâm Đẩy nhanh thực dự án vận chuyển hành khách công cộng Nghiên cứu biện pháp hạn chế phát triển phương tiện giao thông cá nhân, lưu thông tuyến đường trọng điểm cao điểm đô thị lớn; có chế sách đặc thù khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội, thu hút đầu tư nước phục vụ phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng hệ thống giám sát phát vi phạm TTATGT Thực xã hội hoá công tác bảo đảm TTATGT Năm là, tiếp tục nghiên cứu đề xuất bổ sung văn quy phạm pháp luật TTATGT Nâng cao mức phạt, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung (tịch thu xe, tạm giữ phương tiện), đảm bảo đủ mức cưỡng chế, răn đe; yêu cầu chủ xe ô tô mở trì tài khoản Ngân hàng với giá trị tài khoản 20 triệu đồng, coi điều kiện bắt buộc để ô tô tham gia giao thông; rút gọn thủ tục xử phạt vi phạm hành TTATGT, bãi bỏ nộp tiền vi phạm hành TTATGT kho bạc, thay hình thức xử phạt thông qua tài khoản, phạt trực tiếp tem xử phạt vi phạm TTATGT; nâng thẩm quyền xử phạt cho cán chiến sỹ Cảnh sát giao thông; xử phạt hình ảnh ghi nhận vi phạm TTATG; thay 104 đổi việc thông báo vi phạm TTATGT quan, nơi cư trú hình thức đăng tải báo, đài Nghiêm cấm lãnh đạo cấp, cán công chức can thiệp việc xử phạt vi phạm hành TTATGT Sáu là, tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm TTATGT Trước mắt mở cao điểm tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm dịp Tết dương lịch, lễ Noel, Tết nguyên đán Nhâm Thìn 2012 toàn quốc, 1/12/2011 đến 28/2/2012, phương tiện vận chuyển hành khách; tập trung xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm nguyên nhân gây tai nạn giao thông vi phạm tốc độ, tránh vượt không quy định, không phần đường (thường gọi hành vi phóng nhanh, vượt ẩu) hành vi khác không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, sử dụng rượu bia quy định điều khiển phương tiện, môtô, xe máy không đội mũ bảo hiểm Bảy là, thường xuyên coi trọng việc xây dựng lực lượng CSGT sạch, vững mạnh Tăng cường kiểm tra, tra, phòng ngừa, phát xử lý nghiêm sai phạm,tiêu cực Cảnh sát giao thông Việc số Cảnh sát giao thông lợi dụng tiêu cực, nhận tiền lái xe làm nhiệm vụ làm giảm uy tín lực lượng Công an nhân dân hiệu lực thực thi pháp luật Câu 55: Giao thông động, giao thông tĩnh gì? Thẩm quyền trách nhiệm có khác Giao thông tĩnh: gồm bến xe khách, xe tải; bãi đỗ xe ngầm, bãi đỗ xe cao tầng, điểm trông giữ phương tiện, tuyến phố cho phép sử dụng làm bãi trông giữ ô tô, xe máy… Câu 56: Ý nghĩa việc xây dựng nhà cho người thu nhập thấp 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhà xă hội Nhà xă hội nhà nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở nhu cầu thuê thuê mua đối tượng có thu nhập thấp sinh sống địa bàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xă hội địa phương Nhà xă hội loại nhà dành cho số đối tượng đặc biệt thuê thuê mua Đối tượng thuê nhà xă hội cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân làm việc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối tượng khác theo quy định Chính phủ Những người phải có thêm điều kiện người có thu nhập thấp thuộc trường hợp sau đây: - Chưa có nhà thuộc sở hữu ḿnh chưa thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước - Có nhà thuộc sở hữu ḿnh diện tích b́nh quân hộ gia đ́nh 5m2 sàn/người - Có nhà thuộc sở hữu ḿnh nhà tạm, hư hỏng dột nát Khái niệm nhà xă hội có phạm vi hẹp so với khái niệm nhà cho người có thu nhập thấp Đối tượng nhà xă hội giới hạn phạm vi người làm công ăn lương khu vực công phần khu vực tư nhân (tương đối quy, quy mô sản xuất kinh doanh từ trung b́nh đến lớn, công 105 nhân khu công nghiệp loại nhà tập thể) th́ nhà cho người thu nhập thấp mở rộng khu vực tư nhân bao gồm người làm công ăn lương người kinh doanh cá thể 1.2 Vai trò nhà xã hội ( ý nghĩa nhà xã hội ) 1.2.1 Nhà xã hội góp phần đảm bảo sách an sinh xã hội Nhà nước Qua khảo sát Bộ Xây dựng để phục vụ đề án phát triển nhà xã hội, đa số hộ có khó khăn nhà đô thị thường có thu nhập thấp sống nhà tự tạo dựng thừa kế hệ trước Hầu hết nhà xây dựng từ năm trước vật liệu có chất lượng thấp mau hỏng, lại kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Mặt khác nơi sống hộ thường địa điểm có hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phát triển Một phận khác phân phối nhà thập niên 70, 80 khả tài nên cải tạo, xây dựng lại, phải sống hộ xuống cấp thiếu tiện nghi Đa số hộ có khó khăn nhà có diện tích nhà chật chội, nhiều hệ sinh sống, bình quân diện tích thấp đạt khoảng 2-3 m2 Thiếu nước sạch, thiếu điện chiếu sáng công cộng…đặc biệt môi trường sống bị ô nhiễm khói bụi, nước thải…Cùng với tốc độ đô thị hóa phát triển kinh tế thị trường, phận dân cư thu nhập thấp bị nghèo tương đối so với tốc độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tương lai khó khăn để cải thiện nhà cho mình, chí nghèo tốc độ lạm phát cao Thực trạng gây nhiều sức ép cho quan quản lý nhà nước lĩnh vực nhà ở, phát triển xã hội Việc thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu có nơi làm gia tăng tệ nạn xã hội, làm cho nỗ lực Chính phủ việc lành mạnh hóa xã hội thông qua sách xã hội không đạt hiệu cao Việc phát triển nhà xã hội giải phần nhu cầu nhà cho đối tượng gặp khó khăn việc tìm kiếm chỗ Mặt khác, quy định tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng nhà xã hội góp phần cải thiện điều kiện sống đối tượng thu nhập thấp, giúp họ có điều kiện sinh hoạt tốt trước Điều có ý nghĩa tích cực việc nâng cao điều kiện sống dân cư, ổn định nơi ăn, chốn cho đối tượng khó khăn xã hội Từng bước thực tốt mục tiêu sách an sinh xã hội Nhà nước 1.2.2 Phát triển nhà xă hội góp phần kích cầu đầu tư thông qua việc triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà Theo quy định Luật Nhà ở, dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội hưởng ưu đãi thuế, miễn tiền sử dụng đất, hưởng sách ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển theo quy định như: vay vốn từ Quỹ phát triển nhà địa phương (nếu có), Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ phần toàn lãi vay tuỳ theo khả ngân sách địa phương Ngoài ra, Nhà nước hỗ trợ thiết kế mẫu, thiết kế điển hình nhà xã hội tiến khoa học kỹ thuật thi công xây lắp nhằm đảm bảo giảm giá thành xây dựng công trình Những hỗ trợ nhà nước có tác dụng tích cực việc thu hút doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng nhà xã hội, cung cấp quỹ nhà cho đối tượng thực có nhu cầu nhà chưa thể tìm gặp khó khăn tài Nhất điều kiện nay, dự án xây dựng nhà thương mại gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm giá nhà thương mại cao, việc đầu tư 106 phát triển nhà xã hội với mức giá thuê, thuê mua phù hợp với thu nhập đa số dân cư thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm đến phân khúc nhà – phân khúc nhà bị bỏ ngỏ Mặt khác, phát triển dự án xây dựng nhà xã hội góp phần kích cầu số lĩnh vực khác như: ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm gia dụng… nhành phục vụ cho dự án xây dựng, góp phần giải việc làm cho phận lao động lĩnh vực này, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế dư thừa nguồn cung Theo tính toán sơ bộ, thực đầu tư xây dựng xây dựng 500.000 m2 nhà ở, cần tiêu thụ khoảng 120 nghìn xi măng, 30 nghìn sắt thép nhiều loại vật liệu khác, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nhành xây dựng 1.2.3 Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước bình ổn thị trường bất động sản Đối với quỹ nhà Nhà nước đầu tư dành thuê, trình khai thác, sử dụng quỹ nhà không bị mà tài sản nhà đất thuộc sở hữu nhà nước, đảm bảo khả thu hồi vốn để tái đầu tư thông qua việc thu tiền cho thuê, thuê mua nhà xă hội theo quy định Luật Nhà theo nguyên tắc tắc bảo toàn vốn đầu tư (khác biệt hoàn toàn so với chế bao cấp áp dụng trước thực sách phân phối nhà cho CBCNVC) Sau trình khai thác tối thiểu từ 20 – 30 năm, người thuê không nhu cầu sử dụng Nhà nước cải tạo, xây dựng lại chuyển đổi mục đích sử dụng để đạt hiệu cao Tại thời điểm đó, quỹ nhà đất thuộc quyền sở hữu Nhà nước có giá trị kinh tế cao nhiều so với thời điểm Quỹ nhà xã hội góp phần cung cấp cho thị trường BĐS nguồn cung lớn, tạo điều kiện giảm bớt sức nóng nhu cầu nhà thị trường Đồng thời, việc có thêm quỹ nhà tham gia vào thị trường giúp mở rộng đối tượng mua, bán thị trường nhà – thị trường vốn coi dành cho người có thu nhập cao chủ yếu, sản phẩm cung ứng thị trường qua phong phú nhiều Sự phong phú sản phẩm có tác động tích cực làm giảm sốt giá, có thêm nhiều lựa chọn cho đối tượng mua bán giúp tính cạch tranh thị trường lành mạnh hơn, phá vỡ độc quyền số phân khúc thị trường nhà như: phân khúc thị trường nhà thương mại, thị trường nhà chung cư Từng bước đưa giá thị trường thực chất MỞ RỘNG THÊM 1.3 Những quy định Nhà nước nhà xã hội 1.3.1 Quỹ nhà xã hội Theo điều 45 Luật Nhà Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, quỹ nhà xã hội Nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng dựa nhu cầu thuê, thuê mua đối tượng sinh sống địa bàn đia phương phải phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội chung nước địa phương Điều có nghĩa thành phần kinh tế phép tham gia tạo lập quỹ nhà xă hội quyền địa phương cấp phải tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà như: Các địa phương phải công bố quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển nhà ở, quỹ đất địa điểm cụ thể dành để phát triển nhà xă hội để bảo đảm gắn kết với dự án khu đô thị mới, dự án phát triển nhà thương mại khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Lập kế hoạch phát triển nhà xă hội năm hàng năm cho địa phương ḿnh, xác định cụ thể loại nhà ở, nhu cầu diện tích nhà ở, cấu hộ dành thuê, cho thuê mua, cân đối cụ thể 107 nguồn vốn đầu tư phù hợp theo quy định, có chế khuyến khích để kêu gọi tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển quỹ nhà xă hội Các địa phương cúng phép định lựa chọn chủ đầu tư, phê duyệt dự án tổ chức đạo việc triển khai thực dự án phát triển nhà xă hội nhằm đáp ứng nhu cầu địa phương giai đoạn 1.3.2 Quỹ đất giành cho phát triển nhà xă hội Quỹ đất giành cho phát triển nhà xă hội UBND cấp tỉnh, thành phố có thẩm quyền xác định, bố trí để xây dựng nhà xă hội lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng đô thị, điểm dân cư nông thôn, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao địa bàn địa phương ḿnh Căn điều kiện cụ thể địa phương, UBND cấp tỉnh xem xét, định việc chủ đầu tư dự án phát triển nhà thương mại khu đô thị địa bàn có quy mô sử dụng đất từ 10 trở lên có trách nhiệm dành phần diện tích đất đă đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để quyền địa phương phát triển nhà xă hội trường hợp không vượt 20% diện tích đất dự án Khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật diện tích đất trừ vào tiền sử dụng đất tiền thuê đất mà chủ đầu tư phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định Trong trường hợp khoản chi phí lớn số tiền sử dụng đất mà chủ đầu tư phải nộp ngân sách th́ khoản chênh lệch hoàn trả từ vốn ngân sách nhà nước sau chủ đầu tư bàn giao diện tích đất đă có hạ tầng cho quan UBND cấp tỉnh định Đối với trường hợp đất giao, thuê để thực dự án phát triển nhà xă hội th́ chủ đầu tư dự án miễn hoàn toàn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất toàn diện tích đất Đối với thuế sử dụng đất: miễn thuế sử dụng đất thời hạn năm, kể từ giao đất phần diện tích Nhà nước giao để thực dự án nhà xă hội Việc hỗ trợ đất khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực vốn coi lợi nhuận đồng thời giảm bớt gánh nặng tài cho nhà đầu tư, qua góp phần giảm bớt giá thuê, thuê mua xuống thấp hơn, phù hợp với đối tượng thu nhập thấp 1.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế nhà xă hội Nguyên tắc lựa chọn loại nhà thiết kế mẫu hộ phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế nhà xă hội quy định điều 70 Luật Nhà Trong đó, nhà xă hội đô thị phải nhà chung cư thiết kế bảo đảm tiêu chuẩn chung pháp luật xây dựng có số tầng theo quy định sau đây: - Tại đô thị loại đặc biệt phải nhà năm sáu tầng; - Tại đô thị loại 1, loại 2, loại 3, loại loại phải nhà không sáu tầng - Diện tích hộ không 60m2 sàn hoàn thiện theo cấp, hạng nhà không thấp 30m2 sàn - Cơ cấu hộ lựa chọn phù hợp với quy mô loại hộ gia đ́nh có nhu cầu - Hệ số diện tích sàn hộ tổng diện tích sàn xây dựng 80% - 85% - Điển h́nh hóa thiết kế mẫu hộ để giảm chi phí đầu tư Ngoài ra, khu vực có điều kiện thuận lợi đất đai th́ xây dựng nhà chung cư thấp tầng nhà riêng lẻ phải bảo đảm chất lượng xây dựng tương ứng với nhà cấp ba trở lên tuân thủ các quy định khác đă nêu Luật Nhà 108 Đối với hạ tầng kỹ thuật hạ tầng đô thị: Nhà xă hội phải bảo đảm tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xă hội theo quy định loại đô thị: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tối thiểu cho khu nhà xă hội bao gồm: giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lư, bảo vệ - Các dự án nhà xă hội phải có tiện ích công cộng hệ thống hạ tầng xă hội tối thiểu bảo đảm cho sinh hoạt cộng đồng gồm nơi để xe, nhà trẻ, mẫu giáo, nơi sinh hoạt cộng đồng, dịch vụ - Diện tích xanh, thảm cỏ hợp lư Về vật liệu việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào việc tạo lập quỹ nhà xă hội, đă có quy định Luật Nhà Nhà nước khuyến khích: - Dùng vật liệu nước để thi công hoàn thiện - Có phương án tận dụng vật liệu địa phương thực hoàn thiện hộ - Áp dụng công nghệ thi công tiên tiến để nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm 1.3.4 Quỹ phát triển nhà 1.3.4.1 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để đầu tư Quỹ nhà xă hội thuê Hiện nay, Nhà nước có sách trích phần nguồn ngân sách Trung Ương để hố trợ dầu tư xây dựng nhà xă hội địa phương Cụ thể cấu vốn sau: - Nguồn chi giành đầu tư phát triển theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước - Trái phiếu Chính phủ để đầu tư nhà xă hội - Vốn vay ưu đăi từ tổ chức tài quốc tế như: ADB, ODA, WB - Tài trợ tổ chức tín dụng quốc tế - Tiền đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước - Các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật 1.3.4.2 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương để đầu tư Quỹ nhà xă hội thuê Nguồn vốn địa phương việc phát triển quỹ nhà xă hội coi nguồn vốn trọng tâm lộ tŕnh phát triển nhà xă hội Nguồn vốn không giống địa phương, tùy vào khả địa phương mà có cấu vốn hợp lư Trong có nguồn vốn như: - Tiền thoái thu từ việc thu thuế địa bàn ngân sách Trung ương cho phép chi đầu tư phát triển để xây dựng nhà xă hội địa bàn; - Tiền thu từ việc bán, cho thuê, cho thuê mua quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; - Tiền trích từ nguồn thu hoạt động đấu giá đất, đấu thầu dự án nhà thương mại địa bàn Theo quy định, số tiền trích từ 30% đến 50% tiền sử dụng đất dự án phát triển nhà thương mại dự án khu đô thị địa bàn Mức cụ thể Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, định - Tiền bán nhà, xưởng thuộc sở hữu Nhà nước dôi dư sử dụng không mục đích, lăng phí, hiệu địa bàn theo quy định Thủ tướng Chính phủ - Tài trợ tổ chức tín dụng quốc tế cho địa phương; - Tiền hỗ trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước - Tiền huy động từ nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật 1.3.4.3 Nguyên tắc quản lư sử dụng quỹ phát triển nhà xă hội 109 Việc quản lư sử dụng quỹ phát triển nhà xă hội vào t́nh h́nh thực tế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định thành lập Quỹ phát triển nhà địa phương sở nguồn huy động theo quy định ban hành quy chế quản lư quỹ theo nguyên tắc sau đây: - Quỹ phát triển nhà tổ chức tài nhà nước hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn vốn, bù đắp chi phí phát sinh tŕnh hoạt động không v́ mục đích lợi nhuận - Quỹ phát triển nhà trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có tư cách pháp nhân, hoạt động hạch toán độc lập, có dấu riêng, có bảng cân đối kế toán riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước tổ chức tín dụng để hoạt động theo quy định pháp luật - Quỹ phát triển nhà quản lư, điều hành tổ chức hoạt động theo Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy định có liên quan pháp luật - Quỹ phát triển nhà miễn giảm loại thuế nộp ngân sách nhà nước theo hướng dẫn Bộ Tài - Quỹ phát triển nhà địa phương sử dụng để phát triển nhà xă hội thuộc sở hữu nhà nước phạm vi địa bàn 1.3.5 Dự án phát triển nhà xă hội 1.3.5.1 Chủ đầu tư dự án nhà xã hội Theo quy định điều 50 Luật Nhà ở, UBND cấp tỉnh định lựa chọn đơn vị làm chủ đầu tư dự án phát triển nhà xă hội địa bàn đầu tư từ quỹ phát triển nhà Cụ thể là: chủ đầu tư dự án tổ chức lập, trình duyệt dự án thực việc quản lý đầu tư xây dựng để bảo đảm tiến độ, chất lượng xây dựng nhà theo quy định pháp luật xây dựng Hiện địa phương có Công ty quản lý quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước, công ty giao làm chủ đầu tư dự án nhà xã hội địa bàn địa phương Sau dự án hoàn thành việc xây dựng, UBND cấp tỉnh thực việc xét chọn công bố công khai đối tượng thuê, thuê mua nhà xã hội dự án, định đơn vị tiếp nhận việc quản lý, khai thác, vận hành dự án Việc tổ chức thực dự án nhà xã hội theo phương thức có ưu điểm tập trung việc quản lý đầu tư xây dựng quản lý việc khai thác, sử dụng đầu mối, nhiên địa phương có nhiều đối tượng có nhu cầu nhà xã hội (trong cán bộ, công chức thuộc diện quản lý quan Trung ương chiếm tỷ lệ lớn) Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh việc phân cấp cho địa phương gặp nhiều khó khăn Đây là khó khăn chủ yếu công tác quản lư khai thác quỹ nhà xă hội địa phương Đối với dự án phát triển nhà xă hội tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng th́ chủ đầu tư dự án phép tổ chức quản lư, vận hành dự án sau kết thúc đầu tư xây dựng Ngoài ra, chủ đầu tư dự án nhà xã hội thành phần kinh tế tham gia đầu tư Quỹ nhà xã hội cho thuê, thuê mua hưởng chế khuyến khích, ưu đãi theo quy định ban hành Quyết định số 1561/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “ Xây dựng chế thí điểm đầu tư xây dựng công trình hạ tầng xã hội đơn vị công lập thuê dài hạn ” Quyết định quy định rơ ràng trách nhiệm chủ đầu tư tham gia tạo lập quỹ nhà xă hội Cụ thể: 110 - Bảo đảm tiến độ, chất lượng xây dựng nhà theo yêu cầu dự án đă phê duyệt - Công khai, minh bạch quy hoạch chi tiết dự án, số lượng nhà ở, số lượng nhà đă cho thuê cho thuê mua, số lượng nhà c̣n lại, giá cho thuê, nội dung đăng kư thuê, thuê mua nhà thủ tục kư hợp đồng thuê, thuê mua nhà trụ sở chủ đầu tư phương tiện thông tin đại chúng - Báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kết thực tiêu đề dự án kết thúc dự án - Lưu giữ hồ sơ liên quan đến dự án đầu tư xây dựng nhà xă hội để bàn giao cho đơn vị quản lư vận hành quỹ nhà 1.3.5.2 Tổ chức thực dự án Thiết kế, dự toán nhà công tŕnh xây dựng dự án phát triển nhà xă hội phải tuân thủ quy định quản lư đầu tư xây dựng tiêu chuẩn thiết kế nhà xă hội theo quy định Luật Nhà Việc lựa chọn tư vấn thiết kế, đơn vị xây dựng dự án phát triển nhà xă hội địa phương phải thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng 111

Ngày đăng: 02/08/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Trình bày và phân tích những cơ sở hình thành, phát triển, và vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta.

  • Câu 2: Phân tích mục đích ý nghĩa và cơ sở khoa học thực tiễnrcủa phân loại, phân cấp quản lý đô thị VN, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP.

  • Câu 3: Tại sao chúng ta phải định kỳ điêù chỉnh phân loại phân cấp quản lý Nhà nước về đô thị.

  • Câu 4: Lộ trình phân định đô thị

  • Câu 5: Tại sao cần phân loại đô thị ? Cách phân loại đô thị ở Việt Nam

  • Câu 6: Phân tích thực trạng phát triển hệ thống đô thị và quản lý đô thị VN hiện nay.

  • Câu 7: Mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế của quốc gia

  • Câu 8: Đô thị phát triển bền vững

  • Câu 9: Thế nào là đô thị hóa giả tạo?

    • Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đã đạt mức 3,4%/năm, cao hơn nhiều so với mức dự báo 1-2%/năm của nhiều chuyên gia trước đây.

    • Câu 10: Tại sao phải ưu tiên phát triển đô thị qua từng giai đoạn.

    • Câu 11: Phân tích công cụ chủ yếu của quản lý Nhà nước về xây dựng, phát triển và quản lý đô thị.

    • - Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Về quản lý đầu tư phát triển đô thị

      • Quy hoạch phân khu

      • Quy hoạch chi tiết

      • Câu 12: So sánh quản lý đô thị và QLNN về đô thị.

      • Câu 13: Phân tích vai trò của nhà nước trong xây dựng và phát triển đô thị.

      • Câu 14: Vai trò QLNN trong quản lý đô thị có thay đổi theo thời gian hay không, vì sao?

      • Câu 15: Phân tích các nguyên nhân gia tăng của hiện tượng di dân tự do vào các đô thị lớn.

      • Câu 16: Để hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở các đô thị lớn như hiện nay là 1 vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi Nhà nước phải kết hợp nhiều biện pháp để khắc phục được bức ép này. Hãy phân tích nội dung và biện pháp để xử lý vấn đề này của nước ta.

      • Câu 17: Tại sao chúng ta phải hạn chế tối đa tập trung dân cư, và sản xuất vào khu vực nội thành của các đô thị lớn, phương hướng thực hiện định hướng trên của VN.

      • Câu 19: Trình bày và phân tích mục tiêu, quan điểm phát triển đô thị ở VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan