ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG THÔN

46 60 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG THÔN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Một số khái niệm 1.1 Nông nghiệp - Trong lịch sử phát triển nhân loại nông nghiệp ngành sản xuất vật chất - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất đảm bảo nhu cầu thiết yếu người, nông nghiệp giữ vai trị vơ to lớn đặc biệt quan trọng q trình phát triển KH- XH mà chưa có ngành sản xuất đáo ứng yêu cầu 1.1.1 Phân loại nông nghiệp: - Phân loại theo nghĩa hẹp: bao gồm: ngành chăn nuôi ngành trồng trọt - Phân loại theo nghĩa rộng: bao gồm: + Ngành nông nghiệp + Ngành lâm nghiệp + Ngành ngư nghiệp 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo nhu cầu người Nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất số ngành công nghiệp VD: tôm, cá cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thủy sản Mía cung cấp nguyên liệu chon ngành chế biến, sản xuất đường Nông nghiệp có vai trị xuất hàng hóa, nơng sản thu ngoại tệ tạo tích lũy ban đầu cho phát triển kinh tế xã hội Nông nghiệp thị trường tiêu thụ sản phaamt ngành công nghiệp, dịch vụ VD: mua máy cày, máy bừa phục vụ cho việc sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái Đa phần nguồn tài nguyên phân bố nông thôn Đa phần cảnh quan đẹp phân bố nông thôn Nông nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo đảm ổn định trị-xã hội, phát triển bền vững quốc gia Sự phát triển quốc gia đạt hài hịa yếu tố 1.1.3 Đặc điểm chung nơng nghiệp Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật Sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ việc sử dụng lao động, vốn nguồn lực khác Năng suất hoạt động phụ thuộc vào suất sinh vật (cây trồng, vật nuôi) Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Bởi vì, + tất hoạt động sản xuất nông ngiệp phải sử dụng đến diện tích đất để phục vụ cho trình sản xuất việc trồng dung dịch, không cần sử dụng đến đất trồng cần có đất làm nơi đặt bình chứa dung dịch + đất nơi cho loại trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển, không gian sinh tồn sinh vật Như có thẻ thấy rằng, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp + đất khơng thể thêm, khơng thể bớt, có giới hạn mà đất tư liệu sản xuất đặc biệt Sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiến hành địa bàn nông thôn Tốc đô thị hóa diễn ngày mạnh mẽ phố lớn, diện tích đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa ngày nhiều, diện tích đất cho nơng nghiệp mà hạn chế Do vậy, sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiến hành khu vực nơng thơn Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân Sản xuất nông nghiệp diễn không gian rộng lớn thời gian dài 1.1.4 Đặc điểm riêng nông nghiệp việt nam Diện tích đất sản xuất khơng lớn, manh mún, nhỏ lẻ Việt nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên nơng nghiệp có khả tăng vụ quay vòng đất nhanh Cây lương thực sản xuất nơng nghiệp cấy lúa nước Nền sản xuất nhỏ, lạc hậu chuyển sang sản xuất hàng hóa vận động theo chế thị trường Trình độ lực lượng lao động ngành nơng nghiệp cịn yếu Trình độ phát triển sán xuất nơng nghiệp khơng đồng Câu hỏi: trình bày đặc thù nơng nghiệp VN Từ đặc thù anh ( chị) vấn đề đặt QLNN nông nghiệp a) Đặc thù nơng nghiệp Được trình bày b) Những vấn đề đặt QLNN nông nghiệp - Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật: muốn có trồng vật ni đem lại suất, hiệu cao + giống phải tốt, đảm bảo cho suất cao + Phải thành lập viện nghiên cứu để đưa loại sinh vật phù hợp với vùng lãnh thổ khác + Huy động vốn đầu tư từ ngành nghề khác phục vụ cho trình sản xuất + Nâng cao trình độ người nơng dân để chuyển giao cho họ kỹ thuật sản xuất hiệu - Sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ việc sử dụng lao động, nguồn vốn nguồn lực khác: Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp đồng thời tiết kiệm nguồn lực, khơng làm lãng phí nguồn lực cần có biện pháp như: + Đa dạng hóa ngành nghề nơng nghiệp + Tiến hành thâm canh tăng vụ vùng đất có tiềm tránh tình trạng bỏ hoang phí đất + Hình thành làng nghề truyền thống nhằm tạo công ăn việc làm cho người nông dân họ nhàn rỗi - Trong nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Các hoạt động sản xuất phải sử dụng đến đất đai tư liệu chủ yếu Quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ngày mạnh mẽ làm cho đất sản xuất nông nghiệp ngày giảm dần Tình trạng người dân tàn phá đất đai diễn ngày nhiều Vấn để suy kiệt, khai thác sử dụng hóa chất làm giảm chất lượng đất Do đó, QLNN cần tập trung: + Nhanh chóng xây dựng hồn thiện hệ thống khung pháp lý để bảo vệ người dân + Khuyến khích người dân khai thác có hiệu đồng thời bảo vệ, cải tạo đất đai - Sản xuất nôn nghiệp chủ yếu tiến hành địa bàn nơng thơn rộng lớn: + Cần có chiến lược, sách quy hoạch vùng sản xuất hợp lý, khai thác có hiệu tiền nơng nghiệp + Quan tâm, trọng việc lữa chọn giống trồng, vật nuôi đảm bảo cho việc sản xuất đạt hiệu - Chủ thể sản xuất nơng nghiệp người nơng dân: Đa phần trình độ, hiêu biết kiến thức người nông dân nơng nghiệp cịn hạn chế, thiếu hiểu biết Do đó, cần có biện pháp nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người nơng dân q trình sản xuất nơng nghiệp Sư dụng sơ biện pháp mang tính cưỡng chế hành tổ chức, cá nhân có hành vi gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp - Sản xuất nông nghiệp diễn không gian rộng lớn thời gian dài: + Cần có biện pháp nhằm làm giảm tối thiểu diện tích đất đai làm tư liệu cho sản xuất nhiên lại đạt hiệu cao + Có biện pháp nhằm thu hẹp khoảng thời gian sản xuất nơng nghiệp để tận dụng tối da nguồn lực để phục vụ cho q trình sản xuất NN + có biện pháp hỗ trợ,bao trợ cho sản xuất nông nghiệp 1.2 Nông thôn 1.2.1 Khái niệm nông thôn: Nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư có nhiều nông dân tập hợp tham gia vào hoạt động KT, VH, XH môi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng yếu tố dầu vào ( quan trọng) Đối với lãnh thổ định Được chia thị nơng thơn Ngồi cịn có số hoạt động phi nông nghiệp đỡ người yêu 1.2.2 Đặc điểm nông thôn VN Trình độ phát triền sở hạ tang khơng đồng Bởi vì, địa bàn rộng lớn, nguồn chi phí cung cấp cịn hanjc hế Nghề nơng nghiệp, trình độ dân trí thấp Người lao động chủ yếu nơng thơn người nơng dân Vì hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu diễn địa bàn nông thôn, rộng lớn Mật độ dân số thấp Mặc dù có đến 70% dân số tập trung nông thôn, nhiên, địa àn rộng lớn nên mật độ dân số thấp Xu hương di cư từ nông thôn thành thị Nguyên nhân là: + Do sở hạ tầng vùng nơng thơn cịn thấp + người dân có mong muốn có sống phát triển + sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ cao Do đó, người dân lao động di cư đô thị để kiểm việc làm Cồng đồng làng đặc điểm chủng tộc, tâm lý văn minh nơng nghiệp, tính cố kết cộng đồng cao 1.3 Phát triển nơng thơn Có nhiều quan niệm khác phát triển nông thôn Dựa vào điều kiện thực tế đât nước, quan niệm phát triển nông thôn sau: - Phát triển nơng thơn q trình tất yếu cải thiện mộ cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường nhằm nâng cao chất lượng sống cư dân nơng thơn Q trình trước hết cho người dân nông thôn với hỗ trợ nhà nước tổ chức khác 1.4 Phát triển nông thôn bền vững Phát triển bền vững: phát triển đáp ứng nhu cầu mà không gây hại đến khả đáp ứng nhu cầu thể hệ tương lai Phát triển nông thôn bên vững: + Đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm người mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ tương lai + Đảm bảo công xã hội, hoạt động kinh tế nhóm khơng gây ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ mai sau 1.4.1 Các nguyên tắc phát triển nông thôn bền vững Dân chủ an toàn( bảo đảm sức khỏe, tính mạng) Bình đẳng cơng xã hội Bền vững chất lượng sống cho người dân Sự tham gia người dân hợp tác với phủ Tơn trọng q khứ tổ tiên quyền lợi hệ mai sau 1.4.2 Bền vững phát triển nông thôn kinh tế Tăng cường đa dạng hóa kinh tế nông thôn Đảm bảo cho người có lợi từ hoạt động địa phương họ Thúc đẩy phát triển phồn vinh lâu dài nông thôn Tránh gây ảnh hưởng tác động xấu đến khu vực khác kinh tế quốc dân Thay đổi mô hinh công nghệ sản xuất mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Thực q trình “cơng nghiệp hóa sạch” Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững 1.4.3 Trên phương diện quản lý chương trình hành động phát triển nơng thôn bền vững thể hiện: Phát triển bền vững kinh tế nông thôn Phát triển bền vững xã hội nơng thơn An tồn mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thể chế bền vững 1.5 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển nông thôn Quản lý nhà nước phát triển nông thôn hoạt động thực quyền lực nhà nước quan BMNN nhằm thực chức Nhà nước sở quy luật phát triển xã hội, nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội để đạt mục đích ổn định phát triển nơng thơn Q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn việc nam 2.1 Thành tựu Quá trình phát triển NN, NT VN chia làm giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1986-1990: giai đoạn vượt qua khó khăn ban đầu + Giai đoạn 1991- 1995: giai đoạn phát triển sản xuất hàng hóa theo chiều rộng, định hướng xuất + Gian đoạn 1996- nay: giai đoạn phát triển theo chiều sâu 2.1.1 Giai đoạn 1986 – 1990: - Nông nghiệp VN tiếp tục phát triển với mơ hình tập trung, bao cấp - Khốn, chấm cơng hợp tác xã - “ khốn chui” Những hạn chế giai đoạn là: - Khơng tạo động lực cho người lao động làm việc - Năng suất trồng, vật nuôi, suất lao động thấp - Hiệu kinh doanh tổ chức kinh tế, loại nơng sản khơng thể tính toán - Tệ quan liêu, tham nhũng phát triển tràn lan Một số sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn: - Hồn thiện khung pháp lý đảm bảo cho trình phát triển - Nghiên cứu, chuyển gia công nghệ đại nhằm phục vụ tốt cho q trình sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Giai đoạn 1991- 1995: - Đây xem bước độ chuyển đổi chế quản lý nơng nghiệp từ khốn khâu theo thị 100 (13/1/1981) đến khoán tất khâu cho hộ gia đình nghị 10 (05/4/1988) đổi quản lý nông nghiệp - Trong năm từ năm 1989- 1990: tình trạng thiếu đói, giáp hạt giảm đến mức thấp sốt lương thực khắc phục cách  Khốn 100 - Đây nơi dung đổi nơng nghiệp VN, mang tính chất đột phá đưa thị 100 Ban Bí thư Tung ương ngày 13/1/1981 - Nội dung thị: + “ Khốn sản phẩm đến nhóm người lao động người lao động” + mục đích: phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, xuất lao động, thu nhập người lao động + Nguyên tắc: quản lý việc sử dụng hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng đất quản lý điều hành lao động phải dựa sở gắn với kết cuối sản - - - - phẩm, thực khoán theo khâu, khâu, phân phối giải hài hòa mối quan hệ lợi ích người lao động + phạm vi: áp dụng trồng, vật nuôi Ưu điểm: Đưa lại tác dụng phân chia chức kinh tế tập thể hộ gia đình quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối, mở đầu cho trình dân chủ hoa mặt kinh tế Khoán 100 phá vỡ chế tập trung, quan liêu sản xuất nông nghiệp Khốn 100 có tác dụng làm sống động kinh tế nông thôn tạo khối lượng nông sản lớn so với thời kỳ trước Nhược điểm: Khốn 100 có tác dụng thời gian sau giảm dần chế tập trung quan liêu tồn trì HTX, nhu toàn hệ thống tái sản xuất xã hội nơng nghiệp Khốn 100 chưa giải phóng sức lao động nơng nghiệp, người dân chưa trở người chủ thực  Khoán 10 (hay nghị 10) Nội dung khoán 10: Năm 1988: Bộ trị ban hành nghị 10 “ Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” với điều chỉnh lớn nhằm giải phóng tư liệu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao chúng cho hộ nông dân quản lý sử dụng lâu dài, hộ nông dân thanhd đơn vị tử chủ sản xuất nơng nghiệp Khốn 10: - “ Một chủ, Bốn tự” hiểu là: + HTX tự xác định phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh + Tự xác định hình thức, quy mơ sản xuất ( giảm dần vai trò HTX) + Tự xác định hình thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm để xã viên tự vào HTX khốn theo hình thức, mức giá + Tự nguyện nông dân tự chủ đơn vị kinh tế Cần chủ ý có câu hỏi: Chỉ thị 100 = khoán 100 = khoán khâu, khâu Nghị 10 = khoán 10 = khoán chủ, bốn tự Ưu điểm khoán 10: - Bước đột phá lớn làm thay đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi Nhược điểm khoán 10: - Chưa giải phóng hồn tồn sức lao động nơng dân - Tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ Để giải tình trạng thực sách dồn điền đổi nhiên, sách cịn hạn chế dân đến tình trạng tích tụ ruộng đất q nhiều để khắc phục nhược điểm sử dụng sách hạn điền ( tức hạn chế số lượng ruộng đất hộ gia đình) 2.1.3 Giai đoạn 1991- 1995 - Nghị 05/ NQ/TW ( 10/6/993) tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn - Luật đất đai năm 1993 khẳng định quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, đáp ứng nguyện vọng thiết tha nông dân - Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp bình qn thời kỳ 1991 – 1995 4,4 % Tốc độ giảm nghèo 26%/ năm - Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa xuất hiện, cụ thể hình thức trang trại Nơng nghiệp nước ta phát triển lên bước cao 2.1.4 Giai đoạn 1996 – - Thực việc đa dạng hóa loại trồng, vật ni,xóa dần độc canh - Tỷ GDP ngành nông nghiệp tổng số GDP nước giảm giá trị tuyết đối tổng sản phẩm ngành nông nghiệp khơng ngừng tăng lên - Giai đoạn này, mặt hàng nơng nghiệp chủ lực nước ta là: cao su, hồ tiêu, cà phê… 2.2 Thành tựu nông nghiệp Việt Nam - Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, liên tục tăng trưởng với tốc độ cao - Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề - Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn tăng cường - Đời sống vật chất, tình thần dân cư hầu hết vùng nơng thơn cải thiện - Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường dân chủ sở phát huy 2.3 tồn yếu - Nôn nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp - Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển châm chưa đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn - Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa - Thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực ứng phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế - Đời sống vật chất tình thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn vùng lãnh thổ lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc - Thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa gặp nhiều khó khăn, lực cạnh tranh nơng sản hàng hóa yếu - Lao động dư thừa nhiều 2.3 Nguyên nhân - Cơ chế, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân chưa thơng thống, điều đồng bộ, thiếu tính đột phá tính khả thi chưa cao chậm điều chỉnh, bổ sung nên chua phù hợp với sản xuất hàng hóa quy mơ lớn xuất khẩu, sách đất đai, khoa học, cơng nghệ, tín dụng, thị trường… - Việc tổ chức thực cịn nhiều yếu kém: chủ trương, sách ban hành nhiều thực chưa hiệu quả, thiếu kiểm tra,đôn đốc trách nhiệm quan chưa phân định rõ ràng xử lý nghiêm túc khơng thực tốt, cịn tình trạng làm đến đâu hay đến đó, chạy theo thành tích Kinh nghiệm tốt tổng kết nhân rộng, nhiều phong trào thị đua mang tính hình thức phát huy tác dung thực tiễn phối hợp ngành, cấp tham gia tổ chức đồn thể cịn nhiều yếu - Việc nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới vào điều kiện đất nước ta nhiều hạn chế - Đầu tư cho phát triển nông nghiệp nơng thơn thấp, chưa xứng đáng với vai trị kinh tế - Do xuất phát điểm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thấp, chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn thấp - Do chưa thực nghiêm túc đường lối đắn Nghị Đảng đề là: Coi tọng công nghiệp hó, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Khái quát nội dung QLNN PTNT Hoạch định phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Xây dựng đồng ban hành hệ thống thể chế tạo môi trường pháp lý cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Quản lý đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Quản lý, quy hoạch, xây dựng điểm dân cư nông thôn Quản lý, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, tham gia đoàn thể trị- xã hội lĩnh vực NN- PTNT Kiểm tra, giám sát việc tực đường lối, sách thể chế quản lý Nhà nước, uốn nắn sai lầm lệch lạc, xử lý nghiêm vi phạm CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM - - - - Quan điêm, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn VN 1.1 Quan điểm phát triển 1.1.1 Phát triển bền vững kinh tế nông thôn Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững + Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới để tiến tới phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, có suất, có chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến, ngành nghề; gắn sản xuất với thị trường để hình thành liên kết công- nông nghiệp- dịch vụ thị trường; gắn công nghiệp hóa với dân chủ hóa nâng cao đời sống, xố đói giảm nghèo + Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu lương thực, hướng tới xuất mặt hàng + Phát triển nông nghiệp với nhiều thàh phân kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vao trò chủ đạo, với kinh tế tập thể, hợp tác xã trở thành tảng; hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo pháp luật + Tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác xã, bước xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ hộ nơng dân người khác có khả đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông thôn Quan điểm việc mở rộng nguồn thu nhập phi nông nghiệp + CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH-HĐH đất nước + coi thực CNH- HĐH phát triển nông nghiệp, nông thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Giải tố vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân + Nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp CNH- HĐH, xây dựng BVTQ, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo ANQP; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc BVMT sinh thái đât nước + vấn đề NN, ND, NT phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước + Giải vấn đề NN, ND, NT nhiệm vục hệ thống trị tồn xã hội 1.1.2 Quan điểm phát triển bền vững xã hội nông thôn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT- XH đất nước, đảm bảo hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị - Hỗ trợ đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải , chất thải tập trung Xây dựng đồng hệ thống cấp nước cho sản xuất hệ thống xử lý nước thải làng nghề tập trung CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN - - Khái quát chung quy hoạch nông thôn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm điểm dân cư nông thôn Điểm dân cư nông thôn cư trú nơi tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định bao gồm trung tâm xã, thơn, làng, bản, ấp,bn, phum, sóc( sau gọi chung thơn) hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa, phong tục tập quán yếu tố khác Quy hoạch điểm dân cư nông thôn: việc tổ chức khơng gian, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội điểm dân cư nông thôn 1.1.2 Hiện trạng điểm dân cư nông thôn Sự phân bố điểm dân cư nông thôn vùng khác Trình độ xây dựng nhà ở, cơng trình kết cấu hạ tầng khác giữ vùng nông thôn Sự phân bố mạng lưới dân cư cịn nhiều bất cập, hệ thống thị phát triển chưa ổn định, sở hạ tầng nhiều nơi cịn thiếu yếu, mơi trường sống người dân bị ảnh hưởng Các dạng phân bố mạng lưới dân cư nông thôn: + Phân bố theo dạng tuyến: dân cư phân bố dọc theo tuyến đường + Phân bố theo dạng cụm, mảng, trung tâm lớn + Phân bố theo dạng phân tán: chủ yếu khu vực miền núi 1.1.3 Xu phát triển điểm dân cư nông thôn - Quy tụ phát triển điểm làng, ấp lớn - Hình thành phát triển thị trấn, thị tứ điểm dân cư kiểu thị - Hình thành phát triển trang trại, nông trường 1.2 Vai trị quy hoạch nơng thơn - Tạo điều kiện cho việc sử dụng hợp lý hiệu loại đất, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ địa phương - Tạo lập môi trường sống tốt cho người, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động sản xuất, dịch vụ - Giúp cho việc quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nông thôn, đồng thời thực mục tiêu xây dựng nông thôn văn minh, đại - Giúp cho việc phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp - Giảm bớt di dân tự phát đến đô thị, tạo cân tương đối dân cư thành thị nông thôn 1.3 Các khu chức xã Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn năm 2009 khu chức xã bao gồm: - Khu ( gồm nhà công trình phục vụ thơn, xóm) - Khu trung tâm xã - Các cơng trình sản xuất phục vụ sản xuất - Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã - Các cơng trình hạ tầng xã hội xã - Cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp( có) - Khu dành cho mục đích khác(quốc phịng, du lịch, di tích lịch sử…) 1.4 Các nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn - Thiết lập điều kiện sống lao động thuận lợi - Khả ngăn chặn phân cấp, phân tầng xã hội, giảm thiểu tụt hậu mặt vùng, miền - Phát triển đồng hệ thống dịch vụ công( giao thông, điện nước, y tế, giáo dục) - Đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế- xã hội với môi trường nông thôn - Triển khai tốt việc xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới, đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm để tiến hành nhân rộng Nội dung quản lý nhà nước quy hoạch nông thôn 2.1 Ban hành quy định quản ly quản lý quy hoạch nơng thơn - Rà sốt, nghiên cứu, bổ sung, ban hành văn pháp luật, quy định, quy chế quy hoạch quản lý quy hoạch nông thôn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, hồn chỉnh quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế, kỹ thuật chỉnh trang khu dân cư - Hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch , xét duyệt quy hoạch phân cấp quản lý khu dân cư, kết cấu hạ tầng nông thôn 2.2 Lập quy hoạch nông thôn 2.2.1 yêu cầu nội dung đồ án quy hoạch nơng thơn - Phân tích đánh giá trạng tổng hợp - Dựa báo tiền định hướng phát triển - Quy hoạch không gian tổng thể tồn xã hội: Địi hỏi phải: + nghiên cứu kỹ phương án tổ chức không gian, lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng xã để làm triển khai quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất: + xác định cụ thể diện tích loại đất địa bàn xã cấp huyện phân bổ + phân chia tiêu sử dụng đất theo mục đich sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng - Quy hoạch sản xuất: phân bổ khu vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa phù hợp vơi ngành Hạng mục quy hoạch phải rõ vị trí theo thơn - Quy hoạch xây dựng: quy hoạch mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật toàn xã, vùng sản xuất liên xã, xác định hệ thống, ví trí, quy mơ danh mục cơng trình, định hướng giải pháp cải tạo, chỉnh trang, tiêu chuẩn kỹ thuật… 2.2.2 Nội dung quy hoạch điểm dân cư nông thôn: - Nội dung quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn phạm vi xã - Nội dung quy hoạch xây dựng trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn khu tái định cư nông thôn - Nội dung quy hoạch xây dựng cải tạo trung tâm xã điểm dân cư nơng thơn tập trung có 2.2.2.1 Nội dung quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn phạm vi xã - Phân tích đánh giá trạng : điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, hạ tầng kỹ thuật xã - Bố trí mạng lưới điểm dân cư nơng thơn tập trung, phân khu chức hệ thống công trình cơng cộng, hệ thống cơng trình phục vụ sản xuất - Triển khai, hướng dẫn, giám sát chặt chẽ công tác xây dựng, cải tạo điểm dân cư theo quy hoạch phê duyệt, xác định dự án ưu tiên nguồn lực để thực - Các hạng mục cơng trình dự kiến đầu tư địa bàn toàn xã 2.2.2.2 Nội dung quy hoạch trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn tập trung khu tái định cư nông thôn - Dựa vào quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn địa bàn hành xã để xác định chi tiêu kinh tế, kỹ thuật cụ thể 2.3 - Xác định ranh giới, quy mơ, diện tích dân số, tiêu đất xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng, dịch vụ, cấu sử dụng đất 1.2.2.2 thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch nông thôn - Căn vào chức nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, yêu cầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất UBND xã lập quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch điểm dân cư nông thôn địa bàn xã - Cơ quan quản lý xây dựng cấp huyện có trách nhiệm thẩm định nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn điểm dân cư nông thôn - UBND cấp huyện quan phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch xâu dung nông thôn điểm dân cư nông thôn - UBND xã tổ chức công bố, công khai quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch xây dựng điêm dân cư nông thôn Thực việc lập quy hoạch vè hạ tầng theo quy định - Xác định khu chức năng, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hướng phát triển cho điểm dân cư, thiết kế mẫu nhà phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tực, tập quán cho từn vùng để hướng dẫn nhân dân xây dựng - Quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm xã phải xác định ví trí, diện tích xây dựng cơng trình: trụ sở làm việc quan, tổ chức, công trình giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, thương mại, dịch vụ cơng trình khác - Kế thừa trạng phân bố dân cư phù hợp với quy hoạch mạng lưới phân bố dân cư khu vực lớn có liên quan - Phát triển lượng dân cư thích hợp, thuận lợi cho việc tổ chức cơng trình cơng cọng thiết yếu nhà trẻ, trường phổ thông, sở dịch vụ… - Phù hợp với đất đai, địa hình, dựa vào địa hình đại vật tự nhiên đường sá, ao hồ, kênh mương, đồi núi, dải đất để phâ định ranh giới - Hạn chế sử dụng đất canh tác, cần tận dụng đất đồi, núi, gò bãi, đất có suất trồng để xây dựng mở rộng điểm dân cư nông thôn a) Khu - Diện tích đất hộ gia đình phải phù hợp với quy đinh luật đất đai quy định địa phương hạn mức đất giao cho hộ gia đình khơng nhỏ quy địn sau: Chỉ tiêu sử dụng đất điểm dân cư nông thôn xã: Loại đất Chỉ tiêu sử dụng đất ( m2/ người) Đất ở( lơ đất gia đình) Đất xây dựng cơng trình dịch vụ Đất cho giao thơng hạ tầng kỹ thuật Cây xanh công cộng Đất nông, lâm, ngư nghiệp; đất công nghiệp, tiểu thu cong nghiệp,phục vụ sản xuất >= 25 >= >= >= Tùy thuộc vào quy hoạch phát triển địa phương - Mỗi lơ đất gia đình gồm đất dành cho: + Nhà nhà phụ ( nhà bếp, kho, nơi làm kinh tế phụ) + cơng trình phụ chuồng chăn ni, nhà tắm, nhà xí, giếng nước, bể nước + Lối đi, sân, chỗ để rơm rạ, củi, rác, hàng rào + Đất vườn, đất ao - Cải tạo khu cũ theo quy định sau: + Tổ chức lại điều chỉnh khu chức xóm nhà Điều chỉnh lại mạng lưới cơng trình cơng cộng, nâng cao chất lượng tiện nghi phục vụ cơng trình, xay thêm mở rộng số cơng trình + Tổ chức lại điều chỉnh mạng lưới giao thông, bỏ bớt đường cụt, đường hẻm, mở thêm đoạn đường + Cải tạo tu bổ thêm công trình hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước c+ Cải thiện điều kiện vệ sinh lấp khơi thông ao tù nước đọng, xây dựng nhà tắm cải thiện nhà xí + Khuyến khích xây dựng nhà – tầng + Tăng thêm diện tích xanh khu ven đường b) Trụ sở quan xã c) Các công trình hạ tầng xã hội - Nhà trẻ, trường mẫu giáo phải bố trí gần khu nhà thiết kế theo tiêu chuẩn chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quốc gia - Trường tiểu học, trường trung học sở, bố trí gần khu dân cư, yên tĩnh có điều kiện vệ sinh tốt, bảo đảm cho học sinh lại an toàn thuận tiện trường học phải thiết kế theo tiêu chuẩn chuyên ngành đạt chuẩn quốc gia - Mỗi xã phải có trạm y tế đạt nơi n tĩnh, cao ráo, thống mát, có nguồn nước tốt liên hệ thuận tiện với khu ở, diện tích xây dựng trạm y tế tối thiểu 500 m2 ; đảm bảo yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng dân cư tuyến sở phải xây dựng đạt chuẩn quốc gia - Trung tâm văn hóa, theo thao cấp xã gồm nhà văn hóa, câu lạc bộ, phịng truyền thống, triển lãm, thông tin, thư viện, hội trường, đài truyền thanh, sân bãi thể thao + Nhà văn hóa có phận vui chơi giải trí nhà ngồi trời, nơi luyện tập sinh hoạt văn nghệ, phịng thơng tin truyền xã diện tích đất tối thiểu để xây dựng nhà văn hóa 200m2 + Thư viện: có phịng đọc tối thiểu cho 15 chỗ ngồi, diện tích xây dựng tối thiểu 200m2 + Hội trường, nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ: quy mô tối thiểu 100 chỗ ngồi + Cum công trình thể thao ( bao gồm sân tập đa năng, sân tập riêng cho môn thể thao, nhà thể thao, bể bơi) có diện tích tối thiểu 4000m - Mỗi xã tổ chức chợ kinh doanh loại hàng hóa chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân hàng ngày, thiết kế theo tiêu chuẩn chuyên ngành ; bố trị vị trí thuận tiện đường giao thơng lại, khu đất cao dễ nước, có chỗ để xe đạp, xe máy, có nơi thu gom xử lý nước thải, có nhà vệ sinh cơng cộng - Điểm phục vụ bưu viễn thơng: cungc cấp dịch vụ, bưu chính, viễn thơng ( bao gồm truy cập internet) cho người dân địa bàn xã Diện tích đất cấp cho điểm >= 150m2 d) Quy hoạch cơng trình sản xuất phục vụ sản xuất - Các khu chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phải quy hoạch với cự ly đảm bảo yêu cầu vè khoảng cách ly vệ sinh Khoảng cách từ nhà ( có chức ) tới khu chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp phải lớn 200m - Khu sản xuất tập trung phải bố trí gần trục đường chính, đường liên thôn, liên xã, liên hệ thuận tiện với ruộng đồng khu phải cuối hướng gió, cuối nguồn nước khu dân cư tập trung - Các cơng trình phục vụ sản xuất kho nơng sản, kho giống lúa, ngô, kho phân hoa học, thuốc trừ sâu, kho nông cụ vật tư, xưởng sửa chữa khí nơng cụ… phải bố trí thuận tiện với đường giao thông nội đồng khoảng cách từ kho phân hóa học đến khu khơng nhở 100m e) Quy hoạch trồng điểm dân cư nông thôn đảm bảo: - Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế ( trồng ram ăn quả, lấy gỗ ) với yêu cầu cải thiện mơi trường sinh thái, quốc phịng an ninh - Kết hợp với quy hoạch trồng phòng hộ ngồi đồng ruộng, phịng hộ chống cát ven biển, chống xói mịn để tạo thành hệ thống xanh xã - Tạo thành vườn hoa khu trung tâm xã khu đất xây dựng cơng trình văn hóa, lịch sử, tơn giao - Khơng trồng loại có nhựa độc, hoa hấp dẫn ruồi, muỗi, có gai trạm y tế, trường học, nhà trẻ, trường mẫu giáo, cần trồng loại cấy cao, bóng mát có tác dụng làm sách khơng khí - Trong khu đất trạm y tế cần trồng loại thuốc trường học ý trồng loại phục vụ cho việc giảng dạy học tập f) Quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước sạch, thoát nước thải, quản lý chất thải rắn  Hệ thống thoát nước thải, quản lý chất thải rắn bảo đảm: - Nhà tiêu hợp vệ sinh, khong xả phân trực tiếp xuống ao hồ, hầm cá - Chuồng trại chăn nuôi gia súc phải cách nhà đường chung 5m có xanh che chắn phân, nước tiể từ chuồng, trại chăn nuôi phải thu gom có giải pháp xử lý phù hợp ( chon lấp ủ kín) - Chất thải rắn từ hộ gia đình phải phân loại, thu gom xử lý: + Chất thải hữu cơ: dùng cho chăn nuôi gia súc, xử lý cách chon lấp với phan gia súc đất ruộng, vườn để làm phân bón nơng nghiệp + Chất thải vô cơ: chất thải vô từ hộ gia đinh phải thu gom từ thôn tới điểm tập kết/ trạm trung chuyển vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn tập trung xã cụm xã - Khoảng cách ly vệ sinh từ khu xử lý chất thải đến khu dân cư >= 3000m đến cơng trình khác >= 1000 g) Quy hoạch nghĩa trang - Yêu cầu quy hoạch địa điểm nghĩa trang phải phù hợp với ; khả khai thác quỹ đất; phù hợp với tổ chức phân bố dân cư kết nối cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu tang trước mắt lâu dài - Nghĩa trang xây dựng phải vị trí n tĩnh, cao róa, khơng sụt lở - Phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang cát tang khu dân cư >= 100m - Diện tích xây dựng cho mơi tang chon cất lần tối đa không 5m diện tích sử dụng cho mộ cát tang không 3m2 - Phải quy hoạch đường đi, xanh, rào ngăn thích hợp tuyến đường nhánh nghĩa trang phải có rãnh nước mặt - Đối với nghĩa trang hữu cần cải tạo, chỉnh trang, trồng bóng mát, xếp mô theo hàng, lối Quản lý nhà nước quy hoạch nông thôn 3.1 Tổ chức công bố công khai quy hoạch Nội dung công bố, công khai quy hoạch xây dựng nông thôn - Bản đồ phân khu chức + Không gian sản xuất; sinh sống; bảo vệ mơi trường + Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật + Hệ thống cơng trình cơng cộng; sở phục vụ sản xuất + Khu phát triển mới, khu bảo vệ, khu cấm xây dựng 3.2 3.3 - sơ đồ định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư tập trung - Các đồ quy hoạch xây dựng, tổ chức không giân trung tâm xã điểm dân cư tập trung - Bản đồ cắm mốc, giới: cơng trình hạ tầng kỹ thuật ranh giới phân khu chức - Xác định cụ thể diện tích, rạnh giới đất sản xuất theo quy hoạch Cung câp thông tin quy hoạch nông thôn - Cơ quan quản lý xây dựng cấp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin sử đụng đất; quy định hệ thống cơng tình hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc, an tồn phịng, chống cháy nổ; bảo vệ mơi trường… cho người dân chủ đầu tư xây dựng cơng trình có nhu cầu phạm vi quản lý - Công khai đồ án quy hoạch xây dựng nơng thơn gồm: sơ đồ, mơ hình, vẽ quy hoạch xây dựng Nội dung quản lý nhà nước quy hoạch nông thôn - Quản lý việc xây dựng loại cơng trình theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Quản lý mốc giới thực địa - Quản lý việc xây dựng đồng cơng trình hạ tầng theo quy hoạch phê duyệt vấn đề + Tuân thủ quy định pháp luật có liên quan bảo vệ cơng trình kỹ thuật, cơng trình quốc phịng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh bảo vệ môi trường + Phủ hợp với đặc điểm địa phương về: Điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, địa thủy văn, đất đai, nguồn nước mơi trường, khí hậu, tài ngun, cảnh quan Kinh tế: trạng tiềm phát triển Xã hội: dân số, phong tục tập quán, tín ngưỡng… + Đảm bảo việc xây dựng mới, cải tạo điểm dân cư nông thôn đạt yêu cầu Bô tiêu chí quốc gia nơng thơng đảm bảo phát triển bền vững + Bảo đảm điều kiện an tồn, vệ sinh mơi trường + Bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử, văn hóa; giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc yêu cầu quốc phòng an ninh + Sử dụng hợp lý nguồn vốn, đất đai tài nguyên + Đối với điểm dân cư nông thôn tồn ổn địn lâu dài, thực quy hoạch cần phait thiết kế cải tạo, chỉnh trang khu chức năng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội + Đối với điểm dân cư xây dựng cơng trình phải tuân thủ quy định quản lý xây dựng theo giới quy hoạch hệ thống giao thông duyệt + Đối với điểm dân cư hữu nằm sát đường Quốc lộ, đường liên xã, thị trấn, đường xã xây dựng phải tuân thủ theo pháp lệnh Bảo vệ hành lang an toàn đường quy hoạch hạ tầng kỹ thuật cấp thẩm quyền phe duyệt + UBND cấp xã có trách nhiệm thực cắm mốc giới xây dựng đồ án quy hoạch xây dựng thuộc phạm vi địa giới hành quản lý, bảo vệ mốc giới thực địa - Đình xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép, xây dựng sai giấy phép, xây dựng không tuân thủ theo quy hoạch xây dựng - Lưu trữ, quản lý hồ sơ quy hoạch nông thôn CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THÔN Khái niệm phâ loại kết cấu hạ tầng nơng thơn 1.1 Khái niệm NƠNG 1.2 - Kết cấu hạ tầng tổng thể sở vật chất kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trị tảng cho hoạt động kinh tế- xã hội diễn cách bình thường Phân loại - Căn vào lĩnh vực kin tế- xã hội: + Kết cấu hạ tầng kinh tế + kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xã hội + Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động an ninh quốc phòng - Căn theo phân ngành kinh tế: + Kết cấu hạ tầng công nghiệp + Kết cấu hạ tầng nông nghiệp + Kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải, tài chính, giáo dục - Căn cư vào khu vực dân cư, vùng lãnh thổ + Kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn + Kết cấu hạ tầng vùng lãnh thổ - Kết cấu hạ tầng nông thôn thường chia thành: + Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: + Kết cấu hạ tầng xã hội Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, điện chiếu sáng, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, nghĩa trang cơng trình khác Kết cấu hạ tầng xã hội Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội như: cơng trình y tế, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, công viên, mặt nước công trình đầu mối phục vụ sản xuất khác Quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng nông thôn Bao gồm nội dung: Đối với kết cấu hạ tầng giao thơng Đối với cơng trình thủy lợi Đối voiwsw hệ thống điện nông thôn Đối với hệ thống cấp nước Đối hệ thống nước Đối với hệ thống thơng tin liên lạc nông thôn Đối với hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội 2.1 Quản lý nhà nước hạ tầng giao giao thơng - Vai trị kết cấu hạ tầng giao thông: + Giao thông có vai trị quan trong, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống sinh hoạt người dân nông thôn + Giao thông tiền đề, khung để tạo lập cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực nơng thơn như: điện, thơng tin liên lạc, cấp nước - Giao thông khu vực nông thôn chia thành loại chủ yếu: + Giao thông phục vụ cho hoạt động sản xuất khu vực nông thôn: VD: đường giao thông khu vực nội đồng + Giao thông phục vụ cho sinh hoạt, lại hàng ngày người dân - Quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm nội dung sau: + Đảm bảo thông suốt điều kiện, phù hợp với quy hoạch chung địa phương, kế thừa phát triển mạng lưới đường có đảm bao nhu cầu giao thơng vận tải tương lại + Huy động nguồn lực phát triển giao thơng nơng thơn, hình thành mạng lưới đồng đại phục vụ sản xuất đời sống dân cư nông thôn vùng sản xuất hàng hóa tập trung + Giao thơng nông thôn phải kết hợp với mạng lưới quy hoạch thủy nơng, quy hoạch dân cư cơng trình xây dựng đại hóa nơng nghiệp- nơng thơn +Tận dụng tối đa trạng phù hợp với địa hình, giảm thiểu đền bù giải phóng mặt bằng, khối lượng đào đắp cơng trình xây dựng tuyến +Tận dụng tối đa hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, tổ chức mạng lưới đường thủy phục vụ vận chuyển hàng hóa hành khách + Thường xuyên ngăn chặn xuống cấp, bước nâng cấp tuyến đườngbộ trọng yếu Hệ thống quant ham gia thực quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng giao thông:  Đối với UBND cấp: - Chỉ đạo, kiểm tra việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông tỉnh phù hợp với tổng sơ đồ phát triển quy hoạch chương trình giao thơng vận tải trung ương - Tổ chức quản lý cơng trình giao thơng địa phương theo quy định pháp luật - Tổ chức, đạo công tác thành tra, kiểm tra việc bảo vệ cơng trình giao thơng đảm bảo an tồn giao thông địa bàn tỉnh - Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ,đặc biệt việc giao đẩ, cấp giấy phép xây dựng dọc theo đường - Bảo vệ cơng trình đường địa bàn tỉnh - Huy động lực lượng, vật tư, thiết bị để khôi phục giao thông kịp thời bị thiên tai - Tổ chức, đạo việc tuyên truyền, phổ biến, giao dục pháp luật bảo vệ kết cấu hạ tang giao thông đường phạm vi địa phương - Lấp kế hoạch đạo thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý vi phạm, giải tỏa hành lang ann toàn đường phạm vi địa phương - Giải tranh chấp, kiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường pham vị địa phương theo quy định pháp luật  Đối với UBND cấp huyện - Quản lý, bảo trì hệ thống đường huyện - Tổ chức tuyên truyền, phố biến giáo dục nhân dân quy định vè phạm vi đất dành cho đường bộ, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường - Quản lý, sử dụng đất ngoaig hành lang an toàn đường theo quy định pháp luật; kịp thời xử lý trường hợp lấn chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường - Phối hợp với đơn vị quản lý đường lực lượng liên quan thực biện pháp bảo vệ cơng trình đường - Tổ chức biện pháp bảo hành lang an toàn đường bộ, chống lấn chiếm, cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình xây dựng trái phép để giải tỏa hành lang an toàn đường - Huy động lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ cơng trình, kịp thời khơi phục giao thơng bị thiên tai - Cấp, thu hồi giấy phép thi công đường theo phân cấp - Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bọ địa bàn huyện theo quy định pháp luật - Giải tỏa cơng trình vi phạm vê bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường phạm vi huyện  Đối với UBND cấp xã - Quản lý, bảo trì đường gio địa bàn cấp xã quản lý - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhân dân quy định vi phậm đánh dành cho đường bộ, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường - Phối hợp với đơn vị trực tiếp quản lý cơng trình đường lực lượng liên quan thực biện pháp bảo vệ cơng trình đường bao gồm việc gìn giữ cột mốc lộ giới - Quản lý việc sử dụng đất hành lang an toàn đường theo quy định pháp luật; phát xử lý kịp thời trường hợp lấn, chiếm , sử dụng trái phép hành lang an toàn đường - Huy động mị lực lượng, vật tư thiết bị để bảo vệ cơng trình, kịp thời khôi phục giao thông bị thiên tai - Giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn cấp xã quản lý 2.2 Đối với cơng trìhn thủy lợi Nội dung quản lý nhà nước cơng trình thủy lợi: - Phát triển thủy lợi theo hướng đa dạng hóa mục tiêu, kết hợp tu bổ, nâng cấp, nâng cao hiệu sử dụng cơng trình có phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đảm bảo yêu cầu thâm canh trồng thủy sản, an tồn mơi trường sinh thái, nâng cao độ phì đất đai - Thực tốt chương trình kiên cố hóa kênh mương gắn với giao thông nông thôn để tiết kiệm đất, nước, lượng sức lao động - Chuyển đổi nhanh cấu đầu tư theo hướng ưu tiên bố trí cơng trình tưới tiêu cho cơng nghiệp, ăn quả, hoa màu nuôi trông thủy sản - Việc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phải đảm bảo u cầu phịng, chống suy thối, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước tác hại khác nước gây ra, đảm bảo an tồn cơng trình - Tận dụng bảo vệ nguồn nước để cung cấp nước cho sản xuất - Đổi chế quản lý, nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi có  Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên qaun, UBND cấp tỉnh xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; thống quản lý nhà nước việc lập thực dự án đầu tư bổ sung, hồn thiện, nâng cấp hệ thonogso cơng trình thủy lợi phạm vi nước  Đối với UBND cấp tỉnh - Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi địa phương - Lập, trình duyệt, tổ chức thực dự án đầu tư bổ sung, hồn thiện, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi địa phương theo hướng dẫn BỘ NN PTNT - Hướng dẫn thi hành quy định CP Bộ, ngành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi địa phương - Cấp, thu hồi giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi hoạt động phải có giấy phép vi phạm bảo vệ cơng trình thủy lợi theo quy định NGhị định hướng dẫn Bộ NN PTNT - Tổ chức công tác tra chuyên ngành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; giải tham gia giải tranh chấp khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; xử lý vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ công trình thủy lợi địa phương theo quy định pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định khác pháp luật - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi địa phương  Đối với UBND cấp huyện - Xây dựng quy hoạch thủy lợi; tổ chức bảo vệ để điều, công trình thủy lợi vừa nhỏ; mạng lưới thủy nơng địa theo quy định pháp luật  Đối với UBND cấp xã Tổ chức việc xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ; thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lũ; ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương 2.3 Quản lý nhà nước hệ thống điện nông thôn Nội dung quản lý: - Mạng lưới điện phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch giao thông kiến trúc, thuận tiện cho việc đặt đường dây, cắt đường giao thông, không gây cản trở, nguy hiểm cho cho sản xuất, sinh hoạt - Mạng lưới điện trung hạ cần tránh vượt qua ao hồ, đầm lầy, núi cao, đường giao thơng có mặt cắt ngang lòng đường lớn, khu vực sản xuất công nghiệp - Trạm điện hạ lưới điện trung, cao áp khu vực điểm dân cư nông thơn phải đảm bảo hành lang an tồn khoảng cách ly bảo vệ - Hệ thống điện đảm bảo nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt điểm dân cư nông thôn, điện phục vụ sản xuất cơng trình cơng cộng - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng lưới điện trạm phát điệ sư dụng lượng chỗ, lượng mới, lượng tái tạo để cung cấp điện cho vùng nông thôn 2.4 Hệ thống cấp nước Nội dung quản lý nhà nước: - Xây dựng hệ thống lọc nước 2.5 - Tận dụng, kiện toàn, xếp lại cách hợp lý tổ chức cấp nước có khu vực nơng thôn - Tận dụng bảo vệ nguồn nước để làm nguồn cấp nước sin hoạt cho điểm dân cư nông thôn - Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở khu dịch vụ cơng cộng - Có biện phap xử lý nước thích hợp với nguồn nước - Quy hoạch cấp nước hợp vệ sinh cho điểm dân cư nông thôn yêu cầu đạt hộ gia đình - Hệ thống cấp nước ngầm cần cách xa cơng trình làm nhiễm nguồn nước ngâm ( tối thiêu bán kinh 20 mét) Hệ thống thoát nước Nội dung quản lý nhà nước: - Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu nước thơn, xóm; xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh cơng trình cơng cộng - Xây dựng điểm thu gom, xử lý rác thải xã - Cải tạo, xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh cơng trình cơng cộng - Nước thải từ làng nghề vị nhiễm bẩn, gây độc hại phải phân loại, thu gom, xử lý đạt yêu cầu mơi trường trước xả hệ thống nước chung - Hệ thống cống, rang thoát nước phải có nắp đan bê tong - Hệ thống nước phù hợp với với hệ thống tiêu thủy lợi, có biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tia lũ lụt - Đối với khu dân cư nằm bên sườn đồi, núi phải thiết kế mương đón hướng dịng chảy đỉnh đồi, khơng để chảy tran khu dân cư Một số sách chủ yếu thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 3.1 Chính sách sử dụng đất, đổi đất lấy hạ tầng 3.2 Chính sách huy động vốn 3.3 Chính sách hợp tác quốc tế xây dựng nông thôn 3.4 Chính sách chuyển giao cơng nghệ ... chế bền vững 1.5 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển nông thôn Quản lý nhà nước phát triển nông thôn hoạt động thực quyền lực nhà nước quan BMNN nhằm thực chức Nhà nước sở quy luật phát triển... 2,5% CHƯƠNG III: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Một số vấn đề chung phát triển kinh tế nông thôn 1.1 Kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành... hiệu nguồn lực nông nghiệp, nông thôn Về xã hội: + Giải tốt vấn đề xã hội đổi mặt nông thôn + Giải vấn đề lao động việc làm nông thôn + Nâng cao chất lượng đời sống cho nông dân nông thôn vật chất

Ngày đăng: 28/09/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan