Bộ slide bài giảng được Tiến sĩ Trần Dục Thức, Phó trưởng khoa Quản trị kinh doanh trường ĐH Ngân hàng TPHCM biên soạn. Là người thường xuyên ra đề trong các kì thi Cao học trong cả nước. Có được bộ slide này là có được 80% cơ hội giành điểm cao trong kì thi Cao học sắp tới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM QUẢN TRỊ HỌC TS Trần Dục Thức TP.HCM 2016 Tài liệu tham khảo chính: 1.Quản trị học, PGS – TS Nguyễn Thị Liên Diệp cộng sự, Nhà xuất THỐNG KÊ, 2012 Các tài liệu khác: Quản trị học, TS Phan Thị Minh Châu cộng sự, Nhà xuất PHƯƠNG ĐƠNG, 2010 Quản trị học, PGS – TS Lê Thế Giới Nhà xuất TÀI CHÍNH Q năm 2007 Mục tiêu mơn học: • Cung cấp cho người học kiến thức đại quản trị: lịch sử phát triển, khái niệm vai trò quản trị; chức năng, kỹ nhà quản trị… • Người học có kỹ vận dụng kiến thức để nhận biết giải vấn đề quản trị • Là mơn sở khối ngành, làm tiền đề cho số mơn học khác NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: Chương 6: Chương 7: Chương 8: Chương 9: Nhà quản trị cơng việc quản trị Sự tiến triển tư tưởng quản trị Mơi trường tổ chức Chức hoạch định Chức tổ chức Chức điều khiển Chức kiểm sốt Kỹ định quản trị Kỹ truyền thơng quản trị Chương1 NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CƠNG VIỆC QUẢN TRỊ Mục tiêu chương: Các khái niệm quản trị: Khái niệm quản trị; KN nhà QT; Các cấp bậc QT; Các chức QT; Vai trò nhà QT, Các kỹ QT… Ý nghĩa hoạt động quản trị Tính phổ biến quản trị Quản trị học: Khoa học Nghệ thuật quản trị Những thách đố thời đại Nhà quản trị 1.1 Khái niệm quản trị + Nguyễn Thị Liên Diệp: “Quản trị phương thức làm cho mục tiêu tổ chức hồn thành với hiệu cao, với thơng qua người khác” + Robert Kreitner: “QT tiến trình làm việc với thơng qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức mơi trường thay đổi Trọng tâm tiến trình kết hiệu việc sử dụng nguồn lực có hạn tổ chức” KN Tổ chức: TỔ CHỨC Mục tiêu Goals B Cấu trúc Structure Con người People A CÁC NGUỒN LỰC CỦA TỔ CHỨC • Nhân lực • Vật lực • Tài lực • Kỹ thuật – Cơng nghệ Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm sốt (Các chức QT) MỤC TIÊU (Các nguồn lực) 1.2 NHÀ QUẢN TRỊ ( Quản trị viên) Đặc điểm nhà quản trị: Là thành viên tổ chức Là người phụ trách tồn hay phận TC Là người có quyền phân phối nguồn tài ngun TC Có quyền huy, giám sát hoạt động nhân viên Rất nhiều người đóng vai trò thiết yếu việc hồn thành mục tiêu tổ chức thơng qua hoạt động cơng nhân hay nhân viên, họ khơng phải quản trị viên 1.3 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Hoạch định Kiểm sốt Các chức quản trị Tổ chức Điều khiển 10 4.3 Thuyết hai nhân tố HERZBERG • • • • • Các nhân tố động viên Các nhân tố trì Sự thách thức cơng việc; Trách nhiệm nhân; Sự cơng nhận người; Sự thành đạt; Triển vọng nghề nghiệp; • Các điều kiện làm việc; • Các sách cung cách quản lý cơng ty; • Chất lượng quản lý; • Quan hệ với đồng nghiệp; • Lương bổng, địa vị an tồn cơng việc; 206 Khi áp dụng thuyết hai nhân tố vào thực tế nhà quản trị cần ý điều ? Việc xố bỏ ngun nhân gây bất mãn khơng tạo nên thoả mãn người lao động Muốn động viên nhân viên hiệu phải áp dụng lúc hai nhóm nhân tố trì động viên, khơng nên coi nhẹ nhóm 207 Đóng góp: • Dễ hiểu, có nhóm yếu tố • PP động viên đơn giản: giao cho nhân viên cơng việc có nhiều thách thức khuyến khích họ tham gia tìm biện pháp cải tiến, đổi • Chi phí thấp Hạn chế: • Khơng quan tâm đến khác biệt nhu cầu người • Một số nhu cầu trì đơi lại mang tính chất động viên 208 3.4.3 Thuyết cơng (J Stacy Adam) “Sự cơng nguồn động viên, thiếu cơng gây nên bất mãn” 209 3.4.4 Thuyết mong đợi (Victor Vroom) Mong đợi, nỗ lực nhận kết E-P x Mong đợi, kết kéo theo phần thưởng mong chờ P-O Mong đợi giá trị x phần thưởng = Động viên Biểu trị (giá trị) 210 Chương KIỂM SỐT 211 Nội dung nghiên cứu: I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM SỐT Khái niệm Mục đích Kiểm sốt quản trị II CÁC NGUN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SỐT III Q TRÌNH KIỂM SỐT Thiết lập tiêu chuẩn Đo lường thành Điều chỉnh sai lệch IV CÁC LOẠI HÌNH KIỂM SỐT CHỦ YẾU V CÁC CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHỦ YẾU 212 I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM SỐT 1.Khái niệm Kiểm sốt nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập tiêu chuẩn, hệ thống phản hồi thơng tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề ra, để bảo đảm nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu tổ chức 213 Mục đích Kiểm sốt • Bảo đảm kết đạt phù hợp với mục tiêu tổ chức • Bảo đảm nguồn lực tổ chức sử dụng cách hữu hiệu • Phát kịp thời vấn đề dự đốn chiều hướng thay đổi để đưa điều chỉnh cần thiết để hồn thành mục tiêu tổ chức • Động viên nhân viên tích cực làm việc • Đánh gía kết cơng tác hoạch định, tổ chức điều khiển làm sở cho tiến trình QT 214 II CÁC NGUN TẮC ĐỂ X/D CƠ CHẾ KIỂM SỐT ngun tắc tổ chức Kiểm sốt (GS Koontz GS Ơ Donnell đại học California) Cơ chế Kiểm sốt phải thiết kế kế hoạch doanh nghiệp Cơng việc Kiểm sốt phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản trị Sự Kiểm sốt phải Kiểm sốt điểm trọng yếu Việc Kiểm sốt phải khách quan Hệ thống Kiểm sốt phải phù hợp với bầu khơng khí xí nghiệp Việc Kiểm sốt cần phải tiết kiệm, cơng việc Kiểm sốt phải tương xứng với chi phí Việc Kiểm sốt phải đưa đến hành động 215 III Q TRÌNH KIỂM SỐT B1: Chuẩn bị KSốt- Thiết lập tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn sở để đo lường kết đạt diễn tả hai dạng định tính định lượng Các u cầu thiết lập tiêu chuẩn: Chọn tiêu chuẩn nhất; Tính thực tế (khơng q cao khơng q thấp); Khơng mâu thuẩn nhau; Có lý giải tính hợp lý tiêu chuẩn đề dễ dàng cho việc đo lường - Lựa chọn PP cơng cụ KS B2: Đo lường thành Bao gồm việc đo kết cơng việc kết thúc lường (dự đốn) kết cơng việc kết thúc so sánh với tiêu chuẩn, từ nhà quản trị kịp thời có điều chỉnh cần thiết cần 216 B3 Điều chỉnh sai lệch Nếu kết đo lường sai lệch so với tiêu chuẩn đặt ra, cần phân tích rõ ngun nhân tìm biện pháp khắc phục sai lệch Ý nghĩa cúa kiển tra giúp nhà quản trị hiểu rõ trạng cúa doanh nghiệp, vấn đề cần chủ động điều chỉnh kịp thời Sơ đồ vòng phản hồi kiển sốt Phát sai lệch So sánh với tiêu chuẩn Phân tích ngun nhân sai lệch Đưa biện pháp điều chỉnh Đo lường Thực việc điều chỉnh Kết thực tế Kết mong muốn 217 IV CÁC LOẠI HÌNH KIỂM SỐT CHỦ YẾU Kiểm sốt lường trước: Là loại Kiểm sốt thực trước hoạt động xảy ra, nhằm tiên liệu vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Kiểm sốt thực Kiểm sốt sau thực (phản hồi) LẬP KẾ HOẠCH KIỂM SỐT lường trước THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KIỂM SỐT thực KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SỐT phản hồi V CÁC CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHỦ YẾU KIỂM SỐT tài a b c d Ngân sách; Phân tích tài Phân tích trường hợp hồ vốn Kiểm tốn KIỂM SỐT hành vi a Những hình thức Kiểm sốt trực tiếp b Những hình thức Kiểm sốt gián tiếp 219 Tài liệu tham khảo QUẢN TRỊ HỌC PGS – TS Nguyễn Thị Liên Diệp Nhà xuất THỐNG KÊ 2012, 370 trang Giáo Trình QUẢN TRỊ HỌC TS Phan Thị Minh Châu cộng Nhà xuất PHƯƠNG ĐƠNG năm 2010 QUẢN TRỊ HỌC PGS – TS Lê Thế Giới Nhà xuất TÀI CHÍNH Q năm 2007, 340 trang QUẢN TRỊ HỌC Nguyễn Hải Sản Nhà xuất THỐNG KÊ Tháng năm 1998, 494 trang Principles of management, Charles W.L Hill, Steven L McShane, 2008 Мескон М Х., Альберт М., Хедоури Ф ОСНОВЫ МЕНЕДЖМЕНТА Пер с англ – 2-е изд – M.: Дело 2001 - 800с (MANAGEMENT Michael H MESCON Georgia State University, Michael ALBERT San Francisco State University, Franklin KHEDOURI Midlan International Third Edition) 220