Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÌNH CAO A ********************************************** PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Cơ sở lí luận: Việt Nam quốc gia có 3260 km bờ biển khoảng 4000 đảo lớn, nhỏ chia thành đảo ven bờ xa bờ Hệ thống đảo ven bờ chiếm tổng số đảo, phân bố suốt từ biên giới cực Bắc vùng biển Tổ quốc tỉnh Quảng Ninh sát biên giới phía Tây tỉnh Kiên Giang Một số đảo có diện tích lớn dân số đông: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo Còn lại, phần lớn đảo nhỏ nhỏ Các đảo xa bờ gồm Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) hai quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng), Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) Trong có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm Biển Đông – giao lộ hàng hải quan trọng bậc giới Chúng ta có đủ để chứng minh hai quần đảo thuộc chủ quyền đất nước kể từ năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm quần đảo Hoàng Sa Năm 1988, quốc gia lại lần đem quân chiếm tiếp số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Không dừng lại đó, thời gian gần đây, Trung Quốc lại liên tục có hành động khích vùng biển thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đất nước chúng ta: hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, đâm chìm tàu cá Việt Nam, xây dựng quân quần đảo Hoàng Sa, Trước hành động trái phép quân đội nước láng giềng, quân dân Việt Nam đồng sức đồng lòng tham gia hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo quê Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp hương Rất nhiều hoạt động giáo dục tổ chức dành cho hệ thiếu niên Việt Nam nhằm giáo dục cho em hiểu chủ quyền đất nước, tham gia hoạt động phù hợp với khả để lớp cha anh bảo vệ vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Đối với bậc Tiểu học, theo Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2015-2016 số: 4323 /BGDĐT-GDTH ngày 25 tháng năm 2015, Bộ giáo dục Đào tạo tiếp tục phát động phong trào thi đua có từ năm học trước “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo” Trong giảng dạy, người giáo viên cần phải lưu ý dạy tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, tiết kiệm lượng, đặc biệt việc tích hợp lồng ghép giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo vấn đề nóng, cấp thiết gần đây, tình hình Biển Đông không vấn đề cần quan tâm nước châu Á mà vấn đề quan tâm Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, nước có mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản, Hàn Quốc, Phi-líp-pin Mĩ, Ốt-trây-li-a Ở cấp Tiểu học, môn học khóa có tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục biển đảo Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh môn học khóa hoạt động giáo dục lên lớp lồng ghép nội dung Hoạt động giáo dục lên lớp qui định Kế hoạch giáo dục Tiểu học với thời lượng tiết/tháng Trẻ em tiểu học dù nhỏ cần có hiểu biết biển đảo, cần có hành động theo bước cha anh bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Vì vậy, giáo dục chủ quyền biển đảo cho em học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế, học sinh tiểu học không hiểu biết nhiều chủ quyền đất nước Các em không thích xem chương trình truyền hình thời mà thích xem chương trình phim hoạt hình, chương trình ca nhạc Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp thiếu nhi Đối với em, chủ quyền lãnh hải điều mơ hồ Các em nhớ rõ phim hoạt hình Tom and Jeny hãng sản xuất lại đảo Gạc Ma đảo đâu Các em hiểu chiến đấu ác liệt chiến sĩ hải quân Việt Nam trước kẻ thù tàn bạo Trung Quốc năm 1988 để bảo vệ đảo Cô Lin, Gạc Ma Len Đao diễn Hai mươi tám năm trôi qua, hải quân ta bảo vệ hai đảo Cô Lin Len Đao Còn Gạc Ma trở thành quân Trung Quốc Sáu mươi tư chiến sĩ năm anh dũng ngã xuống, có người thân xác nằm lại lòng biển Họ chưa thể với đất mẹ Nỗi đau thương kèm theo căm phẫn tất người dân Việt Nam, có Biển đảo quê hương hôm không trông mong vào hệ người trước mà cần em học sinh hành động thiết thực, nguồn động viên tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ ngày đêm canh giữ vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Là Phó Hiệu trưởng trực tiếp đạo công tác chuyên môn nhà trường, để thực tốt nhiệm vụ năm học có thời gian thực nghiệm đề tài Ngay từ đầu năm học phân công chuyên môn, xếp thời khóa biểu, theo quy định tuần dạy tiết Tôi trực tiếp dạy môn Lịch sử, Địa lí Tiếng Việt lớp 5A Kết hợp giáo viên chủ nhiệm lớp, tâm giáo dục học sinh trở thành người toàn diện không đạt kiến thức-kĩ mà học sinh có lực, phẩm chất tốt Một phẩm chất hàng đầu người Việt Nam không chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược Chính lẽ đó, học mình, tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước, sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn chủ quyền đất nước Việt Nam Năm học này, trực tiếp giảng dạy thực nghiệm lớp 5A Đó lớp học có chất lượng học sinh cao, em say mê học tập, tích cực tham gia hoạt động khám phá kiến thức giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa Tôi tâm tìm biện pháp hiệu giáo dục em không chăm học, chăm làm mà hướng em từ học Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp sinh tiểu học trở thành thiếu niên dũng cảm, góp công sức cho nghiệp đấu tranh giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc Biển đảo quê hương dù ngày đêm rền vang tiếng súng đứng trước mối đe dọa xâm chiếm nước láng giềng Trung Quốc, em cần phải thấu hiểu nỗi lo toàn dân tộc, sẵn sàng góp công, góp sức toàn dân tộc giữ vững vùng biển thiêng liêng mà cha ông ta phải hi sinh xương máu để gìn giữ II Mục đích nghiên cứu: Ngay đầu năm học, nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa lớp đồng thời tham khảo tư liệu giáo dục biển đảo cho học sinh tiểu học website, đọc sách viết vùng biển Việt Nam, lắng nghe tâm em học sinh nhằm có đầy đủ vốn kiến thức kinh nghiệm giáo dục để đề biện pháp giáo dục phù hợp mang lại hiệu cao cho công tác đạo chuyên môn nhà trường Đề tài: “Một số biện pháp áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 5” lựa chọn đăng kí thực nghiệm Với đề tài này, không mong muốn lòng em học sinh cháy lên lửa lòng yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc mà lửa có sức lan truyền rộng rãi tới người thân người sống xung quanh em Các em trở thành công dân có ích, người viết tiếp trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam tương lai III Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài: “Một số biện pháp áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 5” Khách thể nghiên cứu: - Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đình Cao A - Lớp đối chứng: lớp 5B trường Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiến hành thực nghiệm tháng năm 2015, đúc rút kinh nghiệm vào cuối tháng năm 2016 Nội dung nghiên cứu dạy thuộc chương trình sách giáo khoa lớp 5, tư liệu tham khảo nói biển đảo phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Nội dung giáo dục biển đảo cho em học sinh rộng Người giáo viên thông qua môn học hoạt động ngoại khóa để giáo dục em bảo vệ môi trường biển đảo, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên biển, an toàn giao thông đường biển Với nội dung, người giáo viên lựa chọn thực nghiệm đề tài riêng Trong phần viết mình, đề cập đến “Một số biện pháp áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 5” IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát điều tra, thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực hành PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Thực trạng lớp học chưa thực đề tài: Thực trạng lớp học: Tháng năm 2015, tiến hành điều tra thực trạng lớp học thực nghiệm lớp đối chứng để nắm hiểu biết em biển đảo việc làm mà em tham gia để giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương Nội dung phiếu điều tra gồm 10 câu hỏi Các câu hỏi bao gồm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận ngắn Nội dung phiếu điều tra sau: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN Câu 1: Biển nước ta thuộc vùng biển: Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp A.Biển Bắc Hải B Biển Đông C Biển Ca-ri-bê Câu 2: Biển mang lại lợi ích gì? A Cung cấp nguồn hải sản, khoáng sản B Biển điều hòa khí hậu C Biển đường giao thông quan trọng D.Tất ý Câu 3: Ghi tên hai quần đảo lớn nước ta: Câu 4: Năm 1974, Trung Quốc chiếm quần đảo nước ta? A Hoàng Sa B Trường Sa C Cả hai quần đảo Câu : Năm 1988, Trung Quốc cưỡng chế chiếm đoạt đảo thuộc quần đảo Trường Sa? A.Gạc Ma C Len Đao B Cô Lin Câu 6: Trung Quốc xuất bản đồ xuyên tạc nội dung đòi minh chứng Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc vào năm nào? A Năm 2014 B Năm 2015 C Năm 2016 Câu : Năm 2014, Trung Quốc lại tiếp tục có hành động khích thuộc vùng biển Việt Nam? A Hạ đặt trái phép giàn khoan 981 B Đâm chìm tàu cá Việt Nam C Cả hai hành động Câu 8: Hiện Trung Quốc cho xây dựng quân đảo mà Trung Quốc chiếm đoạt trái phép Việt Nam? A Đảo Phú Lâm (Hoàng sa) B Đảo Gạc Ma (Trường Sa) C Cả hai đảo Câu : Theo em, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trách nhiệm của: A Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam B Lực lượng hải quân cảnh sát biển Việt Nam C Tất người dân Việt Nam Câu 10: Theo em, để ổn định hòa bình Biển Đông, nên lựa chọn giải pháp nào: Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp A Chống trả liệt Trung Quốc xâm phạm chủ quyền B Lựa chọn giải pháp thương lượng, đàm phán yêu cầu Trung Quốc từ bỏ dã tâm xâm lược biển đảo ta C Vận dụng linh hoạt hai giải pháp Với nội dung 10 câu hỏi trên, thu phiếu em điền, không công bố đáp án đơn giản, áp dụng thực nghiệm đề tài để em học sinh trả lời nội dung 10 câu hỏi nêu mà mong muốn sau thời gian trải nghiệm, tự em tìm câu trả lời đồng thời em hiểu biết nhiều biển đảo Việt Nam, sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn chủ quyền lãnh hải đất nước theo khả Kết thu sau: Trả lời Lớp Sĩ số 5-6 câu hỏi 7-8 câu hỏi 9-10 câu hỏi SL % SL % SL % 30 20 66,7 30 3,3 32 19 59,3 10 6,2 Lớp 5A (Lớp thực nghiệm) Lớp 5B (Lớp đối chứng) 34,5 Nhìn vào bảng số liệu thống kê, nhận thấy em học sinh hai lớp có đôi chút hiểu biết biển đảo, phần đa em trả lời câu hỏi 1, 2, 3,7,9 Tuy nhiên hiểu biết chiến phi nghĩa mà Trung Quốc tạo để cưỡng chế, chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa (năm 1974), đảo Gạc Ma (năm 1988) không học sinh biết Vì trẻ em nên em trả lời câu hỏi số 10 theo phong cách mình, đa số em chọn đáp án A: Chống trả liệt Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Học sinh Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp trả lời 10 câu hỏi em Mai Hà Phương, học sinh lớp 5A Tôi dành thời gian lắng nghe tâm em, em trả lời câu hỏi nêu gia đình em, bố mẹ em người quan tâm đến thời nước Hiện anh trai Mai Hà Phương Mai Văn Mạnh chiến sĩ đóng quân quần đảo Trường Sa Biển đảo chủ đề bố mẹ em đưa tranh luận buổi tối sum họp gia đình Trái ngược với em Phương, đa số em học sinh không quan tâm nhiều đến tình hình biển đảo Các em biết tên biển Việt Nam, tên hai quần đảo lớn nước ta từ tài liệu sách giáo khoa Địa lí lớp Một số em vô tình xem tin tức thời nên hiểu đôi chút tình hình thời biển Đông năm 2014 em biết Trung Quốc xuất đồ xuyên tạc thật: tuyên bố Hoàng Sa, Trường Sa nước Trong số em học sinh có hai em học sinh trả lời câu hỏi em Phạm Văn Đà (lớp 5B) em Hoàng Thị Lan (lớp 5A) Khi muốn em chia sẻ trận chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma, Cô Lin Len Đao hải quân ta lớp im lặng Không em nói trận chiến đấu ác liệt Cả hai lớp học học sinh trả lời câu hỏi đưa ra, em quan tâm tới diễn vùng biển thiêng liêng Tổ quốc, em nên làm để tham gia giữ gìn biển đảo quê hương Đó thực trạng học sinh hai lớp 5A 5B tháng năm 2015 Tôi tiến hành điều tra tìm nguyên nhân sau: 2.Nguyên nhân: - Các em có thói quen tham gia hoạt động học tập chủ yếu theo chương trình sách giáo khoa quy định Trong chương trình sách giáo khoa lớp 5, phân môn Địa lí cung cấp cho em thông tin tên biển, tên hai quần đảo lớn việt Nam số lợi ích biển Chính mà đa số em trả lời câu hỏi 1, 2, Điều đáng tiếc chương trình sách giáo khoa phân môn Lịch sử lại lấy dòng nhắc đến Hoàng Sa, Trường Sa Đây nguyên nhân khiến hiểu biết em biển đảo quê hương hạn chế - Thời gian gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Giáo viên tiểu học phải dạy tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục biển đảo cho em học sinh thông qua môn học học liên quan đến biển đảo Hơn thời gian dạy học tích hợp chưa đủ để em có vốn hiểu Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp biết tốt biển đảo - Ở lứa tuổi em, phim hoạt hình thường đề tài hấp dẫn để em quan tâm, em dành thời gian xem chương trình thời ti vi hay chương trình nói lịch sử dân tộc qua thời đại Vì việc em đến chiến đấu ác liệt chống lại quân đội Trung Quốc chiến sĩ hải quân Việt Nam năm 1988 lẽ đương nhiên - Bản thân cha mẹ em quan tâm đến tình hình thời biển Đông, có hành động bày tỏ ý kiến xem chương trình thời biển đảo nên em có thói quen không quan tâm nhiều đến chủ đề - Ở trường, lớp em, phong trào “Hướng biển Đông” chưa thực sôi nên em có dịp bày tỏ ý kiến chưa có dịp để thể thành hành động việc làm có ích góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương - Bản thân giáo viên có vốn hiểu biết hạn chế lịch sử, địa lí nên nội dung dạy tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục biển đảo chưa rộng dẫn đến hiệu chưa cao Sau tiến hành điều tra nguyên nhân, đề số biện pháp giáo dục phù hợp áp dụng nhằm khắc phục tình trạng sau: II Biện pháp cụ thể: Thực nghiêm túc việc dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo cho em học sinh thông qua môn học: 1.1.Giúp học sinh hiểu biết vị trí, giới hạn vùng biển Việt Nam: Theo tài liệu sách giáo khoa lớp phân môn Địa lí cung cấp cho học sinh tên biển Việt Nam, tên hai quần đảo lớn nước ta để giúp học sinh có hiểu biết sâu vị trí, giới hạn địa lí vùng biển Việt Nam, vào mạng tham khảo tư liệu (Công ước Luật biển 1982), đọc sách viết biển đảo để cung cấp thêm thông tin cho em học sinh như: đường bờ biển dài 3.260 km với khoảng 4000 đảo lớn nhỏ Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp khoảng 1.000.000 km² biển Đông Trường Sa Hoàng Sa hai quần đảo lớn nước ta Trên tường phía trước, bên phải bảng lớp 5A gắn đồ Việt Nam để nhắc em học sinh thường xuyên quan sát nhớ vị trí, giới hạn vùng biểnViệt Nam đồng thời khẳng định chân lí chủ quyền biển đảo đất nước Để giúp em học sinh có lòng tin vững vào chủ quyền biển đảo Việt Nam, động viên em vào mạng sưu tầm nguồn tư liệu có liên quan đặc biệt, tìm nguồn tư liệu vô quý giá, ảnh chụp đồ cũ Trung Quốc vào thời nhà Thanh, minh chứng Hoàng sa, Trường Sa không thuộc chủ quyền nước này: Bản đồ Trung Quốc minh họa đến hết đảo Hải Nam (không có Hoàng Sa Trường Sa) 1.2.Dựa theo học có liên quan đến biển đảo để đưa vào nội dung giáo dục phù hợp: Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 10 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp sót, mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để năm học tới, đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi trường Tiểu học cách hiệu Tôi xin cam đoan ý tưởng riêng cá nhân tôi, không chép người khác Đình Cao , ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả: Nguyễn Thị Lan Ánh Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 33 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU HỖ TRỢ THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI I Đáp án phiếu điều tra cá nhân: Phần câu hỏi điều tra thực trạng: Câu 1: Biển nước ta thuộc: A.Biển Bắc Hải B Biển Đông C Biển Ca-ri-bê - Đáp án đúng: B.Biển Đông Câu 2: Biển mang lại lợi ích gì? A Cung cấp nguồn hải sản, khoáng sản B Biển điều hòa khí hậu C Biển đường giao thông quan trọng D.Tất ý Câu 3: Ghi tên hai quần đảo lớn nước ta: - Đáp án đúng: Hoàng Sa Trường sa Câu 4: Năm 1974, Trung Quốc chiếm quần đảo nước ta? A Hoàng Sa B Trường Sa C Cả hai quần đảo - Đáp án đúng: A.Hoàng Sa Câu 5: Năm 1988, Trung Quốc cưỡng chế chiếm đoạt đảo thuộc quần đảo Trường Sa? A.Gạc Ma B Cô Lin C Len Đao - Đáp án đúng: A.Gạc ma (Trung quốc đưa quân đánh chiếm ba đảo Gạc ma, Len Đao Cô Lin chúng chiếm đảo Gạc Ma) Câu 6: Trung Quốc xuất bản đồ xuyên tạc nội dung đòi minh chứng Hoàng Sa, Trường Sa Trung quốc vào năm nào? A Năm 2014 B Năm 2015 C Năm 2016 - Đáp án đúng: A.Năm 2014 Câu 7: Năm 2014, Trung Quốc lại tiếp tục có hành động khích thuộc vùng biển Việt Nam? Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 34 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp A.Hạ đặt trái phép giàn khoan 981 B Đâm chìm tàu cá Việt Nam C Cả hai hành động - Đáp án đúng: C.Cả hai hành động Câu 8: Hiện Trung Quốc cho xây dựng quân đảo mà Trung Quốc cưỡng chế Việt Nam? A Đảo Phú Lâm (Hoàng sa) B Đảo Gạc Ma (Trường Sa) C Cả hai đảo - Đáp án đúng: C.Cả hai đảo Câu : Theo em, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trách nhiệm của: A Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam B Lực lượng hải quân cảnh sát biển Việt Nam C Tất người dân Việt Nam - Đáp án đúng: C Tất người dân Việt Nam Câu 10: Theo em, để ổn định hòa bình Biển Đông, nên lựa chọn giải pháp nào: A Chống trả liệt Trung Quốc xâm phạm chủ quyền B Lựa chọn giải pháp thương lượng, đàm phán yêu cầu Trung quốc từ bỏ dã tâm xâm lược biển đảo ta C Vận dụng linh hoạt hai giải pháp - Đáp án đúng: C Vận dụng linh hoạt hai giải pháp Các câu hỏi bổ sung phần kiểm tra kết thực nghiệm đề tài: Câu 1: Nước ta có khoảng đảo lớn nhỏ? A 2000 đảo B 3000 đảo C 4000 đảo - Đáp án đúng: C 4000 đảo Câu 2: Diện tích vùng biển nước ta khoảng km2? A 330000 km2 B 3260km2 C 1000000 km2 - Đáp án đúng: C 1000000 km2 Câu 3: Một người trung úy có câu nói bất hủ trận chiến đấu bảo vệ Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 35 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp đảo Gạc Ma năm 1988: “Thà hi sinh định không chịu đảo” Hãy viết tên người trung úy vào chỗ trống: - Đáp án đúng: Trung úy Trần Văn Phương Câu 4: Hình ảnh đường lưỡi bò trên đồ mà Trung Quốc đưa gắn với dã tâm Trung Quốc? A Chiếm hết đảo Việt Nam B Chiếm hết đảo Phi- li-pin C Chiếm trọn 90% diện tích biển Đông - Đáp án đúng: C Chiếm trọn 90% diện tích biển Đông Câu :Theo em, học sinh tiểu học nên làm để hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân hướng biển đảo” Đảng, Nhà nước ta? A Phản đối dã tâm xâm lược Trung quốc B Viết thư, gửi quà động viên chiến sĩ nơi đảo xa C Chăm học, chăm làm để mai sau góp phần xây dựng đất nước D Tham gia tất việc làm - Đáp án đúng: D.Tham gia tất việc làm II Một số tư liệu lịch sử đáng ghi nhớ biển đảo: Kí ức đảo Gạc Ma: Ngược dòng lịch sử, tối 13/3/1988, quân Trung Quốc uy hiếp mạnh số đảo ta Trường Sa (Gạc Ma, Cô Lin Len Đao) Ngay đêm đó, Sở Chỉ huy hải quân thị cho phận đóng giữ đảo giữ vững mục tiêu, đồng thời chuyển vật liệu xây dựng lên đảo làm nhà Hai ngày sau, đơn vị cập bãi đá ngầm Gạc Ma bắt đầu đối mặt với tàu chiến Trung Quốc Mặc dù bị lính Trung Quốc đứng cách 1m chĩa súng vào người sẵn sàng bóp cò người chiến sĩ Việt Nam bình tĩnh chuyền tay Quốc kỳ Và cờ đến tay người cuối tên huy rút súng bắn thiên, lệnh cho quân lính nổ súng vào quân ta Nhiều người ngã xuống người chiến sĩ Việt Nam dũng cảm tâm giữ cờ Thiếu úy Phương lúc người giữ cờ Tổ quốc Sau hồi giằng cờ uy hiếp, tên sỹ quan huy lính Trung Quốc bắn súng thiên phát lệnh chĩa thẳng vào bụng Thiếu úy Trần Văn Phương bóp cò Anh Phương ngã xuống tay giữ chặt cán cờ để cờ đỏ vàng kiêu hãnh tung bay khẳng định chủ Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 36 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp quyền biển đảo Tổ quốc Tiếp đó, tên khác xông lên chĩa súng bắn vào đầu Thiếu úy Phương Ngay lúc đó, tàu chiến Trung Quốc tăng tốc, áp sát đảo, cách tàu HQ 604 chừng 300 mét Giữa vòng vây quân thù, Trung sỹ Nguyễn Văn Lanh chạy lên đỡ cờ tay Thiếu úy Phương đá văng súng tay tên sỹ quan Trung Quốc Một tên lính gần đâm lưỡi lê vào Trung sỹ Lanh Anh gục xuống, tay ghì chặt cán cờ Anh Thảo làm nhiệm vụ canh gác cắm cờ nhớ lại: “Họ chĩa súng vào phía quân ta dùng tàu chạy quanh tàu HQ 604 yêu cầu rút lui đáp trả lãnh thổ Việt Nam nên không rút Chúng tiếp tục công việc bình thường Khi cờ ta bay đảo Gạc Ma bắt đầu phía Trung Quốc nổ súng hai bên lao vào đánh Cả hai bên bị thương phía bên Trung Quốc bỏ chạy Tuy nhiên, chạy khoảng 40-50m lính Trung Quốc quay lại nã súng vào quân ta Chúng có 27 lính chiến đấu, Trung Quốc có đông thủy quân, tàu khu trục tàu hộ vệ tên lửa Chúng kiên cường không rút quân Đây việc làm từ tim để bảo vệ quê hương, bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền đất nước”, cựu binh Lê Hữu Thảo rưng rưng Ngay sau im tiếng súng, anh Thảo bơi cứu anh Hoàng Bùi Hải, Đại tá, Phó Chỉ huy trưởng Tỉnh Đội Thanh Hóa người sống sót khác cứu Trung sĩ Nguyễn Văn Lanh, đưa thi hài thiếu úy Phương (sau phong trung úy Phương) với đồng đội Và ngày 14/3/1988 ghi nhớ 64 chiến sĩ anh dũng hi sinh để bảo vệ vùng hải đảo thiêng liêng Tổ quốc Trung úy Trần Văn Phương giữ cờ đảo đá Gạc Ma để lại câu nói bất hủ: “Thà hi sinh không chịu đảo” Anh 63 đồng đội vĩnh viễn đi, có người thân xác nằm lại lòng biển mà chưa với đất mẹ hệ người dân Việt Nam ghi công anh kiên đấu tranh với kẻ thù để giành lại vùng hải đảo thiêng liêng Tổ quốc, mong muốn anh Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu HQ 505: “Chúng muốn hệ mai sau không quên ngày 14/3/1988, không quên người ngã xuống quê hương, không quên Gạc Ma, phần máu thịt Tổ quốc” Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa Việt Nam nào? Kể từ năm 1974 trở trước, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 37 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp thổ Việt Nam Ngày 15 tháng năm 1974, sau tuyên bố lên án quyền Việt Nam Cộng hòa “xâm lấn đất đai Trung Quốc”, “tất quần đảo Nam Sa, Tây Sa, Đông Sa Trung Sa lãnh thổ Trung Quốc”…, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa quân đổ cắm cờ Trung Quốc lên đảo Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hòa Duy Mộng thuộc nhóm đảo phía Tây quần đảo Hoàng Sa Ngày 16 tháng 01 năm 1974, Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt hải quân VNCH đưa phái đoàn quân lực Hoàng Sa phát hai chiến hạm số 402 407 Hải quân Trung Quốc gần đảo Hữu Nhật, xác nhận quân Trung Quốc chiếm đóng, cắm cờ đảo Quang Hòa, Duy Mộng, Quang Ảnh… Lập tức Ngoại trưởng Vương Văn Bắc họp báo tố cáo Bắc Kinh huy động tàu chiến vi phạm vùng biển quần đảo Hoàng Sa đưa binh lính đổ xâm chiếm đảo Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hòa, Duy Mộng thuộc nhóm phía tây quần đảo Hoàng Sa Ngày 17 tháng 01 đến ngày 20 tháng 01 năm 1974, trận hải chiến lực lượng hải quân VNCH lực lượng hải, lục, không quân, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa xảy tình chênh lệch lực lượng khó khăn cho lực lượng VNCH, chiến đấu cảm nhiều binh sĩ anh dũng hi sinh, quân lực VNCH giữ đảo thuộc nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa Quan sát viên VNCH Liên Hợp quốc thức yêu cầu Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc xem xét hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Ngày 19 tháng 01 năm 1974, Bộ Ngoại giao VNCH tuyên cáo kêu gọi dân tộc yêu chuộng công lý hòa bình lên án hành động xâm lược thô bạo Trung Quốc, buộc Trung Quốc chấm dứt hành động nguy hiểm Cũng thời gian này, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố nêu rõ lập trường mình: - Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc - Vấn đề biên giới lãnh thổ vấn đề mà nước láng giềng thường có tranh chấp lịch sử để lại - Các nước liên quan cần xem xét vấn đề tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hữu nghị láng giềng tốt phải giải thương lượng Ngày 20 tháng 01 năm 1974, lúc 16 giờ, Ngoại trưởng Vương Văn Bắc thông báo tình hình quần đảo Hoàng Sa cho Martin, Đại sứ Hoa Kỳ Sài Gòn, yêu cầu Hoa Kỳ cho biết có dành cho VNCH ủng hộ vật chất, trị với tư cách nước thân hữu đồng minh, với tư cách quốc gia ký kết bảo đảm cho Hiệp định Paris ngày 27 tháng 01 năm 1973 không? Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 38 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp Nhưng không nhận trả lời Hoa Kỳ Ngày 21 tháng 01 năm 1974, quyền VNCH gửi Công hàm cho thành viên ký kết Định ước Paris để nghị thành viên lên án đòi nhà cầm quyền Trung Quốc không xâm phạm lãnh thổ Việt Nam theo nội dung Điều Điều Định ước Ngày 22 tháng 01 năm 1974, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu gửi thư cho Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon biến cố Hoàng Sa ngày 28 tháng 01 năm 1974, thông báo tới tất quốc gia có quan hệ ngoại giao với VNCH hành động hiếu chiến Trung Quốc hành quân xâm lược quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Ngày 01 tháng 02 năm 1974, VNCH đưa lực lượng hải quân binh tăng cường đóng giữ quần đảo Trường Sa nhằm bảo vệ quần đảo trước nguy CHND Trung Hoa dùng lực lượng quân đội đánh chiếm quần đảo Trường Sa dự đoán Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu: “Trung Quốc đánh Trường Sa xâm chiếm vũ lực giống Hoàng Sa (có tiếp tay cách làm ngơ Mỹ)” Đã tròn 42 năm, quần đảo Hoàng Sa bị quân Trung quốc chiếm đóng Giờ đây, đảo Phú Lâm số đảo khác thuộc quần đảo Hoàng Sa biến thành quân họ Năm 2014, họ ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan 981 vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Những hành động họ gặp phải phản đối không người dân Việt Nam mà nhiều người yêu chuộng hòa bình giới không đồng tình với cách làm họ Người Việt Nam đấu tranh tiếp tục đấu tranh Hoàng Sa Đó chân lí thay đổi Quá trình Trung Quốc đặt giàn khoan vùng biển Việt Nam: - 5h22 sáng 1/5, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 từ đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa tiến sâu vào thềm lục địa Việt Nam Giàn khoan hạ đặt sâu vùng 200 hải lý thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý Đây 10 giàn khoan lớn giới, với diện tích tương đương sân bóng tiêu chuẩn, cao tòa nhà 40 tầng, có khả khoan, khai thác dầu độ sâu 12.000 m, Trung Quốc xây dựng với giá trị tỷ USD Kể từ hạ đặt giàn khoan, Trung Quốc huy động 100 tàu loại tới khu vực gồm tàu hải cảnh, tàu vận tải, tàu kéo tàu cá, chiến hạm tàu tên lửa công, tàu săn ngầm tàu tuần tiễu công nhanh Với yểm trợ số máy bay, tàu Bắc Kinh hãn đe dọa, đâm va, phun vòi rồng, gây hư hỏng nặng cho tàu thực thi pháp luật Việt Nam - 4/5: Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng phản đối hoạt động phi pháp giàn khoan Hải Dương 981.Việt Nam khẳng định có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 39 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp Trường Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Mọi hoạt động nước vùng biển Việt Nam chưa phép Việt Nam bất hợp pháp vô giá trị - 6/5: Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố việc Trung Quốc di dời giàn khoan Biển Đông bước "khiêu khích" cho biết theo dõi sát tình hình Mỹ quốc gia liên tục bày tỏ "quan ngại nghiêm trọng" tình hình Biển Đông nhiều cấp - 7/5: Việt Nam lần đầu tổ chức họp báo quốc tế việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép Các quan chức công bố video cho thấy tàu Trung Quốc, với yểm trợ máy bay, hăng ngăn cản, dùng vòi rồng công tàu kiểm ngư Việt Nam, làm hư hỏng tàu làm bị thương kiểm ngư viên Việt Nam Việt Nam khẳng định Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam; vi phạm Công ước Quốc tế Luật Biển 1982, trực tiếp đe dọa hòa bình, ổn định, an toàn tự hàng hải khu vực - 8/5: Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lo ngại an ninh khu vực Biển Đông sau Trung Quốc triển khai giàn khoan khu vực thềm lục địa đặc quyền kinh tế Việt Nam EU thúc giục bên liên quan tìm kiếm giải pháp hòa bình, hợp tác phù hợp với luật pháp quốc tế, tiếp tục đảm bảo an toàn tự hàng hải - 10/5: Lần sau gần 20 năm, ASEAN tuyên bố riêng Biển Đông Các ngoại trưởng bày tỏ lo ngại sâu sắc vụ việc Trung Quốc gây đe dọa hòa bình, an ninh an toàn hàng hải, kêu gọi bên không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực - 11/5: Hành vi xâm phạm trắng trợn Trung Quốc châm ngòi cho sóng biểu tình hàng nghìn người dân Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh lan nước Tuy nhiên, Bình Dương, Hà Tĩnh, số thành phần khích lợi dụng tinh thần yêu nước, phản đối Trung Quốc để gây vụ đập phá gây thiệt hại cho số sở doanh nghiệp nước Chính quyền cam kết khắc phục, bồi thường thiệt hại đồng thời khởi tố, xét xử kẻ gây rối - 11/5 21/5: Tại diễn đàn quốc tế Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Myanmar Diễn đàn Kinh tế Thế giới Đông Á Philippines, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mạnh mẽ lên án hành động ngang ngược Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, kêu gọi cộng đồng quốc tế lên tiếng hòa bình, ổn định khu vực - 22/5: Trong chuyến thăm làm việc Philippines, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thể quan điểm dứt khoát: "Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông" - 26/5: Tàu Trung Quốc lao thẳng vào tàu cá Việt Nam ngư trường truyền thống quần đảo Hoàng Sa, tây nam giàn khoan Hải Dương 981, khiến tàu bị lật úp chìm 10 ngư dân tàu bị rơi xuống biển may mắn Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 40 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp tàu cá Việt Nam gần cứu sống - 27/5: Trung Quốc lần đầu di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 cách vị trí cũ 23 hải lý theo hướng đông đông bắc, cách đảo Lý Sơn khoảng 150 hải lý, nằm sâu vùng biển Việt Nam - 28/5: Tổng thống Barack Obama cảnh báo gây hấn mang tính khu vực xảy Biển Đông hay khu vực giới khiến quân đội Mỹ phải vào - 30/5: Diễn đàn an ninh khu vực Đối thoại Shangri-La 13 Singapore "nóng" lịch sử giới chức Mỹ trích gay gắt Trung Quốc "hành động đơn phương, gây bất ổn" để khẳng định chủ quyền Biển Đông Nhật cho biết ủng hộ tối đa cho nước Đông Nam Á có tranh chấp biển đảo - 31/5: Trả lời trả lời vấn hãng tin Bloomberg, Mỹ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết Việt Nam cân nhắc phương án đấu tranh pháp lý khởi kiện Trung Quốc Cùng ngày, phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam Liên Hợp Quốc lần đầu gửi thư cho Tổng Thư ký Ban Ki-moon đề nghị lưu hành công hàm phản đối hoạt động vi phạm chủ quyền Trung Quốc - 3/6: Giàn khoan Hải Dương 981 dịch chuyển lần hai đến tọa độ 15 độ 33'26''N; 111 độ 34'11''E Trung Quốc đồng thời mở rộng tầm truy cản từ 10 lên 18 hải lý tàu Việt Nam - 4/6: Nhóm quốc gia công nghiệp hàng đầu giới G7 bày tỏ lo ngại tình hình căng thẳng Biển Đông, đồng thời kêu gọi bên liên quan giải tranh chấp theo luật pháp quốc tế G7 "phản đối nỗ lực đơn phương bên muốn sử dụng biện pháp đe dọa, ép buộc hay vũ lực để khẳng định tuyên bố chủ quyền hàng hải" - 9/6: Trung Quốc gửi thư tài liệu lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, vu khống Việt Nam xâm phạm chủ quyền ngăn cản hoạt động giàn khoan 981 - 12/6: Hạ viện Nhật Bản thông qua nghị lên án việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 gần quần đảo Hoàng Sa Việt Nam làm trầm trọng thêm căng thẳng khu vực Nhật Bản tuyên bố không tha thứ cho hành động đơn phương nhằm chiếm đoạt lãnh thổ lợi ích hàng hải thông qua phô diễn vũ lực Trung Quốc.Các quốc gia khác Singapore, Philippines, Indonesia, Anh, Italy chuyên gia, tổ chức quốc tế, liên tiếp phản ứng trước hành động Trung Quốc ủng hộ Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông suốt hai tháng qua - 14/6: Bắc Kinh lần thứ ba vu cáo tàu Việt Nam đâm tàu Trung Quốc 1.500 lần Nước đưa video hình ảnh gọi chứng cho vu cáo lại hoàn toàn trái ngược với diễn thực địa - 18/6: Trong gặp với Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lập trường chủ quyền Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông không thay đổi thay đổi - 27/6: Cục Kiểm ngư cho biết có 27 tàu kiểm ngư bị tàu Trung Quốc Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 41 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp đâm va gây thiệt hại nặng, 15 kiểm ngư viên bị thương - 4/7: Phái đoàn Việt Nam lần thứ tư đề nghị Liên Hợp Quốc lưu hành văn lập trường việc Trung Quốc đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Việt Nam đồng thời tận dụng hội nghị, diễn đàn quốc tế để thông báo rõ tình hình yêu cầu Trung Quốc ngừng hoạt động vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - 11/7: Thượng viện Mỹ thông qua nghị Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 lực lượng hàng hải liên quan, kiềm chế hoạt động hàng hải trái với Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển, trả vùng biển Hoàng Sa nguyên trạng trước ngày 1/5 - 15/7: Trung Quốc bất ngờ điều toàn 30 tàu cá khỏi khu vực giàn khoan, di chuyển khu vực đảo Hải Nam Theo đại diện Cục Kiểm ngư, động thái để tránh bão Rammasun tiến gần biển Đông - 16/7: Truyền thông nhà nước Trung Quốc thông báo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (CNPC) công bố định di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 khỏi khu vực biển gần quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố hoạt động giàn khoan khu vực kết thúc Giàn khoan 981 di chuyển phía nam đảo Hải Nam 3.Chúng ta không đấu tranh đơn độc (Thế giới phản đối hành động Trung Quốc) Carl Thayer nhà nghiên cứu khoa học xã hội tiếng, giáo sư danh dự Đại học New South Wales, Úc Ông biết đến phạm vi quốc tế qua nghiên cứu viết trị Việt Nam vấn đề an ninh Đông Nam Á Ông đưa 10 lời khuyên Trung Quốc cách ứng xử nước biển Đông: Nỗ lực Trung Quốc nhằm thuyết phục quốc gia khu vực họ có "quyền lịch sử" "chủ quyền chối cãi" biển Đông tới lúc này xem thất bại Các nhà hoạch định chiến lược Trung Quốc hẳn nhận thật Bắc Kinh thành công giải tranh chấp biên giới với nhiều nước láng giềng Tuy nhiên, câu hỏi đặt thắng lợi không đến với họ xung đột lãnh hải với quốc gia Đông Nam Á? Tại chúng lại dẫn tới tình đối đầu khiến căng thẳng gia tăng Bài viết đưa mười đề xuất nhỏ mà thực dẫn tới thay đổi lớn thái độ phản ứng nước khu vực Trung Quốc, đồng thời mang tới cho quốc gia nhiều lợi ích - Đầu tiên, Trung Quốc phải ý thức nước khu vực hoan nghênh phát triển hòa bình họ Không quốc gia muốn đối đầu hay kìm chế họ lại Vì Trung Quốc nên xem xét kỹ lưỡng năm nguyên tắc tồn hòa bình nghiêm túc áp dụng chúng quan hệ Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 42 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp ngoại giao với láng giềng Trung Quốc quốc gia nhỏ nên tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi chung sống hòa bình - Thứ hai, Trung Quốc cần tái khẳng định tuân thủ luật pháp quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS), đảm bảo quy định nước phải phù hợp với luật pháp quốc tế Điều tạo sở pháp lý vững tảng quy chuẩn cho sách ngoại giao Bắc Kinh - Thứ ba, Trung Quốc nên làm rõ yêu sách gọi "quyền lịch sử" "chủ quyền tranh cãi" biển Đông cách xác Cho đến nay, quan phát ngôn Trung Quốc liên tục tuyên bố họ có đủ lý lẽ chứng minh cho "quyền" Tuy nhiên, thực tế cho thấy họ chưa sẵn sàng để vào làm rõ chi tiết Ví dụ rõ đồ đường chín đoạn Các chuyên gia luật quốc tế động thuận "mẩu thông tin", tài liệu xác thực đủ thẩm quyền để tuyên bố chủ quyền - Thứ tư, Trung Quốc cần xây dựng Sách Trắng nêu rõ sở tuyên bố "quyền lịch sử" "chủ quyền chối cãi" biển Đông Giới quan chức Trung Quốc sử dụng "luật pháp quốc tế khác đó" Những đồ có niên đại từ thời nhà Nguyên xem chứng luật pháp quốc tế đại Ví dụ, tuyên bố chủ quyền đảo Biển Đông, Trung Quốc phải chứng minh dẫn chứng đảo thuộc họ phương thức quản lý chi tiết - Thứ năm, quốc gia có liên quan bao gồm Trung Quốc buộc phải tham gia đàm phán trực tiếp muốn giải triệt để tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông Nhiều nhà ngoại giao uy tín Đông Nam Á nhận định, Trung Quốc áp đặt điều kiện tiền đề có lợi cho đòi hỏi đàm phán song phương Cụ thể là, nước buộc phải chấp nhận tuyên bố chủ quyền Trung Quốc trước tiên, sau tính đến bàn thảo hợp tác phát triển Đây điều kiện vô lý Trung Quốc cần loại bỏ - Thứ sáu, Trung Quốc nên gác sang bên "tuyên bố chủ quyền" giải vấn đề tồn cách tôn trọng luật pháp quốc tế Nói cách khác, Bắc Kinh cần tránh hoạt động đơn phương "thực thi chủ quyền" vùng biển tranh chấp - Thứ bảy, quy định quan trọng luật pháp quốc tế nước có tranh chấp nên thiết lập thỏa thuận tạm thời bất đồng giải quyết, không làm thay đổi trạng, tránh mối đe dọa xảy nguy sử dụng vũ lực Theo đó, Trung Quốc quốc gia khu vực nên hợp tác xây dựng ranh giới hàng hải tạm thời Nếu đạt đồng thuận bên tiến tới thương lượng xa quản lý nghề cá, phát triển chung Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 43 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp nguồn tài nguyên dầu khí tìm kiếm cứu hộ - Thứ tám, Trung Quốc nên xem xét lại định từ chối trọng tài quốc tế Nhiều quốc gia khu vực Indonesia, Malaysia Singapore dàn xếp tranh chấp lãnh thổ hình thức Bắc Kinh nên chấp nhận hữu ích trọng tài quốc tế giải tranh chấp lãnh thổ - Thứ chín, dù từ chối tham gia Tòa án Trọng tài tranh chấp với Philippines, Trung Quốc không nên đưa trích nhằm vào trình Hành động Trung Quốc xem hủy hoại hệ thống luật pháp quốc tế Trung Quốc sử dụng UNCLOS làm sở cho đường ranh giới, lãnh hải, vùng tiếp giáp, khu đặc quyền kinh tế thềm lục địa Philippines không trực tiếp thách thức chủ quyền Trung Quốc hay đặt nghi vấn đòi hỏi miễn trừ mà nước tự tuyên bố tham gia UNCLOS Tất Philippines làm hỏi Tòa án Trọng tài liệu họ quyền tương đương theo UNCLOS hay không Trong Trung Quốc tiếp tục đơn phương khẳng định chủ quyền - Thứ mười, Tòa án Trọng tài xác định Philippines có quyền lợi tương đương Tòa án có thẩm quyền với vấn đề nêu ra, Trung Quốc nên ngừng tẩy chay tuân thủ thủ tục tố tụng Tòa án Điều quan trọng theo UNCLOS, định Tòa án Trọng tài phải thi hành không bị kháng cáo Sự khước từ Trung Quốc Tòa án trọng tài chà đạp lên luật pháp quốc tế Nếu Trung Quốc thực có chủ quyền chối cãi, theo nhiều tuyên bố trước đây, họ phải lập luận chứng minh điều - Nếu Trung Quốc trì tuân thủ luật pháp quốc tế, điều hỗ trợ chuyển đổi tranh chấp lãnh thổ hàng hải từ căng thẳng đối đầu, có nguy bùng phát bạo lực sang đấu tranh pháp lý Việc Trung Quốc quốc gia khác khu vực chấp nhận định trọng tài độc lập góp phần to lớn thực hóa mục tiêu biến Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, hợp tác phát triển Đây tình đôi bên có lợi Trung Quốc nước láng giềng Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 44 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)- Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục - Năm 2013 Tác giả Nguyễn Anh Dũng(Chủ biên)- Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 5- Nhà xuất Giáo dục - Năm 2009 Tác giả Hồng Châu- Minh Tân- Hoàng sa, Trường sa vòng tay Tổ quốc - Nhà Xuất Giáo dục – Năm 2014 Tác giả Hãn Nguyên Nguyễn Nhã- Những chứng chủ quyền Việt nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Nhà Xuất Giáo dục – Năm 2013 Nhiều tác giả - Các website – Mạng Internet Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 45 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÌNH CAO A Tổng điểm:……………… Xếp loại: …… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HIỆU TRƯỞNG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT PHÙ CỪ Tổng điểm:……………… Xếp loại: …… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỞNG PHÒNG Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 46 Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp Nguyễn Thị Lan Ánh Trường Tiểu học Đình Cao A 47