TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân

40 337 0
TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân.1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép. 1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh,… Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cấp thiết.Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTrên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình huống và những đặc thù của môn Giáo dục công dân, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp này trong dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành và phát triển năng lực thực tiễn, thái độ, hành vi đúng đắn cho học sinh. 3. ĐỐI TƯỢNG Phương pháp dạy học tình huống trong môn Giáo dục công dân tại trường THCS Bồng Lĩnh Vũ Quang Hà Tĩnh4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨUNếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật ở môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Việt Thắng Học viên: Lê Thị Ánh Tuyết Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A Hà Tĩnh, năm 2015 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông năm gần dây gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn môn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục công dân môn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG Phương pháp dạy học tình môn Giáo dục công dân trường THCS Bồng Lĩnh- Vũ Quang- Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học môn GDCD trường THCS THCS Bồng Lĩnh- Vũ Quang- Hà Tĩnh - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Bồng Lĩnh- Vũ Quang- Hà Tĩnh - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Những năm gần - Không gian: Tại trường THCS THCS Bồng Lĩnh- Vũ Quang- Hà Tĩnh - Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề PPNCTH sử dụng lần cách Đại học kinh doanh Havard Tại đây, vào khoảng năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng việc sử dụng tình giảng dạy quản trị kinh doanh Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, sinh viên Đại học kinh doanh Harvard thường xuyên thảo luận tình kinh doanh Sau đó, từ khoảng năm 1909 nhà trường liên tục mời đại diện doanh nghiệp đến trường để trình bày thực tiễn quản trị kinh doanh, đưa tình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu, tranh luận đưa giải pháp Năm 1921, sách tình đời (tác giả Copeland) Tác giả sách nhìn thấy tầm quan trọng tác dụng to lớn việc áp dụng PPNCTH giảng dạy quản trị nên nỗ lực phổ biến phương pháp giảng dạy toàn trường Phương pháp sau áp dụng phổ biến hầu hết ngành nghề đào tạo y, luật, hàng không, trường học tất cấp bậc đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học Năm 1919, Canada, hai nhà nghiên cứu trường đại học Western Ontario (U.W.O), tiến sĩ W Sherwood Fox tiến sĩ K.P.R Neville, người khởi xướng việc giảng dạy kinh doanh theo PPNCTH đại học Havard bên biên giới Hoa Kỳ Sau xem xét cẩn thận tất chương trình giảng dạy kinh doanh trường đại học hàng đầu Bắc Mĩ, hai ông kết luận chương trình giảng dạy trường đại học kinh doanh Havard cung cấp phương pháp giảng dạy tốt Năm 1922, Ellis H Morrow, cựu sinh viên Havard mời đến để triển khai PPNCTH giảng dạy Ngày nay, trường kinh doanh Richard Ivey đại học Western Ontario trở thành chim đầu đàn việc giảng dạy quản trị kinh doanh PPNCTH Canada đơn vị lớn thứ hai giới sản xuất tình Không lĩnh vực giảng dạy kinh doanh mà y học, phương pháp tình đưa vào giảng dạy tương đối sớm Ngay từ năm đầu kỷ XX, William Osler áp dụng PPNCTH vào đào tạo y bác sĩ kết đáng khích lệ: Chỉ sau hai năm hoc, sinh viên Osler trở nên thục với kỹ y học Giải thích cho thành công này, Osler viết “Với phương pháp tình huống, sinh viên bắt đầu với bệnh nhân, học với bệnh nhân hoàn thành khoá học với bệnh nhân; sách giảng sử dụng phương tiện đưa họ đến đích mà thôi” (McAnich, A, R (1993) Được áp dụng mạnh mẽ giảng dạy kinh doanh từ sau Thế chiến thứ nhất, trải qua thời gian, PPNCTH ngày đưa người học tiến tới vị trí trung tâm buổi học, giáo viên có vai trò người hỗ trợ sinh viên việc liên hệ lý thuyết với thực tiễn cách đắn chuẩn xác Ngày nay, PPNCTH vượt khỏi ranh giới môn quản trị kinh doanh hay y học để tiếp tục sử dụng rộng rãi tỏ rõ tính ưu việt đào tạo sư phạm, đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu sách thiết kế v.v Chẳng hạn đào tạo sư phạm, PPNCTH sử dụng rộng rãi vòng 20 năm trở lại Trong số học giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng tình công tác giảng dạy trình tiếp thu kiến thức sư phạm người khác lại trọng vào cách sử dụng tình nhằm nâng cao khả đoán giải vấn đề sinh viên Mặc dầu theo hướng nghiên cứu khác vậy, họ đến thống chung PPNCTH tỏ hiệu việc trợ giúp người học liên hệ lý thuyết với thực hành đó, mang lại sức sống cho không khí học tập giảng đường Ở Việt Nam, từ số năm trở lại đây, PPNCTH nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đưa vào áp dụng giảng dạy lĩnh vực Quản trị kinh doanh với tác Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngô Quí Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007, Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008), lĩnh vực Luật với tác giả Vũ Thị Thúy (2010),… hay lĩnh vực Quản lý giáo dục với tác giả Trần Văn Hà (2002), Đặng Quốc Bảo (2002), Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới (2000),… Ngoài ra, số công trình nghiên cứu khác việc áp dụng PPNCTH vào môn học cụ thể môn Toán tác giả Nguyễn Bá Kim (1998), Đỗ Thế Hưng (2003) hay môn Kỹ thuật công nghiệp tác giả Nguyễn Đức Thọ (2002),… Các công trình nghiên cứu áp dụng PPNCTH giảng dạy môn Giáo dục học dừng mức luận văn thạc sĩ khoa học, ví dụ Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Thanh (2002), Phạm Ngọc Tâm (2002), Nguyễn Văn Sia (2003), Hồ Thị Nhật (2004),… 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình Có nhiều định nghĩa khác tình Theo Từ điển Tiếng Việt, tình toàn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải Tình hiểu mô tả hay trình bày trường hợp có thật thực tế mô nhằm đưa vấn đề chưa giải qua đòi hỏi người đọc (người nghe) phải giải vấn đề Ở góc độ Tâm lý học, tình hệ thống kiện bên có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể Trong quan hệ không gian, tình xảy bên nhận thức chủ thể Trong quan hệ thời gian, tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức năng, tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động [Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000] 1.2.2 Tình có vấn đề Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác tình có vấn đề Tình có vấn đề “tình có điều đặt chưa sáng tỏ, không xác định trước mà đặt mối quan hệ tới có tình huống” (X.L Rubinstein) Hay “tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lý xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục đích nào” (A.V Petropski) Hoặc I.Ia Lecne quan niệm “tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ rang hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tòi tri thức mới, phương thức hành động mới” Nói tóm lại, định nghĩa tình có vấn đề đề cập chung đến điểm sau: Tình chứa đựng vấn đề/ mâu thuẫn kích thích người học mong muốn, hứng thú giải 1.2.3 Tình dạy học 1.2.3.1 Khái niệm Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hoàn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” Tình đưa vào giảng dạy thường dạng tập nghiên cứu Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết” (Center for Teaching and Learning of Stanford University, 1994) Một tập nghiên cứu tình tốt, theo Boehrer and Linsky (trang 45) cần phải trình bày vấn đề có tính khiêu khích tạo thấu cảm với nhân vật Có học giả chí minh hoạ điều hình ảnh sinh động sau: “Cũng giống mồi cho cá, tình tốt cần phải có ‘lưỡi câu’ để giúp cho người tham giá cảm thầy thực thích thú với ‘con mồi’” Muốn mặt nội dung, tình phải chứa đựng vấn đề mà phải tạo điều kiện dẫn dắt người học tìm hiểu sâu qua nhiều tầng, lớp vấn đề Người nói thêm: “Một tình hay tựa củ hành với nhiều lớp vỏ”, lần bóc lớp vỏ lớp vỏ lại ra, người học tiếp cận lõi tức cốt lõi, chất vấn đề Cũng cần phải nói thêm giảng dạy, tình trường hợp thực tế mà tình điều 10  Đưa ra, phân tích, so sánh giải pháp khác Đây phần mà cá nhân đưa ý kiến để từ so sánh phân tích ưu điểm, nhược điểm tình việc giải vấn đề nêu  Đề xuất phương hướng hành động Đây bước cuối, sau trình thảo luận - mà nhóm thảo luận trí phương án hiệu đề xuất lên giáo viên Ở đây, tình huống, vấn đề giải * Nhìn chung bước nữa, người học cần lưu ý nguyên tắc sau để học tập tình cách hiệu nhất: - Cần biết chuẩn bị cho việc trình bày ý tưởng chững minh cho ý tưởng Đồng thời cần phải biết lắng nghe ý kiến nhận định người khác Đừng ngại sử dụng ý tưởng người khác để làm vững luận điểm - Tham gia tích cực chủ động vào hoạt động thảo luận - Nếu muốn nêu lên vấn đề thảo luận, cần ý đề xuất vấn đề cách thích hợp: thảo luận chuẩn bị chuyển sang đề tài hay liên hệ vấn đề muốn nêu với vấn đề thảo luận - Cần phải ý hướng thảo luận Cũng cần phải lưu tâm nói, chưa trình bày ý kiến cần tạo điều kiện để người khác tham gia thảo luận - Đừng ngại nêu lên ý kiến hay yêu cầu giải thích chưa nắm bắt vấn đề 26 Tóm lại, phương pháp dạy học tình phương pháp đưa người học lên chiếm giữ vị trí trung tâm buổi học Chính mà tình huống, giáo viên mà cá nhân nhân tố quan trọng định yếu tố thành công phương pháp dạy học tình Điều khẳng định hình ảnh so sánh sinh động sau: “Một buổi học tình tựa buổi hoà nhạc, đó, người dạy tựa người huy dàn nhạc, làm nhiệm vụ nối liền biểu diễn cá nhân lại, nắm sản phẩm âm Người dạy kích thích không khí học tập cách khơi gợi tìm tòi, yêu cầu người học trả lời câu hỏi quan trọng, biết người học nắm thông qua câu hỏi Nhưng xét cho cùng, người nhạc trưởng tự làm nên nhạc, người dạy phương pháp tình phải phụ thuộc vào cá nhân người học để đạt đến mục tiêu cao học (Golich V., 2000) II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chung tình hình dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Lê Văn Thiêm huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng sử dụng Phương pháp dạy học nói chung, Phương pháp dạy học tình (hay nghiên cứu tình huống) nói riêng dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Lê Văn Thiêm huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh 27 Mức độ vận dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (%) (%) (%) PP thuyết trình X X PP vấn đáp PP trực quan PP phân vai X PP hợp tác làm việc theo nhóm X PP dạy học tình (Nghiên X cứu tình huống) PP project Các phương pháp khác TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPNCTH dạy học khái niệm, cấu trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp khả vận dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông Chương 28 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (Vận dụng phương pháp dạy học tình vào “Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân” – GDCD 9) Vận dụng dạy học theo tình dạy học pháp luật( hay gọi dạy học giải vấn đề ) Dạy học giải vấn đề ( dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải tượng thực tế nảy sinh sống Học sinh đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, ỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chuyên môn, tình gắn với thực tiễn Trong trình dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề thực tiễn, thực tế nhiều môn học, có môn Giáo dục công dân Tuy nhiên, trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên môn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 29 Dạy học theo tình phương pháp dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề pháp luật phức hợp gắn với tình pháp luật thực tiễn sống Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các tình dạy học pháp luật thuộc chủ đề pháp luật có nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, gắn với thực tiễn Vì sử dụng tình dạy học pháp luật góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề pháp luật Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc theo nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Tiếp theo phương pháp vận dụng dạy học định hướng hành động Đây quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hóa tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hướng 30 hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tạo sản phẩm công bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động Một vấn đề cấn ý tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học pháp luật, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học mới, ví dụ webquest, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hướng Trong trình dạy học, giáo viên cần sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các 31 kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày nay, người ta trọng vào phát triêển sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học động não, tia chớp, bể cá Tiếp theo cần tăng cường sử dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều môn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học môn Đối với môn Giáo dục công dân, tăng cường sử dụng biện pháp thảo luận nhóm, giải vấn đề, đóng vai, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý tình thực tiễn Bên cạnh đó, giáo viên cần bồi dường phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trò quan trọng việc tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm có phương pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, người giáo viên cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập môn 1.Vận dụng Luật Hôn nhân gia đình vào dạy môn GDCD chương trình lớp cần ý vấn đề sau: 32 - Phân biệt hôn nhân theo quy định pháp luật ( nam nữ) với hôn nhân đồng giới ( nước ta chưa thừa nhận) - Phân biệt hôn nhân nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện với hôn nhân cưỡng ép GV chuẩn bị tình có liên quan đến nội dung học, tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu, khai thác thông tin để hình thành nội dung học 2.Tổ chức dạy thể nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tình vào “Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân” – GDCD Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I/ Mục tiêu học Kiến thức: -Hiểu hôn nhân gì? -Các nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam -Các điều kiện để kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng -Ý nghĩa hôn nhân pháp luật Kỹ năng: -Phân biệt hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật -Tuyên truyền, vận động người thực luật hôn nhân gia đình Tư tưởng: -Tôn trọng pháp luật hôn nhân, có sống lành mạnh, nghiêm túc II/ Phương pháp: -Đàm thoại, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình III/ Tài liệu: -SGK, SGV, Luật hôn nhân gia đình IV/ Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào Bài Giới thiệu bài: Ta nghe câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển 33 Đông cạn” ->sự hòa thuận, hạnh phúc sống tạo lập sở tình yêu chân thực tốt quyền, nghĩa vụ người hôn nhân Bài học hôm tìm hiểu“Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân” GV giới thiệu tình huống: T học hết lớp 10 có anh K hỏi cưới T Bố mẹ T thấy nhà anh K giàu nên vội nhận lời đám cưới nhanh chóng tổ chức Bố mẹ T hi vọng T hạnh phúc, thực lại không K niên lười lao biếng, ham chơi, không thích lao động, lại rượu chè T phải làm lụng vất vả, lại buồn phiền chồng nên gầy yếu xanh xao Ngay sau T sinh đứa đầu lòng K thường xuyên bỏ nhà chơi, không quan tâm đến vợ Em có suy nghĩ đọc tình trên? Vận dụng hiểu biết em Luật Hôn nhân gia đình em cho biết T kết hôn hết lớp 10 có tuân thủ quy định pháp luật không? GV tổ chức cho HS trao đổi Hoạt đông GV HS Nội dung I/ Đặt vấn đề ? Những sai lầm T K, M H - Nghiên cứu tình câu chuyện + T K: T học hết lớp 10 chưa đủ tuổi kết hôn mà kết hôn - Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà tình yêu - Chồng T lười biếng, ham chơi, rượu chè Hậu quả: T làm lụng vất vả, buồn phiền chồng nên gầy yếu K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ + M H: M cô gái đảm - H thợ mộc yêu M - Vì nể, sợ người yêu giận M quan hệ có thai - H dao động, trốn trách nhiệm - Gia đình H phản đối không chấp nhận M Hậu quả: M sinh vất vả để nuôi 34 Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười ? Bài học rút cho thân? + Không yêu sớm, lấy chồng sớm + Phải có tình yêu chân hôn nhân pháp luật Kết luận: em cần trang bị cho quan niệm, cách ứng xử đắn trước vấn đề tình yêu hôn nhân - GV hỏi lại: Thế tảo hôn? ? Theo em, tình yêu chân dựa sở nào? (- Sự quyến luyến hai người khác giới - Sự đồng cảm hai người - Sự quan tâm, chân thành, tin cậy, tôn trọng lẫn - Vị tha, nhân - Chung thuỷ.) ? Những sai trái thường gặp tình yêu? (- Thô lỗ, nông cạn, cẩu thả tình yêu - Vụ lợi, ích kỷ - Yêu sớm.) GV kể chuyện từ đời sống thực tế Ngày 1/10/2013, vụ tự tử xảy Sơn La Được biết nguyên nhân cha mẹ cô ép cô kết hôn với người trai khác cô chưa đủ 18 tuổi Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô tự không muốn lập gia đình sớm, đồng thời thư cô viết lại, cô nói lên ước mơ thời gái dự định tương lai ? Vận dụng kiến thức luật hôn nhân gia đình em nêu quan điểm việc câu chuyện ? Thế hôn nhân pháp luật 35 II/ Nội dung học: Hôn nhân - Là liên kết đặc biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài xây dựng gia đình hạnh phúc - Tình yêu chân sở hôn nhân hôn nhân trái pháp luật? (- Là hôn nhân dựa tình yêu chân - Hôn nhân trái pháp luật: tiền, dục vọng, ép buộc …) ? Thế hôn nhân? ? Theo em, tình yêu chân dựa sở ? ( sở: + Là quyến luyến người khác giới + Sự đồng cảm người + Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn + Vị tha, nhân chung thuỷ) ? Vì cần tự nguyện, chấp nhận pháp luật (không có yếu tố gia đình) =>dẫn chứng xưa ? Hãy nêu sai trái thường gặp tình yêu (Thô lỗ, nông cạn cẩu thả tình yêu, vụ lợi, ích kỉ Nhầm lẫn tình bạn tình yêu Yêu sớm ) Kết luận: Tình yêu chân dẫn đến hôn nhân sống gia đình đẹp đẽ Ngược lại, hôn nhân tình yêu chân dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình hậu trực tiếp phải chịu thiệt thòi Những qui định pháp luật hôn nhân: ? Những nguyên tắc hôn nhân (Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Nhà nước tôn trọng bảo vệ pháp lí cho hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước 36 Những qui định pháp luật hôn nhân: a Những nguyên tắc: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Được kết hôn với dân tộc, tôn giáo, người nước - Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình b Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân: Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình.) ? Em có suy nghĩ nguyên tắc ? (Những nguyên tắc mang tính nhân văn sâu sắc, bảo vệ quyền lợi người, đặc biệt quyền lợi người phụ nữ hôn nhân.) ? Hãy nêu hiểu biết em chế độ hôn nhân xã hội phong kiến xưa ( Xã hội phong kiến xưa quy định: + “Trai có quyền năm thê, bảy thiếp Gái chuyên có chồng” + “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” + “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” ? Từ đó, em có suy nghĩ (Chế độ bảo đảm quyền tự cho người hôn nhân, đề cao nữ quyền) ? Nêu hiểu biết em sách kế hoạch hoá gia đình Việt Nam? Theo em, sinh đẻ có kế hoạch lại đưa vào nguyên tắc hôn nhân? + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên - Việc kết hôn đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền + Cấm kết hôn: - Với người có vợ chồng - Người lực hành vi dân - Cùng dòng máu trực hệ Có họ đời - Cùng giới tính - Cha mẹ nuôi với nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rể), bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng + Qui định quan hệ vợ chồng: - Bình đẳng, có quyền nghĩa vụ ngang - Phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, nghề nghiệp (- Mỗi cặp vợ chồng sinh từ đến con… - Sinh đẻ có kế hoạch điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình tương lai con.) ? Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ? Pháp luật qui định quan hệ vợ chồng Đăng kí kết hôn UBND xã (phường) Được cấp giấy chứng nhận kết hôn ? Luật cấm kết hôn trường hợp nào? Trách nhiệm: - Không vi phạm pháp luật hôn nhân - Với HS cần đánh giá thân, hiểu luật hôn nhân gia đình 37 - Cấm kết hôn trường hợp : +Người có vợ, có chồng +Người lực hành vi dân +Giữa người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi đời + Cha mẹ nuôi với nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng +Giữa người giới tính - GV giải thích: dòng máu trực hệ – quan hệ đời ? Trách nhiệm công dân học sinh? - Ở địa phương em có vi phạm qui định pháp luật hôn nhân? Em góp phần làm để ngăn chặn? -> Đề nghị quyền địa phương giúp đỡ, tuyên truyền vận động gia đình thực luật + Thảo luận chung: ? Chúng ta có nên yêu sớm tuổi học trò? - GV giảng: pháp luật qui định độ tuổi kết hôn yêu cầu kế hoạch hoá gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 - Thủ tục kết hôn: giấy hôn thú -> có giá trị pháp lý ? Trong chế thị trường người chồng lo kiếm tiền, phụ nữ lo việc gia đình Em có đồng ý không? Tại sao? + Kết luận: Hôn nhân vấn đề hệ trọng người Tình yêu – hôn nhân – gia đình tình cảm quan trọng với người Mỗi công dân cần thực tốt điều pháp luật quy định Đánh giá: Ở địa phương em có trường hợp vi phạm pháp luật hôn nhân không? Hậu quả? 38 - Làm tập SGK – đúng: d, đ, g, h, i, k – Đọc tư liệu tham khảo - Trả lời nhanh phần trắc nghiệm - GV cung cấp tình củng cố bài: Anh A kết hôn hợp pháp với chị B năm 1999, có đăng ký kết hôn Năm 2010, anh A trúng số độc đắc với mức trúng thưởng 160 triệu đồng Sau trúng thưởng, anh A dùng số tiền để phụ giúp cho cha mẹ anh mà không giao cho chị B quản lý, sử dụng.Chị B yêu cầu anh A giao cho chị 80 triệu đồng chị cho tài sản chung nên phần chị nửa số tiền trúng thưởng Anh A cho tài sản riêng anh Anh A lý giải : số tiền mua vé số anh anh C bạn anh cho Anh C xác nhận anh có cho anh A 50.000 đồng Anh C biết anh A trúng 160 triệu Vận dụng hiểu biết em luật hôn nhân gia đình, em cho biết số tiền anh A trúng số tài sản chung anh A chị B hay tài sản riêng anh A? Tại sao? Hướng dẫn học tập: Học nội dung bài, làm tập tình (Bt5 –SGK) KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật thông qua môn Giáo dục Công dân thực cần thiết Muốn nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy học pháp luật, trước hết cần có hình thức phương pháp dạy học phù hợp 39 40

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Herreid (1997/98) chỉ ra những tiêu chí của một tình huống tốt, đó là:

  • Các PPDH cụ thể

  • Mức độ vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan