NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO

56 348 0
NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn tập huấn NÂNG CAO NĂNG LỰC PHỊNG CHỐNG LỤT BÃO Dành cho Hướng dẫn viên Được biên soạn khn khổ Hợp phần - Chương trình Quản lý Giảm nhẹ lũ Uỷ hội sơng Mê Cơng Nội dung Tài liệu dành cho HDV MỤC LỤC Giới thiệu Chương I - Một số kỹ phương pháp sư phạm Chương II – Các Khái niệm Quản lý Nguy Thảm hoạ Bài - Định nghĩa thuật ngữ sử dụng chung Bài – Các khái niệm Quản lý Nguy Thảm hoạ Bài – Các mơ hình Quản lý Nguy Thảm hoạ 11 12 13 14 Chương III - Quản lý Nguy Thảm hoạ dựa vào Cộng đồng Bài - Giới thiệu Quản lý Nguy Thảm hoạ dựa vào Cộng đồng Bài – Ngăn ngừa Giảm nhẹ Thảm hoạ Bài – Phòng ngửa Thảm hoạ Bài - Ứng phó khẩn cấp Bài - Phục hồi Bài – Đánh giá u cầu báo cáo Bài - Nhiệm vụ tình nguyện viên trước, sau thảm hoạ 15 16 17 18 20 21 22 23 Chương IV– Phát triển kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ cấp xã Phần – Phát triển kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ cấp xã Phần – Các yếu tố kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ 30 31 32 Phụ lục – Chương trình tập huấn nâng cao lực quản lý thảm hoạ dựa vào cộng đồng dành cho cấp xã 33 Phụ lục - Kế hoạch giảng 35 Phụ lục - Hướng dẫn thực kế hoạch giảng 38 Tài liệu tham khảo 53 Giới thiệu Tài liệu dành cho HDV Giới thiệu Nâng cao lực phòng chống lụt bão cấp xã tỉnh Đồng sơng Cửu Long chương trình nhằm phát triển khả cho cán cấp xã cơng tác xây dựng triển khai kế hoạch phòng chống lụt bão địa phương Đây chương trình quan trọng nhằm giúp địa phương ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro thiên tai lũ lụt gây Nhận thức tầm quan trọng đó, khn khổ Hợp phần – Chương trình quản lý giảm nhẹ lũ Uỷ hội sơng Mêkong, Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á (ADPC) hỗ trợ địa phương phát triển Tài liệu hướng dẫn tập huấn Nâng cao lực phòng chống lụt bão cấp xã (dành cho Hướng dẫn viên) Như cẩm nang hướng dẫn, tài liệu giúp Hướng dẫn viên chuẩn bị thực vai trò hướng dẫn cơng tác tập huấn Cùng sử dụng chung với tài liệu này, cẩm nang Tài liệu tập huấn Nâng cao lực phòng chống lụt bão cấp xã (dành cho Hoc viên) phát hành đồng thời Chương trình nâng cao nâng lực phòng chống lụt bão địa phương địa phương hoạt động nhằm giúp địa phương góp phần thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 - Chính phủ thơng qua cuối năm 2007 Chiến lược quốc gia đề cập nhiệm vụ giải pháp cốt lõi cơng tác ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro thiên tai “Tăng cường biện pháp tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng chống giảm nhẹ thiên tai Phát triển trương trình tập huấn cho đối tượng trực tiếp tham gia vào cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chun trách, cán sở” Tài liệu nhằm đáp ứng mong đợi - nhu cầu thiết yếu cho cán nhà nước làm việc lĩnh vực phòng chống giảm nhẹ thiên tai cấp - người trực tiếp tham gia cơng tác đào tạo chưa có điều kiện tiếp cận phương pháp phạm Tài liệu gồm chương Chương I, giới thiệu số kĩ phương pháp sư phạm Chương II, III IV hướng dẫn việc xây dựng giảng (giáo án) theo đề mục cơng tác quản lý thiên tai lũ lụt Ví dụ: cách trình bày khái niệm, cách hướng dẫn soạn giáo án quản lý thiên tai dựa vào Tài liệu dành cho HDV cộng đồng v.v Ngồi tài liệu đính kèm số phụ lục tham khảo liên quan Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á, Cục quản lý Đê điều Phòng chống Lụt bão, Ủy ban sơng Mekong Việt Nam, Ban huy PCLB & TKCN tỉnh Tiền Giang, tổ chức phi phủ, cán Hội Chữ thập đỏ tỉnh Cần Thơ Tiền Giang thành viên đóng góp ý kiến tham gia xây dựng tài liệu tài trợ Cơ quan nhân đạo Uỷ ban Châu Âu (ECHO) Là đợt phát hành lần thứ nhất, tài liệu khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Ban biên tập mong nhận góp ý q độc giả để hồn thiện cho lần xuất sau Mọi thơng tin xin gởi về: Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á (ADPC) Số - Lê Hồng Phong, thành phồ Long Xun, tỉnh An Giang Email: doanmyhoa@adpc.net Tel: 076 955 338 Xin chân thành cám ơn! Tài liệu dành cho HDV CHƯƠNG I MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM CƠ BẢN I Các cách thức tập huấn bản: Giới thiệu: Tạo dựng lòng nhiệt tình thân thiện Hướng dẫn viên với học viên học viên với nhau; giúp học viên khám phá điều họ chưa biết Làm việc nhóm: Khi cần thảo luận vấn đề mang tính khái qt, làm việc nhóm để xây dựng mối quan hệ đồng thời giúp học viên chia thái độ, quan điểm hiểu biết học viên với Góp ý kiến: Người HDV khơng phản bát ý kiến học viên mà góp ý mang tính xây dựng khơi gợi, khơng nên nghĩ người Hướng dẫn viên hiểu biết hết tất thứ đời Đánh giá tóm tắt : Được thực sau ý kiến thảo luận trình bày học viên, người HDV cần đánh giá mức độ hiểu biết sau tóm tắt lại ý kiến cách có hệ thống đưa kiến thức kỹ thực hành cho họ Sử dụng ngơn ngữ thứ cấp: Ngơn ngữ thứ cấp cử động thể, hình ảnh minh họa phần khơng nhỏ giúp cho học viên bổ sung hiểu biết họ Hướng dẫn viên cần khai thác hết giác quan học viên (nhìn, nghe, nói, thực hành, hỏi…) để giúp họ hiểu đầy đủ II Tiến trình học tập người lớn: Quy trình tổ chức tập huấn : Nhu cÇu §¸nh gi¸ Mơc ®Ých kü n¨ng Ho¹t ®éng C¸c b­íc Trang thiÕt bÞ ®µo Ch­¬ng tr×nh Tài liệu dành cho HDV Một người lớn học tốt : Nếu họ hăng hái Nếu họ tơn trọng Nếu họ hiểu Nếu khố học gắn liền với sống Nếu họ tham gia Mức độ tiếp thu học nhớ: Hoạt động Đọc tài liệu Nghe giảng Được nhìn thấy Vừa nghe giảng nhìn thấy Nói lại nghe thấy Thực hành nói lại nghe thấy Mức độ tiếp thu nhớ 10% 20% 30 % 50 % 80 % 90 % Theo R UCCHIELLI Các bước học người tiếp cận vấn đề : Hình thành lực Lấy lại thăng Đối diện trước vấn đề Mất ổn định lý trí cảm giác Tài liệu dành cho HDV Các bước giúp cho học viên học tốt : 3- ¸p dơng 2- Häc 1- Kh¸m ph¸ Theo S COURAU 5.1 Khám phá: Đưa tình cụ thể tranh để học viên khám phá nhận ra: ngun nhân, dấu hiệu cảm nghĩ họ; điều giúp HDV hiểu cách nhìn nhận vấn đề học viên 5.2 Học : Hướng dẫn viên phương pháp giúp cho học viên thảo luận, nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm để học nhận thức vấn đề cốt lõi, đồng thời người hướng dẫn cần bổ sung kiến thức kỹ thực hành cho họ 5.3 Áp dụng: Bằng kiến thức kỹ học được, học viên áp dụng thơng qua tình trường hợp cụ thể để họ hình thành lực 5.4 Đánh giá mức độ hiểu học viên cách nào:  Khơng nên giả định học viên hiểu  Khơng nên hỏi học viên có hiểu khơng  Kiểm tra nhận thức họ nhiều cách khác để kiểm tra xem họ nhận thức Ví dụ tạo điều kiện cho học viên giải thích nhận thức họ với Hướng dẫn viên 5.5 Thu hút học viên:  Sử dụng âm lượng thể để khuyến khích học viên đóng góp ý kiến  Lơi học viên trầm tính nhóm tham gia  Khơng làm học viên từ vùng có nhiều ngữ lúng túng trêu họ, nội dung đóng góp quan trọng việc họ đóng góp Tài liệu dành cho HDV III Các phương pháp tập huấn bản: Các tập nghiên cứu tình : Là phần quan trọng phương pháp tập huấn; người HDV chọn tình cụ thể hàm chứa nội dung thơng tin mà HDV muốn giúp cho học viên khai thác để HDV giảng dạy Tình áp dụng phải thực tế gần gũi với chủ đề thực tế với sống Tình thực viễn tưởng Bài tập viễn tưởng điều chỉnh phù hợp với tình hình địa phương có chất lượng với học viên Tuy nhiên HDV cần thu thập thơng tin trước để điều chỉnh kịch thành tập nghiên cứu.Cần đưa nhiệm vụ thích hợp với học phần tình hình địa phương Bạn cần:  Có đủ thời gian cho nhóm trình bày kết  Khơng q nhiều thơng tin tình  Thơng tin tình phải xác thích hợp nội dung Trình bày/thuyết trình: Phương pháp cung cấp nhiều thơng tin thời gian ngắn học viên khó nhớ; Người hướng dẫn trình bày theo trình tự dàn định đồng thời cần ghi trình tự giáo trình bảng để học viên theo dõi Để tránh nhàm chán cần lưu ý :  Nên bắt đầu thảo luận câu hỏi  Khơng dài q 20 - 30 phút  Sử dụng câu chuyện hài, dùng hình ảnh gây cười thu hút ý  Phải có tập có tham gia sau giảng  Cần gợi mở thơng tin từ học viên, nhiên cách tốt để chia sẻ thơng tin với nhóm hồn tồn  Học viên khơng nhớ nhiều Sau tuần nhớ 20%  Tập huấn viên phải có kỹ thục để thu hút quan tâm học viên  Có tập, câu hỏi hình ảnh để thu hút quan tâm học viên để họ nhớ  Nhấn mạnh đến nội dung chính, tránh q tải thơng tin  Thơng tin minh chứng ví dụ thích hợp thực tế Động não/Tập trung trí tuệ: Phương pháp hoạt động nhằm kích thích tư duy, suy nghĩ học viên mau lẹ thu lượm rộng rãi ý kiến học viên Động não kích thích học viên nghĩ ý kiến HDV khơng trích phê bình học viên ý kiến họ khơng tốt tất gợi ý ghi nhận Khi khơng gợi Tài liệu dành cho HDV ý nữa, ý kiến hay giải pháp thích hợp cơng nhận tồn thể (HDV học viên) Lưu ý :  Giải thích rõ cho học viên: Mục đích động não nêu rõ chủ đề  cung cấp thơng tin tập sau động não họ phải làm  Bạn khơng tham gia cung cấp thơng tin  Chấp nhận ghi lại đóng góp (động não khơng kiểm sốt)  Chỉ chọn ghi vài đóng góp (động não có kiểm sốt)  Tập huấn viên khơng đánh giá ý kiến đưa Thảo luận nhóm theo chủ để: Lớp học chia nhiều nhóm nhỏ từ – học viên/nhóm nhóm thực thảo luận theo chủ đề định Kết thảo luận thống nhóm cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm HDV nên lưu ý :  Sẽ có người áp đảo người thụ động  Hướng dẫn rỏ thời gian cách làm  Cử người thay mặt điều hành nhóm Hỏi-đáp / gợi mở : Phương pháp sử dụng cho thời gian q trình học tập; HDV đặt câu hỏi để thu nhận ý kiến hiểu biết học viên, đồng thời HDV gợi mở cho học viên họ khó trả lời hay chưa quen trình bày trước đơng người HDV nên sử dụng nhiều câuy hỏi mở như: gì, sao, nào, ai? để thu nhiều thơngtin nhận thức HV; Câu hỏi khơng q phức tạp Phá vỡ im lặng/trầm lắng : Bằng trò chơi câu chuyện có liên quan đến chủ đề học tập, HDV làm phá tan n lặng hay trầm lắng khơng có tham gia tích cực vào q trình học tập học viên Có thể sử dụng bắt đầu buổi học để tạo phấn khởi tham gia học viên DS: Structured Hướng dẫn thực giảng dạy Sau hoạt động giới thiệu, cần bắt đầu tập huấn phù hợp Mỗi Chương nên có cán hướng dẫn, người trình bày học theo Chương Điều quan trọng người thực Chương giao phải tổng hợp chương liên kết Chương với Trình bày mục đích mục tiêu Chương Trình bày học Chương Giới thiệu người trình bày học Chương Tài liệu dành cho HDV  Chương có ba có ba người trình bày khác Nội dung Chương ngắn, cần cán hướng dẫn thực Nội dung Chương Khái niệm Quản lý Rủi ro  Chương 2, Quản lý Thảm hoạ dựa vào Cộng đồng, Chương dài Chương bao gồm nhiệm vụ tình nguyện viên, nội dung tài liệu  Chương phần quan trọng khóa học với mong đợi kết đầu : i Mỗi thành viên cộng đồng (người dự lớp) phải nhận mơ tả được: vai trò, trách nhiệm cơng việc cụ thể BCH PCLB & TKCN địa phương ii Từng ngành, đơn vị, cá nhân phải đánh giá điểm yếu (TTDBTT) khả để có phối hợp thực họat động phòng ngừa thảm họa (TRƯỚC – TRONG- SAU) iii Ban huy PCLB & TKCN Đánh giá TTDBTT lực địa phương để xây dựng kế họach tổng thể cơng tác Phòng ngừa thảm họa với tham gia cộng đồng Kết thúc Chương, tổng hợp điểm cần ghi nhớ cho Chú ý có câu hỏi ơn tập dành cho học viên trả lời Hãy thảo luận với người trình bày việc truyền đạt nội dung phần câu hỏi, cân nhắc giới hạn thời gian (Xem mục 8, điểm cần ý người trình bày đây) Cám ơn học viên kết thúc Chương giới thiệu Chương Đánh giá tồn đợt tập huấn kết thúc Chương u cầu viên đưa đề xuất để cải tiến khố tập huấn nội dung, cách trình bày phương pháp hướng dẫn Tài liệu dành cho HDV Tình trạng dễ bò tổn thương Về mặt xã hội/tổ chức      Mố Mối quan hệ hệ gia đình đình,, họ họ hà hàng ng lỏ lỏng ng lẻ lẻo Thiế Thiếu khả khả : sá sáng ng tạ tạo, tổ tổ chức, lả lảnh nh đạo Quyế Quyết đònh không hiệ hiệu quả Không có có tham gia bình đẳng ng củ cộ cộng ng đồng ng Kỳ Kỳ thò, thò, chia rẽ     Tậ Tập tụ tục lạ lạc hậ hậu thiế thiếu bình đẳng n g giớ giới Cá Các tổ tổ chức CĐ yế yếu ké Không có có mố mối quan hệ hệ vớ với chí quyề quyền Cô lậ lập vớ với thế giớ giới bên ngoà Hỏi học viên có câu hỏi khơng giải thích rõ Bước 4: Chuyển TTDBTT thành khả (phát vấn + thuyết trình) Giải thích tình trạng DBTT tình trạng trái ngược với khả u cầu học viên thay đổi tình trạng DBTT thành KN Viết lên bảng TTDBTT # KN Chiếu (Sl 3) Hoạt động 3: Mối quan hệ yếu tố HH – TTDBTT – KN Bước 1: Phát vấn Viết cơng thức Nguy thảm họa (NCTH) = Hiểm họa x TTDBTT Khả Giải thích Biểu diễn mũi tên : NCTH NCTH Sự liên hệ yếu tố Thảm họa = Hiểm Hoạ (+)X TTDBTT Sự rủi ro = Hiểm Hoạ + TTDBTT – Khả Năng HH (x) TTDBTT = KN Thảm họa Tài liệu dành cho HDV Hoạt động 4: Xem phim “Sống chung với lũ“ Bước 1: Thử thách trí nhớ Chiếu phim “Sống chung với lũ“ Chia lớp thành nhóm : TRƯỚC – TRONG – SAU Yếu cầu học viên nhóm nói lại việc phim làm phù hợp với tên nhóm Chiếu Slide chuẩn bị (Sl 4) TRƯỚC KHI LŨ VỀ Thường xuyên theo dõi thông tin đài Gia cố đê, bờ Bảo vệ vật nuôi (giăng lưới, đắp bờ, kê chuồng gia súc lên cao Chuẩn bò lương thực, thực phẩm, thuốc men, pin đèn, chất đốt để sử dụng tuần Cất giữ giấy tờ quan trọng, quần áo túi ny lon treo cao Kê – kích – chống – chỏi nhà cửa, làm rào quanh giường ngũ trẻ Làm gác lững cửa sổ thoát hiểm Xem xét lại hệ thống điện nhà TRƯỚC KHI LŨ – LỤT VỀ Chuẩn bò phao, áo phao vật 10 Chuẩn bò sẳn túi sơ tán    Quần áo, mùng, mền Lương thực Pin, đèn, Radio, đèn cầy 11 Xác đònh điểm di dời, sơ tán 12 Bảo vệ nguồn nước 13 Xem xét lại hệ thống điện nhà Tài liệu dành cho HDV SAU KHI LŨ - LỤT Ngũ mùng ban ngày đêm Không đến khu vự gần bờ sông nơi bò sạt lỡ khu vực người Không vào nhà bò ngập Không chạm vào ổ điện ướt Không dùng thực phẩm bò ẩm, ướt Củng cố lại đê, bờ Dọn dẹp nhà cửa Vệ sinh môi trường chốn xác xúc vật Chỉ quay trở nhà có hướng dẫn người có trách nhiệm (nếu sơ tán) 10 Xúc, rữa dụng cụ a nước, giếng nước bò ngập Bước 2: Bổ sung giải pháp an tồn cấp hộ gia đình (thuyết trình) Chiều Slide bổ sung (Hyperlink) giải pháp an tồn cấp hộ gia đình Hỏi ý kiến học viên giải đáp Hoạt động 5: Các mơ hình quản lý nguy thảm họa Bước 1: Nhắc lại cơng thức mối quan hệ yếu tố HHTTDBTT-KN Bước 2: Mơ hình hội tụ - Thuyết trình Chiếu Slide chuẩn bị (Sl 6) Giải thích Hỏi ý kiến học viên giải thích rõ Thảm Họa xảy Điều kiện không an toàn Sự kiện châm ngòi Thảm họa HIỂM HỌA HIỂM HỌA Thảm họa TTDBTT  Lũ lụt  Hạn hán  Bão  Giông sét  Sạt lỡ  Ngập ún g … Tổn thất: Tính mạn g, Nhà cửa, Tài sản sở hạ tầng Xáo trộn sống Môi trườn g thay đổi CHUONG TRINH PHONG NGUA THAM HOA Bước 3: Mơ hình giải toả (phân tán) - Thuyết trình Chiếu Slide chuẩn bị (Sl 7) TTDBTT      Môi trường vật chất yếu Nền kinh tế thấp Sinh kế nhiều rủi ro Thiếu nhận thức cộng đồng Tổ chức xã hội rời rạc Tài liệu dành cho HDV Mô hình giải toả (2) Thảm Họa Giả m nhẹ hiể m họ a HH (x) Kiểm soát tình hình thảm họa Các điều kiệ n an toàn TTDBTT = TH KN Phòng ngừa = Hiểm hoạ + TTDBTT + Khả Năng CHUONG TRINH PHONG NGUA THAM HOA Giải thích Hỏi ý kiến học viên giải thích rõ Bước 4: Chu kỳ quản lý thảm họa - Thảo luận nhóm Vẽ vòng tròn với điểm “Thảm họa” theo chiều kim đồng hồ bảng Dán tất thẻ màu có ghi hoạt động bảng (Cứu trợ khẩn cấp- phục hồi – tái thiết- giảm nhẹ) bên Yều cầu học viên lên bảng xếp theo chu kỳ sau điểm “thảm họa” giải thích sao? Hỏi ý kiến học viên khác Chiếu Slide chuẩn bị (Sl 8) giảI thích rõ với học viên Bước 5: Mơ hình quản lý thảm họa co giãn - Thảo luận nhóm Chiếu Slide chuẩn bị (Sl 9) MƠ HÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA DIỂN RA TỪ TỪ MƠ HÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA DIỂN RA ĐỘT NGỘT Tìnnh trạng khẩn cấp Phò ng ngừa Cảnh báo Cứu trợ KC Phòn g ngừa Cứ u trợ KC Giảm nhẹ Phục hồi Phụ c hồi Giảm nhẹ Tá i thiế t Tài liệu dành cho HDV Chu kỳ quản lý thảm họa Co dãn Các hoạt động thực đồng thời trọng có khác Tó trọng tương đối hoạt động tuỳ thuộc •vào mối quan hệ hiểm họa TTDBTT u cầu học viên giải thích lúc co lúc giãn Ghi ý kiến học viên Giải thích bổ sung Hoạt động 6: Đánh giá rủi ro thảm họa Bước 1: Giới thiệu đánh giá - Thuyết trình Giới thiệu khái niệm đánh giá Giới thiệu đánh giá rủi ro thảm họa Bước 2: Làm tập đánh giá rủi ro – Bài tập nhóm Chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ để làm tập nhóm a Đánh giá hiểm họa thường xảy (theo yếu tố) Hiểm họa Nhân tố Dấu hiệu cảnh báo Thời gian báo động Tần suất Tốc độ xảy Thời gian Thời hạn b Đánh giá rủi ro theo lịch mùa vụ Vụ mùa Nguy Lúa Màu Thuỷ sản c Đánh giá chung TTDBTT cộng đồng 10 11 12 Tài liệu dành cho HDV Loại Hiểm họa Lũ lụt … Vật chất Thái độ/động Mẫu Tổ chức/xã hội Từng nhóm trình bày Bước 3: Chọn loại hiểm họa thường xảy cộng đồng để làm tập đánh giá thiệt hại Mẫu Loại Hiểm Người Vật chất Mơi trường Cơ cấu xã hội họa Lũ lụt … Bước 4: Dựa tập đánh giá thiệt hại, làm tập lựa chọn giải pháp giảm nhẹ rủi ro Giải thích giảm nhẹ rủi ro Đưa số giải pháp : cơng trình, phi cơng trình, kinh tế Mẫu Loại Hiểm họa Lũ lụt … Cơ cấu cơng trình Giải pháp Cơ cấu Kinh tế phi cơng trình khác Tài liệu dành cho HDV NGÀY THỨ CHƯƠNG II - QUẢN LÝ THẢM HỌA DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Phần lập kế hoạch phòng ngừa) Hoạt động 7: Báo cáo thảm họa Bước 1: Giới thiệu loại báo cáo – Phát vấn & Thuyết trình Hỏi học viên thơng trường có loại báo cáo thảm họa bắt đầu xảy ra? Ghi nhận hỏi Chiếu Slide có sẵn a Sl 10 : Các giai đoạn thảm họa thích ứng với loại thời gian báo cáo CÁC LOẠI BÁO CÁO Trước Sau BC Sơ Vài sau (10 tiếng đầu) TT BC Tình hình Thảm họa 12-36 tiếng Lọai báo cáo Đánh giá TTDBTT & Khả Sơ Báo cáo tình hình thảm họa Báo cáo đánh giá nhu cầu ngắn hạn phục hồi Đánh giá thường xun BC Đán h giá nhu cầu ngắn hạ Trước Trong Sau 10 đầu 12 – 36 đầu 36 – 72 tiếng 10,15,30,45 ngày – tháng Tài liệu dành cho HDV b Thơng tin loại báo cáo (tài liệu hướng dẫn DANA Văn phòng Ban đạo PCLB ) Hoạt động 8: Lập kế hoạch phòng ngừa (trang 38 tài liệu cho HV) Bước 1: Ý nghĩa việc lập kế hoạch – Phát vấn & thuyết trình Hỏi chờ học viên trả lời việc lập kế hoạch phòng ngừa, sau đưa đáp án: Hỏi Đáp Lập KH mang ý  Tăng cường tính hiệu quả, hiệu suất tác nghĩa gì? động chế ứng phó khẩn cấp BCH  Tăng cường cơng tác phòng ngừa thảm họa cộng đồng thơng qua giáo dục, chuẩn bị hỗ trợ người dân địa phương tự chuẩn bị chế ứng phó để giải tình khần cấp thảm họa  Phát triển hoạt động giúp giải rủi ro hàng ngày ứng phó với thảm họa y tế,sơ cứu phúc lợi xã hội… Ai người lập  Sự tham gia cộng đồng bao gồm: kế hoạch? quyền, quan nhà nước, tổ chức xã hội , … Những yếu tố  Quản lý tổ chức điều phối KHPN?  Đánh giá nhu cầu dự tính  Phát triển hệ thống cảnh báo  Đánh giá nhu cầu khẩn cấp  Huy động phân bố nguồn lực  Thơng tin liên lạc ngồi  Yếu tố ngành Bước 2: Làm tập lập kế hoạch Hỏi học viên thành phần cấu chế hoạt động phối hợp BCH PCLB xã nào? u cầu thành viên liệt kê cơng việc cách cụ thể : Tài liệu dành cho HDV Mẫu Tên thành viên Đơn vị Chức Trước Trong Sau Bước 3: Làm tập lập kế hoạch cụ thể Mẫu Đơn vị: …………………………………………… Chức chính: ………………………………… Người phụ trách: ………………………………… TT Cơng việc Trước Trong Sau Thời gian bắt đầu kết thúc Người thực Phối hợp với ai? Nguồn lực sẳn có Nguồn lực Kết huy phải đạt động Tài liệu dành cho HDV TRUNG TÂM PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI CHÂU Á LỚP TẬP HUẤN QUẢN LÝ THIÊN TAI TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH ……………………… Tại xã………… – Huyện …………… Từ ngày ………đến…………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐẦU KHỐ Bạn giải thích khái niệm đây?  Hiểm họa gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………  Thảm họa gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………  Tình trạng dễ bị tổn thương khả phòng ngừa ứng phó với thảm họa, thiên tai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………  Rủi ro? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tài liệu dành cho HDV Việc thực báo cáo thiên tai thảm họa bạn thực theo thời gian nội dung nào? (có lọai báo cáo nội dung lọai thiết lập nào?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điều bạn lo lắng thực báo cáo thiệt hại thiên tai (thảm họa), sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để xây dựng kế họach sẵn sàng Phòng ngừa ứng phó thiên tai bạn cần lưu ý quy trình nội dung thực bao gồm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo bạn kế hoạch phòng ngừa - ứng phó thiên tai phải có yếu tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn quan tâm điều cần phải sơ tán số lượng lớn người tài sản đến nơi an tòan khác cho người dân phải chịu ảnh hưởng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! Tài liệu dành cho HDV TRUNG TÂM PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI CHÂU Á LỚP TẬP HUẤN QUẢN LÝ THIÊN TAI TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH ……………………… Tại xã………… – Huyện …………… Từ ngày ………đến…………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI KHỐ Trong khái niệm cơng tác quản lý thảm họa phần khó hiểu : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bạn nghĩ sau hướng dẫn lập kế họach : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phần đánh giá chung : STT Nội dung đánh giá Nội dung có phù hợp với cơng việc Phương pháp trình bày dễ hiểu Phương tiện minh họa Thời gian phù hợp Mức độ hiểu kiến thức tiếp thu học Khả áp dụng sau lớp Mức độ đạt mục tiêu Tài liệu có tham khảo trước (C K) A B C Ý kiến khác :………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn! Tài liệu dành cho HDV Tài liệu tham khảo tài liệu đọc thêm Xây dựng kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ TT PNTH Châu Á, 1999 Đánh giá nguy cơ, Khố tập huấn giảm nhẹ thị (M1-02) TT PNTH Châu Á, 2002 CBDM-10 Tài liệu dành cho học viên 3, trang 85-91 Hiệp hội CTĐ&TLLĐ Quốc tế, 1999.Đánh giá khả tình trạng dễ bị tổn thương, Hướng dẫn Hiệp hội Quốc tế, trang 12-13 Kotze & Holloway.1996 Chú giải thuật ngữ Quản lý thảm họa Giảm nhẹ rủi ro: hoạt động học tập có tham gia cộng đồng giảm nhẹ thảm họa Nam Phi, trang 112-117 Hội CTĐ Phi-lip-pin, Sách Hướng dẫn Quản lý thảm hoạ, trang 53-54 Hội CTĐ VN, Tài liệu Phòng Ngừa thảm hoạ, Chương 11, Giảm nhẹ rủi ro Hội CTĐ VN, 2002 Tài liệu Quản lý thảm họa cấp xã, trang 27 Nhận thức cộng đồng TT PNTH Châu Á, 2002.Tài liệu dành cho học viên, Chương 5, Tăng cường khả cộng đồng, Phần 8.Nhận thức cộng đồng trang 240-246 Hiệp hội CTĐ&TLLĐ Quốc tế, Chương trình tập huấn Phòng ngừa Thảm hoạ, Chương Xây dựng Kế hoạch Phòng ngừa, trang2-14 Tổng hợp Phòng ngừa Thảm hoạ, phần PNTH, trang Hội CTĐ VN, Tài liệu Quản lý Thảm họa cấp Xã, trang 35 Cảnh báo sớm TT PNTH Châu Á, 2002 Tài liệu dành cho học viên , Chương 5, Tăng cường khả cộng đồng, Phần 5, Cảnh báo sớm, trang 207-212 Tổ chức Thảm họa tự nhiên, 1992, tài liệu khẩn cấp Úc, Hướng dẫn xây dựng kế hoạch khẩn cấp cộng đồng, tái lần UNDRO, 1987, Phòng ngừa Giảm nhẹ Thảm hoạ, tóm tắt kiến thức hành, tập 10, vấn đề thơng tin cơng cộng Điều phối OFDA1992 Các họp, Cơ sở vật chất, Tập huấn cho cán hướng dẫn Hiệp hội CTĐ&TLLĐ Quốc tế, 2002 Chương trình Tập huấn Phòng ngừa Thảm hoạ, Chương: Cải thiện cơng tác điều phối, trang2-20 Hội CTĐ VN, tài liệu Quản lý Thảm họa cấp Xã, trang 53 Huy động Nguồn lực Hiệp hội CTĐ&TLLĐ Quốc tế, 2002 Chương trình tập huấn Phòng ngừa Thảm hoạ, Chương: Giới thiệu PNTH, trang 20 Quản lý Thơng tin Hội CTĐ VN, Tài liệu Phòng Ngừa thảm hoạ, Chương VI, Thơng tin thảm họa báo cáo, trang 1-4 Tài liệu dành cho HDV Các dịch vụ Y tế, nước - vệ sinh, Dinh dưỡng hỗ trợ lương thực, nhà Dự án SPHERE: Hiến Chương Nhân đạo Tiêu chuẩn tối thiểu Ứng phó Thảm hoạ, Đánh giá nhu cầu khả Hội CTĐ VN, Tài liệu Phòng ngừa Thảm hoạ, Chương II, trang Sơ tán Quản lý trung tâm sơ tán Hội CTĐ Phi-lip-pin, Sách hướng dẫn Quản lý thảm hoạ, trang 88-90 Quản lý Hậu cần Hiệp hội CTĐ&TLLĐ Quốc tế, Bộ tóm tắt Phong ngừa Thảm hoạ, Phần Xây dựng Kế hoạch Phòng ngừa, trang 12 Hội CTĐ VN, Tài liệu Phòng ngừa Thảm hoạ, Chương V, trang 10 Sơ cứu Hội CTĐ VN, Tài liệu PNTH, Chương VI: Ứng phó thảm họa - Tìm kiến cứu hội, trang 14-20 Tìm kiếm Cứu hộ Hội CTĐ VN, Tài liệu PNTH, Chương V, Ứng phó Thảm họa - Tìm kiếm cứu hộ, trang 1-10 Tài liệu dành cho HDV Uỷ hội sơng Mê Cơng (MRC) Uỷ hội sơng Mê Cơng tổ chức liên phủ, thành lập năm 1995 nhằm thúc đẩy, điều phối việc quản lý phát triển bền vững nguồn nước nguồn tài ngun liên quan nhằm tạo lợi ích chung cho quốc gia thành viên thịnh vượng người dân thơng qua việc triển khai chương trình chiến lược hoạt động; cung cấp thơng tin cụ thể tư vấn sách Các quốc gia thành viên Uỷ hội bao gồm: Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Uỷ hội sơng Mê Cơng xúc tiến chương trình hợp tác khu vực nhằm phát triển bền vững tài ngun nước cấp độ lưu vực lập kế hoạch lưu vực, sử dụng nguồn nước, mơi trường, quản lý giảm thiểu lũ, nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp tưới tiêu, thuỷ điện, hàng hải nâng cao lực Để có thêm thơng tin, xin tham khảo trang tin điện tử: www.mrcmekong.org Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Chính phủ Đức (GTZ) Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Chính phủ Đức (GTZ) đơn vị hợp tác quốc tế nhằm mục tiêu phát triển bền vững, với hoạt động phạm vi tồn cầu Cơ quan cung cấp giải pháp mang tính phát triển lâu dài nhằm hướng đến phát triển kinh tế trị, xã hội sinh thái giới tồn cầu hố GTZ xúc tiến đổi đa dạng q trình chuyển đội, thường làm việc điều kiện khó khăn Mục tiêu hợp nhằm cải thiện điều kiện sống người dân sở bền vững Để có thêm thơng tin, xin tham khảo trang tin điện tử: www.gtz.de Cơ quan Nhân đạo Ủy ban Châu Âu (ECHO) ECHO nhà tài trợ lớn cho hoạt động cứu trợ nhân đạo Thơng qua Chương trình chuẩn bị ứng phó với thảm họa (DIPECHO), ECHO hỗ trợ người dễ bị tổn thương sống khu vực hay bị ảnh hưởng thiên tai nhằm giảm thiểu tác hại thảm họa thiên nhiên tới sống sinh kế họ Để có thêm thơng tin, xin tham khảo trang tin điện tử: http://ec.europa.eu/echo/ Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á (ADPC) Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á tổ chức độc lập, liên phủ, phi lợi nhuận có trụ sở đặt Thái Lan Thành lập vào năm 1986 ADPC trung tâm nguồn hàng đầu khu vực với mục tiêu phấn đấu cộng đồng an tồn phát triển bền vững thơng qua hoạt động giảm nhẹ thiên tai Các chương trình ADPC bao gồm lĩnh vực hoạt động đa dạng, trọng đến tất loại hình thảm hoạ, bao gồm tất mảng q trình quản lý thảm hoạ - từ ngăn ngừa đến giảm nhẹ, thơng qua việc phòng ngừa ứng phó, đánh giá nhu cầu thiệt hại, phục hồi tái thiết Các chương trình ADPC thực đơn vị: Đơn vị Quản lý Thảm hoạ (DMS), Quản lý Rủi ro Thảm hoạ Đơ thị, Quản lý Rủi ro Khí hậu, Chăm sóc Sức khỏe Cộng đồng Ứng phó Khẩn cấp Để có thêm thơng tin dự án này, xin tham khảo trang tin điện tử: www.adpc.net

Ngày đăng: 01/08/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan