Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
Tài liệu tập huấn NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO CẤP XÃ Dành cho Học viên Được biên soạn khn khổ Hợp phần - Chương trình Quản lý Giảm nhẹ lũ Uỷ hội sông Mê Cơng Nội dung MỤC LỤC GiớI thiệu tóm tắt tài liệu Khung tài liệu huấn luyện Các thuật ngữ Chương I : Các khái niệm Quản lý nguy thảm họa Bài Định nghĩa thuật ngữ thường dùng Bài Các khái niệm Quản lý Nguy thảm họa Bài Các mơ hình quản lý Nguy thảm họa Chương II : Quản lý Nguy thảm họa dựa vào cộng đồng (CBDRM) Phần Quản lý Nguy thảm họa dựa vào cộng đồng Phần Ngăn ngừa giảm nhẹ thảm họa Phần Phòng ngừa thảm họa Phần Ứng phó khẩn cấp Phần Phục hồi Phần Đánh giá yêu cầu báo cáo Chương III - Lập kế hoạch Phòng ngừa thảm họa đưa vào cộng đồng Phần Phát triển kế hoạch phòng ngừa thảm họa cho cấp xã Phần Các yếu tố kế hoạch phòng ngừa thảm họa Khung tài liệu Chương I Các khái niệm Quản lý nguy thảm họa Đầu Giải thích khái niệm: hiểm họa, thảm họa, khả tình trạng dễ bị tổn thương NộI dung Giải thích chế khác nhau, hiểu rõ giảI pháp giải nguy thảm họa Mơ tả giảI thích mơ hình quản lý nguy thảm họa Định nghĩa thuật ngữ sử dụng chung Cơ cấu quản lý nguy thảm họa Các mô hình quản lý nguy thảm hoạ Chương II Quản lý Nguy thảm họa dựa vào cộng đồng (CBDRM) Đầu Thảo luận tầm quan trọng quản lý nguy thảm họa dựa vào cộng đồng NộI dung Giải thích biện pháp/hành động theo nhóm hoạt động quản lý thảm họa thảo luận Chương II Giới thiệu quản lý nguy thảm họa dựa vào cộng đồng Phòng ngừa giảm nhẹ thảm họa Thảo luận thống nhiệm vụ tình nguyện viên trước, sau thảm họa Thảo luận thống mẫu đánh giá báo cáo Phòng ngừa thảm họa Ứng phó khẩn cấp Phục hồi Nhiệm vụ Tình nguyện viên trước, sau thảm họa Những yêu cầu báo cáo Đầu Hiểu rõ tiến trình có liên quan lập kế hoạch Phòng ngừa Lũ lụt Chương III Nhận khác biệt giai đoạn khác chương trình phòng ngừa Lũ lụt Lập kế hoạch Phòng ngừa thảm họa đưa vào cộng đồng Phát triển kế hoạch phòng ngừa Lũ lụt cấp Xã Phần Phát triển kế hoạch phòng ngừa thảm họa cho cấp xã Nhận diện vai trò nhiệm vụ khác quan (cán phụ trách) cấp xã, qua hướng dẫn chuẩn bị sẳn sàng hiệu cho trận lũ lụt Phần Các yếu tố kế hoạch phòng ngừa thảm họa Mơ hình mầu Chú giải thuật ngữ Chú giải Thuật ngữ Đánh giá Nguy thảm họa trình phân tích hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả cộng đồng Thông qua đánh giá hiểm họa, nguy khả xuất mức độ, tần suất, phạm vi thời gian hiểm họa khác xác định Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương xác định yếu tố có nguy phân tích lý nguyên nhân sâu xa điều kiện dễ bị tổn thương Các hộ gia đình nhóm đối tượng có nguy bị ảnh hưởng hiểm họa cần xác định Đánh giá phải xét đến yếu tố vật chất, địa lý, kinh tế, trị, xã hội, tổ chức, thái độ động làm cho người dân có nguy đặc biệt bị ảnh hưởng mối đe dọa hiểm họa cụ thể đối tượng khác lại bảo vệ tương đối Trong đánh giá khả năng, nguồn lực cộng đồng, chiến lược ứng phó tinh thần sẵn sàng cần xác định Cũng đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, đánh giá khả xét đến yếu tố vật chất, địa lý, kinh tế, trị, xã hội, tổ chức, thái độ động giúp cho số người phòng ngừa, ứng phó phục hồi sau thảm họa Kết đánh giá nguy thảm họa lượng hoá xếp hạng nguy mà cộng đồng gặp phải, sở cho công tác xây dựng kế hoạch giảm nhẹ nguy thảm hoạ Đánh giá sau thảm họa Quá trình xác định tác động thảm họa kiện đến xã hội, nhu cầu khẩn cấp, biện pháp khẩn cấp nhằm cứu sống trì sống người sống sót, khả xúc tiến phục hồi phát triển Đánh giá trình liên ngành cần thực theo giai đoạn, có khảo sát thu thập số liệu chỗ, đánh giá giải thích thơng tin từ nguồn khác liên quan đến thiệt hại trực tiếp gián tiếp, hậu ngắn hạn dài hạn Đánh giá sau thảm họa bao gồm xác định vấn đề vừa xảy nhu cầu cần hỗ trợ mà phải xác định mục tiêu hỗ trợ liên quan thực cấp phát đến người bị ảnh hưởng Cần ý đến nhu cầu ngắn hạn tác động lâu dài Khả (ngược lại với tình trạng dễ bị tổn thương) đưa vào quản lý thảm họa từ ban đầu hướng dẫn cho quan quốc tế Chú giải thuật ngữ quốc gia làm việc với cộng đồng dễ bị tổn thương, nhằm liên kết thảm họa với phát triển - chí tình khẩn cấp người sống sót thảm họa có khả Họ người bị ảnh hưởng khơng thể tự lực được, mà họ có chế ứng phó, qua xây dựng khả ứng phó khẩn cấp phục hồi Khi mơ hình giảm nhẹ rủi ro phát triển lĩnh vực quản lý thảm họa xuất hiện, nhiều nhóm dễ bị tổn thương, phương án khả thi để giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương cách tăng cường khả tổ chức/xã hội Khả nguồn lực, phương tiện mạnh, có hộ gia đình cộng đồng giúp họ có khả ứng phó, chống chọi, phòng ngừa, ngăn chặn, giảm nhẹ nhanh chóng phục hồi sau thảm họa Khả người dân phân chia theo nhóm tương tự tình trạng dễ bị tổn thương nêu phần Cộng đồng nhóm người chung sống vùng địa lý, chia sẻ nguồn lực trải nghiệm hiểm họa Họ không thiết phải người có chung mối quan tâm người cộng đồng khơng phải đồng Cộng đồng phận cấu hành quốc gia Thảm họa phá vỡ nghiêm trọng hoạt động xã hội, gây tổn thất người, môi trường vật chất diện rộng, vượt khả ứng phó xã hội bị ảnh hưởng sử dụng nguồn lực xã hội Thảm họa phân loại theo tốc độ xuất (đột ngột từ từ), theo nguyên nhân (do tự nhiên người, kết hợp hai) Thảm họa kết hợp yếu tố hiểm họa, rủi ro tình trạng dễ bị tổn thương Thảm họa diễn từ từ Là tình khả trì sống người từ từ đến điểm mà cuối cùng, tính mạng bị đe dọa Những tình thường điều kiện trị, kinh tế, xã hội sinh thái gây Thảm họa xuất đột ngột thiên đột ngột tượng tự nhiên động đất, lũ lụt, bão nhiệt đới, núi lửa phun trào gây Chúng xảy cảnh báo trước thời gian cảnh báo ngắn gây ảnh hưởng bất lợi đến sống, sinh hoạt người dân hệ thống kinh tế Chú giải thuật ngữ Quản lý thảm họa thuật ngữ tổng hợp bao hàm khía cạnh xây dựng kế hoạch ứng phó thảm họa, bao gồm hoạt động trước, sau thảm họa Nó quản lý rủi ro hậu thảm họa Giảm nhẹ thảm họa bao gồm biện pháp tiến hành trước thảm họa nhằm mục tiêu giảm bớt tác động tiêu cực tới cộng đồng, xã hội môi trường Giảm nhẹ đề cập đến biện pháp tiến hành để giảm thiểu tác động phá huỷ gây ngừng trệ hiểm họa nhờ đó, giảm bớt quy mơ thảm họa Các biện pháp giảm nhẹ bao gồm nhiều loại khác nhau, từ biện pháp cơng trình (vật chất) hành lang chắn lũ thiết kế cơng trình an tồn, đến biện pháp phi cơng trình tập huấn, luật pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Giảm nhẹ tiến hành lúc nào, trước thảm họa xảy ra, tình trạng khẩn cấp, giai đoạn phục hồi tái thiết Phòng ngừa thảm họa bao gồm hoạt động nâng cao khả dự báo, ứng phó đối phó với ảnh hưởng thảm họa Nó bao gồm hành động thực có kiện gây thiệt hại chuẩn bị cho người dân ứng phó phù hợp sau kiện Đây biện pháp đảm bảo sẵn sàng khả xã hội nhằm dự báo thực biện pháp phòng ngừa trước mối đe doạ xảy ra, ứng phó đối phó với ảnh hưởng thảm họa cách tổ chức thực cứu hội, cứu trợ hỗ trợ thích hợp khác sau thảm họa cách kịp thời hiệu Phòng ngừa bao gồm xây dựng kiểm tra thường xuyên hệ thống cảnh báo (kết nối với hệ thống dự báo) kế hoạch sơ tán biện pháp khác cần thực thời gian báo động thảm họa nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm tàng người tài sản; giáo dục tập huấn cho cán người dân chịu rủi ro; xây dựng sách, tiêu chuẩn, cấu tổ chức kế hoạch hoạt động để áp dụng sau thảm họa; đảm bảo nguồn lực (có thể bao gồm dự trữ hàng hố phân bổ quỹ); tập huấn cho nhóm hỗ trợ Cơng tác đòi hòi phái có hỗ trợ sở pháp lý Ngăn ngừa thảm họa bao gồm biện pháp đảm bảo bảo vệ liên tục khỏi thảm họa giảm bớt suất/múc độ kiện hiểm họa, trở thành thảm họa Trường hợp khẩn cấp tình bất thường có mối đe doạ tức thời nghiêm trọng đến sinh mạng người hậu thảm họa, mối đe dọa xảy ra, q trình tích tụ yếu tố bất lợi bị lãng quên, xung đột dân sự, suy thối mơi trường điều kiện kinh tế - xã hội Trường hợp khẩn cấp bao gồm tình khả đối phó nhóm dân cư hay cộng đồng bị suy giảm rõ rệt Ứng phó khẩn cấp bao gồm biện pháp u cầu cơng tác tìm kiếm cứu hộ người sống sót đáp ứng nhu cầu sống nhà ở, nước, lương thực chăm sóc sức khoẻ Những yếu tố chịu rủi ro, yếu tố xã hội coi “chịu rủi ro” “dễ bị tổn thương” yếu tố có nguy gặp hiểm họa tác động bất lợi ảnh hưởng hiểm họa chúng xuất hiện, đặc biệt tình khả bị hạn chế Người dân (cuộc sống sức khỏe họ), cấu cộng đồng hộ gia đình, sở vật chất dịch vụ (nhà ở, đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện, v.v ) hoạt động kinh tế sinh hoạt (nghề nghiệp, trang thiết bị, mùa màng, gia súc, v.v ) mô tả "yếu tố chịu rủi ro" Trong nhiều trường hợp, môi trường tự nhiên yếu tố chịu rủi ro Sơ tán di chuyển người gặp nguy hiểm khỏi khu vực bị đe dọa Kế hoạch quy trình sơ tán cần xây dựng trước, ý đến nhu cầu cá nhân thành viên cộng đồng phải hiểu rõ Hiểm họa bao gồm vấn đề, tượng tình gây tàn phá thiệt hại người, tài sản, dịch vụ môi trường Một kiện đặc biệt hoi vô khắc nghiệt thiên nhiên người gây ra, đe doạ sống người, tài sản hoạt động đến mức gây thảm họa Một hiểm họa tượng người thiên nhiên gây ra, gây thiệt hại tài sản, tổn thất kinh tế, đe doạ tính mạng sống người xuất khu vực dân cư, nơi diễn hoạt động công nghiệp nông nghiệp Hiểm họa người gây xung đột vũ trang, đe dọa, thù địch, v.v , dựa tước đoạt tước đoạt công nghệ môi trường, trị kinh tế, mù chữ, v.v Hiểm họa kết hợp với kiện người gây làm cho tượng trở nên trầm trọng hơn, ví dụ: phá huỷ rừng làm tăng nguy lũ lụt Sự phá vỡ sống người dạng thương tích cá nhân, suy dinh dưỡng, mát tài sản phương tiện kiếm sống, tồi tệ tính mạng Đánh giá hiểm họa trình đánh giá khu vực xác định khả xảy tượng tiềm tàng gây thiệt hại mức độ định khoảng thời gian cụ thể Đánh giá hiểm họa bao gồm phân tích liệu lịch sử thức khơng thức, giải thích tỉ mỷ đồ địa hình, địa lý, địa chất, thuỷ văn sử dụng đất, phân tích điều kiện trị, kinh tế xã hội Lập đồ hiểm họa trình thiết lập địa điểm mức độ mà tượng cụ thể gây mối đe doạ đến người, tài sản, sở hạ tầng, hoạt động kinh tế Lập đồ hiểm họa thể kết đánh giá hiểm họa đồ, cho biết tần suất/khả xuất cường độ giai đoạn khác Khôi phục bao gồm biện pháp can thiệp vào hoạt động phục hồi tái thiết Đó q trình cộng đồng bị ảnh hưởng thảm họa thực nhằm khôi phục hoàn toàn chức trước thảm họa Phục hồi hoạt động thực nhằm khắc phục hậu thảm họa, làm cho dịch vụ thực chức năng, hỗ trợ người bị ảnh hưởng tự sửa chữa thiệt hại nhà cửa cơng trình cộng đồng, phục hồi hoạt động kinh tế hỗ trợ tâm lý phúc lợi xã hội cho người sống sót Về bản, cần tập trung tạo khả cho người bị ảnh hưởng nhiều lấy lại nhịp sống bình thường (như trước thảm họa), ln ln cố gắng giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương cải thiện mức sống Phục hồi xem giai đoạn chuyển đổi cứu trợ khẩn cấp theo đuổi mục tiêu phát triển không ngừng Tái thiết phần phục hồi Nó định nghĩa thay tồ nhà, máy móc thiết bị sở vật chất bị phá huỷ thiệt hại thảm họa Tái thiết phải lồng ghép đầy đủ vào kế hoạch phát triển dài hạn, có tính đến rủi ro thảm tương lai khả giảm nhẹ rủi ro cách kết hợp biện pháp phù hợp Những cơng trình dịch vụ bị thiệt hại không thiết phải phục hồi lại trước khu vực cũ Có thể thay cơng trình tạm thời xây dựng phần cơng tác ứng phó khẩn cấp phục hồi Ứng phó Các hoạt động thực sau thảm họa xảy Các hoạt động nhằm cứu tính mạng sống người Các hoạt động ứng phó bao gồm hỗ trợ khẩn cấp cho người bị ảnh hưởng thảm họa, sơ tán người dân cộng đồng, cung cấp nhà chăm sóc y tế hành động giảm bớt khả phạm vi thiệt hại phát sinh tổ chức nhóm dân phòng dùng bao cát để chặn nước lũ Rủi ro khả hậu tiêu cực nảy sinh hiểm họa tương tác với lĩnh vực, người, tài sản môi trường dễ bị tổn thương Rủi ro khái niệm mô tả loạt hậu tiềm tàng nảy sinh từ loạt hoàn cảnh cụ thể Rủi ro bao gồm tổn thất dự tính (tính mạng, bị thương, thiệt hại tài sản ngừng trệ hoạt động kinh tế kiếm sống) gây tượng cụ thể Rủi ro hàm số khả xảy cụ thể thiệt hại mà trường hợp gây Thuật ngữ sử dụng theo nghĩa khả thảm họa xuất gây mức độ thiệt hại cụ thể Một yếu tố xã hội coi “chịu rủi ro” “dễ bị tổn thương” đặt trước hiểm họa biết trước có khả gánh chịu ảnh hưởng bất lợi tác động hiểm họa chúng xảy Cộng đồng, cơng trình, dịch vụ hoạt động khác liên quan gọi “những yếu tố chịu rủi ro” Tình trạng dễ bị tổn thương khái niệm mô tả nhân tố hạn chế kinh tế, xã hội, vật chất tính chất địa lý, làm giảm khả phòng ngừa ứng phó tác động hiểm họa Tình trạng dễ bị tổn thương loạt điều kiện trội kéo theo tác động bất lợi đến khả người việc ngăn ngừa, giảm nhẹ, phòng ngừa ứng phó kiện hiểm họa Những nhân tố dài hạn này, điểm yếu hạn chế tác động đến khả (hoặc bất lực) cộng đồng hộ gia đình), chấp nhận mát sau thiệt hại khôi phục thiệt hại Tình trạng dễ bị tổn thương có trước thảm họa, làm cho thảm họa trầm trọng hơn, làm cản trở hoạt động ứng phó thảm họa, tiếp tục tồn thời gian dài sau thảm họa ngăn chặn Chương I N I DUNG Định nghĩa thuật ngữ sử dụng chung CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NGUY CƠ THẢM HỌA Cơ cấu quản lý nguy thảm họa M C ĐÍCH Giới thiệu thuật ngữ khái niệm, cấu mơ hình cho tình nguyện viên để họ có nhìn bao qt quản lý Nguy thảm họa Các mơ hình quản lý nguy thảm hoạ M C TIÊU Kết thúc Chương này, học viên có thể: Giải thích khái niệm: hiểm họa, thảm họa, khả tình trạng dễ bị tổn thương Giải thích chế khác nhau, hiểu rõ giảI pháp giải nguy thảm họa Mơ tả giảI thích mơ hình quản lý nguy thảm họa 10 Thực kế hoạch Để đảm bảo thực kế hoạc phòng ngừa, hoạt động sau cần thực hiện: a) Nhận thức cộng đồng Cần hợp tác với quan ứng phó thảm họa cộng đồng muốn hoạt động ứng phó thành cơng Cơ sở hình thành hợp tác giai đoạn thảm họa thông qua nhận thức cộng đồng b) Cập nhật kế hoạch Kế hoạch trở nên lạc hậu cần thường xuyên cập nhật c) Liên kết với chương trình quốc gia Chính phủ chịu trách nhiệm cuối việc đảm bảo an tồn phòng ngừa người dân, điều phối hoạt động tổ chức cộng đồng khác d) Luyện tập, tập huấn đánh giá kế hoạch Cách để biết kế hoạch có khả thi hay khơng phải thực hiện, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp Điều thực cách: diễn tập hoạt động ứng phó thơng qua đánh giá kế hoạch sau tình khẩn cấp Câu hỏi ơn tập : Lập kế hoạch Phòng ngừa thảm họa có tầm quan trọng mang ý nghĩa gì? Việc lập kế hoạch PNTH phảI dựa sở nguyên tắc nào? Các yếu tố cần có kế hoạch PNTH gì? Việc thực kế hoạch phảI bảo đảm yêu cầu nào? 101 Phần NỘI DUNG Những yếu tố kế hoạch phòng ngừa thảm họa Nét chung mẫu kế hoẠch phòng ngừa thảm họa Mơ hình mẫu CÁC YẾU TỐ CỦA KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA THẢM HỌA M c tiêu h c Sau cuối học hần này, người tham dự : Hiểu rỏ yếu tố kế hoạch phòng ngừa Thảm họa Thảo luận khn mẫu cho kế hoạch phòng ngưa thảm họa cấp xã Các khái nhiệm Chính quyền Xã quản lý điểm trọng tâm thực hoạt động tất kế hoạch quyền tổ chức xã hộI tạI địa phương bao gồm kế hoạch phòng ngừa Thảm họa Kế hoạch lập trước thảm họa bảo đảm định ứng phó có hiệu thời điểm thảm họa Một kế hoạch phòng ngừa hiệu bao trùm khiá cạnh chủ yếu: • Một tập hợp xếp đặt mô tả tường tận làm điều hành hoạt động trước, sau Thảm họa • Vai trò nhiệm vụ quan hay cán phụ trách, tổ chức xã hội khác tạI địa phương việc phòng ngừa - ứng phó hiểm họa phục hồi sau thảm họa cụ thể hoá cơng việc quan trọng, họ làm để điều hành tình trạng 102 I NHỮNG YẾU TỐ CỦA KẾ HOẠCH PHỊNG NGỪA LŨ LỤT Kế hoạch phòng ngừa Thảm họa văn định hướng hành động với hoạt động cụ thể chi tiết làm ưu tiên Thảm họa, Nó tập hợp móng cho việc thực hiện, ứng phó hiệu tình trạng khẩn cấp hoạt động hồi phục sau thời gian Thảm họa Kế hoạch phát thảo nhu cầu cộng đồng vai trò trách nhiệm người chủ chốt khác Lập kế hoạch phòng ngừa nên công nhận hoạt động xảy nên bao gồm lĩnh vực sau : Đánh giá nhu cầu cần thiết xảy Dựa vào thảm họa trước, người lập kế hoạch xã sưu tập sanh sách cầu xảy nguồn lực có sẳn Nó nên nhận chỗ hỏng nhu cầu nguồn lực sẳn có việc nâng cao giảm nhẹ Sự hoạt động Hệ thống cảnh báo sớm ứng phó thảm họa Kế hoạch Thảm họa phải xác định rỏ làm cảnh báo bình an cộng đồng dựa dự báo nhận từ quan nước vùng họ nên làm để nâng lên Kế hoạch nên bảo đảm tất phía bao gồm tất phát họa vai trò nhiệm vụ phù hợp với người chủ chốt kế hoạch Huy động phân phối nguồn lực Ứng phó Thảm họa đòi hỏi nguồn lực kế hoạct nên rỏ nguồn lực cung cấp sẳn sàng cấp tỉnh, huyện, xã phường xóm ấp Kế hoạch cần mô tả cụ thể nguồn lực tìm nguồn lực đâu Truyền thơng bên bên ngồi Các thông điệp phải đảm bảo rỏ ràng hiệu tình khẩn cấp, kế hoạch nên cụ thể truyền thông lấy đâu với phương tiện (radio, hệ thống địa phương,v.v ) Các lĩnh vực kế hoạch Một kế hoạch phòng ngừa nên bao gồm cứu hộ trợ giúp y tế cho nơi ảnh hưởng; cung cấp nước vệ sinh môi trường, thực phẩm dinh dưỡng; hậu cần vận chuyển; sức khoẻ; nhà tạm; chuổi hành động sơ tán, an ninh bảo vệ II NÉT CHUNG TRONG MẨU KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA THẢM HỌA Các yếu tố sau nên cân nhắc chuẩn bị kế hoạch phòng ngừa Thảm họa 103 Giới thiệu : Phần giới thiệu gồm có : Các phân tích nhân tố kế hoạch Các mục tiêu kế hoạch Người có thẩm quyên kế hoạch Xác định ngày (thời gian)kế hoạch (Khi kế hoạch chuẩn bị) khoảng thời gian thực kế hoạch (hàng năm năm) ngày xem xét lại Những nét sơ lượt xã Mô tả khái quát tóm tắt điều kiện thời tiết, khí hậu, địa lý địa xã (nhiệt độ, lượng mưa, vùng địa lý, điều kiện đất đai, điều kiện trồng trọt, sơng ngòi, chi tiết cách sinh sống, nguồn nước chủ yếu, chứng minh cấp thiết v.v…), nhân học (tỷ lệ người biết đọc biết viết, tình trạng nghèo nàn, kinh tế, thu nhập đầu người, nghề nghiệp người dân), Khí hậu thời tiết, sông rạch, bệnh viện, đường xá, sở hạ tầng nguy cấp khác sở y tế công tư, tổng đài điện thoại, vùng cơng nghiệp… Phân tích hiểm họa, nguy cơ, tình trạng dễ bị tổn thương lực a) Các kết việc phân tích hiểm họa, nguy cơ, tình trạng dễ bị tổn thương lực (HRVC) sở liệu phục vụ cho q trình lập kế hoạch phòng ngừa Thảm họa, : Các loại hiểm họa xảy xã Lịch sử hiểm họa Phân tích ảnh hưởng tồi tệ trường hợp khác Các yếu tố dễ bị tổn thương (Các vùng dễ bị tổn thương, số dân sống vùng, số lượng cơng trình, sở hạ tầng chủ yếu có vùng, v.v…); Nguyên nhân nhân tố dễ bị tổn thương (kinh tế-xã hội, vật chất mơi trường) góp phần tăng giảm tình trạng dễ bị tổn thương nguy cơ; Các nguồn lực sẳn có địa phương (con người, tài chính, vật liệu, bao gồm hệ thống truyền thơng có, điều kiện dự trử, điều kiện vận chuyển, y tế, nhà tạm an toàn, tổ chức xã hội địa phương, hệ thống người tình nguyện,…) nhận nguồn lực 104 bên (sự có tổ chức phi phủ vùng quốc tế làm việc khu vực, phân phối nguồn qũy quốc gia cho hoạt động cứu trợ Thảm họa,v.v…)Thống kê nguồn lực phát dựa thu thập liệu b) Khung làm việc quan Quan trọng trọng việc cấu trúc xếp cấp khác Một kế hoạch phòng ngừa Thảm họa tốt phản ảnh hoạt động phòng chống tổ chức khung làm việc tổ chức nhà nước bao gồm tất người chủ chốt cấp khác nhau, sách lớn trình bày để giúp cho việc thực kế hoạch Sự cam kết hướng dẫn chịu trách nhiệm suốt trình làm kế hoạch c) Các chuỗi hành động tiêu chuẩn Chuỗi hành động tiêu chuẩn nên kể rỏ ràng dựa khái niệm trình hoạt động, vai trò nhiệm vụ nút quan suốt các giai đoạn chu kỳ quản lý thảm họa, hểu cách khác làm trước, trong, sau Thảm họa • Thiết lập bảng mơ tả cơng việc mỗI tổ chức cộng đồng BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đơn vị/tổ chức :…………………………………… Nhiệm vụ & chức :…………………… NgườI phụ trách :………………………………… Điện thọai :………………………………………… Cơng việc Nhu cầu nguồn lực Nguồn lực sẳn có Người/ Cơ quan phốI hợp Trước Trong Sau d) Liên kết với kế hoạch phát triển địa phương Phần mơ tả làm để liên kết kế hoạch phát triển với kế hoạch phòng ngừa Thảm họa địa phương 105 MƠ HÌNH MẪU Kế hoạch phòng ngừa Thảm họa Giới thiệu : (Tối đa trang ) 1.1 Bối cảnh 1.2 Tình trạng xấu nhật tham khảo ( 2000, 2001 and 2002??) Thảm họa năm gần 1.3 Các mục tiêu chiến lược Tại lập kế hoạch? Những bao gồm việc chuẩn bị kế hoạch? Ai lập kế hoạch? Kế hoạch lập cho ai? Kế hoạch đem đến nào? Làm sử dụng kế hoạch này? 1.4 Trách nhiệm quyền hạn kế hoạch Vai trò Ban Chỉ huy & TKCN theo quy định Chính phủ Các quan quyền đồn thể, tổ chức xã hội xã Sự điều chính/ lệnh chónh quyền cấp tỉnh 1.5 Ngày chuẩn bị kế hoạch cập nhật ý • Kế hoạch chuẩn bị cho thời gian (những năm có giá trị ) ( 2005 -2006) • Sự xem xét cập nhật lần năm ( sau thời gian họp lập kế hoạch Thảm họa) • Cập nhật kế hoạch Sơ lượt xã (Tối đa trang) 2.1 Bao gồm • Chi tiết vị trí xã • Tóm tắt dân số • Số ấp • Số vùng (đất nơng trường, đất trồng luá, trường học, đền miếu-chuà, nhà thờ, vùng đất cao,v.v ) 106 • Các vùng nguy thảm họa vùng có khả bị thảm họa 2.2 Địa lý • Mẫu đất có , • Đất sử dụng • Mẫu đất thu hoạch • Lượng mưa 2.3 Các chi tiết kinh tế mưu sinh • Nghề nghiệp người dân • Các hoạt động tạo thu nhập 2.4 Nhân học • Chi tiết dân số ( mức độ huyện ) • Tỷ lệ biết đọc, biết viết • Kinh tế, • Thu nhập đầu người, 2.5 Cơ sở hạ tầng (Tóm tắt) • Tổng chiều dài loại dường xá • Các hệ thống kênh, sơng đào • Số bệnh viện ( Nhà nước tư nhân ) trung tâm y tế, • Những nguồn nức uống • Cơ sở giáo dục • Đền chùa, nhà thờ… • Những cầu Phân tích hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương lực 3.1 Các hiểm họa Thảm họa • Các nguyên nhân thời vụ/trong khoảng thời gian Thảm họa (tháng - 10) • Số lượng / tính nghiêm trọng Thảm họa • Sự ngập lụt vùng 3.2 Các hiểm họa khác 107 • Hạn hán , ngun nhân, tính nghiêm trọng mùa xảy • Hiểm họa cháy 3.3 Tình trạng dễ bị tổn thương kinh tế - xã hội • Số huyện dễ bị tổn thương loại tình trạng dễ bị tổn thương • Số dân mật độ dân bị ảnh hương Thảm họa - Số hộ • Chi tiết tình trạng dễ bị tổn thương người dân 3.4 Tình trạng dễ bị tổn thương cấu trúc hạ tầng • Tổng số km đường co nguy cao bị ảnh hưởng • Đê, đập, hồ thủy lợi bị hư hại • Số điểm y tế có nguy cao vùng • Số trường học có nguy cao vùng 3.5 Nguồn lực khả ( Sẳn có u cầu ) • Tổng số nhà tạm điểm sơ tán • Phương tiện vận chuyển • Số tàu, thuyền (Công cộng tư nhân, Số loại tàu thuyền) Số xe buyt vận chuyển công cộng Xe thơ sơ • Hệ thống thơng tin liên lạc Điện thoại (bàn/di động)/ Máy Fax Máy đàm Dịch vụ điện thoại di động • Kho chứa Địa điểm khả Số bếp nấu, lều bạt, chất đốt Hàng hoá lương thực phi lương thực dự trữ • Phương tiện y tế Số điểm sở y tế địa phương Số y, bác sĩ Số phương tiện vận chuyển cấp cứu 108 • Nguồn nhân lực Tình nguyện viên CTĐ Đội cứu hộ huấn luyện sẳn Đội ứng phó nhanh Dân quân, TNXK Cấu trúc Ban đạo a Danh sách thành viên Chủ tịch UBND Các phó chủ tịch Các thành viên b Quân : Công an : Chữ thập đỏ : Phụ nữ : Thanh niên : Cựu chiến binh : Hội nông dân : 10 Y tế : 11 Giáo dục : 12 Giao thông 13 Nông nghiệp 14 Mơi trường Các điều khoản BCĐ • Các nguyên tắc hướng dẫn hoạt động Qlý thiên tai • Liên lạc chia sẻ thơng tin liên quan đến thảm họa với cấp • Chuẩn bị sẳn sàng ứng phó thời gian • Hợp tác phối hợp có thảm họa • Cung cấp cứu trợ khẩn cấp phục hồi • Kế hoạch phát triển đề xuất kinh phí, vật chất khác báo cáo với Ban PCLB cấp 109 • Trực thường xuyên 4.1 Đội quản lý thảm hoạ a Tìm kiếm cứu hộ b Sơ cấp cứu c Sức khoẻ môi trường d Phối hợp cứu trợ e Quản lý thông tin (hu thập cung cấp) f Đánh giá thiệt hại 4.2 Kiểm soát thiên tai a Danh sách thành viên b Danh mục thiết bị ( Vi tính, máy in, Fax, điện thoại, nguồn cung cấp điện…) c Các nguyên tắc hoạt động Giải pháp phòng ngừa 5.1 Giải pháp phòng ngừa a Cơ quan, tổ chức thực b Phổ biến nhận thức cộng đồng c Dự đoán, cảnh báo d Thiết lập hệ thống thông báo, cảnh báo e Bản đồ nguy cơ/tình trạng dễ bị tổn thương f Sự dự trữ g Sự điều phối h Chuẩn bị thứ trước Thảm họa (các số sẳn sàng/bảng kiểm) 5.2 Các thủ tục chuẩn hoạt động phòng ngừa a Ai đóng vai trò chính? Vai trò nhiệm vụ gì? b Đưa nào? c Sự hợp tác phối hợp d Làm để trheo dõi đánh giá e Cơ chế làm việc 110 f Các chiến lược g Bảng kiểm 5.3 Các nhu cầu nguồn lực tài nhu cầu khác a Ngân sách tài định b Trang bị thông tin liên lạc c Trang bị phương tiện vận chuyển Hoạt động ứng phó 6.1 Phòng ngừa - ứng phó a Chiến lược sơ tán (Tàu thuyền, Đội ứng phó nhanh, biện pháp khác) b Sự quản lý vùng an tòan (Nhà tạm, vệ sinh, an ninh, nước môi trường) c Chuẩn bị hệ thống thông tin liên lạc (Lắp đặt hệ thống, nhiệm vụ cá nhân) d Chuẩn bị phương tiện vận chuyển e Chuẩn bị y tế sức khỏe f Sự bảo đảm hệ thống đê, đập 6.2 Họat động ứng phó: a Theo dõi hiểm họa nguy (Sự theo dõi tình trạng) b Họat động tìm kiếm cứu hộ c Họat động sơ tán d Sự quản lý vùng an tòan (Nhà tạm, vệ sinh, an ninh, nước môi trường) e Họat động y tế sức khỏe (Giáo dục, xử trí) f Thông tin báo cáo (Theo dõi báo cáo, Báo cáo đánh giá ban đầu, Đánh giá thiệt hại nhu cầu) g Họat động cứu trợ khẩn cấp h Sự phổ biến cảnh báo sớm đư báo i Sự phối hợp 6.3 Chuổi họat động chuẩn cho ứng phó a Ai người điều hành (vai trò nhiệm vụ) 111 b Đưa cách nào? c Sự phối hợp hợp tác d Làm càch để đánh giá theo dõi e Bảng kiểm 6.4 Chuổi họat động chuẩn cho đội quản lý thảm họa a Tìm kiếm & cứu hộ b Sơ cấp cứu c Sức khỏe d Phối hợp cứu trơ e Quản lý thông tin f Đội đánh giá thiệt hại 6.5 Sự phân phối tài nhu cầu nguồn lực khác: a Sự phân phối tài Ngân sách b Trang bị phương tiện liên lạc c Trang bị phương tiện vận chuyển Phục hồi 7.1 Họat động phục hồi: a Đánh giá nhu cầu thiệt hại thảm họa b Kế họach hồi phục dựa đánh giá nhu cầu c Kết hợp với kế họach phát triển địa phương d Sự thực kế họach phục hồi e Sự phối hợp 7.2 Chuổi hành động chuẩn cho kế họach phục hồi a Ai người điều hành (vai trò nhiệm vụ) b Đưa cách nào? c Sự phối hợp hợp tác d Làm càch để đánh giá theo dõi e Bảng kiểm 7.6 Sự phân phối tài nhu cầu nguồn lực khác: 112 a Sự phân phối tài Ngân sách b Trang bị phương tiện liên lạc c Trang bị phương tiện vận chuyể Tiêu chuẩn đánh giá phục hồi (Phòng ngừa dài hạn) 8.1 Sẳn sàng mang tính cầu trúc cơng trình a Sự xây dựng đê, đập kênh, vùng an tòan… b Chống lũ ( tăng lực cơng trình, nâng cao cac vùng thường chịu rủi ro Thảm họa ) 8.2 Sẳn sàng mang tính phi cầu trúc cơng trình a) Phổ biến nâng cao nhận thức b) Xây dựng tổ chức (Sự phối hợp chế liên kết với tổ chức liên quan với nguồn lực bên ngòai) c) Giáo dục (chương trình giảng dạy trường học) d) Tập huấn xây dựng lực (Nhận thức, lớp học bơi, xây dựng điểm giữ trẻ khẩn cấp, vai trò phụ nữ) e) Hệ thống cảnh báo sớm f) Kế họach sử dụng đất đai ( đa dạng hóa trồng,…) g) Bản đồ Thảm họa Theo dõi đánh giá a Cấp nhật thường xuyên tiến trình đánh giá ( số thời gian) b Chỉ đạo thực hành, thao diễn thường xuyên 10 Phân phối nguồn lực liên kết với kế họach khác a Kiểm kê nguồn lực họat động phòng ngừa b Kết hợp với kế họach cấp c Kết hợp với kế họach ngành 11 Phụ lục a) a Danh mục tất nguồn lực: Liệt kê tất nguồn nhân lực cấu trúc hạ tầng cung cấp, b) Các số điện thọai quan trọng • Cơng an • Quân 113 • Ban Chỉ đạo • Đội cấp cứu, cứu hộ • Các thành viên c) Các đồ • Bản đồ nhận cấu trúc hạ tầng • Vị trí vùng - khu vực an tòan cho sơ tán • Vị trí đường, đê chính… • Vị trí trạm dự báo • Bản đồ Thảm họa xã d) Các nghị định quy định quan trọng e) Danh mục mẫu biểu 114 Tài liệu tham khảo TT PNTH Châu Á, 2002 QLTHDVCĐC -10 tài liệu ôn tập dành cho học viên, Blaikie, Piers, Terry Cannon, Ian Davis Ben Wisner, 1994 Rủi ro, Routledge, London Kotze, A and A Holloway 1996., Giảm nhẹ Rủi ro: Các hoạt động giảm nhẹ Rủi ro có tham gia cộng đồng “Những nguồn lực có sẵn để giảm nhẹ rủi ro?", Nam Phi Hội CTĐ Việt Nam, 2000 Tài liệu Phòng ngừa Thảm họa, Tài liệu đọc thêm Kotze, A and A Holloway 1996., Giảm nhẹ Rủi ro: Các hoạt động giảm nhẹ Rủi ro có tham gia cộng đồng “Những nguồn lực có sẵn để giảm nhẹ rủi ro?", Nam Phi, trang 49 Anderson, M.B and Woodrow, P.J 1989 "Khung Phân tích Khả Tình trạng dễ bị tổn thương” in Rising from the Ashes; chiến lược phát triển giai đoạn thảm hoạ Westview Press, trang 9-25 Blaikie, P et al 1994 "Tiếp cận Nguồn lực Ứng phó tình bất lợi”: Rủi ro: Hiểm họa tự nhiên, tình trạng dễ bị tổn thương ngươif Thảm họa Routledge London, trang 46-70 Kotze, A and A Holloway 1996., Giảm nhẹ Rủi ro: Các hoạt động giảm nhẹ Rủi ro có tham gia cộng đồng “Những nguồn lực có sẵn để giảm nhẹ rủi ro?", Nam Phi, trang 127-129 Blaikie, Piers, Terry Cannon, Ian Davis Ben Wisner, 1994 Rủi ro, Routledge, London Hội CTĐ Việt Nam, 2000 Tài liệu Phòng ngừa Thảm họa, Chương Hiểm họa Thảm họa, trang 5-9 115