1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TOÁN THEO THÔNG TƯ SỐ 222016TTBGDĐT

20 575 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề lý luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kỳ theo Thông tư 22 I. Mục đích, yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kỳ (KTĐK) Hướng dẫn giáo viên (GV) cách thức thiết đề kiểm tra định kỳ các môn học theo Thông tư 222016TTBGDĐT. Sau khi tập huấn mỗi (GV) có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi, bài tập cho đề kiểm tra định kỳ dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng theo 4 mức độ nhận thức. Đánh giá định kỳ kết quả học tập là đánh giá kết quả của học sinh (HS) sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá định kỳ bằng bài kiểm tra, thực hiện với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa Lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc. Thông tư 22 bổ sung quy định ra đề kiểm tra định kỳ kết quả học tập các môn học trên đây căn cứ vào yêu cầu môn học dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng theo bốn mức độ thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể: Điểm mới của Thông tư 22 so với Thông tư 30 Thông tư 30 Thông tư 22 Đề bài KTĐK phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức độ nhận thức của HS: Mức 1: HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kỹ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập. Mức 2: HS kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học. Mức 3: HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lý trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống Đề KTĐK phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau: Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kỹ năng đã học. Mức 2: Hiểu kiến thức, kỹ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sông một cách linh hoạt. II. Cách thức thiết kế ma trận và đề kiểm tra

TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN TỐN THEO THƠNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT Tăng Sơn - Phòng GD&ĐT Phần I Một số vấn đề lý luận chung thiết kế kiểm tra định kỳ theo Thông tư 22 I Mục đích, yêu cầu thiết kế kiểm tra định kỳ (KTĐK) - Hướng dẫn giáo viên (GV) cách thức thiết đề kiểm tra định kỳ môn học theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT - Sau tập huấn (GV) có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi, tập cho đề kiểm tra định kỳ dựa chuẩn kiến thức, kỹ theo mức độ nhận thức - Đánh giá định kỳ kết học tập đánh giá kết học sinh (HS) sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học - Đánh giá định kỳ kiểm tra, thực với môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa Lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc - Thông tư 22 bổ sung quy định đề kiểm tra định kỳ kết học tập môn học vào yêu cầu môn học dựa chuẩn kiến thức, kỹ theo bốn mức độ thay ba mức độ Thông tư 30 Cụ thể: Điểm Thông tư 22 so với Thông tư 30 Thông tư 30 Thông tư 22 Đề KTĐK phù hợp với chuẩn kiến thức, Đề KTĐK phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ kỹ gồm câu hỏi, tập thiết kế định hướng phát triển lực gồm câu theo mức độ nhận thức HS: hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: HS nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kỹ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ biết để giải tình huống, vấn đề học tập - Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kỹ học - Mức 2: Hiểu kiến thức, kỹ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân -Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ - Mức 2: HS kết nối, xếp lại kiến thức, học để giải vấn đề quen thuộc, kỹ học để giải tình huống, vấn đề tương tự học tập, sống mới, tương tự tình huống, vấn đề học -Mức 4: Vận dụng kiến thức, kỹ - Mức 3: HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề đưa để giải tình huống, vấn đề mới, khơng phản hồi hợp lý học tập, sông giống với tình huống, vấn đề cách linh hoạt hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập sống II Cách thức thiết kế ma trận đề kiểm tra Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra a Cấu trúc ma trận đề + Lập bảng ma trận hai chiều: chiều nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức cần đánh giá; chiều mức độ nhận thức học sinh (nhận biết, thông hiểu, vận dụng trực tiếp vận dụng nâng cao hay vận dụng tình có nội dung thực tiễn) + Trong ô chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học cần đánh giá, tỷ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi + Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kỹ cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức b Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Cấp độ tư Nhận biết (Biết) Mơ tả * Nhận biết hiểu học sinh nêu nhận khái niệm, nội dung, vấn đề học yêu cầu (Tóm lại HS nhận thức kiến thức nêu SGK) Thông hiểu (Hiểu) * Học sinh hiểu khái niệm bản, có khả diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu sử dụng câu hỏi đặt tương tự gần với ví dụ học sinh học lớp Vận dụng (Vận dụng trực tiếp) * Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải Vận dụng mức vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến độ cao thức dạy mức độ tương đương c Những để xác định mức độ nhận thức Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình tiểu học: - Kiến thức chuẩn ghi biết xác định mức độ “biết”; - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh,… dựa kiến thức SGK xác định mức độ “Hiểu” - Kiến thức chuẩn ghi phần kĩ yêu cầu rút kết luận, học…thì xác định mức độ “vận dụng” - Những kiến thức, kỹ kết hợp phần “hiểu được” phần “kỹ năng” thiết kế, xây dựng,… hồn cảnh xác định mức độ “ vận dụng nâng cao”; Tuy nhiên: - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” yêu cầu nêu, kể lại, nói ra… mức độ nhớ, thuộc kiến thức SGK xác định mức độ “Biết”; - Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết được” phần “kĩ năng” làm được… xác định mức độ “vận dụng” d Các bước thiết kế ma trận đề kiểm tra Bước 1: Liệt kê nội dung/chủ đề/ mạch kiến thức, kỹ cần kiểm tra; Bước 2: Viết chuẩn cần đánh giá mức độ nhận thức; Bước 3: Xác định tỷ lệ % số điểm, số câu cho nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ướng với tỷ lệ % Bước 4: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước 5: Rà soát lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Hoặc tách thành bước sau: B1 Liệt kê tên chủ đề /nội dung/mạch kiến thức, kỹ cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề/nội dung/ mạch kiến thức; B4 Tính số điểm cho chủ đề/nội dung/mạch kiến thức, kỹ tương ứng với tỉ lệ %; B5 Quyết định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng điểm tương ứng; B6 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B7 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khung ma trận đề kiểm tra Khung ma trận, ô khung nêu: Nội dung kiến thức, kỹ cần đánh giá; hình thức câu hỏi; số lượng câu hỏi; số điểm dành cho câu hỏi Khung ma trận câu hỏi, khung nêu: Hình thức câu hỏi; số thứ tự câu hỏi đề; số điểm dành cho câu hỏi Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: Trắc nghiệm tự luận Tên chủ đề (nội dung, chủ đề, mạch kiến thức) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcầ n kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Cộng Số câu Sốđiểm % Số câu Sốđiểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Phần II Nội dung mơn Tốn I Mục đích, yêu cầu Tài liệu tập huấn hỗ trợ hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tốn theo Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sau tập huấn giáo viên hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi, tập mức độ phát triển lực học sinh đề kiểm tra định kì dựa Chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn II Nội dung thiết kế đề kiểm tra định kì Hình thức đề kiểm tra a) Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Đề kiểm tra mơn Tốn kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan b) Thơng thường hình thức trắc nghiệm khách quan có dạng câu hỏi sau: - Nhiều lựa chọn; - Có/Khơng; Đúng/Sai phức hợp; - Đối chiếu cặp đôi; - Điền khuyết - yêu cầu HS viết tiếp vào ô trống; chỗ chấm cho thích hợp; viết ý kiến, nhận định giải thích lơ-gíc - Câu hỏi ngắn - Câu hỏi hình vẽ - Điền đáp án Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ a) Căn vào mức độ câu hỏi/bài tập Thông tư 22 để mô tả cụ thể hóa mức độ mức độ câu hỏi/bài tập mơn Tốn tiểu học, phù hợp với Chuẩn kiến thức, kỹ nội dung cốt lõi thời điểm đánh giá b) Xây dựng câu hỏi/bài tập: - Xác định mục tiêu (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập - Xây dựng đáp án - Dự kiến bước học sinh tiến hành làm để xác thực mức độ, nội dung câu hỏi/bài tập phù hợp với mục tiêu - Trong trường hợp nhận thấy mức độ câu hỏi/bài tập chưa phù hợp với mục tiêu, tăng giảm độ khó câu hỏi cách tăng hay giảm thơng tin câu hỏi c) Ví dụ minh hoạ: i) Xác định mục tiêu câu hỏi - Nội dung yêu cầu cần đạt: Nhận biết viết tên hình tam giác, hình trịn, hình vng? - Mức độ dự kiến: Mức 1; - Câu hỏi: Hình ? Hình Hình Hình Hình trịn Hình vng ii) Đưa đáp án Hình tam giác iii) Dự kiến bước làm học sinh xác thực mức độ, nội dung câu hỏi - Dự kiến bước làm học sinh: + Quan sát hình; + Nhận biết hình cách nhớ, hồi tưởng lại kiến thức học; + Gọi viết tên hình - Xác thực mức độ, nội dung câu hỏi: + Câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh có nhận biết gọi tên hình học sách giáo khoa lớp 1, trang 7, 8, Dạng câu hỏi có mức độ tương ứng với Mức + Nội dung câu hỏi tường minh, dễ hiểu, gần gũi, quen thuộc với học sinh iv) Ví dụ câu hỏi/bài tập mức độ (mơn Tốn lớp 1): - Mức độ 1: (Biết) Đưa bảng gồm nhiều hình tam giác khác (vị trí, kích thước) số hình vng, hình trịn u cầu học sinh đánh dấu tơ màu hình tam giác có bảng - Mức độ 2: (Hiểu) Nối điểm xếp que để hình tam giác - Mức độ 3: (Vận dụng trực tiếp) Đếm số hình tam giác có hình vẽ - Mức độ 4: (Vận dụng tình có nội dung thực tiễn) Hãy vẽ thêm đoạn thẳng để có 5, hình tam giác hình vẽ trên; Hoặc Tìm đồ vật lớp học nhà có hình dạng hình tam giác Xây dựng đề kiểm tra a) Quy trình xây dựng đề Quy trình hiểu bước cụ thể (có tính ước lệ gợi ý tham khảo) để thiết kế đề kiểm tra mơn Tốn tiểu học: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết học tập, lực, phẩm chất học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào? ) Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá (dựa vào mục đích đánh giá, Chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi…để xác định chủ đề nội dung cần đánh giá) Bước 3: Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể bước 2) Bước 4: Dự kiến phương án đáp án câu hỏi/bài tập bước thời gian làm Bước 5: Dự kiến điểm số cho câu hỏi/bài tập (căn vào số lượng câu hỏi/bài tập, mức mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung tình học sinh gặp phải làm kiểm tra để ước tính điểm số) Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra (Rà soát lại câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào yêu cầu bước 1, bước Nếu có điều kiện – xây dựng ngân hàng câu hỏi/bài tập xác định mục đích đánh giá định kì từ đầu năm học thử nghiệm kiểm tra câu hỏi/bài tập tương tự suốt trình dạy học) b) Cách xác định nội dung kiểm tra Dựa vào quy trình mục a, chúng tơi trình bày số nội dung chính: - Nội dung kiểm tra xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn đến học kì, học kì I năm học Trong đó, cần xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra - Các câu hỏi, tập đề kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận Cần tăng cường loại câu hỏi mở, câu hỏi có kết thúc mở, tập phát huy lực tính tốn, lực tư lực giải vấn đề học sinh c) Ví dụ gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: Có thể nói số câu hỏi, tập; mức độ câu hỏi tập số điểm phân bố cho câu hỏi tập đề kiểm tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng có cơng thức nguyên tắc chung quy định điều đề kiểm tra Chính vậy, ví dụ gợi ý sau hồn tồn khơng bắt buộc, tham khảo: - Tỉ lệ số câu, số điểm theo mức hình thức câu hỏi đề kiểm tra cần đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh Chẳng hạn: số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: khoảng 60%-70%; số câu hỏi tự luận: khoảng 40%-30% - Số câu hỏi, tập kiểm tra cần đảm bảo phù hợp với thời lượng qui định, đối tượng học sinh khối lớp giai đoạn học tập học sinh Trong đề kiểm tra số lượng khoảng 8–10 câu, câu có vài câu nhỏ Phân phối câu từ 1,0 – 2,0 điểm Tổng toàn đề: 10,0 điểm - Tùy theo trường, khối lớp, thời điểm đánh giá,… đưa tỉ lệ mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: khoảng 30%; Mức 2: khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: khoảng 20% Mức 1: khoảng 30%; Mức 2: khoảng 40%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: khoảng 10%,… d) Thời lượng làm kiểm tra khoảng 35 – 40 phút (thời gian tiết học theo lớp) e) Ma trận đề kiểm tra Để thuận tiện việc xác định nội dung, đặc biệt nội dung trọng tâm, số lượng câu hỏi/bài tập, mức người ta dùng cơng cụ quen gọi ma trận đề kiểm tra (bao gồm ma trận nội dung, ma trận câu hỏi/bài tập) Ma trận đề kiểm tra coi kỹ thuật để xây dựng đề kiểm tra có tính mơ hình hóa Tuy nhiên, khơng phải kỹ thuật bắt buộc phải sử dụng xây dựng đề kiểm tra - Ma trận nội dung: ô nêu nội dung kiến thức, kĩ năng, yêu cầu cần đánh giá; số lượng câu hỏi; số điểm dành cho câu hỏi theo mức độ - Ma trận câu hỏi: ô nêu số thứ tự câu hỏi đề; hình thức kiểm tra; số điểm dành cho câu hỏi theo mức độ (Có thể xem ví dụ ma trận đề kiểm tra mục phần e) Ví dụ minh hoạ cách xây dựng đề kiểm tra định kì 4.1 Đề kiểm tra mơn Tốn cuối học kì I lớp a) Nội dung mơn Tốn học kì I (khoảng 70 tiết) gồm: - Các số đến 10, phép cộng, trừ phạm vi 10 - Hình vng, hình trịn, hình tam giác; viết phép tính thích hợp với hình vẽ b) Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn học kì I: - Biết đếm, đọc, viết, so sánh số đến 10; nhận biết số lượng nhóm đối tượng (khơng q 10 phần tử); biết sử dụng hình vẽ, vật thật (que tính, hịn sỏi, hạt ngơ…) để thao tác minh họa phép cộng phạm vi 10; thuộc bảng cộng phạm vi 10 biết cộng nhẩm phạm vi 10; bước đầu nhận biết vai trò số phép cộng; thực phép trừ phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác c) Xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra: - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10; cộng, trừ phạm vi 10; - Nhận dạng hình học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ d) Thời lượng làm kiểm tra khoảng 40 phút đ) Phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: - Xây dựng 10 câu hỏi đề kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan (khoảng 80% - tương ứng câu) câu hỏi tự luận (khoảng 20% - tương ứng câu) Phân phối câu hỏi điểm; - Căn vào thời lượng, nội dung chương trình, phân phối tỉ lệ theo mạch kiến thức: Số học: khoảng 90% (9 câu); Hình học: khoảng 10% (1 câu); Giải tốn có lời văn tích hợp vào mạch số học chủ yếu mức mức 4; - Tỉ lệ mức: Mức 1: khoảng 20% (2 câu); Mức 2: khoảng 30% (3 câu); Mức 3: khoảng 30% (3 câu); Mức 4: khoảng 20% (2 câu) e) Ma trận đề kiểm tra: - Ma trận nội dung kiểm tra môn Tốn cuối học kì I lớp 1: Mạch kiến thức, kĩ Số học: Biết đếm, đọc, viết, so sánh số đến 10; nhận biết số lượng nhóm đối tượng (khơng q 10 phần tử); biết sử dụng hình vẽ, vật thật (que tính, hịn sỏi, hạt ngô…) để thao tác minh họa phép cộng phạm vi 10; thuộc bảng cộng Số câu, số điểm Số câu Mức Mức Mức Mức 01 03 03 02 Tổng 09 phạm vi 10 biết cộng nhẩm phạm vi 10; bước đầu nhận biết vai trò số phép cộng; thực phép trừ phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Yếu tố hình học: Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Tổng Số điểm 01 03 03 02 09 Số câu 01 01 Số điểm 01 01 Số câu 02 03 03 02 10 Số điểm 02 03 03 02 10 - Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối học kì I lớp 1: TT Mức Mức Mức TN TL TN TN Số câu 01 03 03 02 Câu số 2, 3, 6, 7, 8, 10 Số câu 01 Câu số Chủ đề Số học Yếu tố hình học Tổng số câu TL TN TL Tổng 09 01 02 Tổng số TL Mức 03 02 03 03 02 03 g) Đề kiểm tra cuối học kì I lớp 1: Câu (1,0 điểm) Viết số thích hợp vào trống: Câu (1,0 điểm) Viết số cách đọc số theo mẫu: a) ba: năm: chín: bốn : b) 5: năm 2: 8: 7: Câu (1,0 điểm) Tính: a) b) c) +4 +5 - Câu (1,0 điểm) Tính: 10 02 10 10 a) + = b) + + = c) - - = Câu (1,0 điểm) Hình ? a) Hình b) Hình c) Hình Câu (1,0 điểm) Số ? a) + = b) - = c) + = Câu 7(1,0 điểm) (>,

Ngày đăng: 28/08/2018, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w