NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG ĐỘNG PHONG NHA–TIÊN SƠN

16 425 0
NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG ĐỘNG PHONG NHA–TIÊN SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l UBND TỈNH QUẢNG BÌNH BQL VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG ĐỘNG PHONG NHA–TIÊN SƠN Sơn Trạch, tháng năm 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm qua, hoạt động du lịch Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng bước khẳng định vị có vai trò định hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình du lịch nước Trong động Phong Nha, động Tiên Sơn điểm du lịch hấp dẫn, tiếng thu hút nhiều du khách nước khen ngợi đến tham quan Tuy nhiên hoạt động du lịch hai hang động Phong Nha Tiên Sơn bộc lộ hạn chế bất cập định như: Du khách lại trực tiếp bề mặt hang động làm động xuống cấp nghiêm trọng, có ngày cao điểm lượng khách lớn làm tải so với sức chứa hang động dẫn đến tình trạng chen lấn khách tham quan ùn tắc thuyền du lịch; hệ thống thạch nhũ, sông ngầm, cảnh quan môi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm bị xâm hại nhiên liệu thừa khói động thuyền, hệ thống ánh sáng chưa hợp lý; công tác thuyết minh, hướng dẫn bộc lộ nhiều hạn chế Những điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn chất lượng phục vụ khách tham quan Để công tác quản lý, bảo tồn bước khai thác giá trị di sản thiên nhiên giới theo hướng bền vững, đặc biệt tạo dựng hình ảnh, ấn tượng tốt cho du khách chuyến tham quan hang động Phong Nha-Tiên Sơn việc lập Phương án nâng cao lực quản lý, bảo tồn khai thác động Phong Nha-động Tiên Sơn nhằm nâng cấp lối lại hang động, cải tạo điện chiếu sáng, lắp đặt hệ thống bảng biển dẫn, cải tiến thuyền du lịch tập huấn kỹ cho hướng dẫn viên, lực lượng bảo vệ người dân địa phương cần thiết cấp bách CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản Văn hoá Di sản Thiên nhiên ngày 26/12/1972 - Căn Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO năm 2008; - Căn Luật Di sản Văn hóa ban hành ngày 29/06/2001và sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Căn Luật Du lịch ban hành ngày 14/06/2005 - Căn Luật Bảo vệ Phát triển Rừng ban hành ngày 3/12/2004 - Căn Luật Đa dạng Sinh học ban hành ngày 13/11/2008 - Căn Luật Bảo vệ Môi trường ban hành ngày 29/11/2005 - Căn Quyết định số 189/2001 ngày 12 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng thành Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Căn Quyết định số 104/ 2007/QĐ/ BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, Khu bảo tồn - Căn Quyết định số 18/2007/QĐ- UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành quy chế quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Căn Công văn số 922/UBND tỉnh Quảng Bình ngày 04 tháng năm 2010 việc Bảo tồn khai thác động Phong Nha – động Tiên Sơn Công văn số 418/KHĐT Sở KH ĐT ngày 16/4/2010 phương án nâng cấp số hạng mục động Phong Nha động Tiên Sơn I.THỰC TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Thực trạng cần thiết phải lắp đặt hệ thống lối động Động Phong Nha Tiên Sơn năm đón khoảng 300.000 lượt du khách đến tham quan, vào lúc cao điểm 30/4 1/5 hàng năm có 10 ngàn lượt du khách, ngày bình thường mùa du lịch trung bình có 2.500 đến 3.000 lượt du khách đến tham quan Do lâu du khách tham quan hang động trực tiếp lên động nên làm cho động bị phá hũy, theo khảo sát sơ ông Bas cố vấn trưởng hợp phần KFW, Ngài Brian Clark Giám đốc Vườn Quốc gia MuLu Ngài Friedheart Knolltại chuyên gia quốc tế cho động Phong Nha -Tiên Sơn nói chung đặc biệt hang Bi Ký nói riêng xuống cấp cách nghiêm trọng, đặc biệt động Bi Ký bị phá hũy phục hồi Từ thực trạng đó, chuyên gia khuyến cáo rằng: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cần phải khẩn trương thiết lập hệ thống lối cách ly với động bảo vệ vẻ đẹp nó, có cách bảo tồn cảnh quan tự nhiên, để hàng chục năm sau khách du lịch ngắm nhìn chiêm ngưỡng vẻ đẹp hang động Nếu tiếp tục để du khách trực tiếp động thời gian không lâu toàn động Phong Nha-Tiên Sơn bị phá hũy hoàn toàn, lúc việc khôi phục lại điều làm Bằng kinh nghiệm quản lý chuyên gia đề xuất: Cần phải khẩn trương lắp đặt lối sàn gỗ nhựa tổng hợp cách ly với động, lắp đặt hệ thống lan can (bằng dây thừng, cọc gỗ) để giới hạn điểm dừng chân chụp hình lưu niệm, ngắm cảnh nghe thuyết minh du khách hang động nhằm hạn chế việc xuống cấp động 1.2 Thực trạng cần thiết phải nâng cấp hệ thống ánh sáng Hiện hệ thống ánh sáng Động Phong Nha Tiên Sơn dùng loại bóng đèn sợi đốt Halogen 500W Đây loại bóng đèn ánh sáng vàng tỏa nhiệt lớn, đặc biệt có số khu vực dùng bóng đèn màu (xanh, đỏ, tím, vàng) nguyên nhân tạo hội cho loài rêu tảo vi sinh vật có hại phát triển bề mặt hang động bề mặt thạch nhũ, đồng thời ánh sáng màu làm biến sắc màu thạch nhũ, không phản ánh vẻ đẹp thực vốn có thạch nhũ, tạo cho du khách có cảm giác ảo cảnh quan Mặt khác, hệ thống điều khiển bật tắt chưa hợp lý, có khách nhiều khách hệ thống đèn bật sáng, gây tốn lượng điện Để khắc phục thực trạng trên, theo kinh nghiệm chuyên gia quốc tế, cần khẩn trương thiết kế lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng hang động Phong Nha-Tiên Sơn theo công nghệ chiếu sáng bóng đèn Halogen lưỡng sác 12 Volt, công nghệ chiếu sáng bóng đèn LED cực sáng có điện áp thấp tỏa nhiệt, kiểm soát công nghệ bật, tắt cảm ứng tự động nhằm tăng cường độ chiếu sáng lại giảm nhiệt lượng tỏa ra, bóng đèn bật sáng (hoặc tự động sáng) có khách tham quan phạm vi chiếu sáng bóng đèn, khách bóng đèn tắt (hoặc tự động tắt) nhằm tiết kiệm lượng điện 1.3 Thực trạng cần thiết phải cải tạo thuyền du lịch Hiện đội thuyền chở khách du lịch Phong Nha có 310 Tất 310 thuyền cải tạo từ loại thuyền vận chuyển đất, đá, cát sạn, vật liệu khác thành thuyền chở khách nên hình thức không đẹp, động đẩy thuyền sử dụng máy nổ Đông Phong (nhiên liệu diegien) Trung Quốc sản xuất nên tiếng ồn lớn, khói thải nhiều; động lắp đặt sàn gỗ không kín nước nên nhiên liệu tràn xuống dòng sông lớn, gây ô nhiểm môi trường sinh thái Mặt khác, loại thuyền vừa dài vừa rộng (nhưng đăng ký chở 14 người), ngày cao điểm loại thuyền thường gây ách tắc động Ngoài ra, toàn thuyền du lịch Phong Nha dùng vật liệu gỗ, việc đóng tu sửa loại thuyền phải dùng lượng lớn nguyên liệu gỗ quý hiếm, nhu cầu trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường rừng Từ thực trang trên, việc cải tiến mẫu thuyền du lịch chở khách tham quan động Phong Nha - động Tiên Sơn cần thiết Định hướng việc cải tiến hình thức thuyền phải dựa kiểu dáng thuyền truyền thống, đảm bảo chức năng, công dụng thuyền phục vụ du lịch, có kết cấu chắn phù hợp với điều kiện thủy văn đặc thù khu vực Phong Nha Vật liệu thay thép lá, tôn, Composite nhựa cao cấp, cần xem xét để dùng động điện (ắc quy), lượng mặt trời nhằm giảm ô nhiểm môi trường (tiếng ồn, nguồn nước khói bụi) 1.4 Thực trạng cần thiết phải lắp đặt bảng biển dẫn Việc lắp đặt hệ thống bảng nội quy, biển dẫn điểm du lịch, đặc biệt hang động cần thiết nhằm cung cấp cho khách du lịch hiểu thông tin, giá trị điểm du lịch, biết yêu cầu hành vi cần phải tuân thủ nhằm bảo tồn giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường điểm du lịch, hành vi bao gồm không hút thuốc lá, không vứt rác, không sờ tay vào mô thạch nhũ hang động, không tạo tiếng ồn mức vv phải di chuyển tuyến đường thiết lập sẵn hang động nhằm bảo tồn bền vững giá trị cảnh quan Tại động Phong Nha Tiên Sơn, hệ thống bảng biển báo, biển dẫn lắp đặt sử dụng từ năm 1995 đến 2000 Tuy nhiên, hình thức bảng biển xấu, thiếu thẩm mỹ, phản cảm với cảnh quan; nội dung không đầy đủ thông tin cần thiết Mặt khác, hang động có độ ẩm cao nên hầu hết bảng biển bị hư hỏng Mặt khác, hệ thống bảng biển dọc tuyến đường nối từ Quốc lộ 1A, từ Cầu Gianh từ Thành Phố Đồng Hới dẫn cho du khách đến với VQG Phong -Kẻ Bàng chưa lắp đặt nên nhiều đoàn khách lần đầu đến Phong Nha gặp nhiều khó khăn, chí có nhiều đoàn bị lạc đường Từ thực trạng đó, việc thiết kế, lắp đặt hệ thống bảng biển nội quy, khuyến cáo động Phong Nha, động Tiên Sơn bảng dẫn dọc tuyến đường từ Quốc lộ 1A Thành phố Đồng Hới đến với VQG Phong Nha-Kẻ Bàng việc làm cần phải quan tâm triển khai sớm 1.5 Thực trạng cần thiết phải đào tạo, tập huấn kỹ hướng dẫn, quản lý hang động cho thuyết minh viên, lực lượng bảo vệ người dân địa phương Hiện công tác hướng dẫn, thuyết minh điểm du lịch động Phong Nha-động Tiên Sơn, điểm du lịch suối nước mọc điểm du lịch Đền tưỡng niệm TNXP hang Tám Cô 40 cán thuộc phòng Nghiên cứu – Hướng dẫn, Trung tâm Du lịch Văn hóa Sinh thái đảm nhiệm Số cán hầu hết đào tạo trường đại học cao đẳng nước với nhiều chuyên ngành khác ngành Lịch sữ, Văn học, Địa lý du lịch, Việt Nam Học… Tuy nhiên, trình độ lực không đồng đều, kỹ diễn giải, thuyết trình yếu Kiến thức đa dạng sinh học, địa chất địa mạo, hệ thống tài nguyên rừng nhiều hạn chế Kỹ quản lý hướng dẫn đám đông không chưa đào tạo Trình độ ngoại ngữ chưa tương xứng với điểm di sản giới Việt Nam Ngoài ra, lực lượng bảo vệ người dân địa phương tham gia hoạt động dịch vụ du lịch hầu hết có trình độ văn hóa không cao, hiểu biết xã hội hạn chế nên kỹ giao tiếp, thuyết minh phục khách du lịch nhiều bất cập Vì vậy, việc phải đào tạo, tập huấn kỹ hướng dẫn quản lý hang động cho thuyết minh viên, lực lượng bảo vệ người dân địa phương việc làm cần thiết II CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƯ VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN Từ thực trạng nêu, sở đề xuất từ báo cáo Ngài Brian Clark - Giám đốc VQG Mulu Malaysia, Ngài Friedheart Knolle - chuyên gia hang động quốc tế, Ngài Bas - cố vấn trưởng hợp phần KFW báo cáo, khuyến nghị đoàn công tác tỉnh Quảng Bình VQG Gunung Mulu Malaysia cuối năm 2009; Căn Công ước Di sản 1972 hướng dẫn từ cẩm nang “Hướng dẫn bảo vệ hang động khu vực carxtơ”, Ban Quản lý VQG PNKB đề nghị UBND tỉnh cho lập dự án triển khai nâng cấp hạng mục đầu tư nhằm nâng cao lực quản lý, bảo tồn khai thác bền vững động Phong Nha - động Tiên Sơn sau 2.1 Nguyên tắc thực hạng mục cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng Việc nâng cấp, cải tạo số hạng mục hang động phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Tuân thủ nghiêm túc quy định hành Nhà nước (theo pháp lý nêu phần trên), tôn trọng quy luật tự nhiên, không phá vỡ, xâm hại đến cảnh quan hang động, tác động tiêu cực đến môi trường - Các hạng mục đầu tư tôn tạo, xây dựng hang động cần phải lập dự án đầu tư lập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình quan chức thẩm định, phê duyệt trước thực Trong trình lập dự án đầu tư cần tham vấn ý kiến nhà khoa học, quan chuyên môn chuyên gia nước có kinh nghiệm quản lý hang động phải phù hợp với điều kiện thực tế Di sản thiên nhiên giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Hạn chế đến mức thấp việc dùng vật liệu xây dựng sắt thép, xi măng kiểu kiến trúc không phù hợp với cảnh quan thiên nhiên hang động - Sản phẩm công trình phải đảm bảo hiệu đầu tư mục tiêu bảo tồn cảnh quan, an toàn thuận lợi cho du khách khả kiểm soát, giám sát đơn vị quản lý 2.2 Các hạng mục đầu tư sở hạ tầng hang động bao gồm: 2.2.1: Lắp đặt hệ thống lối động Phong Nha, động Tiên Sơn Mục đích: - Chấm dứt hoàn toàn việc du khách trực tiếp lên động, xâm hại thạch nhũ, phá hỏng động - Định hướng cho du khách tham quan theo đoàn, dễ giới thiệu kiểm soát - Khai thác du lịch hang động theo hướng bền vững, du lịch động Phong Nha - động Tiên Sơn mẫu hình tiêu biểu cho du lịch hang động Việt Nam Giải pháp: - Thiết kế thi công lối hang động khung gỗ, lát ván gỗ nhựa tổng hợp, cao su mềm Lối cách ly với động, độ cao so với động từ 80 - 1000 cm (tùy theo cao độ đoạn đường cụ thể để điều chỉnh độ cao trụ đỡ cho phù hợp), lối có tay vịn cho hai phía để đảm bảo an toàn cho du khách Chiều rộng lối từ 1,5 đến m, chổ du khách dừng chân bố trí nhánh rẽ rộng từ đến m, dài 10 đến 15 m, đủ rộng cho du khách thoải mái lại để nghe thuyết minh hướng dẫn, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên hang động chụp ảnh lưu niệm, vv - Có số đoạn cần lắp đặt hệ thống lan can (bằng dây thừng, cọc gỗ) để bảo vệ khối nhũ lớn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn viên kiểm soát không cho du khách lại tự do, dẫm đạp, có hành động làm ô nhiểm, gây hại đến kiến tạo địa chất cảnh quan môi trường 2.2.2 Cải tạo, nâng cấp hệ thống chiếu sáng động Phong Nha động Tiên Sơn Mục đích: - Thiết kế cải tạo lại ánh sáng phù hợp với hang động - Giảm thiểu tác động ánh sáng, nhiệt độ làm ảnh hưởng đến cảnh quan bề mặt hang động, đặc biệt hệ thống thạch nhũ - Bố trí ánh sáng hài hoà, hợp lý tạo ấn tượng cho du khách Tiết kiệm điện an toàn vận hành Giải pháp: - Khảo sát thiết kế lại hệ thống điện chiếu sáng Động Phong Nha Động Tiên Sơn, thay toàn thiết bị chiếu sáng bóng đèn Halogen loại bóng đèn màu bóng đèn LED ánh sáng trắng, tỏa nhiệt thấp, nhằm tiết kiệm điện không làm ảnh hưởng đến màu sắc nhũ đá, ngăn chặn sinh trưởng rêu tảo bề mặt hang động thạch nhũ - Lắp đặt hệ thống điều khiển công tắc bật tắt cảm ứng từ xa, khu vực có khách tham quan hướng dẫn viên bật sáng bóng đèn để khách ngắm cảnh, khách qua khu vực tham quan hướng dẫn viên tắt bóng đèn điều khiển từ xa nhằm tiết kiệm điện - Dưới lối lắp đặt hệ thống chiếu sáng dự phòng khẩn cấp chạy nguồn dự phòng, để đưa du khách khỏi hang động an toàn gặp cố nguồn chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp dùng nguồn ắc quy sạc có hệ thống ATS, nguồn máy phát độc lập - Do vòm động có nhiều chổ cao động có nhiều vị trí có khối nhũ to, rộng hùng vĩ Vì vậy, hệ thống chiếu sáng trên, điểm bố trí thêm số đèn pha công suất đủ lớn (bằng bóng đèn Compac ánh sáng trắng đèn chuyên dụng) có góc quay 360 độ Trong trình thuyết minh, hướng dẫn viên điều chỉnh góc chiếu sáng đến khối nhũ nhằm giúp cho du khách có cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hang động, bóng đèn hướng dẫn viên tắt sau du khách tham quan xong vị trí 2.2.3: Thiết kế lắp đặt hệ thống bảng, biển dẫn, khuyến cáo Mục đích: - Hướng dẫn, dẫn, khuyến cáo cho du khách biết lối đi, nội quy tham quan, nơi chụp hình ngắm cảnh, truyền tải cho du khách điều không nên làm đến tham quan Giải pháp: - Thiết kế lắp đặt lại hệ thống bảng biển đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ đầy đủ nội dung thông tin cần thiết cho du khách biết lịch sử hình thành, thám hiểm động Phong Nha, động Tiên Sơn, quy định buộc phải tuân thủ, dẫn lối vv , Vị trí lắp đặt gồm: Trong hang động, Trung tâm đón khách, bến thuyền, Nhà chờ, đường lên động Tiên Sơn vv Biển bảng ghi hai thứ tiếng Việt Anh ngữ - Thiết kế Slogan, Logo du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng để tăng hiệu quảng bá - Thiết kế, lắp đặt số biển bảng giới thiệu giá trị Phong Nha số địa danh như: Cửa quốc tế Lao Bảo, Cha Lo, Ga Đồng Hới, Cảng Hàng không Đồng Hới , - Lắp đặt hệ thống biển dẫn dọc tuyến đường nối từ quốc lộ 1A, Đồng Hới Sông Gianh đến với VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 2.3 Cải tiến phương tiện nâng cao lực quản lý, hướng dẫn 2.2.1: Cải tiến thuyền vận chuyển phục vụ du khách du lịch Mục đích: - Tạo mẫu thuyền du lịch có hình thức đẹp, tiện nghi đầy đủ, đảm bảo vận chuyển du khách an toàn thuận lợi - Giảm ô nhiểm tiếng ồn, ô nhiểm nước, không khí, chất thải vv - Nâng cao thu nhập cho người dân địa phương - Hạn chế sữ dụng gỗ cho việc đóng tu sữa thuyền nhằm giảm áp lực rừng Giải pháp: - Thiết kế mẫu thuyền có hình thức dựa sở mẩu thuyền truyền thống, thay vật liệu gỗ vật liệu như: Thép lá, Tôn, Composite Nhựa cao cấp - Khảo sát tìm loại động tiếng ồn nhỏ để thay loại động Đông Phong (Trung Quốc sản xuất) dùng Cần ưu tiên xem xét để thay động máy nổ động điện - Cho làm thử nghiệm vài thuyền để rút kinh nghiệm sau điều chỉnh, bổ sung giải pháp thiết kế cho phù hợp chức năng, công dụng thuyền du lịch đặc thù thủy văn vùng Phong Nha, sau định hướng cho nhân dân thay dần toàn đội thuyền du lịch (Hiện Dự án du lịch tiểu vùng sông Mekong hỗ trợ thực cải tạo mẫu thuyền mới) 2.2.2 Đào tạo, tập huấn kỹ hướng dẫn quản lý hang động cho thuyết minh viên, lực lượng bảo vệ người dân địa phương Mục đích: - Trang bị cho đội ngũ bảo vệ, thuyết minh viên kiến thức công tác quản lý, bảo vệ kỹ thuyết minh, hướng dẫn địa chất địa mạo, kinh nghiệm, giải pháp bảo vệ, vệ sinh môi trường hang động - Những kỹ giám sát, quản lý khách hang động - Tập huấn hướng dẫn viên biết ứng dụng kỹ thuật số công tác thuyết trình, diễn giải hang động khu vực Phong Nha như: Gis, Power Point, … Giải pháp: - Xây dựng cẩm nang hướng dẫn cho Hướng dẫn viên, Bảo vệ vv - Xây dựng giới thiệu, thuyết minh động Phong Nha, động Tiên Sơn Power Point, hiệu ứng hình ảnh - Phối hợp với VQG Gunung Mulu (Di sản giới Malaysia) mở lớp ngắn đào tạo ngắn hạn Mulu nhằm bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lý hang động, quản lý du khách cho cán hướng dẫn viên nồng cốt VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, sau số cán đào tạo lại cho toàn hướng dẫn viên VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Tập huấn kỹ giao tiếp du lịch cho hướng dẫn viên Đào tạo kỹ ứng xử, trả lời chất vấn khách du lịch cho hướng dẫn viên, đặc biệt khách tour du lịch qua interner cổng thông tin VQG Phong Nha–Kẻ Bàng - Phát hành tài liệu, tập gấp hành vi gây tổn hại đến giá trị di sản, đặc biệt cảnh quan hang động, ứng xử, sử dụng tài nguyên thiên nhiên có văn hóa - Hàng tháng, quý, năm có tổ chức đánh giá, nhận xét trình độ, kỹ hướng dẫn viên để tiếp tục có kế hoạch đào tạo lại Đối với hạng mục: Sàn đạo từ Hang Bi ký đến Hang Tiên động Phong Nha hạng mục Bảo dưỡng, vệ sinh hang động chưa triển khai phương án cần phải có thời gian để triển khai đề tài nghiên cứu có tham gia nhà khoa hoc, chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá cách đầy đủ tác động địa chất, địa mạo điều kiện thủy văn môi sinh hang động để đưa giải pháp có sở khoa học tối ưu trước triển khai III DỰ KIẾN CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH Để thực phương án cần sử dụng nguồn vốn sau đây: 3.1 Nguồn ngân sách nhà nước, bao gồm: Nguồn vốn XDCB, nguồn thu phí tham quan Phong Nha - Tiên Sơn hàng năm nguồn vốn khác 3.2 Nguồn vốn hỗ trợ từ hợp phần GTZ, hợp phần KFW- Dự án khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng Dự án Tiểu vùng sông Mêkông tỉnh Quảng Bình 3.3 Vận động nguồn hỗ trợ tài khác IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 4.1 Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh (phê duyệt phương án cho chủ trương triển khai) 4.2 Chủ đầu tư: Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 4.3 Lập dự án đầu tư hạng mục hạ tầng: Đơn vị tư vấn có lực tư cách pháp nhân (sau có chủ trương UBND tỉnh) 4.4 Thẩm định dự án: Các Sở: KH&ĐT, VHTT&DL, Tài chính, Xây dựng, Ban Quản lý Vườn tham gia 4.5 Hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm: BQL Dự án Khu vực PN – KB, hợp phần GTZ, hợp phần KFW, Dự án du lịch tiểu vùng sông Mê kông tỉnh Quảng Bình 4.6 Giới thiệu chuyên gia trực tiếp tham gia tập huấn nâng cao kỹ hướng dẫn quản lý hang động cho hướng dẫn viên: BQL Dự án Khu vực PN – KB, hợp phần GTZ, hợp phần KFW 4.7 Triển khai dự án cải tiến mẫu thuyền du lịch: Dự án du lịch tiểu vùng sông Mê kông tỉnh Quảng Bình V TIẾN ĐỘ VÀ THỜI GIAN TRIỂN KHAI Tháng 6/2010 Trình phê duyệt phương án; Tháng 6, 7/2010: Triển khai công việc sau; - Hợp đồng đơn vị tư vấn khảo sát, đánh giá lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư hạng mục sở hạ tầng đường sàn gỗ, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống bảng biển dẫn trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt - Mời chuyên gia lập kế hoạch chuẩn bị nội dung tập huấn hướng dẫn viên - Mời đơn vị tư vấn chào hàng phương án cải tạo mẫu thuyền (hiện Dự án du lịch tiểu vùng sông Mê kông tỉnh Quảng Bình triển khai mời đơn vị tư vấn chào hàng thiết kế) Tháng 8/2010: Trình thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật hạng mục hạ tầng, phê duyệt kế hoạch, nội dung tập huấn kỹ cho hướng dẫn viên, lực lượng bảo vệ người dân địa phương Tháng 9-2010 đến 3/2011: Triển khai thi công hạng mục xây dựng sở hạ tầng, tập huấn kỹ hướng dẫn viên, phấn đấu tháng 3/2011 hoàn thành công việc để đưa vào khai thác, phục vụ khách tham quan KẾT LUẬN Từ thực trạng nêu đây, để bước nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan động Phong Nha - động Tiên Sơn nói riêng khách tham quan Di sản VQG Phong Nha-Kẻ Bàng nói chung, việc triển khai phương án nâng cao lực quản lý, bảo tồn khai thác động Phong Nhađộng Tiên Sơn cần thiết cấp bách thời điểm Các nội dung trình bày phương án đánh giá tổng quan Ban quản lý VQG ý kiến khuyến cáo, đề xuất chuyên gia quốc tế thực trạng giải pháp khắc phục tồn quản lý khai thác động Phong Nha - động Tiên Sơn; trình triển khai lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật hạng mục hạ tầng lập kế hoạch, nội dung tập huấn kỹ hướng dẫn cho thuyết minh viên, Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng yêu cầu đơn vị tư vấn khảo sát, đánh giá kỹ thực trạng, tranh thủ tối đa ý kiến chuyên gia, nhà khoa học quan chuyên môn để đưa giải pháp tối ưu nhằm bảo tồn khai thác bền vững giá trị động Phong Nha - động Tiên Sơn Kính đề nghị UBND tỉnh xem xét phê duyệt phương án để Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có sở triển khai bước tiếp theo./ GIÁM ĐỐC [...]... công việc để đưa vào khai thác, phục vụ khách tham quan KẾT LUẬN Từ những thực trạng như đã nêu trên đây, để từng bước nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan động Phong Nha - động Tiên Sơn nói riêng và khách tham quan Di sản VQG Phong Nha-Kẻ Bàng nói chung, việc triển khai phương án nâng cao năng lực quản lý, bảo tồn và khai thác động Phong Nhađộng Tiên Sơn là rất cần thiết và cấp bách tại thời... huấn kỹ năng hướng dẫn và quản lý hang động cho thuyết minh viên, lực lượng bảo vệ và người dân địa phương Mục đích: - Trang bị cho đội ngũ bảo vệ, thuyết minh viên những kiến thức cơ bản về công tác quản lý, bảo vệ và những kỹ năng thuyết minh, hướng dẫn về địa chất địa mạo, các kinh nghiệm, giải pháp bảo vệ, vệ sinh môi trường trong hang động - Những kỹ năng về giám sát, quản lý khách trong hang động. .. đánh giá tổng quan của Ban quản lý VQG và ý kiến khuyến cáo, đề xuất của các chuyên gia quốc tế về thực trạng và giải pháp khắc phục những tồn tại trong quản lý và khai thác động Phong Nha - động Tiên Sơn; trong quá trình triển khai lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật các hạng mục hạ tầng và lập kế hoạch, nội dung tập huấn kỹ năng hướng dẫn cho thuyết minh viên, Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng sẽ yêu... hơn thực trạng, tranh thủ tối đa ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học và các cơ quan chuyên môn để đưa ra những giải pháp tối ưu nhất nhằm bảo tồn và khai thác bền vững các giá trị của động Phong Nha - động Tiên Sơn Kính đề nghị UBND tỉnh xem xét phê duyệt phương án để Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có cơ sở triển khai các bước tiếp theo./ GIÁM ĐỐC ... phần KFW- Dự án khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng và Dự án Tiểu vùng sông Mêkông tỉnh Quảng Bình 3.3 Vận động các nguồn hỗ trợ tài chính khác IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 4.1 Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh (phê duyệt phương án và cho chủ trương triển khai) 4.2 Chủ đầu tư: Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 4.3 Lập dự án đầu tư các hạng mục hạ tầng: Đơn vị tư vấn có năng lực và tư cách pháp nhân (sau... Kẻ Bàng để tăng hiệu quả quảng bá - Thiết kế, lắp đặt một số biển bảng giới thiệu về giá trị Phong Nha tại một số địa danh như: Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, Cha Lo, Ga Đồng Hới, Cảng Hàng không Đồng Hới , - Lắp đặt hệ thống biển chỉ dẫn dọc các tuyến đường nối từ quốc lộ 1A, Đồng Hới và Sông Gianh đến với VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 2.3 Cải tiến phương tiện và nâng cao năng lực quản lý, hướng dẫn 2.2.1: Cải... chính, Xây dựng, Ban Quản lý Vườn cùng tham gia 4.5 Hỗ trợ kỹ thuật và kinh nghiệm: BQL Dự án Khu vực PN – KB, hợp phần GTZ, hợp phần KFW, Dự án du lịch tiểu vùng sông Mê kông tỉnh Quảng Bình 4.6 Giới thiệu chuyên gia và trực tiếp tham gia tập huấn nâng cao kỹ năng hướng dẫn và quản lý hang động cho hướng dẫn viên: BQL Dự án Khu vực PN – KB, hợp phần GTZ, hợp phần KFW 4.7 Triển khai dự án cải tiến... đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ và đầy đủ nội dung thông tin cần thiết cho du khách biết về lịch sử hình thành, thám hiểm của động Phong Nha, động Tiên Sơn, các quy định buộc phải tuân thủ, các chỉ dẫn lối đi vv , Vị trí lắp đặt gồm: Trong hang động, tại Trung tâm đón khách, bến thuyền, Nhà chờ, đường lên động Tiên Sơn vv Biển bảng được ghi hai thứ tiếng Việt và Anh ngữ - Thiết kế Slogan, Logo du lịch Phong. .. hang động trong khu vực Phong Nha như: Gis, Power Point, … Giải pháp: - Xây dựng cẩm nang hướng dẫn cho Hướng dẫn viên, Bảo vệ vv - Xây dựng bài giới thiệu, thuyết minh về động Phong Nha, động Tiên Sơn bằng Power Point, hiệu ứng hình ảnh - Phối hợp với VQG Gunung Mulu (Di sản thế giới ở Malaysia) mở các lớp ngắn đào tạo ngắn hạn tại Mulu nhằm bồi dưỡng kiến thức khoa học về quản lý hang động, quản. .. Composite hoặc Nhựa cao cấp - Khảo sát tìm một loại động cơ tiếng ồn nhỏ để thay thế loại động cơ Đông Phong (Trung Quốc sản xuất) đang dùng hiện nay Cần ưu tiên xem xét để thay thế động cơ máy nổ bằng động cơ điện - Cho làm thử nghiệm một vài thuyền mới để rút kinh nghiệm sau đó điều chỉnh, bổ sung giải pháp thiết kế cho phù hợp chức năng, công dụng của thuyền du lịch và đặc thù thủy văn vùng Phong Nha, sau ... đổi, bổ sung năm 2009 - Căn Luật Du lịch ban hành ngày 14/06/2005 - Căn Luật Bảo vệ Phát triển Rừng ban hành ngày 3/12/2004 - Căn Luật Đa dạng Sinh học ban hành ngày 13/11/2008 - Căn Luật Bảo vệ... CỨ PHÁP LÝ - Căn Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản Văn hoá Di sản Thiên nhiên ngày 26/12/1972 - Căn Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO năm 2008; - Căn Luật... thái Vườn quốc gia, Khu bảo tồn - Căn Quyết định số 18/2007/Q - UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành quy chế quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Căn Công văn số 922/UBND tỉnh

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan