1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm , TP. Hội An.

70 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MAI HẠNH ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC (Gecarcoidea lalandii) BỀN VỮNG CUA ĐÁ TẠI CÙ LAO CHÀM, TP. HỘI AN Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MAI HẠNH ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC (Gecarcoidea lalandii) BỀN VỮNG CUA ĐÁ TẠI CÙ LAO CHÀM, TP. HỘI AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. CHU MẠNH TRINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đà Nẵng, ngày 04 tháng 5 năm 2015 Tác giả Lê Thị Mai Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tôi nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình của Thầy Chu Mạnh Trinh, Phó trưởng Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng và sự hỗ trợ nhiệt tình của cộng đồng người dân Cù Lao Chàm, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu đó. Đà Nẵng, ngày 04 tháng 5 năm 2015 Tác giả Lê Thị Mai Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN 3 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng 3 1.1.2. Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÙ LAO CHÀM 5 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên 5 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 5 1.3. NHẬN THỨC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC 6 1.3.1. Khái niệm nhận thức và các khái niệm liên quan 6 1.3.2. Quá trình phát triển của nhận thức 7 1.4. GIỚI THIỆU VỀ CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) 8 1.4.1. Vùng phân bố của cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 8 1.4.2. Đặc điểm sinh thái, sinh học của cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 9 1.4.3. Hiện trạng khai thác cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 10 1.5. HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM 11 1.5.1. Quá trình hình thành 11 1.5.2. Các hoạt động chính và một số kết quả đạt được 12 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 14 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 14 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.2.1. Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 15 2.2.2. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 15 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.2. Phương pháp xác định số lượng người phỏng vấn 15 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn 16 2.3.4. Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng: 17 2.3.5. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1. HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) CÙ LAO CHÀM 19 3.1.1. Nhu cầu xây dựng và phát triển hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm 19 3.1.2. Nội dung và ý nghĩa của hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm 20 3.1.3. Mối liên hệ giữa các mức độ phát triển của nhận thức và hoạt động bảo vệ, khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 23 3.2. NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM 24 3.2.1. Mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 24 3.2.2. Mức độ hiểu của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 27 3.2.3. Mức độ chấp nhận của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 29 3.2.4. Mức độ thực hiện các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá của cộng đồng 32 3.2.5. Mức độ duy trì các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá của cộng đồng 33 3.2.6. Đánh giá mức độ nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm 37 3.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) NĐ-CP Nghị định Chính phủ SPSS Phần mềm thống kê phục vụ xã hội học (Statistical Package for the Social Sciences) TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mức độ ưu tiên của các biện pháp đã đề xuất……………………… …45 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến quá trình nhận thức – ý thức của cộng đồng người dân Cù Lao Chàm trong hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 7 Hình 1.2: Quá trình phát triển của nhận thức 8 Hình 1.3: Mô tả quá trình quản lý, sử dụng và bảo vệ cua Đá tại Cù Lao Chàm 12 Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu Cù Lao Chàm 14 Hình 2.2: Tỉ lệ mẫu phỏng vấn theo nghề nghiệp 17 Hình 2.3: Tỉ lệ mẫu phỏng vấn theo độ tuổi 17 Hình 3.1: Nguyên nhân – hậu quả suy giảm nguồn lợi cua Đá 19 Hình 3.2: Cơ sở của hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 21 Hình 3.3: Mối liên hệ giữa các mức độ phát triển nhận thức và hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá…………………………………………………… 24 Hình 3.4. Mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 25 Hình 3.5: Mức độ hiểu của cộng đồng về về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 28 Hình 3.6: Sự lựa chọn của cộng đồng về cua Đá dán nhãn sinh thái 30 Hình 3.7: Nguyên nhân giải thích sự lựa chọn của cộng đồng về cua Đá dán nhãn sinh thái và không dán nhãn sinh thái 31 Hình 3.8: Mức độ “Thực hiện” các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá của cộng đồng 33 Hình 3.9: Nguyên nhân cộng đồng cho rằng số lượng cua Đá đang suy giảm…… 34 Hình 3.10: Hoạt động khai thác lén lút cua Đá bởi người dân địa phương…….… 35 Hình 3.11: Hoạt động buôn bán lén lút cua Đá tại một cơ sở homestay ……… 35 Hình 3.12:Mức độ chuyển biến nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm 37 Hình 3.13: Mức độ chuyển biến nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp 38 Hình 3.14: Mức độ chuyển biến nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi 40 Hình 3.15: Mô hình xây dựng biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 41 Hình 3.16: Các biện pháp nghiên cứu đề xuất 43 Hình 3.17: Nhu cầu của cộng đồng đối với các biện pháp đã đề xuất 43 [...]... phần bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá cũng như thúc đẩy sự phát triển bền vững dựa vào cộng đồng tại Cù Lao Chàm, tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm, TP Hội An 2 2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung Góp phần bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao. .. dựa vào cộng đồng Mục tiêu cụ thể Điều tra và đánh giá nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm Đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Cung cấp thông tin khoa học về mức độ nhận thức của cộng đồng. .. bắt được mức độ nhận thức, sự quan tâm của cộng đồng là điều quan trọng để đưa ra những đề xuất, hoạt động bảo tồn phù hợp Vì vậy, nghiên cứu Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm, TP Hội An sẽ góp phần bảo vệ và khai thác hợp lý, bền vững cua Đá dựa vào cộng đồng 1.4 GIỚI THIỆU VỀ CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) 1.4.1... bảo sinh kế Phát triển DLST Bảo tồn ĐDSH Bảo vệ môi trường 3 Chấp nhận Bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 4 Thực hiện 5 Duy trì Hình 3.3 Mối liên hệ giữa các mức độ phát triển của nhận thức và hoạt động bảo vệ, khai thác bền vững cua Đá 3.2 NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM Trong nghiên cứu này, nhận thức của cộng đồng về. .. đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm được đánh giá qua 5 mức độ: biết, hiểu, chấp nhận, thực hiện và duy trì 3.2.1 Mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá Nắm bắt được mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá là bước đầu quan trọng để xây dựng nhận thức cộng đồng Các thông tin về quy... trong hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá trở thành một nhu cầu cấp thiết Vì vậy, nghiên cứu Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm, TP Hội An đã được thực hiện và là một cơ sở khoa học để góp phần bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm, TP Hội An 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... tác động đến quá trình nhận thức – ý thức của cộng đồng người dân Cù Lao Chàm trong hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii): 7 Hình 1.1 Các yếu tố tác động đến quá trình nhận thức – ý thức của cộng đồng người dân Cù Lao Chàm trong hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá Trong khung phân tích trên, yếu tố trọng tâm là nhận thức, ý thức của cộng đồng Cù Lao Chàm về hoạt. .. Đá: câu 13 Mức độ chấp nhận các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá: câu 16, câu 17 Mức độ thực hiện các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá: câu 18, câu 19, câu 21 Mức độ duy trì các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá: câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm: câu 1, câu 20,... kiểm tra độ tin cậy của phiếu khảo sát a Nội dung phiếu khảo sát (được đính kèm ở Phụ lục 1) Nhận thức của cộng đồng về các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá Mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá: câu 6, câu 7, câu 8, câu 9, câu 10, câu 11, câu 12, câu 14, câu 15 Mức độ hiểu của cộng đồng về ý nghĩa của hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá: câu... thông để bảo tồn và phát triển bền vững đối tượng quý này tại địa phương [2] Với những công năng trên, tiêu chí và ý nghĩa của hoạt động dán nhãn sinh thái được xem như là một chỉ số đánh giá nhận thức của cộng đồng về tiêu chí và ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm b Ý nghĩa của hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm . Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) tại Cù Lao Chàm, TP. Hội An sẽ góp phần bảo vệ và khai thác hợp lý, bền vững cua Đá. CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM 24 3.2.1. Mức độ biết của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá 24. cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao Chàm 37 3.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua Đá tại Cù Lao

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w