Bài giảng marketing nông nghiệp chương 2

56 1.9K 3
Bài giảng marketing nông nghiệp chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 Thị trường nông sản và định hướng hoạt động Marketing trong kinh doanh nông nghiệp thuộc bài giảng Marketing nông nghiệp cung cấp cho các bạn những kiến thức về thị trường nông sản, chức năng của thị trường, hệ thống thông tin, cung cầu nông sản, môi trường kinh doanh,...

CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2.1 THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 2.1.1 Khái niệm Có nhiều quan điểm khác thị trường theo góc độ khác • Theo quan điểm kinh tế vĩ mô, thị trường nơi chứa đựng tổng cung tổng cầu • Theo quan điểm kinh tế, thị trường gồm tất người mua, người bán có hoạt động trao đổi với hàng hoá hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu cho • Theo quan điểm Marketing, thị trường tập hợp người mua mua loại sản phẩm hay dịch vụ • Vậy điều kiện cần để tạo nên thị trường phải có khách hàng, khách hàng phải có nhu cầu mua, phải có khả toán sẵn sàng mua nhu cầu đáp ứng • • Hình ảnh thị trường bao gồm yếu tố: Quy mô thị trường Vị trí địa lý thị trường Các đặc điểm người mua thị trường Cách ứng xử người mua Từ định nghĩa thị trường theo quan điểm Marketing, quy mô thị trường hiểu số lượng khách hàng có loại sản phẩm, loại dịch vụ thời gian địa điểm định • Có thể đo lường thị trường chia thị trường nhiều mức khác - Tổng thị trường: Là khối lượng sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ phải đáp ứng - Thị trường tiềm năng: Là khối lượng sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng • 2.1.2 Chức thị trường a Chức thừa nhận Thị trường thừa nhận nội dung sau: -Thị trường thừa nhận chủng loại cấu chủng loại hàng hoá -Thị trường thừa nhận khối lượng sản phẩm hàng hoá -Thị trường thừa nhận giá -Thị trường thừa nhận phương thức trao đổi loại hàng hoá hay dịch vụ cụ thể • b Chức thực Thông qua chức hàng hoá dịch vụ hoàn thành trình chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ • Quá trình trao đổi hay mua bán trình chủ yếu diễn thị trường Thông qua trình sản phẩm hay dịch vụ quan hệ cung cầu hình thành nên giá cả, sở để toán điều kiện để thoả mãn nhu cầu • Kết thúc trình mua bán chức thực thị trường hoàn thành c Chức điều tiết kích thích điều tiết kích thích sản xuất thể khía cạnh: - - • Dựa vào nhu cầu loại sản phẩm hay dịch vụ thị trường, doanh nghiệp điều chỉnh yếu tố sản xuất từ ngành sang ngành khác, từ sản phẩm sang sản phẩm khác để tìm kiếm lợi nhuận cao Sự thay đổi nhu cầu cấu nhu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi phương hướng kinh doanh cho phù hợp Thị trường tạo động lực cạnh tranh Những doanh nghiệp mạnh phải phát huy lợi để phát triển, doanh nghiệp yếu phải tìm cách đổi mới, vươn lên để tồn không muốn phá sản Thị trường có vai trò quan trọng điều tiết cung - cầu thông qua hệ thống giá Doanh nghiệp muốn tồn phải tính toán nguồn lực, tiết kiệm chi phí để có mức giá phù hợp d Chức thông tin • - Trên thị trường hình thành nên hệ thống thông tin đa chiều Hệ thống thông tin Marketing hệ thống hoạt động thường xuyên tương tác người, thiết bị phương tiện kỹ thuật dùng để thu thập, phân tích, đánh giá truyền thông tin xác kịp thời cần thiết để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục tiêu lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh kế hoạch Marketing kiểm tra hiệu hoạt động Marketing Chức bao gồm: Tổ chức hệ thống phương tiện thông tin phù hợp với điều kiện thị trường lực doanh nghiệp Tổ chức thu thập thông tin Tổ chức phân tích thông tin thu thập Đánh giá kết thông tin truyền thông HỆ THỐNG THÔNG TIN VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN • Quyết định quản trị hành vi sáng tạo nhà quản trị nhằm định mục tiêu,chương trình hành động…để giải vấn đề SXKD nhằm thực mục tiêu DN đáp ứng nhu cầu thị trường + Những câu hỏi chính: Làm gì? Ai lam? Khi làm? Làm đâu ? Làm ?Kết nào? … • THÔNG TIN KINH TẾ • Khái niêm : Là tin tức lĩnh vực kinh tế ,được thu nhận đánh giá có ích việc ddinhjQTKD DN YÊU CẦU VÀ ĐẶC TÍNH: - Chính xác - Đầy đủ - Tính pháp lí - Thẩm quyền - Bí mật • • - Kịp thời - Hệ thống -Có ích - Tối ưu - Tính khách quan - Tính phụ thuộc - Tính lan truyền - Tính hưởng - Tính có hiệu lực - Tính động thái - Tính khuyếch tán - Tính thu gọn • Khách hàng tạo nên thị trường doanh nghiệp Thường người ta chia thành loại thị trường sau: • · Thị trường người tiêu dùng • · Thị trường khách hàng doanh nghiệp • · Thị trường nhà buôn trung gian • · Thị trường quan tổ chức Đảng, Nhà nước • · Thị trường quốc tế 3.3.5 Đối thủ cạnh tranh • 1) Các loại cạnh tranh • Cạnh tranh nhãn hiệu khác sản phẩm loại • Cạnh tranh sản phẩm thay • Cạnh tranh giành túi tiền khách hàng 2) Cấu trúc thị trường Cấu trúc thị trường Các đặc trưng Cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo độc quyền Số nhà cạnh tranh Rất nhiều Quy mô Nhỏ Nhiều Độc quyền nhóm Ít Nhỏ Lớn Độc quyền Độc Rất lớn Bản chất sản phẩm Đồng Khác biệt nhiều Đồng hay khác biệt Duy nhất, sản phẩm thay Khả kiểm soát giá Theo giá thị trường Chút ít, theo khác biệt Chút Hoàn toàn, Nhà nước điều tiết Rào cản gia nhập thị trường Rất dễ dàng Khó khăn gia nhập Rất khó gia nhập thị trường Dễ 3) Phân tích cạnh trạnh dùng Mô hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter • Cạnh tranh công ty loại, tức doanh nghiệp ngành, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ • Cạnh tranh từ phía nhà cung cấp • Cạnh tranh từ phía khách hàng • Cạnh tranh từ sản phẩm thay • Cạnh tranh từ đối thủ tham gia vào ngành xu hội nhập, mở cửa thị trường 3.3.6 Công chúng trực tiếp Trong phần này, trả lời câu hỏi sau đây: • · Ai công chúng trực tiếp doanh nghiệp? • · Vai trò họ doanh nghiệp? Theo cách chia công chúng thành loại: • · Công chúng tích cực Đây nhóm công chúng có thiện chí doanh nghiệp • · Công chúng tìm kiếm Đây nhóm công chúng mà doanh nghiệp phải tìm cách thu hút, lôi kéo họ ủng hộ • · Công chúng phản ứng nhóm người thiện chí với doanh nghiệp, cần phải đề phòng phản ứng họ 2.3 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Chiến lược kinh doanh + Chiến lược chủ thuyết quản trị kinh doanh bao gồm định hướng, kế hoạch giải pháp tổng thể giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đề điều kiện thị trường cụ thể • • + Chiến lược trình phối hợp sử dụng hợp lý nguồn lực thị trường xác định nhằm khai thác hoạt động kinh doanh tạo lợi cạnh tranh để phát triển ổn định bền vững cho doanh nghiệp + Như cần ý ba vấn đề lớn chiến lược • Nguồn lực • Lợi cạnh tranh • Phát triển bền vững + Để xác định đường hướng có lợi cho doanh nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn lực,tạo lợi cạnh tranh để tồn phát triển bền vững môi trường cạnh tranh khốc liệt • + Hoạch định chiến lược thể mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt được,cách thức nguồn lực cần có để đạt mục tiêu,nhặn thực thời gian cần thiết để thực + Nói cách khác hoạch định chiến lược cần trả lời câu hỏi : • Doanh nghiệp muốn ? • Doanh nghiệp cần ? • Doanh nghiệp làm ? • Ai làm ? • Khi làm ? • 2.3.3 : PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 3.1 Khái niệm • PHSX KD DN NN hướng chuyên môn hóa kết hợp với phát triển toàn diện nghành • Thể chức hoạch định • Trả lời câu hỏi : DN làm gi ? SX ? + Chuyên môn hóa SXNN biểu phân công LĐ XH NN BIỂU HIỆN - CMH sản xuất theo nghành - Chuyên môn hóa theo vùng - Chuyên môn hóa theo doanh nghiệp - CMH SX nội DN + Phát triển toàn diện nghành • Nghành SXKD phận PHSXKD DN phân biệt ĐTLĐ công cụ LĐ ,quy trình SX tổ chức SX SP làm • Dựa vào vị trí ta có - Nghành : Là nghành CMH ,tỷ trọng SPHH cao ,được ưu tiên ,quyết định mục tiêu DN, tên DN • +Nghành bổ sung Là nghành hỗ trợ cho nghành phát triển,khai thác tốt nguồn lực,SP HH hay tiêu dùng nội bộ,số lượng ,qui mô phụ vào nghành + Nghành phụ phục vụ Hỗ trợ nghành bổ sung,tận dụng triệt để điều kiện, SP phụ số lượng nhiều • CHÚ Ý: Tại PHSXKD NN lại kết hơp CMH- PTTD - Đối tượng SXNN sinh vật - Sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lực - CMH tạo sức mạnh PTTD để hạn chế rủi ro Xác định PHSXKD cần tiếp cận quan điểm hệ thống Chy kỳ SX dài,NHu cầu NS biến động • NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN + Ưu tiên cho nghành chính, tạo điều kiện nghành phát triển tốt +Sử dụng triệt để,có hiệu nguồn lực + Hạn chế tính thời vụ +Sử dụng tốt SP phụ,giảm CP,tăng TN + Sử dụng vốn có hiệu quả,thu hồi vốn nhanh, sinh lời cao, CP hội thấp • CĂN CỨ + Nhu câu thị trường nông sản DV + Điều kiện tự nhiên – kinh tế + Tình hình cạnh tranh + Lợi DN + Qui hoạch phát triển vùng + Tính đến hiệu kinh doanh •

Ngày đăng: 01/08/2016, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1 THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN

  • 2.1.2 Chức năng của thị trường a . Chức năng thừa nhận

  • b Chức năng thực hiện

  • c Chức năng điều tiết kích thích

  • d. Chức năng thông tin

  • HỆ THỐNG THÔNG TIN

  • VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN

  • THÔNG TIN KINH TẾ

  • 2.1.3 CUNG CẦU NÔNG SẢN

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản

  • 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng và xu hướng vận động của cầu nông sản

  • 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NN LÀ GÌ?

  • MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NN

  • . MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VĨ MÔ

  • Slide 19

  • 1) Quy mô, cơ cấu tuổi tác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan