1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng song ngữ qua sáng tác của Nguyễn Trãi

110 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 175,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1.Lí do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 4. Phương pháp nghiên cứu 13 5.Cấu trúc luận văn 14 6.Đóng góp của luận văn 14 B. PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ 15 1.Hiện tượng song ngữ từ lí luận... 15 1.1 Giới thuyết khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm song ngữ 15 1.1.2 Hiện tượng song ngữ trong văn học 17 1.1.3 Phân biệt song ngữ và song thể ngữ 18 1.2 Cơ sở lịch sử xã hội, văn hoá của hiện tượng song ngữ 19 1.3 Đôi nét về văn học chữ Hán 22 1.4 Đôi nét về văn học chữ Nôm 24 1.5 Mối quan hệ giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm 25 2. Đến thực tiễn 27 2.1 Hiện tượng song ngữ trong văn học các nước “đồng văn” 27 2.2.1 Triều Tiên 27 2.2.2 Nhật Bản 28 2.3 Hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam 30 2.3.1 Sự phát triển hai thành phần trong dòng văn học viết thời trung đại 30 2.3.2 Đặc điểm của hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam 33 2.3.3 Một số tác giả song ngữ tiêu biểu 34 Tiểu kết Chương I: 38 CHƯƠNG II 39 HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 39 1. Nội dung tư tưởng trong sáng tác bằng chữ Hán – thiên về cái cao cả, tao nhã 39 1.1 Văn học quan phương với tiếng nói đề cao chính nghĩa, đề cao dân tộc 39 1.2 Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ cộng hưởng với cảm hứng về đất nước 46 2. Nội dung tư tưởng trong thơ chữ Nôm – thiên về cái đời thường, bình dị. 49 2.1 Cuộc sống đời thường nơi thôn quê bình dị của một nhà nho ẩn dật 49 2.2 Bức tranh thiên nhiên bình dị, đậm đà chất dân tộc 52 3. Mối quan hệ ảnh hưởng hai chiều Hán – Việt, Việt – Hán trong việc thể hiện nội dung tư tưởng 56 3.1Xét chiều ảnh hưởng từ Hán sang Việt 56 3.1.1 Những nội dung của văn học chính thống trong thơ Nôm 56 3.1.2Những bức tranh thiên nhiên đậm chất Đường thi trong thơ Nôm 61 3.2Xét chiều ảnh hưởng từ Việt sang Hán 66 3.2.1 Thiên nhiên, danh lam thắng cảnh gắn với địa danh cụ thể của đất nước 66 3.2.2 Bức tranh thiên nhiên bình dị, thân thương của thôn quê Việt Nam trong thơ chữ Hán 68 CHƯƠNG III:HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ TRONG SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN TRÃI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 1. Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác chữ Hán 72 1.1Tính quy phạm và tính ước lệ trong văn học trung đại 72 1.2Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, lời ít ý nhiều 73 1.2.1 Sử dụng điển tích, thành ngữ Hán 73 1.2.2 Tỉnh lược hư từ 78 2. Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Nôm 80 2.1 Từ ngữ 80 2.1.1 Từ Nôm cổ 80 2.1.2 Từ láy 81 2.2 Sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian 83 3. Mối quan hệ ảnh hướng hai chiều Hán – Việt, Việt – Hán ở phương diện nghệ thuật 86 3.1 Xét chiều ảnh hưởng từ Hán sang Việt 86 3.1.1. Từ ngữ 87 3.1.2. Thi liệu Hán học 91 3.1.3. Hiện tượng lặp vần 94 3.2 Xét chiều ảnh hưởng từ Việt sang Hán 95 3.2.1 Từ ngữ 95 3.2.2 Thi liệu 96 3.2.3 Cách gieo vần 97 Tiểu kết Chương III: 99 C. PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Nguyễn Trãi (1380-1442) không nhà quân sự, nhà trị lỗi lạc mà nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Nói nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Dương Bá Cung triều Tự Đức bộc bạch: “Tôi thường có từ Nam Bắc, gặp người vào hạng sĩ phu, liền dò hỏi xem di cảo Ức Trai tiên sinh có sót lại đâu không” [13, 44] Đến năm kỉ, nghiệp sáng tác đời bi kịch gặp không truân chuyên, nhưng, “nằm quy luật băng hoại”, văn thơ Ức Trai đến với với sức sống mãnh liệt Tác phẩm Nguyễn Trãi để lại đến ngày “làm ta ngạc nhiên sức mạnh đẹp người” (lời nhà thơ Pháp Jacques Gaucheron, diễn văn đọc trụ sở UNESCO, Pari) Nói để thấy tầm vóc vĩ đại nghiệp văn chương Nguyễn Trãi Hiện tượng song ngữ tượng phổ biến văn học trung đại nhiều nước, phương Đông phương Tây Nhu cầu giao lưu, ảnh hưởng nước có văn hóa lâu đời, quan hệ xâm chiếm phụ thuộc tạo điều kiện cho văn học phát triển với trạng thái song ngữ Hiện tượng song ngữ làm nên đặc điểm riêng văn học trung đại Việt Nam - phận văn học viết gồm hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Nhiều tác giả văn học trung đại Việt Nam sáng tác chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi tác gia lớn tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam Với Nguyễn Trãi, văn học trung đại Việt Nam thức gồm hai thành phần chữ Hán chữ Nôm Nghiên cứu tượng song ngữ qua sáng tác Nguyển Trãi hiểu sâu tác phẩm ông, đồng thời hiểu rộng văn học trung đại phương diện: quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng văn học, thể loại, ngôn ngữ, 1.2 Về thực tiễn Các tác phẩm Nguyễn Trãi đưa vào giảng dạy cấp học phổ thông với số lượng không nhỏ, thể loại thơ văn luận, sáng tác chữ Hán chữ Nôm Việc tìm hiểu tượng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi phần giúp ích cho việc hiểu đặc điểm thành phần văn học Hán, Nôm ảnh hưởng qua lại hai ngôn ngữ Hán, Việt tác phẩm ông Không có ý nghĩa với việc dạy – học thơ văn Nguyễn Trãi, đề tài có ý nghĩa thiết thực việc dạy - học văn học trung đại nói chung: văn học sử văn học trung đại, văn học sử tác gia sáng tác song ngữ Xuất phát từ lí khoa học thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Hiện tượng song ngữ qua sáng tác Nguyễn Trãi” với hi vọng góp phần nhỏ vào việc khám phá giá trị văn hóa, văn học di cảo thơ văn Nguyễn Trãi, việc làm góp phần bảo tồn tinh hoa văn học trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Phải khẳng định tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam chưa nghiên cứu cách riêng biệt mà đề cập đến đặc điểm trình vận động, phát triển văn học Để có nhìn toàn diện xác đáng, luận văn tiến hành khảo sát lịch sử vấn đề theo hướng có liên quan trực tiếp đến đề tài: - Hướng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam - Hướng nghiên cứu thi pháp văn học trung đại - Hướng nghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Trãi - Hướng nghiên cứu tác giả sáng tác song ngữ 2.1 Hướng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam - Về khái niệm “song ngữ”, qua hai viết:“Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực” (Tạp chí văn học số 1/1992) và“Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng triết học Trung Quốc thời kì trung đại” (Tạp chí văn học số 2/1995), nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê đưa quan điểm: “Chúng ta coi tương văn học chữ Hán với văn học chữ Nôm tượng song thể ngữ Cũng giống Triều Tiên, Việt Nam trung đại tượng song ngữ đời sống xã hội, giao tiếp hàng ngày” [34, 7] Tác giả lí giải quan điểm hai lí Thứ Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc đọc viết Hán ngữ nên “Hán ngữ không giữ vị trí ngữ” trường hợp tiếng Anh, tiếng Pháp số nước thời kì đại Thứ hai, tình trạng thất học quảng đại quần chúng, “chỉ có tầng lớp trí thức ba nước đọc viết Hán ngữ” Tựu chung lại, theo tác giả, có tượng song ngữ văn học trung đại người trí thức Việt đọc, nghe, viết tiếng Hán đọc viết, “sự tồn Hán ngữ Việt Nam, Hàn Quốc Nhật Bản xưa tượng “song ngữ đích thực” mà coi tượng “song thể ngữ”” [35, 9] - Tác giả Đinh Gia Khánh viết “Mười kỉ tiến trình văn học viết” mở đầu “Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – Nửa đầu kỉ XVIII)” cho “văn học chữ Hán văn học chữ Nôm có nhiều phần giống nội dung phản ánh thực có điểm giống cách phản ánh thực” [31, 18] Tuy vậy, tác giả khẳng định hai phận có nhiều chỗ khác nhau, đặc biệt “so với văn học chữ Hán văn học chữ Nôm phản ánh thực sống bình thường nhân dân cách linh hoạt cụ thể hơn, xây dựng hình tượng văn học đậm màu sắc dân tộc dễ thấm sâu vào cảm quan công chúng” [31, 18] - Bài viết tác giả Bùi Duy Tân Tạp chí văn học số 2/1995 với nhan đề “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nôm Việt Nam” tạo ý đặc biệt cho người viết Mặc dù không nhắc đến khái niệm “song ngữ” tác giả đưa nhìn tổng quan “vấn đề khoa học lớn, quan trọng thú vị này” Bên cạnh việc nêu lên đặc điểm văn học chữ Hán chữ Nôm văn học trung đại Việt Nam, Bùi Duy Tân không quên nhấn mạnh đến mối quan hệ hai phận đặt chúng tương quan so sánh: “Nhìn chung chúng có nhiều phần nhiều điểm giống nội dung cách thức phản ánh thực”, “đều nhiều chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến, tiếp nhận từ nhân dân, từ văn hóa dân gian tư tưởng nghệ thuật tiến bộ, lành mạnh [58, 14] Tác giả nêu lên tương đồng hai phận: “Giữa hai phận dòng văn học viết có thống yếu tố giới quan, quan niệm thẩm mỹ, quan niệm phương pháp sáng tác, cấu trúc thi pháp, thể loại văn học” [58, 1415] Tác giả đưa nhìn tổng quan điểm khác hai phận Theo đó, khác biệt văn tự, văn học chữ Hán có tính chất: giáo hối phi ngã, tính bác học cao quý, tính chất quy phạm Văn học chữ Nôm gắn với “chở đạo”, gần với đời sống thực, phong phú tinh thần yêu nước tinh thần nhân “Yếu tố trội văn học Nôm chủ nghĩa nhân đạo, văn học chữ Hán yếu tố trội chủ nghĩa yêu nước” [58, 15] Dù tác giả luận giải cụ thể gợi ý quý báu để người viết triển khai đề tài - Trong “Giáo trình văn học trung đại Việt Nam”, tập 1, (Lã Nhâm Thìn (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), tác giả Đinh Thị Khang viết: “Sự đời thơ văn chữ Nôm bên cạnh thơ văn chữ Hán tạo tượng “song ngữ” cho văn học Đây đặc điểm phổ biến nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hán (như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, ) Thời trung đại, có dòng văn học chữ Hán, đồng thời có dòng văn học với chữ viết mình, tạo nên hoàn chỉnh, cân phong phú cho văn học dân tộc” [66, 15] - Khi đọc cuốn“Văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX” (NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) tác giả Trần Nho Thìn, nhận thấy gặp gỡ quan niệm nội dung hai phận văn học ông với tác giả Bùi Duy Tân (trong viết “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nôm Việt Nam” nói trên) Trần Nho Thìn phân biệt mặt nội dung hai phận văn học chữ Hán chữ Nôm: “Trong văn học chữ Hán có xu hướng thiên tính quan phương thống, thiên giáo huấn, nói chí tải đạo văn học chữ Nôm lại có xu hướng thiên tính dân chủ, thông tục, chứa đựng tinh thần cách tân, trọng tính thẩm mĩ” [69, 126] Bên cạnh đó, tác giả cho đối tượng hai phận phân biệt rõ: “Nếu văn học chữ Hán bàn nhiều tư tưởng trị, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ văn học chữ Nôm lại viết nhiều người phụ nữ, người tự nhiên, người nhân với quyền sống trần thế, kể quyền sống thân xác” [69, 126] 2.2 Hướng nghiên cứu thi pháp văn học trung đại - Khi nghiên cứu thi pháp văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử có quan tâm tới “ý thức ngôn ngữ” văn học Sự phân biệt nội dung có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngôn ngữ: “Khi bàn đến sự, lí tưởng, lịch sử, luân lí, thơ phú người ta biểu đạt chữ Hán, biểu đạt cảm xúc hàng ngày, tượng đời sống, người ta dùng tiếng Nôm, chữ Nôm” [56, 134] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cho rằng: “Tính chất song ngữ hai dòng văn học Hán Nôm tách biệt mà thể xâm nhập, pha trộn văn học Hán Nôm” [56, 135] - Ngoài ra, Luận án tiến sĩ “Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi” (Hoàng Thị Thu Thủy, TP.HCM, 2004) mang đến cho gợi ý đặc điểm số phương diện thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, phục vụ cho việc so sánh với thơ chữ Hán tác giả 2.3 Hướng nghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Trãi Có nhiều công trình nghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Trãi Trong số đặc biệt ý đến công trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi - “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi” (Bùi Văn Nguyên, Tạp chí ngôn ngữ số 3/1980) - Bài viết “Mấy đặc điểm vốn từ Tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” (Hoàng Văn Hành, Vương Lộc, Tạp chí ngôn ngữ số 3/1980) có đề cập đến phương diện làm nên tượng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi, việc Việt hóa ngữ liệu thơ ca bác học, cụ thể bình diện từ ngữ “Sự Việt hóa theo lối dịch dẫn đến tình hình ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi văn học thời có song song tồn hàng loạt cặp tương ứng từ gốc Hán Việt” [20, 22] Tác giả gọi “các lớp từ đối lập cách sử dụng” khác việc dùng từ: “Trong đối lập này, từ ngữ Hán-Việt mang nhiều tính chất ước lệ, tượng trưng” [20, 22] - Bài viết “Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học” (Nguyễn Văn Hoàn, Tạp chí văn học số 4/1980) nêu ý kiến so sánh nội dung văn luận với thơ Nôm Nguyễn Trãi: “Nếu Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo đề cập đến việc quân quốc trọng Quốc âm thi tập có điều kiện bộc lộ người riêng tư Nguyễn Trãi, tâm tư sống ẩn dật, đạm Nguyễn Trãi nơi thôn cùng, xóm vắng” [24, 22] - Trong viết “Cống hiến Nguyễn Trãi Tiếng Việt” (Hoàng Tuệ, in “Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi”, NXB Khoa học xã hội, 1982), nhận định tác giả Hoàng Tuệ, theo chúng tôi, đáng giá cung cấp dẫn quý báu biểu hiện tượng song ngữ cấp độ nhỏ – vận dụng chất liệu Hán ngôn ngữ Quốc âm thi tập: “Chất liệu Hán nói bao gồm phần nội dung mà biểu hình thức Việt Nói cách khác, cách dịch, cách mô nội dung tiếng Hán hình thức từ vựng ngữ pháp tiếng Việt” [80, 168] Đó biểu giao thoa ngôn ngữ văn học mà nói Nguyễn Trãi người tiên phong - Cuốn “Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, 1999) tổng hợp nhiều nghiên cứu nhiều tác giả đời nghiệp Nguyễn Trãi, tài liệu bỏ qua - Tác giả viết “Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi” (Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu, in “Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003) đưa quan điểm: “Hình thơ Nôm Nguyễn Trãi sáng tác vào hoàn cảnh có phần khác với thơ chữ Hán: “vịnh vật”, “bảo kính cảnh giới”, Nôm, theo vua, ngoại quốc làm chữ Hán” “Đằng sau phân chia địa hạt sáng tác phân chia chức cho hai ngôn ngữ: sáng tác đề tài trang trọng, nghiêm chỉnh dùng chữ Hán, làm thơ để chơi, để mua vui làm Nôm” [7, 196] - Trong luận án Tiến sĩ Lê Văn Toan “Chữ Hán Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004), tác giả chứng minh Việt hóa mặt từ ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập Đó điều đáng lưu ý với người viết thực đề tài - Quan tâm đến ảnh hưởng chữ Hán Quốc âm thi tập, tác giả Đặng Lâm Tú viết “Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” (Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 4/2007) khái quát ba trường hợp Nguyễn Trãi sử dụng từ Hán Việt tập thơ này: muốn thi vị hóa thiên nhiên; thể khái niệm, phạm trù Nho giáo; thể người khí phách Hiệu việc sử dụng từ Hán Việt, theo tác giả, “tạo cho câu thơ, thơ tính trang nhã, lung linh sắc màu, thể rõ vẻ đẹp văn chương bác học” tạo “tính cổ kính, im lìm, tĩnh tại” [77, 47] 2.4 Hướng nghiên cứu tác giả sáng tác song ngữ Trong văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Trãi có không tác giả sáng tác hai loại ngôn ngữ Hán Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến Do điều kiện thời gian hạn hẹp, người viết tìm hiểu ý đến số công trình nghiên cứu sau: - Từ ngữ Việt từ ngữ Hán Việt ngôn ngữ Truyện Kiều” (Nguyễn Thúy Hồng, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN, 1995) Trong luận án ý đến chương IV “Vai trò hai thành phần từ ngữ Việt Hán Việt ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều” - Bài viết “Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm” in “Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa mã nghệ thuật” (Nguyễn Huệ Chi, NXB Giáo dục, 2013) - Trong luận án Tiến sĩ “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến” (Biện Văn Điền, ĐHSPHN, 2001), người viết quan tâm đến nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng hai chiều Hán – Việt, Việt – Hán vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến Như qua khảo sát thấy tượng song ngữ văn học trung đại quan tâm, đề cập đến chưa có công trình sâu nghiên cứu Đối với tác gia Nguyễn Trãi, công trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu riêng lẻ thành phần sáng tác, so sánh phương diện lẻ tẻ mà chưa sâu vào tổng thể để thấy đặc trưng thành phần hay ảnh hưởng qua lại tiếng Hán tiếng Việt tác phẩm Điều thúc người viết tìm tòi để lấp phần chỗ trống việc nghiên cứu tác gia lớn văn học dân tộc Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Hiện tượng song ngữ qua sáng tác Nguyễn Trãi”, luận văn bước đầu cung cấp kiến thức lí luận tượng song ngữ văn học, sở tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam Những biểu hiện tượng song ngữ mặt nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Trãi giúp ta hiểu nghiệp tác gia lớn dân tộc, phần giúp ích cho việc giảng dạy nhà trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sáng tác Nguyễn Trãi in Nguyễn Trãi toàn tập Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, 1976 Ngoài luận văn tham khảo văn sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (3 tập), NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, (1999-2000) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Những phạm vi nghiên cứu chủ yếu luận văn: - Cơ sở lịch sử - xã hội, tư tưởng - văn hóa, thẩm mĩ tượng song ngữ - Hiện tượng song ngữ văn học trung đại 10 3.2.2 Thi liệu Văn chương tiền nhân với ước lệ, khuôn khổ xem mẫu mực văn chương Ta hiểu Lưu Hiệp sách tiếng Văn tâm điêu long lại viết: “Văn thánh nhân trang nhã, tráng lệ vốn đẹp lại Đạo trời khó nghe ta đo nhìn Văn chương ta thấy, lẽ ta lại không nghĩ đến? Việc vào thánh nhân để diễn đạt ngôn ngữ điều nên làm văn chương vậy” [21, 23-24] Tưởng quy tắc bất di bất dịch, không, với thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, ta thấy phá cách tư tưởng thẩm mĩ Tùng, cúc, trúc, mai đôi lần phải nhường chỗ cho cỏ bình dị, đậm chất quê phương Nam Bông hoa xoan tím mộc mạc nơi vườn nhà đẹp đến nao lòng mưa bụi mùa xuân: Đỗ vũ trung xuân hướng lão Nhất đình sơ vũ luyện hoa khai (Khắc khoải quyên kêu xuân muộn Hoa xoan mưa nhẹ nở đầy sân) (Mộ xuân tức sự) Bông hoa xoan nhỏ bé dồn nén bao bí ẩn mùa xuân, tâm hồn thi sĩ Trong tiếng cuốc kêu khắc khoải, hoa xoan chọn cách lặng lẽ tỏa hương khoe sắc, lặng lẽ ta nghe thấy vị tiếc nuối thấm dần câu chữ Bông hoa bình dị vào văn chương đong đầy tâm trạng Xuân qua, hè đến, chẳng níu kéo nhung nhớ thi nhân màu hoa, sắc hoa quen thuộc nơi sân nhà 3.2.3 Cách gieo vần “Phong cách Việt Nam” (Nguyễn Tài Cẩn) thơ chữ Hán Nguyễn Trãi – hay nói cách khác ảnh hưởng từ ngôn ngữ Việt đến thơ chữ Hán – 96 thể cách gieo vần Một số thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có cách gieo vần lạ, bắt gặp thơ Đường – coi mẫu mực thơ ca Nói nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn, “Nguyễn Trãi làm thơ chữ Hán, gieo vần lại gieo thuận theo âm lối đọc mình, lối đọc Việt hóa cao độ” [7, 195] Việc Việt hóa cách gieo vần Ức Trai thi tập thể chỗ, từ “qua” (vượt qua), “ma” (mài), “đa” (nhiều), “’hà” (sao), “ba” (sóng), “nga” (ngâm nga) thuộc vận ca với nguyên âm rộng, dòng sau không gieo vần với vận ma với nguyên âm hẹp, dòng trước, “hoa” (bông hoa), “gia” (nhà), “trà” (chè), “gia” (thêm, “xà” (rắn) Nhưng tiếng Việt phân biệt nguyên âm vận ca ma mà tất đọc theo nguyên âm “a” xét theo vần tiếng Việt việc gieo vần với từ hai nhóm không sai Theo thống kê Nguyễn Tài Cẩn Vũ Đức Nghiệu, có thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có cách gieo vần Bài Quá Thần Phù hải ví dụ: Thần phù hải trung qua Nại thử phong nguyệt bạch hà Giáp ngạn thiên phong ngọc duẩn Trung lưu thủy tẩu xà Giang sơn tạc anh hùng thệ Thiên địa vô tình biến đa Hồ Việt gia kim hạnh đổ Tứ minh tòng thử tức kình ba Các từ qua, hà, đa, ba thuộc ca , không gieo với xà thuộc ma Một số thơ khác xuất hiện tượng Loạn hậu cảm tác (các chữ gieo vần qua, hà, đa, kha), hay Thanh minh, từ qua, 97 ma thơ Hán không gieo với từ hoa, gia, theo vần Việt đọc lên nghe hài hòa: Nhất tòng luân lạc tha hương khứ Khuất minh kỉ độ qua Thiên lí phần uynh vi bái tảo Thập niên thân cựu tận tiêu ma Sạ tình thiên khí mô lăng vũ Quá bán xuân quang tê cú hoa Liêu bả bôi hoàn tự cưỡng Mạc giao nhật nhật khổ tư gia Như vậy, thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thể phá cách quan điểm thẩm mĩ nhà thơ Trong thời kì Hán học thịnh đạt, việc khuôn khổ mẫu mực, dù phương diện từ ngữ, thi liệu, cách gieo vần, dù số ỏi cho thấy chuyển biến lớn ngôn ngữ dân tộc Nó báo hiệu vươn mạnh mẽ tiếng Việt văn học sau thời gian dài lặng lẽ bóng khổng lồ ngôn ngữ ngoại lai Tiểu kết Chương III Hiện tượng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi không biểu phương diện nội dung tư tưởng mà phương diện nghệ thuật Tính quy phạm ước lệ tạo cho văn học chữ Hán ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, thể việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố, thành ngữ Hán việc tỉnh lược hư từ Trong ngôn ngữ thơ Nôm lại giản dị, gần gũi với từ Nôm cổ, từ láy giàu chất gợi hình, gợi cảm vốn ngôn ngữ dân gian, lời ăn tiếng nói hàng ngày sử dụng nhuần nhuyễn Tuy nhiên, không nằm quy luật tính quy phạm văn học trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng từ ngôn ngữ Hán việc sử dụng từ ngữ, thi liệu tượng lặp vần Chiều ảnh hưởng ngược lại từ Việt sang Hán 98 luận văn ba phương diện: từ ngữ, thi liệu cách gieo vần, thể rõ nỗ lực Việt hóa thơ ca Nguyễn Trãi C PHẦN KẾT LUẬN Hiện tượng song ngữ khái niệm không văn học, nghiên cứu tượng đề cập tới cách sơ lược không sâu Theo khảo sát chúng tôi, chưa có công trình hay viết nghiên cứu chuyên biệt tượng song ngữ sáng tác tác giả văn học Việt Nam Điều tạo động lực cho người viết lựa chọn đề tài “Hiện tượng song ngữ qua sáng tác Nguyễn Trãi” - tác gia lớn Việt Nam sáng tác song ngữ Để có sở vững nghiên cứu tượng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi, việc tìm hiểu vấn đề chung đối tượng điều bỏ qua Toàn Chương I dành để giải nhiệm vụ quan trọng – điểm qua nét tượng song ngữ từ lí luận đến thực tiễn Về lí luận, giới thuyết khái niệm “song ngữ”, “hiện tượng song ngữ văn học” việc cần nói tới Theo chúng tôi, tượng song ngữ văn học tượng văn học sử dụng hai loại văn tự có kết hợp yếu tố thuộc văn hóa, văn học, ngôn 99 ngữ nảy sinh trình tiếp xúc ngôn ngữ hai quốc gia Bên cạnh đó, luận văn phân biệt tượng “song ngữ” “song thể ngữ” nhằm mục đích lí giải người viết lại chọn đề tài “hiện tượng song ngữ” “hiện tượng song thể ngữ” hai khái niệm có điểm tương đồng dễ gây nhầm lẫn Về sở lịch sử, xã hội tạo nên tượng song ngữ văn học, cho có ba lí chính: chiến tranh phụ thuộc trị vào Trung Quốc, nhu cầu văn hóa đời chữ Nôm - biểu ý thức tự cường dân tộc Những đặc điểm văn học chữ Hán văn học chữ Nôm đươc đề cập đến phần lí luận chung Về thực tiễn, qua việc so sánh ảnh hưởng chữ Hán đến ngôn ngữ văn học hai nước đồng văn với Việt Nam Triều Tiên Nhật Bản, nhận thấy điểm giống khác việc vay mượn ngôn ngữ ngoại lai để sáng tạo ngôn ngữ làm giàu văn học dân tộc ba quốc gia Phần cuối, luận văn đặt đối tượng nghiên cứu tiến trình văn học trung đại Việt Nam, số đặc điểm tượng song ngữ sáng tác tác giả tiêu biểu giai đoạn Việc nghiên cứu cho thấy tính bất bình đẳng quan niệm thẩm mĩ hai thành phần văn học vận động từ bất bình đẳng đến cân vị trí hai thành phần văn học trung đại Việt Nam, qua khẳng định công lao khai sáng Nguyễn Trãi văn học song ngữ dân tộc Xét mặt nội dung, thành phần văn học có đặc điểm riêng Các sáng tác viết chữ Hán hướng đến vấn đề lớn lao dân tộc Âm hưởng hào hùng kháng chiến chống quân xâm lược Minh, tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, truyền thống yêu nước, căm thù giặc thể đậm nét Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục Mang âm hưởng anh hùng ca, địa danh, phong cảnh đất nước Ức Trai thi tập tranh thiên nhiên đẹp vẻ hoành tráng, kĩ vĩ, sơn thủy hữu tình gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc 100 Ta nhớ Vân Đồn núi non trùng điệp lại mềm mại, kiều diễm mái tóc xanh; Bạch Đằng hiểm trở, gai góc ghi dấu bao chiến tích anh hùng, Đến với thơ Nôm, người đọc lại cảm nhận sống đời thường, bình dị với “thú nhà quê” quen thuộc: cày, cuốc, vớt bèo, phát cỏ, cấy muống, thấy “bộ sưu tập” cây, con, sản vật nơi thôn quê: bè rau muống, luống mồng tơi, niềng niễng, đòng đong, núc nác, củ ấu, kê, khoai, Thiên nhiên thơ Nôm gẫn gũi, thân thiết sống nơi đây: cảnh ngày hè với hòe, lựu, tiếng ve kêu râm ran, inh ỏi; ao rau muống, hoa râm bụt sớm nở tối rụng, Thiên nhiên bầu bạn, người anh em, người láng giềng thân thiết với nhà thơ Tuy nhiên, số Quốc âm thi tập ta bắt gặp tranh đậm chất Đường thi, bác học Thiên nhiên với nội dung thống Nho giáo thể tư tưởng ưu trung hiếu, nói chí tỏ lòng, biểu ảnh hưởng từ ngôn ngữ Hán sang ngôn ngữ Việt Ngược lại, theo chiều ảnh hưởng từ Việt sang Hán, ta bắt gặp tranh đậm chất dân tộc bình dị thơ chữ Hán Chất dân tộc thơ viết chữ ngoại lai thể việc khắc họa phong cảnh gắn với địa danh cụ thể đất nước Dục Thúy, Côn Sơn, Yên Tử, Vân Đồn, cửa biển Bạch Đằng, Thần Phù, Về nghệ thuật, nhận thấy đặc điểm bật thành phần văn học chữ Hán sáng tác Nguyễn Trãi ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, lời ý nhiều, thể việc sử dụng điển tích, điển cố, thành ngữ Hán biện pháp tỉnh lược hư từ Đó hệ tất yếu quy luật tính quy phạm ước lệ mà văn học nước ta ảnh hưởng từ văn học Trung Hoa cổ Với thơ Nôm, ta thấy đặc điểm riêng biệt sáng tác chữ Hán Đó từ Nôm cổ cha ông ta sáng tạo ra, không dùng (như bui, chỉn, mựa, ghín, ngặt, ); việc sử dụng nhiều từ láy mà ngôn ngữ Hán diễn đạt, giúp tăng khả miêu tả gợi cảm cho câu 101 thơ (như lẽo đẽo, lù khù, dắng dõi, tớp tớp, ) Đó việc vận dụng nhuần nhuyễn vốn ngôn ngữ từ văn học dân gian, gồm tục ngữ, thành ngữ, ca dao, ngữ Bên cạnh vốn từ ngữ, thành ngữ dân tộc, thơ Nôm sử dụng từ ngữ Hán, thi liệu Hán (thành ngữ, điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ) Cùng với việc gieo vần với hai chữ giống hoàn toàn (do ảnh hưởng từ cách gieo vần thơ Hán), việc sử dụng từ ngữ, thi liệu vay mượn cho thấy ảnh hưởng từ Hán sang Việt chứng minh quy luật tính quy phạm văn học trung đại Chiều ảnh hưởng ngược lại từ Việt sang Hán thể cách Việt hóa từ ngữ Hán để phù hợp với tư ngôn ngữ người Việt; sử dụng thi liệu đậm chất dân dã cách gieo vần xa lạ với thơ Hán (do ảnh hưởng cách gieo vần thơ Việt) Chiều ảnh hưởng không đậm nét ảnh hưởng từ Hán sang Việt điều kiện chữ Hán giữ địa vị thống ngự thời Nguyễn Trãi, thành công đáng ghi nhận đường khẳng định ngôn ngữ dân tộc Những nghiên cứu, tìm tòi tượng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi giúp ta hiểu đời nghiệp cá nhân kiệt xuất dân tộc Nguyễn Trãi không người anh hùng bảo vệ độc lập Tổ quốc mà người anh hùng mặt trận văn hóa, góp phần không nhỏ vào phát triển văn học ngôn ngữ dân tộc Dù nghiệp phải chịu nhiều oan nghiệt đời Ức Trai, song bao kỉ qua, người ta khắc tạc tâm trí, bảo vệ, nâng niu tìm kiếm thơ văn người Công việc chưa dừng lại, việc tìm hiểu giá trị văn chương Nguyễn Trãi để lại tiếp tục đến muôn đời Đề tài “Hiện tượng song ngữ qua sáng tác Nguyễn Trãi” đoạn nhỏ đường nghiên cứu tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Với sức lực có hạn, tham vọng hết đoạn đường nhỏ đó, hi vọng sở cho việc nghiên cứu vấn đề rộng tượng song 102 ngữ văn học Mở rộng phạm vi nghiên cứu tác giả song ngữ thời trung đại hay đặc điểm giai đoạn, thời kì văn học song ngữ hướng phát triển đề tài Đó miền đất rộng mở đầy sức vẫy gọi người nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Văn Các (chủ biên) (1984), Giáo trình Hán – Nôm, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (2003), Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, in “Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), “Một vài nhận xét cách gieo vần thơ chữ Hán Việt Nam (dựa liệu thơ Nguyễn Trãi)”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 1), tr 21-24 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật”, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nhật Chiêu (2010), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc 12 Trương Chính (1973), “Cha ông ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 1-8 13 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 104 14 Trần Quang Dũng (2009), Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Biện Văn Điền (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 J.A.Gurevich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Thi pháp thơ Đường, NXB Giáo dục, Huế 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, TP.HCM 20 Hoàng Văn Hành, Vương Lộc (1980), “Mấy đặc điểm vốn từ Tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3), tr 22-28 21 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động 22 Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi – Quan niệm thẩm mĩ phương thức nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Thị Hoài (2010), Đặc điểm câu thơ lục ngôn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hoàn (1980), “Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 17-23 25 Hội nhà văn Việt Nam (1988), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, TP Hồ Chí Minh 26 Hội nhà văn Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, NXB Hội nhà văn 27 Nguyễn Thúy Hồng (1995), Từ ngữ Việt từ ngữ Hán Việt ngôn ngữ Truyện Kiều, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 105 28 Lê Thị Hương (2002), So sánh thơ thiên nhiên Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 18-30 30 Kim Hung Gyo (2004), “Văn học Triều Tiên: Lịch sử vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 11), tr 31-54 31 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – Nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo dục 32 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lí, NXB Văn hóa 33 Trịnh Cẩm Lan (2006), Chữ viết Hangul tranh chữ viết khu vực, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, (số 10), tr.24-28 34 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 2-8 35 Đặng Thanh Lê (1995), “Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng triết học Trung Quốc thời kì trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 9-11 36 La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch (biên soạn) (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập I, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 38 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch (biên soạn) (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập II, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 39 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch (biên soạn) (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập III, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 40 D.X.Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Văn học 106 41 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Phạm Luận (1980), “Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập”, Tạp chí văn học, (số 4), tr 40-49 43 Phạm Luận (1991), “Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “Thi pháp Việt Nam””, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 25-30 44 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 45 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2007), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 46 Vũ Đức Nghiệu (1985), “Một số liệu lớp hư từ Quốc âm thi tập”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 4) tr 67-69 47 Phan Ngọc (2009), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 48 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Từ điển bách khoa 49 Bùi Văn Nguyên (1980), “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3), tr 29-37 50 Bùi Văn Nguyên (1994), Văn chương Nguyễn Trãi, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 51 Bùi Nguyên, Nguyễn Nghĩa Dân, Phan Sĩ Tấn (1965), Văn học Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XVIII, Tài liệu tham khảo, Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Hoàng Quốc (2009), Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội tượng song ngữ An Giang (trên liệu cảnh song ngữ Việt – Hoa), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 53 B.L.Ríp-tin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí văn học, (số 2), tr 107-123 54 Đặng Đức Siêu (1995), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 107 55 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 58 Bùi Duy Tân (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 12-15 59 Bùi Duy Tân, Bùi Duy Dương (2002), “Thành ngữ gốc Hán Quốc âm thi tập”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 16), tr, 21-27 60 Phạm Thị Phương Thái (2007), Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 61 Bùi Khánh Thế (1979), “Một liệu song ngữ vấn đề nghiên cứu song ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 1), tr 7-19 62 Trần Thị Băng Thanh (1980), “Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 24-31 63 Văn Thị Kim Thanh (2004), Nguyễn Khuyến nhà thơ kép Hán Nôm, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 64 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 65 Lê Quang Thiêm (2006), “Về sáng tạo chữ viết Hangul, Huấn dân âm vai trò phát triển văn hóa giáo dục Korea”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, (số 11), tr 25-27 66 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 67 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục 68 Trần Nho Thìn (2000), “Bình Ngô đại cáo ánh sáng loại hình văn hóa trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 44-52 69 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 70 Hoàng Thị Thu Thủy (2002), Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 108 71 Phạm Thị Xuân Thủy (2009), Nghệ thuật văn luận “Quân trung từ mệnh tập” Nguyễn Trãi, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 72 Trương Xuân Tiếu (2011), “Nghệ thuật sử dụng danh từ riêng Nguyễn Trãi tác phẩm Bình Ngô đại cáo”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, (Số 7), tr 26-31 73 Mai Trân (1962), “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 9), tr 16-29 74 Lưu Đức Trung (2008), Giáo trình văn học Châu Á 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Lê Văn Toan (2004), Chữ Hán Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Lê Văn Toan (2013), “Có hệ thống chữ Hán người Việt Nam (Qua trường hợp Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, (số 1+2), tr 38-44 77 Đặng Lâm Tú (2007), “Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, (số 4), tr 45-48 78 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 79 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Viện Ngôn ngữ học (2009), Hoàng Tuệ tuyển tập, NXB Giáo dục Việt Nam 83 Viện Ngôn ngữ học (1994), Thư mục Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Văn hóa 84 Viện Ngôn ngữ học (1992), (Hoàng Phê chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 85 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 86 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, TP Hồ Chí Minh 110

Ngày đăng: 01/08/2016, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w