1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình (19912010)

96 339 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 643 KB

Nội dung

MỤC LỤC ` MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của luận văn 6 6. Bố cục của luận văn 6 NỘI DUNG 7 Chương 1: KHÁI QUÁT GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH TRƯỚC NĂM 1991 7 1.1. Khái quát về tỉnh Ninh Bình 7 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Tình hình kinh tếxã hội 8 1.1.3. Dân cư và truyền thống hiếu học 10 1.2. Khái quát về giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến năm 1991 13 1.2.1.Giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình từ sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến năm 1954 13 1.2.2. Giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình trong những năm 19541965 16 1.1.3. Giáo dụcTrung học phổ thông Ninh Bình thời kỳ chống Mỹ cứu nước 19651975 19 1.1.4. Giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình trong thời kỳ hợp tỉnh Hà Nam Ninh (19761991) 21 Tiểu kết chương 1 23 Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KỲ 19912010 25 2.1. Giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình trong những năm 19911996 25 2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử 25 2.1.2. Chủ trương về giáo dục Trung học phổ thông của tỉnh 27 2.1.3. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình trong những năm 19911996 28 2.1.3.1. Hệ thống trường, lớp, học sinh 28 2.1.3.2. Đội ngũ giáo viên 30 2.1.3.3. Cơ sở vật chất của nhà trường và các trang thiết bị dạy học 32 2.1.3.4. Các hoạt động giáo dục 35 2.2. Giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình trong những năm 19962010 37 2.2.1. Những thuận lợi mới 37 2.2.2. Chủ trương về giáo dục Trung học phổ thông của tỉnh Ninh Bình 40 2.2.3. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình giai đoạn 19962010 42 2.2.3.1. Hệ thống trường, lớp, học sinh 43 2.2.3.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên 44 2.2.3.3. Cơ sở vật chất của nhà trường và các trang thiết bị dạy học............49 2.2.3.4. Các hoạt động giáo dục 54 2.2.3.5. Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia 61 Tiểu kết chương 2 64 Chương 3: THÀNH TÍCH, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 1991 2010 65 3.1. Những thành tích 65 3.1.1. Về quy mô giáo dục 65 3.1.2. Về chất lượng giáo dục 68 3.1.3. Công tác quản lý giáo dục 73 3.1.4. Công tác xã hội hóa giáo dục 75 3.1.5. Những nguyên nhân đạt được thành tích của giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình 77 3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 79 3.2.1. Những hạn chế 79 3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 81 3.3. Đặc điểm của giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình giai đoạn 19912010 82 3.4. Những vấn đề đặt ra cho giáo dục Trung học phổ thông Ninh Bình hiện nay 83 Tiểu kết chương 3 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển chung toàn nhân loại, giáo dục ln giữ vai trị vơ quan trọng Nó chìa khố dẫn tới sống tốt đẹp hơn, tiến tới giới tốt đẹp Nó góp phần vào việc lưu giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc phát triển, truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại ngày nay- thời đại bùng nổ tin học, thời đại “kinh tế tri thức”, thời đại “ tồn cầu hố” …đặc biệt phát triển công nghệ cao giáo dục- đào đạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội, nguồn lực quan trọng định vị quốc gia trường quốc tế Chính thời đại ngày nay, quốc gia coi trọng phát triển giáo dục- đào tạo Ở nước ta, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, với quan điểm giáo dục dân, dân, dân, giáo dục gắn chặt với nguyện vọng, lợi ích cộng đồng Sự phát triển giáo dục đào tạo trải qua trình diễn liên tục nhiều năm theo cấp học, bậc học: từ mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học… Trong đó, giáo dục trung học phổ thơng giữ vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phẩm chất nhân cách tốt Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho tồn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng nhanh chóng nâng cao chất lượng dạy học ngành học, cấp học, đặc biệt đổi công tác dạy học trường trung học phổ thông-cấp học cuối để người học bước vào đời Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục THPT nói riêng địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt thành tựu bật chất lượng số lượng: chất lượng giáo dục-đào tạo không ngừng nâng cao, mạng lưới giáo dục không ngừng hồn thiện Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế định cần khắc phục, đặc biệt sở vật chất, trình độ quản lý, lực chuyên môn nghiệp vụ phận cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp giáo dục-đào tạo thời kỳ CNH-HĐH đất nước Do đó, việc nghiên cứu lịch sử giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình thời kỳ từ tái lập tỉnh 1991 đến năm 2010 việc cần thiết, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử giáo dục đất nước nói chung, tỉnh nói riêng, từ rút hạn chế, học kinh nghiệm để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp giáo dục tỉnh tương lai Bản thân người quê hương Ninh Bình tương lai giáo viên lịch sử, nhận thức vai trị, vị trí nghiệp giáo dục- đào tạo, đặc biệt tầm quan trọng giáo dục trung học phổ thông nên định chọn đề tài “ Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình (19912010)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt giai đoạn “hiện đại hố” đất nước Vì mà ln nhiều cá nhân tổ chức quan tâm nghiên cứu Trong vấn đề giáo dục Ninh Bình, từ tỉnh tái lập (1991) có số người quan tâm nghiên cứu : Năm 2005, “Lịch sử Đảng Ninh Bình”, tập (1975-2000) xuất phản ánh lịch sử Đảng tỉnh, có đề cập khái quát giáo dục Ninh Bình 25 năm kể từ giải phóng miền Nam, thống đất nước Tuy nhiên đề cập tới số số lượng trường, lớp giai đoạn lịch sử cụ thể Mặc dù số liệu tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu giáo dục Ninh Bình Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài “Các giải pháp thực phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh Ninh Bình đến 2015” tác giả Ngô Thành Hưng (năm 2007) sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng công tác phổ cập giáo dục, đề xuất giải pháp phù hợp khả thi thực phổ cập bậc trung học tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình đến năm 2020” tác giả Đinh Hữu Lực (2008) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Ninh Bình” tác giả Nguyễn Hữu Tính (năm 2008) nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng địa bàn thành phố Ninh Bình đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Năm 2010, Ban tuyên giáo Ninh Bình Viện Khoa học xã hội Việt Nam phát hành “Địa chí Ninh Bình”, gồm gần 1500 trang với phần, trình bày cách có hệ thống lĩnh vực địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, hệ thống trị, quốc phịng, an ninh tỉnh Ninh Bình Trong đề cập cách khái quát đến giáo dục Ninh Bình qua thời kỳ lịch sử từ thời kỳ phong kiến đến Đó tư liệu quý giá việc nghiên cứu giáo dục Ninh Bình nói chung giáo dục Trung học phổ thơng Ninh Bình nói riêng Bên cạnh số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục khác như: đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Yên Khánh-Ninh Bình bối cảnh nay” Đỗ Văn Thông (năm 2008); đề tài “ Dự báo, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên huyện Nho quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2015” Nguyễn Thị Yến ( năm 2008); “ Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Ninh Bìnhtỉnh Ninh Bình” Lê Quốc Huy (năm 2009) Ngồi báo, tạp chí địa phương đặc biệt báo cáo tổng kết hàng năm Sở giáo dục-đào tạo Ninh Bình đề cập tới phát triển giáo dục phổ thơng tỉnh Nói tóm lại, có số báo, luận văn có đề cập đến giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình từ tách tỉnh đến Tất cơng trình, viết nói đề cập cách sơ lược sâu nghiên cứu mặt cụ thể Tuy nhiên chứa đựng tư liệu quý giá giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình để tơi tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục THPT Ninh Bình gồm trình phát triển, thành tựu, hạn chế giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: Tồn hệ thống giáo dục trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình từ năm 1991 tách tỉnh đến năm 2010 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến giáo dục trung học phổ thông tỉnh tình hình giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình trước tái lập tỉnh năm 1991 - Khơi phục lại q trình phát triển giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình từ năm 1991 đến năm 2010 -Rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm vấn đề tồn giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình để có giải pháp cho q trình phát triển giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình năm Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài, cố gắng khai thác triệt để nguồn sử liệu viết giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1991-2010, gồm nguồn tài liệu sau: -Các tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng làm sở lí luận nghiên cứu -Các niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình từ 1991 đến 2010 -Các báo cáo tổng kết năm học Sở giáo dục-đào tạo Ninh Bình giai đoạn 1991-2010 -Các văn thị, nghị cấp uỷ Đảng, quyền, Bộ giáo dục-đào tạo liên quan đến giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình -Các tác phẩm lịch sử có liên quan đến giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình -Các luận văn, viết liên quan đến giáo dục phổ thơng Ninh Bình -Các tài liệu lưu trữ số trường trung học phổ thông tiêu biểu Ngồi kết có điền dã, thực tế số trường trung học phổ thông 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp sau đây: -Phương pháp lịch sử phương pháp logic biểu khác phương pháp biện chứng macxit: +Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét tượng, vật qua giai đoạn cụ thể với tính chất cụ thể +Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tượng, vật hình thức tổng quát nó, nhằm vạch chất, quy luật, khuynh hướng chung vận động khách quan nhận thức -Phương pháp thống kê, hệ thống, đối chiếu, so sánh kiện để thấy phát triển qua thời kỳ giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình từ 1991-2010 -Phương pháp phân tích tổng hợp để thấy mối liên hệ tác động qua lại bối cảnh lịch sử với tình hình giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình thời kỳ 1991-2010 - Phương pháp điền dã để khảo sát tình hình thực tế Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình thời kỳ từ sau tách tỉnh năm 1991 đến năm 2010 Trên sở đó, luận văn làm rõ đặc điểm, phát triển giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình rút ngun nhân phát triển Đồng thời rút vấn đề tồn giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình ngày để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu để giáo dục trung học phổ thơng Ninh Bình ngày phát triển Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục gồm chương Chương 1: Khái quát giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình trước năm 1991 Chương 2: Giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình thời kỳ 1991-2010 Chương 3: Thành tích, hạn chế đặc điểm giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1991-2010 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Khái qt tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 90 km phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đơng Đơng Bắc giáp Nam Định, có sơng Đáy ranh giới Phía Đơng Nam giáp Vịnh Bắc Bộ Phía Tây Bắc giáp Hịa Bình Phía Tây Nam giáp Thanh Hóa, có dãy núi Tam Điệp ranh giới Với vị trí đó, Ninh Bình địa bàn chiến lược vơ quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước Ninh Bình tỉnh có diện tích nhỏ so với nước trung bình so với đồng sơng Hồng Tỉnh Ninh Bình có diện tích rộng gần 1400km² (trong có 40% diện tích rừng núi) Ninh Bình có đơn vị hành với huyện (Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn), thị xã ( Tam Điệp), thành phố (Ninh Bình), gồm 145 xã, phường, thị trấn Trong đó, thành phố Ninh Bình thị loại – trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Địa hình tự nhiên phân thành vùng rõ rệt: Thứ vùng núi đá vơi phía Tây Tây Bắc tỉnh với dãy núi đá vôi trùng điệp Vùng núi Ninh Bình có nhiều hang động đẹp tiếng như: Bích Động, Địch Lộng, động Thiên Tơn, động Liên Hoa…đặc biệt khu hang động Tràng An; đèo Ba Dội “cổ họng Bắc – Nam”, cửa ải trọng yếu khu III khu IV đất nước Thứ hai vùng đồng chiêm trũng Nhìn chung địa mạo đồng khu vực Ninh Bình mang đặc điểm vùng đồng Bắc Bộ, hình thành nhờ bồi tụ trầm tích phù sa sơng Thứ ba vùng đồng ven biển huyện Kim Sơn, n Khánh phía Nam huyện n Mơ Nhờ lượng phù sa lớn sông Đáy bồi đắp, đồng Ninh Bình tiến biển với tốc độ nhanh Vùng đồng ven biển ngày tăng thêm diện tích, năm tiến biển từ 80 đến 100m, tạo nên vùng đất bồi phì nhiêu, màu mỡ Khí hậu Ninh Bình tương đối đồng nhất-là vùng tiểu khí hậu, mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam, chịu ảnh hưởng khí hậu rừng núi khí hậu ven biển Hệ thống giao thơng thủy Ninh Bình tương đối thuận tiện, thuận lợi giao lưu kinh tế-văn hóa, thông thương vào Nam Bắc ngược lên vùng Tây Bắc 1.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội Dân số Ninh Bình khoảng 920.000 người Mật độ trung bình 662 người/km2 Nhân dân Ninh Bình sống chủ yếu nghề nơng Ngồi trồng trọt, chăn ni cịn có ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ phát triển mạnh khai thác đá trạm trổ đá mỹ nghệ, thêu ren, dệt chiếu hàng cói, đồ gốm, đan lát…Thiên nhiên tạo cho Ninh Bình vùng đất có biển, có rừng núi, có đồng bằng, giàu tiềm phát triển kinh tế-văn hóa tồn diện Từ tái lập tỉnh đến nay, quan tâm Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương, Đảng nhân dân Ninh Bình tâm phấn đấu, đẩy mạnh công đổi mới, đạt thành tựu quan trọng, hoàn thành toàn diện mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình đề Kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển tăng nhanh; sở vật chất kỹ thuật tăng cường Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện nhiều mặt, mặt thị nơng thơn có nhiều đổi mới; an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, quốc phòng tăng cường Hệ thống trị củng cố, dân chủ Đảng nhân dân mở rộng Thực cải cách hành chính, cải cách tư pháp, đấu tranh chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng có chuyển biến tích cực Vị Ninh Bình khẳng định nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-văn hóa Kinh tế phát triển, sở hạ tầng tăng cường, văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt cao; Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn năm 1996-2000 đạt bình quân 8,12%/năm, từ 2001-2005 bình quân đạt 11,9%/năm; giai đoạn 2006-2009 đạt 17,0% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Năm 1991, Nông-lâmngư nghiệp: 75,74%; Dịch vụ: 6,08% Công nghiệp-xây dựng: 18,18%, đến năm 2006 nơng nghiệp giảm cịn 28%; Dịch vụ: 33%; Công nghiệp-xây dựng:39 % Thu nhập bình quân đầu người năm 1991 đạt 0,51 triệu đồng, năm 2006 đạt 6,42 triệu đồng, tăng 12,5 lần, đến năm 2008 đạt 10,824 triệu đồng Thu ngân sách năm 1991 đạt 24,4 tỉ đồng, năm 2006 đạt 878 tỉ đồng, tăng 35,98 lần, đến năm 2009 đạt 2.660 tỉ đồng [31; tr.201-202] Nông nghiệp liên tục mùa, phát triển tồn diện gắn với sản xuất hàng hóa, sở đảm bảo an ninh lương thực Năm 1991 tổng sản lượng lương thực đạt 19,4 vạn tấn, năm 2006 đạt 48,4 vạn tấn; Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 1991 đạt 767 tỷ đồng, đến năm 2006 đạt 1.821 tỷ đồng, tăng 2,7 lần [31; tr.202] Đến nay, toàn tỉnh xây dựng số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung gắn với sở chế biến vùng trồng vụ đông, vùng lúa chất lượng cao, vùng nuôi tôm sú, ni cua, vùng trồng chế biến cói… Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá, vốn đầu tư phát triển nhanh Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1991 đạt 300,8 tỷ đồng; năm 2001 đạt 1.527 tỷ đồng; đến năm 2006 đạt 3.590,7 tỷ đồng, tăng 11,9 lần; năm 2009 đạt 7.486 tỉ đồng [15; tr.423] Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển nhanh, nhiều làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ, thêu ren, chiếu cói số ngành nghề sản xuất mộc nhĩ, nấm rơm… khôi phục phát triển đem lại giá trị lớn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Kinh tế du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh với nhiều di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh Các hoạt động văn hóa phát triển mạnh, đặc biệt văn hóa sở phục vụ kịp thời, có hiệu Nhiệm vụ kinh tế-xã hội, thiết chế văn hóa quan tâm đầu tư Nhờ có tăng trưởng kinh tế nhanh, tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình có đổi quan trọng, nhanh chóng phát triển trung tâm công nghiệp, phát triển khu du lịch tỉnh Ninh Bình 1.1.3 Dân cư truyền thống hiếu học *Dân cư Ninh Bình có miền đất cổ, có rừng ven núi lan gần biển, có núi đá vôi với nhiều hang động, gần nguồn nước, khu sinh thái hấp dẫn người tiền sử đến ngụ cư sinh sống phát triển, tạo nên lịch sử dân cư lâu đời Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, Ninh Bình có 900 nghìn người, người Kinh đơng 98 %; người dân tộc Mường xã Nho Quan có 100 ngìn người; người theo đạo Thiên chúa có 135 10 Thứ hai, phận giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học, kỹ nghề nghiệp cịn hạn chế Một số chưa tồn tâm toàn ý với nghề Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh chạy theo thành tích 3.3 Đặc điểm giáo dục Trung học phổ thơng Ninh Bình giai đoạn 1991-2010 Đã phát triển đa dạng loại hình trường lớp cơng lập, bán công, dân lập, chuyên, dân tộc nội trú, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Có bước tiến nhanh chóng, tồn diện vượt bậc số lượng chất lượng so với thời kỳ trước tách tỉnh Các hoạt động hướng nghiệp dạy nghề hoạt động giáo dục lên lớp trọng nhằm phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Tỉnh Ninh Bình có số dân theo đạo Thiên chúa đơng so với nhiều tỉnh khác nước, huyện Kim Sơn nên số lượng học sinh theo Đạo đông đảo 3.4 Những vấn đề đặt cho giáo dục Trung học phổ thơng Ninh Bình Trong năm qua giáo dục THPT Ninh Bình đạt thành tựu to lớn, song đối mặt với khó khăn, thách thức chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chương trình sách giáo khoa, cơng tác quản lý, chế sách…Để khắc phục hạn chế đó, nhằm góp phần thúc đẩy giáo dục THPT Ninh Bình đạt thành tích to lớn nữa, thực thắng lợi nhiệm vụ ngành trước Đảng nhân dân tỉnh vấn đề mà giáo dục Ninh Bình cần phải làm là: 82 Tiếp tục củng cố, kế thừa phát huy thành giáo dục trung học phổ thông đạt gần 20 năm qua Làm tốt công tác tuyên truyền vận động, giáo dục đạo đức, phẩm chất trị vững vàng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh theo chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục-đào tạo Cần phải có quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đổi cơng tác quản lí, đổi phương pháp dạy học mạnh mẽ liệt để nâng cao chất lượng giáo dục Cần phải coi trọng công tác tra, kiểm tra, đánh giá, đôi với việc khen thưởng kỷ luật hợp lý Quan trọng phải nâng cao ý thức tự giác đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng sở trường lớp, thiết bị dạy học Tiếp tục đa dạng hóa loại hình trường lớp Coi trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực coi giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân, huy động tối đa nguồn lực nhân dân nhằm phục vụ cho nghiệp giáo dục Trong nhà trường cần phải đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt-học tốt”, xóa bỏ bệnh thành tích giáo dục, đấu tranh chống tiêu cực, làm lành mạnh môi trường giáo dục Thực tốt vận động ngành, đặc biệt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” để giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho học sinh Tiểu kết chương Trải qua gần 20 năm (1991-2010) xây dựng phát triển, giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình đưới lãnh đạo, đạo, quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp, giúp đỡ Sở, Ban, Ngành, đồn thể cấp ủy Đảng, quyền địa phương nỗ lực phấn đấu không ngừng cán bộ, giáo viên, học sinh toàn thể nhân dân nên toàn ngành Giáo dục-Đào tạo Ninh Bình phấn đấu, khắc phục khó khăn, động, sáng tạo giành kết 83 quan trọng, là: Quy mơ cấp học giữ vững có bước phát triển Cơ sở vật chất phục vụ dạy học tiếp tục tăng cường theo hướng phục vụ tốt cho việc đảm bảo yêu cầu chất lượng; xây dựng trường chuẩn quốc gia tiếp tục đẩy mạnh Chất lượng đội ngũ nâng lên, phong trào học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đơng đảo cán bộ, giáo viên tích cực hưởng ứng Các hoạt động giáo dục đạo đức lối sống, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao có bước phát triển tích cực Cơng tác quản lí, đạo Ngành có nhiều đổi mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên giáo dục THPT Ninh Bình cịn có nhiều hạn chế, yếu chất lượng giáo dục, đổi phương pháp dạy học cơng tác quản lí, đạo…Do yêu cầu đặt cho giáo dục THPT Ninh Bình phải có giải pháp thật hiệu nhằm hạn chế thiếu sót, phát huy thành tích đạt để đưa giáo dục THPT tỉnh ngày vươn lên tầm cao KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian gần 20 năm qua kể từ tái lập tỉnh (năm 1991) đến năm 2010, dù nhiều khó khăn, tỉnh Ninh Bình có thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế-xã hội nói chung nghiệp giáo dục-đào tạo nói riêng Được lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh, Ngành giáo dục-đào tạo Ninh Bình thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác phát triển giáo dục đào tạo nghị chuyên đề Tỉnh, Đảng phát triển giáo dục địa phương Vì vậy, giáo dục Ninh Bình nói chung giáo dục THPT Ninh 84 Bình nói riêng đạt thành tựu định, góp phần vào việc thực chiến lược phát triển người phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đất nước nhằm thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Gần 20 năm trước, nghiệp Giáo dục-Đào tạo tỉnh xếp vào loại trung bình có khó khăn, thiếu thốn, mà giáo dục Ninh Bình đổi nhiều, Bộ GD-ĐT tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc Đó cố gắng lớn đội ngũ cán lao động cấp ủy Đảng, quyền cấp, đội ngũ người làm công tác giáo dục hết chăm lo, hiếu học người dân Ninh Bình Hệ thống giáo dục THPT Ninh Bình củng cố, hồn thiện bước phát triển Điều thể mặt sau: Về quy mô giáo dục: mở rộng bước ổn định Tỷ lệ học sinh vào THPT học sinh tốt nghiệp lớp 12 năm cao Quy mô mạng lưới trường, lớp mở rộng theo hướng đa dạng hóa loại hình giáo dục với nhiều loại hình trường lớp khác công lập, bán công, dân lập, dân tộc nội trú, đáp ứng nhu cầu học tập em tỉnh Số trường lớp, học sinh tăng nhanh theo năm Cho đến năm 2010 tồn tỉnh có 27 trường THPT, 32.443 học sinh với đội ngũ giáo viên 1586 người trực tiếp giảng dạy trường THPT địa bàn tỉnh Chất lượng giáo dục bậc học THPT có nhiều chuyển biến, tiến vượt bậc Cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh THPT bước nâng cao Tỉ lệ học sinh xếp loại khá, tốt hai mặt giáo dục tăng lên Mục tiêu giáo dục xã hội chủ nghĩa giữ vững Các địa phương tỉnh kết hợp chặt chẽ với trường THPT, có nhiều biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, qua nhà trường có điều kiện để thực xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 85 Các điều kiện đảm bảo cho phát triển quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trọng, đầu tư Đội ngũ giáo viên chất lượng cao bổ sung qua hàng năm Cơ sở vật chất phòng học ngày khang trang trang thiết bị dạy học đại dần đưa vào trường học, bước đáp ứng nhu cầu dạy học Đạt thành tựu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, xuất phát điểm từ cơng đổi tồn diện Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Cùng với nỗ lực không ngừng để vượt qua khó khăn đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục toàn thể học sinh trường THPT tỉnh góp phần đưa giáo dục THPT tỉnh nhà có bước khởi sắc to lớn Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục THPT tỉnh Ninh Bình cịn bộc lộ khó khăn, yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước như: Chất lượng hai mặt giáo dục học sinh chưa cao Tỉ lệ học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế chưa nhiều Nhiều giáo viên hạn chế việc tiếp cận thành tựu công nghệ dạy học đại Căn bệnh chạy theo thành tích bệnh cố hữu trường THPT Tóm lại, trải qua 20 năm kể từ tái lập tỉnh, với chuyển biến lĩnh vực kinh tế-xã hội, ngành giáo dục-đào tạo Ninh Bình nói chung, giáo dục THPT Ninh Bình nói riêng nhanh chóng khắc phục khó khăn thiếu thốn, bước vươn lên đạt thành tựu bản, góp phần to lớn việc phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Mặc dù phát triển đó, cịn có nhiều hạn chế, thiếu sót qua giúp cấp quản lí giáo dục địa phương rút học kinh nghiệm để tìm giải pháp khắc phục nhằm đưa giáo dục THPT Ninh Bình phát triển lên tầm cao giai đoạn 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Ninh Bình (1976), Lịch sử Đảng Ninh Bình (1929-1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN(12/1996) Nghị Trung ương NQ/HNTW Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục-Đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương (2002), Một số văn Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Ninh Bình (2010), Địa chí Ninh Bình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lã Đăng Bật (2011), Đất người Ninh Bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975-1985), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1987) Chương trình phát triển giáo dục đào tạo 1987-1990 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục đào tạo ( 1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dụcđào tạo (1945-1995), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (1996), Dự thảo Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục-đào tạo (1986-1996), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục-đào tạo (1986-1996), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Anh Chiến (2005), Lịch sử Đảng Ninh Bình, Tập (1975-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 14 Trần Thế Cơng (2002), Ninh Bình - quê hương anh hùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Cục thống kê (2003), Niên giám Ninh Bình (2001-2002), NXB Thông tấn, Hà Nội 16 Cục thống kê Ninh Bình (2007), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Cục thống kê Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Cục thống kê Ninh Bình (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Cục thống kê Ninh Bình (2012), Số liệu tổng kết kinh tế-xã hội Ninh Bình 20 năm (1992-2012), NXB Thống kê, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Di (1982), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Dũng(1998), Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Các Nghị Quyết Trung ương Đảng từ 1996-1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Nghị Hội nghị Trung ương (khố IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 28 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục-đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồng Hà (2005), Mái trường mang tên người anh hùng áo vải, Tạp chí Đơng Nam Á, số 31 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB Bộ Giáo Dục, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945-1990), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người ngày mai, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển người phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Văn Hùng (2007), Ninh Bình- 185 năm lịch sử phát triển, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Vũ Thuần Nho (1990), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Đức Nhuận (1992), Những vấn đề giáo dục trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Ngọc Quang (2005), Sở giáo dục-đào tạo Ninh Bình bước tiến nhanh nghiệp trồng người, Tạp chí Đơng Nam Á, Số 39 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1992-1993 40 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1993-1994 41 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1994-1995 42 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1995-1996 43 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1996-1997 44 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1997-1998 90 45 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1998-1999 46 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1999-2000 47 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001 48 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002 49 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003 50 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 51 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 52 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 53 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 54 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 55 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 56 Sở GD-ĐT Ninh Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 57 Sở GD-ĐT Ninh Bình (2005), Báo cáo đề tài “ Thực trạng đội ngũ cán giáo viên, giải pháp góp phần hồn thành phổ cập giáo dục bậc trung học” 58 Sở GD-ĐT Ninh Bình (2012), Lịch sử ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình (1945-1992) 59 Ninh Sơn (2005), Trường Trung học phổ thông bán công Yên khánh, ghi nhận trường non trẻ, Tạp chi Đông Nam Á, Số 60 Phạm Văn Sơn (2005), Trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tuỵ-cánh chim đầu đàn ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình Tạp chí Đơng Nam Á, Số 61 Nguyễn Quốc Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội 62 Tổng cục thống kê (1993), Niên giám thống kê 1992, NXB Thống kê, Hà Nội 63 Tổng cục thống kê (1994), Niên giám thống kê 1993, NXB Thống kê, Hà Nội 91 64 Tổng cục thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, NXB Thống kê, Hà Nội 65 Tổng cục thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, NXB Thống kê, Hà Nội 66 Tổng cục thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, NXB Thống kê, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Trò (2004), Ninh Bình theo dịng lịch sử văn hố, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 68 Hồng Trung (2005), Trường trung học phổ thông Yên Khánh A-lá cờ đầu ngành giáo dục-đào tạo Ninh Bình,Tạp chí Đơng Nam Á, Số 69 Trương Đình Tưởng (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, NXB Thế giới, Hà Nội 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 71 Ninh Thị Xế (2005), Mơ hình giáo dục sức khỏe sinh sản HIV/AIDS cho trẻ vị thành niên Ninh Bình, Tạp chí Lao động xã hội, số 277 * Các địa Internet: - http//www.ninhbinh.edu.vn -http//www.google.com.vn -http//www.baoninhbinh.org.vn * Tài liệu khảo sát điền dã, vấn: - Ông Nguyễn Văn Bân- Phó giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình - Ông Nguyễn Thanh Nhàn- giáo viên Vật Lý trường THPT Gia Viễn A - Chị Nguyễn Kim Dung- Giáo viên Lịch sử trường THPT Kim Sơn A - Chị Trần Thị Tin- Giáo viên Địa Lý trường THPT Nho Quan C 92 MỤC LỤC ` 93 PHỤ LỤC (Một số hình ảnh giáo dục THPT tỉnh Ninh Bình) 94

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w