TIẾT 02: ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài người ta thường làm như thế nào? A. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.. B. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vạch số 0 ngang bằng với một đầu của vật và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật. C. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn để đọckết quả đo tại đầu kia của vật D. Đặt thước không theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn để đọc kết quả đo tại đầu kia của vật. Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả đo theo giá trị nào dưới đây là không đúng? A. Giá trị giữa hai vạch chia tương ứng với đầu kia của vật. B. Giá trị vạch chia trước gần nhất với đầu kia của vật C. Giá trị vạch chia sau gần nhất với đầu kia của vật D. Giá trị vạch chia gần sau nhất với đầu kia của vật. Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Kết quả đo đọ dài trong bài báo cáo thực hành được ghi như sau: l = 21 cm. Khi đó độ chia nhỏ nhất của thước kẻ là bao nhiêu? A. 1cm B. 1dm C. 2 cm D. 0,1 cm Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Từng học sinh trong nhóm thực hành đo độ dài 1 vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả đo của nhóm? A. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà bạn đo được B. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng. Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học, Trong các cách ghi dưới đây cách nào ghi đúng? A. 244 cm B. 244,0 cm C. 24,4 dm. D. 2,44 m. Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả theo: A. Giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. B. Giá trị vạch chia ta ước lượng C. Giá trị vạch chia xa nhất với đầu kia của vật D. Giá trị vạch chia lớn nhất của thước ở đầu kia của vật cộng với độ chia nhỏ nhất của thước. Câu 7. : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Kết quả đo độ dài trong bài báo cáo thực hành được ghi như sau: L = 20,5 cm. Khi đó độ chia nhỏ nhất của thước kẻ là bao nhiêu? A. 0,5cm B. 1cm C. 1dm D. 0,2cm Câu 8. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Một bạn dùng thước đo đọ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đến , trong các cách ghi kết quả dưới đây cách nào ghi đúng? A. 2000 mm. B. 200 cm. C. 20 dm. D. 2m. Câu 9. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài một vật, ta cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo? A. Xiên sang trái. B. Dọc theo vật. C. Xiên bên phải. D. Theo hướng vuông góc với cạnh của thước tại đầu của vật..
TIẾT 02: ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài người ta thường làm nào? A Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật đặt mắt nhìn để đọc kết đo theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật B Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vạch số ngang với đầu vật đặt mắt nhìn để đọc kết đo đầu vật C Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo đầu vật ngang với vạch số đặt mắt nhìn để đọckết đo đầu vật D Đặt thước không theo chiều dài cần đo, đầu vật ngang với vạch số đặt mắt nhìn để đọc kết đo đầu vật Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài đầu cuối vật không trùng với vạch chia thước đo đọc ghi kết đo theo giá trị không đúng? A Giá trị hai vạch chia tương ứng với đầu vật B Giá trị vạch chia trước gần với đầu vật C Giá trị vạch chia sau gần với đầu vật D Giá trị vạch chia gần sau với đầu vật Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Kết đo đọ dài báo cáo thực hành ghi sau: l = 21 cm Khi độ chia nhỏ thước kẻ bao nhiêu? A 1cm B 1dm C cm D 0,1 cm Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Từng học sinh nhóm thực hành đo độ dài vật thu nhiều giá trị khác Giá trị lấy làm kết đo nhóm? A Giá trị trung bình tất giá trị mà bạn đo B Giá trị trung bình giá trị nhỏ lớn C Giá trị lặp lại nhiều lần D Giá trị bạn đo cuối Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 2cm để đo chiều rộng lớp học, Trong cách ghi cách ghi đúng? A 244 cm B 244,0 cm C 24,4 dm D 2,44 m Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài đầu cuối vật không trùng với vạch chia thước đo đọc ghi kết theo: A Giá trị vạch chia gần với đầu vật B Giá trị vạch chia ta ước lượng C Giá trị vạch chia xa với đầu vật D Giá trị vạch chia lớn thước đầu vật cộng với độ chia nhỏ thước Câu : Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Kết đo độ dài báo cáo thực hành ghi sau: L = 20,5 cm Khi độ chia nhỏ thước kẻ bao nhiêu? A 0,5cm B 1cm C 1dm D 0,2cm Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Một bạn dùng thước đo đọ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đến , cách ghi kết cách ghi đúng? A 2000 mm B 200 cm C 20 dm D 2m Câu Hãy chọn câu trả lời số phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài vật, ta cần đặt mắt để đọc kết đo? A Xiên sang trái B Dọc theo vật C Xiên bên phải D Theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật Câu 10 Hãy chọn câu trả lời số phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi đo chiều dài bút chì, trường hợp đặt thước sau đúng? A Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì B Đặt thước chếch vạch số ngang với đầu bút chì C Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, đầu thước ngang với đầu bút chì D Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số ngang với đầu bút chì Câu 11 Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Kết đo chiều dài hình bao nhiêu? Cho biết ĐCNN thước 0,5cm A 6cm B 5,9cm C 59mm D 60mm Câu 12 Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Kết đo độ dài báo cáo thực hành ghi sau: l = 20,1 cm Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng thực hành bao nhiêu? A 0,1 cm B cm C 1dm D 0,1 mm Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu 13 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 13 câu sau để có câu : Khi đo độ dài cần đặt mắt theo hướng (13) với cạnh thước đầu vật Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 14 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải để có câu phù hợp ngữ, nghĩa vật lý: a Cần đặt thước quy định b Cần đặt mắt quy định c Cần ước lượng độ dài cần đo Để đo xác chiều dài vật Để đọc kết đo xác Để chọn thước đo thích hợp Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D câu đánh số từ 15 đến 17 điền vào vị trí tương ứng đoạn cho phù hợp ngữ, nghĩa vật lí: Đo chu vi xô chứa nước, em dùng (15) Đo chiều dài sân vận động, em dùng (16) Đo chiều cao bạn lớp, em dùng (17) Câu 15 A Thước dây có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm B Thước mét C Thước dây có giới hạn đo 20 m độ chia nhỏ cm D Thước thẳng có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm Câu 16 A Thước mét B Thước dây có giới hạn đo 20 m độ chia nhỏ cm C Thước thẳng có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm D Thước dây có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm Câu 17 A Thước mét B Thước dây có giới hạn đo 20 m độ chia nhỏ cm C Thước thẳng có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm D Thước dây có giới hạn đo m độ chia nhỏ mm Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 18 Hãy trả lời câu hỏi sau: Ngoài đơn vị mét (m) ước số bội số mét, em cho biết thêm vài đơn vị đo chiều dài khác? Câu 19 Trả lời câu hỏi sau: Hãy cho biết cách tính giá trị trung bình kết đo chiều dài lớp học? TIẾT 02: ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 11 12 Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ 13 (13) Vuông góc 10 Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 14 a > (Cần đặt thước quy định > vật) b > (Cần đặt mắt quy định > c > (Cần ước lượng độ dài cần đo thích hợp) Để đo xác chiều dài Để đọc kết đo xác) > Để chọn thước đo Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ 15 16 17 Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN 18 Phải nêu lên ý sau: 1- Dặm (mi) mi = 1609m 2-Bộ (ft) 1ft = 30,48cm 3- Inch(in) 1in = 2,54cm 4-Năm ánh sáng 1năm ánh sáng ~ 9,461.1015m 5-Hải lí hải lí = 1852m 19 Phải nêu lên ý sau: Giá trị trung bình = (Tổng kết phép đo)/(Số lần đo) VẬT LÍ 6->HỌC KÌ I->TIẾT 03: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ sau để đo thể tích chất lỏng? A Bình sứ chia độ C Xô nhôm B Bình thuỷ tinh có chia độ D ấm nhôm Câu Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Một mét khối (m3) xentimét khối (cm3) A 10 B 102 C 103 D 106 Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Cách đặt bình chia độ để phép đo thể tích cho kết xác? A Đặt nghiênh bên B Đặt thẳng đứng C Đặt nghiêng phía trước D Đặt nghiêng phái sau Câu Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau hay sai: Giới hạn đo bình chia độ số đo thể tích lớn bình chia độ đo được: A Đúng B Sai Câu Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau sai: Giới hạn đo thể tích bình thể tích lớn ghi vạch cao bình A Đúng B Sai Câu Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau sai: Độ chia nhỏ bình đo thể tích chất lỏng giá trị nhỏ ghi bình A Đúng B Sai Câu Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau sai: Giới hạn đo thể tích bình đo thể tích chất lỏng khả đo thể tích bình A Đúng B Sai Câu Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau sai: Độ chia nhỏ bình đo thể tích chất lỏng hiệu thể tích ghi hai vạch chia liên tiếp bình A Đúng B Sai Câu Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Cách đặt mắt đọc kết đo thể tích bình chia độ kết xác? A Đặt mắt cao mực chất lỏng bình B Đặt mắt nhìn thẳng đứng vào bình C Đặt mắt ngang với mực chất lỏng bình D Đặt mắt thấp mực chất lỏng bình Câu 10 Hãy chọn phương án số phương án A, B, C D để trả lời câu hỏi sau: Trong dụng cụ sau đây, dụng cụ không dùng để đo thể tích chất lỏng? A Bơm tiêm( Xi lanh) B Các loại bình chứa ( hộp,thùng, chai, lọ) C Các loại ca đong( Ca nửa lích, lít, lít, lít) D Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích biết dung tính ( chai bia 333, chai nước lít, xô 10 lít) Câu 11 Hãy chọn phương án số phương án A, B, C D để trả lời câu hỏi sau: Con số thể tích vật: A 5cm3 B 5dm C kg D 5g/cm3 Câu 12 Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Đơn vị đo thể tích hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì? A Mét vuông (m2) B Mét (m) C Mét khối (m3) D Lít (l) Câu 13 Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C để trả lời câu hỏi sau: Đo thể tích chất lỏng bình chia độ có độ chia nhỏ 0,5cm3, cách ghi kết kết đo sau: A V= 23,0 cm3 B V= 17 cm3 C 45,32 cm3 D 59, 125 cm3 Câu 14 Hãy chọn phương án số phương án A, B, C D để trả lời câu hỏi sau: Đơn vị đo đơn vị đo thể tích? A m3 B lít C dm D cc Câu 15 Hãy lựa chọn phương án trả lời số phương án A, B, C, D cho câu hỏi sau: Để đo thể tích chất lỏng ước chùng 90cm3 dùng bình đo thể tích sau hợp lý nhất? A Bình có giới hạn đo lít, độ chia nhỏ 1mm3 B Bình có giới hạn đo 0,1 lít, độ chia nhỏ 1mm3 C Bình có giới hạn đo 1,5 lít, độ chia nhỏ 1mm3 D Bình có giới hạn đo 10 dm3, độ chia nhỏ 1mm3 Câu 16 Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau hai sai: Độ chia nhỏ bình chia độ độ dài hai vạch chia liên tiếp bình: A Đúng B Sai Câu 17 Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Một lít (l) có giá trị tương đương mét khối (m3)? A 0,1 B 0,01 C D 0,001 Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu 18 Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 18 câu sau để có câu trả lời đúng: 8,9cm3 = …(18) mm3 Câu 19 Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 19 câu sau để có câu trả lời đúng: 0,75dm3 = …(19) cm3 Câu 20 điền số thích hợp vào chỗ trống (……….) Trong phép đổi đơn vị sau: 25.5 cm3 = ………(20)….cc 48 l =…(21)….dm3 137 cc = …………(22)… l 127 dm3=…(23) cm3 Câu 24 Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a- Đơn vị đo thể tích thường dùng (24)……………… b- Dụng cụ đo thể tích thường dùng (2)…………… c- đo thể tích vật người ta thường làm sau: - ước lượng(3) …………………cần đo - chọn (4) ………có GHĐ ĐCNN thích hợp - đặt bình chia độ (5) ……… - đặt mắt nhìn (6) ……… - đọc ghi kết đo theo vạch (7) ……với mực chất lỏng bình Câu 25 Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 25 câu sau để có câu trả lời đúng: 1,2 lít tương đương …(25) m3 Câu 26 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 26 đến 31 câu sau để có câu ngữ, nghĩa vật lý: Trong phòng thí nghiệm, để đo thể tích chất lỏng ta dùng (26) Trước tiên phải ước lượng…(27)… chất lỏng để chọn bình chia độ có ….(28)… ….(29)… phù hợp Đặt bình chia độ theo phương …(30)…, đổ chất lỏng vào bình đặt mắt …(31) với mực chất lỏng bình để đọc kết Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 32 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải để có câu phù hợp ngữ nghĩa vật lý: a Để đo chiều cao cột chất lỏng bình hạn đo phù hợp b Để đo thể tích chất lỏng c Để đo chu vi bình chia độ hình trụ Ta dùng thước kẻ có giới Ta dùng bình chia độ Ta dùng thước dây Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 33 Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết Những dụng cụ đo thường dùng đâu? Câu 34 Hãy trả lời câu hỏi sau: Hai bình chia độ đo thể tích, có độ chia nhỏ nhất, hỏi khoảng cách hai vạch liên tiếp bình có không?Tại sao? Câu 35 Hãy giải toán sau: Cần dùng can nhựa loại lít để chứa hết 15 lít nước mắm Câu 36 Các kết đo thể tích hai báo cáo kết thực hành ghi sau: a- V1 = 15.3 cm3 b- V2= 15.4 cm3 Hãy cho biết độ chia nhỏ bình chia độ dùng thực hành Câu 37 Hãy trả lời câu hỏi sau: Bình chia độ đo thể tích có hình dạng khoảng cách vạch liên tiếp nhau? VẬT LÍ 6->HỌC KÌ I->TIẾT 03: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 10 11 12 13 14 15 16 17 Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ 18 (18) 8900 19 (19) 750 20 (20) 25.5 (21) 148 (22) 137 (23) 127000 24 (24) (m ) () ( ca đong, bình chia độ) () (thể tích vật ) () ( bình) () (thẳng đứng ) () ( vuông góc với mực chất lỏng ) () (gần) 25 (25) 0,0012 26 (26) bình chia độ (27) thể tích (28) giới hạn đo (29) độ chia nhỏ (30) thẳng đứng (31) ngang Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 32 a > (Để đo chiều cao cột chất lỏng bình kẻ có giới hạn đo phù hợp ) b > (Để đo thể tích chất lỏng > độ ) c > (Để đo chu vi bình chia độ hình trụ > > Ta dùng thước Ta dùng bình chia Ta dùng thước dây.) Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN 33 Phải nêu lên ý sau: ( Các loại ca đong, chai lọ co ghi sẵn dung tích thường dùng đong xăng dầu, nước mắm, bia… ) Các loại bình chia độ dùng phòng Thí nghiêm Xi lanh bơm tiêm dùng để tiêm) 34 Phải nêu lên ý sau: Chưa Do diện tích đáy hai bình chưa 35 Phải nêu lên ý sau: Vì 15/2 =7,5 Số can nguyên nên cần 36 Phải nêu lên ý sau: (ĐCNN 0.1 cm3) 37 Phải nêu lên ý sau: Bình có dạng hình trụ VẬT LÍ 6->HỌC KÌ I->TIẾT 05: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ sau để đo khối lượng vật? A cân y tế B cân Rôbécvan C cân đồng hồ D cân tạ Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Một kilôgam (kg) gam (g)? A 10 B 102 C 103 D 106 Câu Hãy chọn phương án số phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi dùng cân khác để cân số vật, người ta đưa kết xác Kết sau ứng với loại cân có độ chia nhỏ 0,1g ? A 4,1kg B 300,11g C 128,1 mg D 1600,1 g Câu Hãy chọn phương án số phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Để cân khối lượng gà, dùng loại cân có giá trị đo độ chia nhỏ sau thích hợp ? A Giới hạn đo kg, độ chia nhỏ 20 gam B Giới hạn đo 50kg, độ chia nhỏ 50 gam C Giới hạn đo 20 kg, độ chia nhỏ 20 gam D Giới hạn đo kg, độ chia nhỏ 10 gam Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Một gam (g) có giá trị kilôgam (kg)? A B 0,001 C 0,01 D 0,1 Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Khối lượng vật gì? A sức nặng vật B thể tích vật C lượng chất tạo thành vật D số cân nặng vật Khi cấp nhiệt cho vật rắn đo nhiệt độ vật, lúc đầu nhiệt độ tăng, đến OC nhiệt độ không đổi, sau thời gian nhiệt độ tiếp tục tăng Chất rắn chất gì? Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau nói nóng chảy? Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) trả lời câu hỏi sau: Trong tượng sau, tượng liên quan đến nóng chảy? Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ đến đoạn viết sau cho phù hợp ngữ, nghĩa: Sự nóng chảy chuyển từ thể …(6)… sang thể …(7) VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong điều kiện sau nước bay chậm? A Nước từ đĩa đổ vào cốc B Nước đĩa nóng C Nước đĩa quạt gió D Nước đĩa Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Hiện tượng sau tượng bay hơi? A Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng B Sự chuyển từ thể lỏng sang thể C Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng D Sự chuyển từ thể khí sang thể rắn Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm bay hơi? A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Xảy mặt thoáng chất lỏng C Không nhìn thấy D Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu Hãy lựa chọn câui (ứng với A, B C) câu sau? A Nước bay 100oC B Khi bay hơi, nhiệt độ nước không thay đổi C Trong điều kiện nhau, cồn bay nhanh nước Câu Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong điều kiện sau nước bay chậm? A Nước từ cốc đổ sang đĩa B Nước cốc lạnh C Nước cốc nóng D Nước cốc Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Để làm thí nghiệm kiểm tra tác động nhiệt độ bay nước, ta phải làm cho? A Nhiệt độ thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng không cho gió tác động B Giải nhiệt độ không thay đổi, thay đổi diện tích mặt thoáng cho gió thật mạnh C Nhiệt độ diện tích mặt thoáng giữ nguyên cho gió thật mạnh D Nhiệt độ thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió thật mạnh Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Nước đựng cốc bay nhanh khi? A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A B) để trả lời câu hỏi sau: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng chất lỏng? A Đúng B Sai Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ đến 11 đoạn viết sau cho phù hợp ngữ nghĩa : Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào (9) , (10) (11) chất lỏng Câu 12 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 12 đến 13 đoạn viết sau cho phù hợp ngữ nghĩa : Sự bay chuyển từ thể (12) sang thể (13) Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 14 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải để có câu phù hợp mặt vật lý a Nhiệt độ thấp Tốc độ bay xảy nhanh b Nhiệt độ cao Sự ngưng tụ xảy nhanh Câu 15 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải cho phù hợp: a Xăng bay chậm Trời râm b Quần áo khô chậm Đổ xăng đĩa c Quần áo khô nhanh Để xăng vào chai mở nút d Xăng bay nhanh Trời nắng Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 16 Hãy trả lời câu hỏi sau: Thế bay hơi? Sự bay có ý gì? Câu 17 Hãy trả lời câu hỏi sau: Tại trồng mía chuối, người ta phải phạt bớt cây? Câu 18 Hãy trả lời câu hỏi sau: Tại sấy tóc làm cho tóc mau khô? Câu 19 Hãy trả lời câu hỏi sau: Em trình bày cách làm muối từ nước biển Thời tiết nhanh thu hoạch muối Câu 20 Hãy trả lời câu hỏi sau: Tại vào mùa nắng, số rụng ? Tại vùng sa mạc, thường có hình gai? Câu 21 Hãy trả lời câu hỏi sau: Tại tắm xong, đứng gió ta cảm thấy mát lạnh? VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ (9) nhiệt độ (10) gió (11) diện tích mặt thoáng 12 (12) lỏng (13) Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 14 a > (Nhiệt độ thấp > Sự ngưng tụ xảy nhanh.) b > (Nhiệt độ cao > Tốc độ bay xảy nhanh) 15 a > (Xăng bay chậm > Để xăng vào chai mở nút) b > (Quần áo khô chậm > Trời râm) c > (Quần áo khô nhanh > Trời nắng) d > (Xăng bay nhanh > Đổ xăng đĩa) Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN 16 Phải nêu lên ý sau: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể bay Những ý: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng chất lỏng 17 Phải nêu lên ý sau: Để giảm diện tích mặt thoáng cây, giảm diện tích bay nước từ môi trường 18 Phải nêu lên ý sau: Sấy tóc làm tóc mau khô tốc độ bay tăng có gió, nhiệt độ tăng 19 Phải nêu lên ý sau: Cho nước biển chảy vào ruộng Nước bay muối đọng lại Thời tiết có nắng to, gió lớn thu hoạch muối nhanh 20 Phải nêu lên ý sau: + Một số rụng vào mùa nắng để hạn chế nước + Cây cối vùng xa mạc có dạng hình gai để giảm diện tích thoát nước 21 Phải nêu lên ý sau: Khi tắm xong, nước bám da bay Tốc độ bay nhanh có gió Khi bay nước mang theo phần nhiệt thể ta cảm thấy mát lạnh VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (TIẾP THEO) Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Tốc độ bay chất giảm dần theo thứ tự? A Ête, xăng, rượu, nước B Ête, rượu, xăng, nước C Xăng, Ête, rượu, nước D Xăng, rượu, Ête, nước Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Hãy cho biết phát biểu sau đay sai nói bay ngưng tụ? A Nhiệt độ cao bay xảy nhanh B Nhiệt độ cao ngưng tụ xảy nhanh C Sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng D Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể Câu Hãy lựa chọn phương án phát biểu (ứng với A B) câu sau? A Sự ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ thấp B Trong bình đựng chất lỏng đạy kín bay ngưng tụ Câu Hãy lựa chọn phương án (ứng với A, B C) câu đây? A Nước bay 100 0C B Nước bay nhiệt độ 0C C Khi bay nhiệt độ nước không thay đổi Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ? A Sương đọng B Có thể nhìn thấy thở vào ngày trời lạnh C Những ngày trời nắng, nước ao, hồ cạn dần D Hà vào mặt gương thấy mặt gương mờ Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong đặc điểm sau, đặc điểm ngưng tụ? A Trong điều kiện, xảy nhiệt độ B Xảy nhiệt độ đạt đến độ định điều kiện C Có thể nhìn thấy D Là chuyển từ thể sang thể lỏng Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ đến cho phù hợp: Chất lỏng bay ……(7)… ………(8)….khi nhiệt độ thấp nhiệt độ xác định tuỳ theo chất Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ đến 11 cho phù hợp: a Khi mặt trời mọc sương mù lại tan …(9) tăng làm cho tốc độ …(10) tăng b Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh …(11) thành giọt sương Câu 12 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 12 đến 13 đoạn viết sau cho phù hợp ngữ, nghĩa: Sự ngưng tụ chuyển từ thể …(12)… sang thể …(13) Câu 14 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 14 đoạn viết sau cho phù hợp ngữ, nghĩa : Sự ngưng tụ diễn nhanh nhiệt độ …(14) Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 15 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải cho phù hợp: a Quá trình ngưng tụ xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào Nhiệt độ b Khi nhiệt độ …… trình ngưng tụ xảy nhanh giảm Câu 16 Hãy nối cụm từ cột bên trái với cụm từ cột bên phải cho phù hợp: a Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi Sự ngưng tụ b Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi Sự bay Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 17 Hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy dùng kiến thức bay ngưng tụ giải tích tạo thành mưa? Câu 18 Hãy trả lời câu hỏi sau: Những ngày nóng nực, để giữ cho rau tươi ngon, nên cắt rau vào lúc tốt nhất? Lúc sáng sớm hay lúc chiều tối? sao? Câu 19 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự ngưng tụ gì? Sự ngưng tụ có đặc điểm đáng ý? VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (TIẾP THEO) ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ (7) nhiệt độ (8) ngưng tụ (9) nhiệt độ (10) bay (11) ngưng tụ 12 (12) (13) lỏng 14 (14) thấp Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 15 a > (Quá trình ngưng tụ xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào > Nhiệt độ) b > ( Khi nhiệt độ …… trình ngưng tụ xảy nhanh > giảm) 16 a > (Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi > Sự bay hơi) b > (Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi > Sự ngưng tụ) Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN 17 Phải nêu lên ý sau: Hơi nước từ ao, hồ sông, ngòi bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây Mây chuyển động gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước, rơi xuống thành mưa 18 Phải nêu lên ý sau: Nên cắt vào lúc sáng sớm buổi chiều, sau ngày nóng nực phần nước bay -> rau không tươi ngon 19 Phải nêu lên ý sau: Sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng Đặc điểm: Sự ngưng tụ diễn nhanh nhiệt độ thấp VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 32: SỰ SÔI Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Nhiệt độ sôi nước bao nhiêu? A 800cB 900cC 1000c D 1100c Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau không nói sôi chất lỏng? A Chỉ xảy hoá mặt thoáng chất lỏng B Vừa hoá mặt thoáng vừa xảy hoá lòng chất lỏng C Có tượng hoá lòng chất lỏng D Có tượng hoá mặt thoáng chất lỏng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau nói sôi chất lỏng? A Từ đun đến sôi, bọt khí lên mặt nước ngày B Chỉ xảy hoá mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy hoá lòng chất lỏng D Vừa hoá mặt thoáng vừa xảy hoá lòng chất lỏng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau nói sôi chất lỏng? A Từ đun đến sôi, bọt khí lên mặt nước ngày B Chỉ xảy hoá mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy hoá lòng chất lỏng D Vừa hoá mặt thoáng vừa xảy hoá lòng chất lỏng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau không nói sôi chất lỏng? A Chỉ xảy hoá mặt thoáng chất lỏng B Vừa hoá mặt thoáng vừa xảy hoá lòng chất lỏng C Có tượng hoá lòng chất lỏng D Có tượng hoá mặt thoáng chất lỏng Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi? A xẩy nhiệt độ chất lỏng B Xảy nhiệt độ xác định C Xảy lòng mặt D Trong suốt trình diễn tượng bay nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Nhiệt độ sôi nước bao nhiêu? A 800cB 900cC 1000c D 1100c Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi? A xẩy nhiệt độ chất lỏng B Xảy nhiệt độ xác định C Xảy lòng mặt D Trong suốt trình diễn tượng bay nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số cho phù hợp: Khi nước sôi thể tích nước …(9) Câu 10 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 10 đến 14 cho phù hợp: a Nước sôi nhiệt độ (10)……nhiệt độ gọi (11)… nước b Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước(12)… c Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi nước vừa bay vào các…(13).vừa bay trên…(14) Câu 15 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 15 cho phù hợp: Khi nước sôi thể tích nước …(15) Câu 16 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 16 đến 20 cho phù hợp: a Nước sôi nhiệt độ (16)……nhiệt độ gọi (17)… nước b Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước(18)… c Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi nước vừa bay vào các…(19).vừa bay trên…(20) Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 21 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi chuyển hoá từ thể sang thể chất lỏng? Câu 22 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi có phải trình bay hay không? Câu 23 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi chuyển hoá từ thể sang thể chất lỏng? Câu 24 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi chất lỏng gì? Câu 25 Hãy trả lời câu hỏi sau: nhiệt độ chất lỏng dù có tiếp tục đun không tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? Câu 26 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi chất lỏng gì? Câu 27 Hãy đọc trả lời câu hỏi: Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi đặc điểm bay hơi? a xảy nhiệt độ b Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng c xảy lòng mặt thoáng chất lỏng d Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng Câu 28 Hãy trả lời câu hỏi sau: Đun nước tới reo ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc thí nghiệm chúng lại nhỏ dần biến trước tới mặt nước Hãy giải thích? Câu 29 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi có phải trình bay hay không? Câu 30 Hãy trả lời câu hỏi sau: nhiệt độ chất lỏng dù có tiếp tục đun không tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? Câu 31 Hãy trả lời câu hỏi sau: Đun nước tới reo ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc thí nghiệm chúng lại nhỏ dần biến trước tới mặt nước Hãy giải thích? Câu 32 Hãy đọc trả lời câu hỏi: Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi đặc điểm bay hơi? a xảy nhiệt độ b Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng c xảy lòng mặt thoáng chất lỏng d Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 32: SỰ SÔI ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ (9) tăng 10 (10) 1000c (11) Nhiệt độ sôi (12) Không thay đổi (13) Bọt khí 15 (15) tăng 16 (16) 1000c (17) Nhiệt độ sôi (18) Không thay đổi (19) Bọt khí (14) Mặt thoáng (20) Mặt thoáng Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN 21 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi chuyển hoá từ thể lỏng sang thể chất lỏng 22 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi qúa trình bay 23 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi chuyển hoá từ thể lỏng sang thể chất lỏng 24 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi bay khối chất lỏng, chất lỏng vừa bay bọt khí, vừa bay mặt thoáng chất lỏng 25 Phải nêu lên ý sau: nhiệt độ sôi chất lỏng dù có tiếp tục đun nhiệt độ chất lỏng không tăng Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm bay mặt thoáng lòng chất lỏng 26 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi bay khối chất lỏng, chất lỏng vừa bay bọt khí, vừa bay mặt thoáng chất lỏng 27 Phải nêu lên ý sau: Của sôi: B, C Của bay hơi: A, D 28 Phải nêu lên ý sau: Khi có nước nóng chưa nóng Do bọt lên gặp nước bọt khí co lại (do giảm nhiệt độ) phần nước ngưng êuj thành nước Vì bọt nước nhỏ dần biến trước lên mặt thoáng 29 Phải nêu lên ý sau: Sự sôi qúa trình bay 30 Phải nêu lên ý sau: nhiệt độ sôi chất lỏng dù có tiếp tục đun nhiệt độ chất lỏng không tăng Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm bay mặt thoáng lòng chất lỏng 31 Phải nêu lên ý sau: Khi có nước nóng chưa nóng Do bọt lên gặp nước bọt khí co lại (do giảm nhiệt độ) phần nước ngưng êuj thành nước Vì bọt nước nhỏ dần biến trước lên mặt thoáng 32 Phải nêu lên ý sau: Của sôi: B, C Của bay hơi: A, D VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 33: SỰ SÔI (TIẾP THEO) Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong trình chất lỏng sôi, phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm B Nhiệt độ không thay đổi C Nhiệt độ giảm D Nhiệt độ tăng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Sắp xếp sau theo thứ tự nhiệt độ sôi chất lỏng tăng dần? A Rượu-Nước-Đồng-Thuỷ ngân B Rượu-Nước-Thuỷ ngân- Đồng C Thuỷ ngân-Nước- Rượu -Đồng D Nước-Rượu- Thuỷ ngân- Đồng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong trình đun chất lỏng đến sôi, phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm B Nhiệt độ tăng C Nhiệt độ giảm D Nhiệt độ không thay đổi Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong trình đun chất lỏng, đo nhiệt độ thấy lúc đầu nhiệt độ tăng, đến 35OC nhiệt độ không đổi thời gian sau nhiệt độ tăng Chất lỏng chất số sau đây? A Thuỷ ngân B Rượu C Ete D Nước Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu sau nói nhiệt độ sôi chất lỏng? A Nhiệt độ sôi phụ thuộc nhiệt độ phòng đun B Nhiệt độ sôi phụ thuộc thể tích chất lỏng C Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc khối lượng chất lỏng D Nhiệt độ sôi phụ thuộc chất chất lỏng Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong điều kiện đun nhau, với bình đựng nước, ê te, thuỷ ngân, rượu lượng nhau, chất lỏng sôi A Thuỷ ngân B Nước C Ete D Rượu Câu Hãy chọn phương án (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong phát biểu sau, phát biểu phù hợp với sôi? A Sự sôi xảy mặt thoáng chất lỏng B Sự sôi xảy lòng chất lỏng C Với chất lỏng, sôi xảy nhiệt độ D Với chất lỏng, sôi xảy nhiệt độ xác định Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ đến đoạn viết sau cho phù hợp ngữ, nghĩa: Mỗi chất lỏng sôi (8)… định gọi (9)… Câu 10 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí trống đánh số 10 đoạn viết sau cho phù hợp ngữ, nghĩa : Trong suốt thời gian sôi, …(10) chất lỏng không thay đổi Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 11 Hãy trả lời câu hỏi sau: Một học sinh nói: Đổ hai nửa cốc nước có nhiệt độ 50OC vào làm ta có cốc nước 100OC Phát biểu hay sai? Câu 12 Hãy trả lời câu hỏi sau: Sự sôi có đặc điểm đáng ý? VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 33: SỰ SÔI (TIẾP THEO) ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ (8) nhiệt độ (9) nhiệt độ sôi 10 (10) nhiệt độ Phần III: CÂU HỎI TỰ LUẬN 11 Phải nêu lên ý sau: Nói sai, muốn nâng nhiệt độ nước để có nước sôi cần phải cung cấp nhiệt cho nước 12 Phải nêu lên ý sau: Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định -Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi [...]... trả lời câu hỏi sau: Mang vác vật 10kg có cảm giác nặng hơn mang vác vật 5kg là do nguyên nhân nào sau đây? A Vì khi mang vật 10 kg, người mang vác bị trái đất hút mạnh hơn B Vì vật 10 kg có thể tích lớn hơn C Vì vật 10 kg có lượng chất snhiều hơn D Vì trọng lượng lớn hơn nên vật 10kg sẽ đè lên vai mạnh hơn, ta có cảm giác nặng hơn Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ Câu 6 Biết vật có khối lượng 1 kg thì có trợng... động của một vật Câu 45 Hãy trả lời câu hỏi sau Có khi nào lực không làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động? VẬT LÍ 6- >HỌC KÌ I->TIẾT 07: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ 15 (15) đẩy, kéo ( 16) vật này (17) vật khác (18)... thế nào? Do vật nào tác dụng? Lực đó gọi là lực gì? Câu 25 Hãy trả lời câu hỏi sau: Người thợ xây sử dụng dây dọi để làm gì? Câu 26 Hãy trả lời câu hỏi sau: Trọng lượng của vật có bị thay đổi không theo vị trí không? Tại sao? VẬT LÍ 6- >HỌC KÌ I->TIẾT 08: TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001 Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ 6 (6) 1,5 7 (7)... sau: Tác dụng vào vật một lực làm cho vật bị biến dạng, sau đó thôi không tác đụng nữa Kết quả : Nếu vật tự trở về hình dạng cũ (ban đầu) thì vật có tính chất đàn hồi: Nếu vật không tự trở về hình dạng cũ (ban đầu) thì vật không có tính chất đàn hồi 23 Phải nêu lên được các ý chính sau: a) Không chính xác vì vật có tính chất đàn hồi hay không có tính chất đàn hồi trong điều kiện nhất định b)Lấy lò... một (21) đứng yên (22) hai lực cân bằng (23) cân bằng (24) như nhau (25) phương ( 26) ngược chiều 27 (27) biến đổi (28) bị biến dạng (29) biến đổi (30) biến dạng 31 (31) biến đổi chuyển động của vật (32) vật bị biến dạng (33) vật bị biến dạng (34) vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động của vật (35) vật bị biến dạng ( 36) biến dạng (37) biến đổi chuyển động Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 38 a > 2 (Lực của... chính sau: Phương của dây dọi là phương thẳng đứng Người thợ xây sử dụng dây dọi để ngắm điều chỉnh bức tường xây không bị nghiêng 26 Phải nêu lên được các ý chính sau: Trọng lượng của vật bị thay đổi Vì vật càng lên cao lực hút của trái đất tác dụng lên vật càng giảm VẬT LÍ 6- >HỌC KÌ I->TIẾT 10: LỰC ĐÀN HỒI Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu... số 6 ở câu sau cho phù hợp: Vật có trọng lượng 15 N thì có khối lượng (6) kg Câu 7 Hãy chọn các từ thích hợp điền vào mỗi vị trí đánh số từ 7 đến 12 trong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý: Vật nặng treo ở đầu lò xo nằm cân bằng là do: Trái đất tác dụng vào vật một lực hút hướng (7) xuống dưới, đó là (8) Vật tác dụng vào lò xo một lực (9) làm lò xo bị giãn Lò xo bị giãn (10) vào vật. .. viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý: Tác dụng (15) của ( 16) lên (17) gọi là (18) Câu 19 Hãy chọn các từ thích hợp điền vào mỗi vị trí đánh số từ 19 đến 26 trong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý: Nếu (19) hai lực tác dụng (20) vật mà vật vẫn (21) , thì hai lực đó là (22) Hai lực (23) là hai lực mạnh (24) , có cùng (25) nhưng ( 26) Câu 27 Hãy chọn các từ thích hợp điền... Hãy nêu 5 thí dụ cụ thể minh hoạ những sự thay đổi hình dạng của một vật Câu 42 Hãy giải bài tập sau: Hãy vẽ một quả cân treo trên đầu sợi dây buộc trên một chiế giá cố định, sau đó biểu diễn các lực tác dụng lên quả cân Nhận xét các lực đó có đặc điểm gì? Câu 43 Hãy trả lời câu hỏi sau: Tác dụng của lực có bị thay đổi không khi ta thay đổi hướng tác dụng vào vật? Cho thí dụ Câu 44 Hãy nêu 5 thí dụ cụ... sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý: Khi tác dụng lực vào vật, vật (7) nhưng khi thôi không tác dụng lực nữa, vật ấy có thể trở về hình dạng cũ, ta nói (8) đó là (9) Câu 10 Hãy chọn các từ thích hợp điền vào mỗi vị trí đánh số từ 10 đến 14 rong đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ nghĩa vật lý: Khi treo vật vào thì lò xo bị (10) , chiều dài của nó (11) Khi bỏ vật đi chiều dài của lò xo trở lại