Các loại cây ăn quả ôn đới và các loại rau xứ lạnh cũng được chú trọng phát triển, điển hình là các loại rau được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap và cải tạo vùng mận Tam hoa, phát triển
Trang 1NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SẢN XUẤT
Trang 2(Tổng Giám đốc)
NGUYỄN VĂN MAI
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN 4
1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 4
1.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án 4
CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 5
2.1 Căn cứ pháp lý 5
2.2.1 Thị trường nông sản, thủy sản 7
2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án 8
2.3.Mục tiêu của dự án 8
2.4.Sự cần thiết đầu tư 9
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 12
3.1 Địa điểm đầu tư dự án 12
3.1.1 Vị trí đầu tư 12
3.1.2 Điều kiện tự nhiên 12
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 13
3.1.4 Nhân lực 14
3.2 Hiện trạng khu đất xây dựng dự án 14
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 14
3.2.2 Đường giao thông 14
3.2.3 Hiện trạng thông tin liên lạc 15
3.2.4 Hiện trạng cấp điện 15
3.2.5 Cấp –Thoát nước 15
3.3 Phương án quản lý – vận hành dự án 16
3.3.1 Cơ cấu sản phẩm sản xuất 16
3.3.2 Công suất huy động 16
3.3.3 Công nghệ, trang thiết bị 16
a) Hệ thống điện 16
b) Hệ thống cấp thoát nước .16
c) Hệ thống chống sét 16
d) Hệ thống PCCC 17
e) Hệ thống thông tin liên lạc 17
3.4 Nhân sự dự án 17
3.5 Tiến độ đầu tư 18
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19
Trang 4Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 2
4.1 Đánh giá tác động môi trường 19
4.1.1 Giới thiệu chung 19
4.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 19
4.2 Tác động của dự án tới môi trường 21
4.2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn 21
4.2.2 Nguồn phát sinh nước thải 21
4.3 Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường 24
4.3.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 25
4.3.2 Giai đoạn hoạt động của dự án 25
CHƯƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 27
5.1.Cơ sở lập tổng mức đầu tư 27
5.2.Nội dung tổng mức đầu tư 28
5.2.1.Tài sản cố định 28
5.2.2 Vốn lưu động sản xuất 31
CHƯƠNG VI: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 32
6.1 Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 32
6.2 Phương án vay và hoàn trả nợ 32
CHƯƠNG VII: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 34
7.1 Chiến lược cạnh tranh 34
7.1.1 Chiến lược xâm nhập thị trường 34
7.1.2 Chiến lược khác biệt hóa 35
7.2 Chiến lược tăng trưởng và chính sách triển khai .35
7.2.1 Chiến lược quản lý 35
7.2.2 Chiến lược sản phẩm 36
7.2.3 Chiến lược tiếp thị 38
7.2.4 Chiến lược phát triển thị trường 39
7.2.5 Chiến lược liên doanh 39
7.2.6 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39
CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 41
8.1 Hiệu quả kinh tế - tài chính 41
8.1.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 41
8.1.2 Doanh thu từ dự án 44
8.2 Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 44
Trang 5Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 3
8.2.1 Hiệu quả kinh tế xã hội 46CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN 47
Trang 6Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 4
CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên công ty : Công ty Cổ phần NTA
- Mã số doanh nghiệp :
- Đăng ký lần đầu :
- Đại diện pháp luật : Nguyễn Tự Ánh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở :154 Đ Nguyễn Đức Cảnh - P Duyên Hải - TP Lào Cai
1.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án : Nhà máy chế biến sản xuất nông sản, thủy sản
- Địa điểm xây dựng : TP Lào Cai- Tỉnh Lào Cai
- Diện tích đầu tư :4500m2
- Mục tiêu đầu tư :Đầu tư xây dựng mới và mua sắm mới dây chuyền sản xuất, chế biến,nông sản và thủy sản
- Mục đích đầu tư :
+ Cung cấp sản phẩm nông sản, thủy sản cho thị trường;
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai;
+ Đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;
- Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
- Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý
+ Dự kiến khởi công: quý III/2016
+Dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng: quý I/2017
Giai đoạn 2:
+ Dự kiến khởi công: quý III/2019
+ Dự kiến hoàn thành: quý I/2020
Trang 7Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 5
CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN
2.1 Căn cứ pháp lý
Báo cáo đầu tư được lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau:
Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
Luật đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm
2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Quản lý thuế;
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;
Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
Trang 8Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 6
Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dựán Nhà máy chế biến sản xuất nông sản, thủy sản của Công ty Cổ phần NTA được thực hiện dựa trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737 -1995;
TCVN 375-2006: Thiết kế công trình chống động đất;
TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD 51-1984: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 188-1996: Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
Trang 9Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 7
TCVN 4513-1998: Cấp nước trong nhà;
TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
TCVN 188-1996: Tiêu chuẩn nước thải đô thị;
TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;
TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
11TCN 19-84: Đường dây điện;
11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;
TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng;
TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng;
TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;
TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng;
EVN: Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam)
2.2 Nghiên cứu thị trường
2.2.1 Thị trường nông sản, thủy sản
Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế với hơn 20% GDP và 28% kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2010 Điểm đáng chú ý, trong ho ạt động xuất nhập khẩu, luôn ở mức xuất siêu Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa phát huy được hết những tiềm năng và thế mạnh vốn có, trong đó nguyên nhân lớn nhất là những yếu kém trong công tác dự báo và phân tích thị trường Để giải quyết vấn đề còn tồn tại trên cần tập trung thảo luận vào ba ngành hàng quan trọng là chăn nuôi, thủy sản và gạo Các ý kiến cho rằng, gạo và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong an ninh lương thực quốc gia và tạo sinh kế cho hàng triệu người dân Ngành thủy sản hiện đóng vai trò đầu tàu trong xuất khẩu nông lâm thủy sản nói riêng và xuất khẩu của cả nước nói chung Riêng tại tỉnh Lào Cai, tỉnh đã phê duyệt dự án “ Phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh chè bền vững” với mục tiêu tiếp tục mở rộng thêm diện tích vùng chè hàng hóa, nâng cao sản lượng hàng năm Bên cạnh đó, tận dụng nguồn nước dồi dào phát triển nuôi thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, tận dụng khai thác lợi thế để chuyển giao kỹ thuật phát triển ngành nghề nuôi cá nước lạnh (cá tầm, cá hồi) Các loại cây ăn quả ôn đới và các loại rau
xứ lạnh cũng được chú trọng phát triển, điển hình là các loại rau được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap và cải tạo vùng mận Tam hoa, phát triển cây ăn quả ôn đới theo quy mô gia đình
Nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn và thách thức như tái cấu trúc kinh tế, lạm phát cao, suy giảm tăng trưởng kinh tế cùng với chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ, sự bất ổn của thị trường nông s ản quốc tế, nguy cơ khủng hoảng lương thực, biến đối khí hậu, thiên tai, bệnh dịch, ảnh hưởng tiêu cực của tăng giá đầu vào đến sinh kế của nông dân
Trang 10Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 8
2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án
Sản phẩm chính của nhà máy là: thảo quả sấy khô, nước ép mận tam hoa, mận hậu, trà atiso, cao atiso, trà giảo cổ lam, các loại ra xứ lạnh, tỏi đen, cá hồi
Ở nước ta, đặc biệt là khu vực phía Bắc, thảo quả, trà atiso, trà giảo cổ lam, các loại rau xứ lạnh, tỏi đen, cá hồi, các loại mậnđược trồng nhiều và có sức tiêu thụ lớn Là sản phẩm có giá trị cao cả trong tiêu dùng và xuất khẩu, có chất lượng dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều khoáng chất, đ ặc biệt các loại trà, tỏi đen được sử dụng nhiều trong việc
sử dụng làm dược liệu
Trong những năm gần đây, tỏi đen Việt Nam có giá trị rất cao khi được xuất khẩu
ra các thị trường nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ và mang lại nguồn danh thu cao Tỏi đen có công dụng rất nhiều và được bào chế thành nhiều sản phẩm như nước ép tỏi đen, viên dầu tỏi đen, rượu tỏi đen, mỹ phẩm làm đẹp Bên cạnh
đó, các loại trái cây ôn đới như mận tam hoa, mận hậu cùng các loại rau xứ lạnh là những sản phẩm rất được ưa chuộng tại các tỉnh thành của cả nước, chính vì thế trong tương lai sản phẩm của công ty có thể tiêu thụ mạnh và có khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như quốc tế
2.3.Mục tiêu của dự án
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất nông sản, thủy sản được tiến hành nhằm đ ạt được những mục tiêu sau:
Thu mua các loại nông sản dự án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Với các ưu thế
rõ ràng về việc trồng các loại cây ôn đới, nguồn cung cấp nguyên liệu cho dự án sẽ rất thuận lợi, các nguyên liệu của dự án sẽ được thu mua từ các nông trại trong địa bàn tỉnh Lào Cai và các tỉnh lân cận, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm soát chất lượng đầu vào nghiêm ngặt, sau đó được sơ chế, chế biến và đóng gói theo thương hiệu
Phát triển công nghệ bảo quản với kỹ thuật cao hơn;
Đảm bảo cung ứng đầy đủ cho thị trường trong và ngoài nước, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm
Không những vấn đề đầu vào là nguyên vật liệu được chú trọng, dự án còn nỗ lực tạo kênh phân phối nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm bằng cách xây dựng hệ thống kênh phân phối trưc tiếp và gián tiếp
Đối với kênh bán hàng trực tiếp, công ty tìm hiểu và xây dựng hệ thống các siêu thị mini trên địa bàn tỉnh Lào Cai, chuyên bán các sản phẩm của công ty, góp phần đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng đồng thời tạo sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm của công ty Bên cạnh đó xây dựng lực lượng bán hàng năng động, nhiệt huyết tiếp cận và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
Song song với việc xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp, dự án còn phát triển kênh bán hàng gián tiếp Công ty đã có kế hoạch tiếp cận và xây dựng hệ thống đại lý thông qua việc rà soát, thương thảo và kí hợp đồng với các nhà phân phối, các tiểu thương trong địa bàn, ngoài ra công ty cũng có kế hoạch tiếp cận với các hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh, tích cực làm việc để có thể đưa những sản phẩm của dự án vào hệ thống các siêu thị này, đây là vấn đề cần chú tâm thực hiện, từ hệ thống siêu thị, các sản phẩm của dự án sẽ được lan tỏa mạnh mẽ hơn trong cộng đồng
Trang 11Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 9
Cùng với việc phát triển kênh bán hàng trực tiếp và gián tiếp, công ty tích cực xây dựng hệ thống bán hàng online, thông qua website: thucphamvang.com, các sản phẩm sẽ
dễ dàng được khách hàng nắm bắt hơn (số lượng, giá cả, xuất xứ, công dụng…), tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc tiếp cận các sản phẩm của dự án Hơn thế nữa, công ty còn có kế hoạch phối hợp với đài truyền thông tỉnh Lào Cai làm chuyên đề
về thực phẩm vàng, giới thiệu về các sản phẩm của công ty, những tiêu chuẩn chất lượng cũng như những lợi ích mà sản phẩm của công ty đem lại, tạo điều kiện hết sức thuận lợi
để người tiêu dùng không chỉ trong tỉnh Lào Cai mà còn cả nước biết đến các sản phẩm này
Bên cạnh những mục tiêu kinh tế có lợi cho chính chủ đầu tư, chúng tôi còn mong muốn rằng dự án này sẽ mang lại hiệu quả xã hội to lớn Ngoài việc góp phần chuyển dịch cơ c ấu kinh tế của địa phương theo hướng phát triển công nghệ cao, dự án sẽ phần nào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, từng bước xây dựng và cải tạo môi trường sống trong cộng đồng dân cư Đặc biệt chúng tôi hy vọ ng rằng, những sản phẩm, đặc sản nuôi trồng từ chính đất và nước, từ bàn tay lao động của người dân Lào Cai sẽ ra khắp Việt Nam và được thị trường trong nước đón nhận
2.4.Sự cần thiết đầu tư
Lào Cai có địa hình khá phong phú, phân tầng độ cao thấp rõ rệt, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai vùng: Vùng cao, nhiệt độ trung bình từ 150C – 200C, với đặc điểm khí hậu á nhiệt đới, mát mẻ về mùa hè, lạnh giá về mùa đông rất phù hợp với các loại cây trồng ôn đới như táo mèo, lê, đào, mận hậu, mận tam hoa, hoa hồng, hoa ly, địa lan, cây dược liệu (giảo cổ lam, atiso ), rau trái vụ (Susu, bí đao, rau chân vịt ), nuôi cá nước lạnh như cá hồi, cá tầm, các sản phẩm của vùng này đều mang tính đặc sản mà các tỉnh vùng thấp không có được, đây chính là một tiềm năng, thế mạnh riêng của tỉnh Lào Cai; Vùng thấp nhiệt độ trung bình từ 23°C – 29°C gồm các xã nằm dọc theo sông Hồng
và một phần sông Chảy mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phù hợp với phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới như dứa, chuối, cam, quýt đặc biệt là phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè, thuốc lá Đồng thời phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản nước ấm (cá chiên, cá lăng chấm, tôm càng xanh…)
So với các tỉnh miền núi phía Bắc, Lào Cai hội tụ nhiều tiềm năng phát triển cây
ăn quả ôn đới như quỹ đất dồi dào, khí hậu thuận lợi cùng lực lượng lao động tại chỗ có kinh nghiệm bảo quản, phát triển cây giống Cơ cấu cây trồng phong phú, năng suất và chất lượng từng bước được nâng lên Tuy nhiên, hiện nay cây ăn quả ôn đới chưa phát huy hiệu quả lợi thế về chủng loại giống, đ ầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật Mặt khác, sản phẩm cây trồng ôn đới đang vướng phải sự cạnh tranh gay gắt từ hoa quả ôn đới có xuất xứ từ Trung Quốc
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai, địa phương này có nhiều tiểu vùng khí hậu, rất thuận lợi cho phát triển cây ăn quả ôn đới và bán ôn đới, hiện nay, việc sản xuất theo chuỗi chưa được thực hiện, nông dân vẫn canh tác theo quy mô
hộ gia đình, chủ yếu bán trái tươi nên giá trị thu nhập chưa cao, chưa khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế Hiện nay, Lào Cai có khoảng 1.899ha cây ăn quả ôn đới, sản lượng 2.723 tấn Những năm qua, từ các chương trình, dự án, nông dân trong tỉnh đã trồng thử nghiệm được 12 giống đào, 12 giống mận, 25 giống lê, 7 giống táo, 5 giống sơ ri, 7 giống
Trang 12Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 10
kiwi, 17 giống nho và 6 giống dâu tây Phần lớn các giống này đều sinh trưởng, phát triển tốt trên đất Lào Cai nhưng chưa hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn
Được biết, để hình thành vùng cây ăn quả ôn đới chất lượng cao, thời gian qua, Trung tâm Giống nông - lâm nghiệp tỉnh Lào Cai đã chủ động tìm nguồn gen, sản xuất cây giống phù hợp với điều kiện tự nhiên c ủa địa phương Qua khảo nghiệm đã xác định được giống lê VH6 và đào Pháp chín sớm phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và cho thu ho ạch sớm hơn sản phẩm cùng loại có nguồn gốc Trung Quốc
Theo đánh giá, Tây Bắc nói chung và Lào Cai nói riêng là khu vực có đơn vị lạnh cần thiết để trồng các loại cây ăn quả ôn đới yêu cầu đơn vị lạnh thấp và trung bình (281 đơn vị lạnh – CU tại Mộc Châu, Sơn La và 615 đơn vị lạnh – CU tại Sa Pa, Lào Cai) Nhiều chương trình, dự án về phát triển cây ăn quả ôn đới đã thu được những thành công nhất định trong việc giới thiệu, chọn tạo giống mới Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, chưa xây dựng được chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến thu ho ạch, tiêu thụ, chế biến Chính vì vậy, việc Viện Nghiên cứu rau quả (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) triển khai dự án “Cải thiện thu nhập cho các hộ nông dân nhỏ tại vùng cao Tây Bắc Việt Nam thông qua tăng cường tính cạnh tranh và tiếp cận thị trường khu vực của các sản phẩm trái cây ôn đới và bán ôn đới” trong 4 năm (2014-2018) dưới sự tài trợ của Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) với kinh phí gần 1,4 triệu USD đang hy vọng mở ra hướng đi mới cho vùng Tây Bắc nói chung và Lào Cai nói riêng
Bên cạnh đó, Lào Cai có cặp cửa khẩu Quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu (đường sắt và đường bộ) với 3 điểm thông quan: Ga quốc tế Lào Cai, cầu đường bộ qua sông Nậm Thi, cầu đường bộ qua sông Hồng (là điểm nối giữa đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai (Việt Nam) với đường cao tốc Hà Khẩu - Côn Minh (Trung Quốc) là cầu nối quan trọng trên tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Là cửa ngõ của Việt Nam và các nước ASEAN Trung tâm của Hành lang Bắc Nam trong hợp tác các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) với thị trường Tây Nam – Trung Quốc Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cửa khẩu duy nhất ở phía Bắc Việt Nam nằm trong lòng một thành phố trực thuộc tỉnh, có đầy đủ hệ thống dịch vụ của đô thị loại III cũng như các dịch vụ thương mại vận tải, kho bãi, logicstics, giám định hàng hóa, cảng ICD…
Với vị trí địa kinh tế, địa chính trị, vai trò là cầu nối quan trọng trên tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là cửa ngõ của Việt Nam và các nước ASEAN cùng với các điều kiện về giao thông, nguồn tài nguyên khoáng sản, tiềm năng du lịch… Lào Cai có điều kiện phát triển nền kinh tế nhanh, mạnh, bền vững, trở thành vùng kinh tế động lực của khu vực Tây Bắc Việt Nam và có tác động lan tỏa ra các vùng lân cận
Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm nông s ản, thủy sản tại đây được bán ra thị trường chủ yếu dưới dạng thô, chưa ra một công đoạn sơ chế nên giá thành không cao ảnh hưởng nhiều đến đời sống của các hộ dân tại đây Sư xuất hiện các công ty chế biến nông sản, thủy sản là sự cần thiết, là chiếc cầu nối giữa các hộ dân và thị trường
Hiểu rõ những hạn chế của nông dân trong sản xuất nông thủy sản và nắm bắt được định hướng chủ trương phát triển của tỉnh Lào Cai trong việc xây dựng nền nông nghiệp, thủy sản phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá đạt hiệu quả kinh tế -
xã hội cao; Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nuôi trồng thủy sản, tăng sản lượng, giá trị và
Trang 13Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 11
hiệu quả đáp ứng nhu cầu của thị trường; đa dạng hoá cây trồng trên nền tảng sử dụng tối
đa đất và nước; Xây dựng ngành trồng trọt, thủy sản trở thành ngành kinh tế hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu với chất lượng cao; Chú trọng những cây trồng có giá trị kinh tế, nhu cầu thị trường cao và có khả năng xuất khẩu; Khai thác tối đa lợi thế của tỉnh Vì thế, chúng tôi đã tiến hành xây dựng Nhà máy chế biến sản nông sản, thủy sản
Do đó, nhằm nâng cao công suất và phát huy những điểm mạnh của Khu vực Tây Bắc nói chung và tỉnh Lào Cai nói riêng; đồng thời khắc phục những hạn chế của nông dân tỉnh trong s ản xuất nông sản, Chúng tôi quyết định xây dựng nhà máy Dự án này sẽ đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt, thủy sản thu mua và bảo quản theo một quy trình khép kín
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá tri ̣ tổng sản phẩm nông nghi ệp, tăng thu nhâ ̣p và nâng cao đời sống của nhân dân và t ạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin r ằng Dự án chế biến sản xuấtnông sản,thủy sản là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Trang 14Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 12
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
3.1 Địa điểm đầu tư dự án
Vị trí địa lý
Trang 15Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 13
Thành phố Lào Cai giáp các huyện Mường Khương, Bảo Thắng, Bát Xát, Sa
Pa cùng của tỉnh Lào Cai Phía Bắc, thành phố giáp huyện Hà Khẩu, châu tự trị dân tộc Hani và Yi Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Từ thành phố lên thị trấn du lịch Sa
sa màu mỡ cho đồng bằng sông Hồng Thành phố Lào Cai nằm hai bên bờ sông Hồng Các cây cầu Cốc Lếu, Phố Mới, bắc qua sông nối hai phần của thành phố
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Sản xuất nông nghiệp
Trên thực tế, sản xuất nông nghiệp của Lào Cai trong 5 năm qua có nhiều bước tiến rất đáng kể Đó là việc duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 6,5%, giá trị sản xuất năm 2015 đạt 5.079 tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm 2014, giá trị sản xuất trên đơn vị canh tác đạt 46,5 triệu đồng/ha, tổng sản lượng lương thực đạt trên 275.000 tấn Các dự án sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững, số lượng hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp tăng nhanh và bắt đầu đi vào hoạt động có hiệu quả Năm 2015 là thời điểm cuối cùng thực hiện kế hoạch phát triển trong 5 năm, tính sơ bộ thì giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất canh tác đã tăng 14,5% so với thời điểm năm 2010
Năm 2015, diện tích sản xuất lúa giống toàn tỉnh là 377 ha, sản lượng đạt 1.130 tấn; trong đó sản lượng lúa lai 922 tấn Bên cạnh đó, sản xuất lúa đặc sản chất lượng cao cũng đem lại cho nông dân nguồn thu nhập khá và ổn định, giá trị sản xuất lúa chất lượng cao vượt từ 10 - 15 triệu đồng/ha so với kỹ thuật sản xuất thông thường Tính đến hết năm
2015, sản xuất lúa chất lượng cao có gắn thương hiệu được phát triển trên 5.000 ha, trong
đó thực hiện theo dự án của tỉnh 2.350 ha với các giống lúa đặc sản như ĐS1, J01,J02, Séng cù, Khẩu Nậm xít, nếp Thẳm Dương
Hiện nay, có hàng chục doanh nghiệp trong nước, nước ngoài đầu tư trồng các loại rau trái vụ, hoa cao c ấp, như hoa ly, hoa hồng, địa lan theo công nghệ cao Tổ ng diện tích gieo trồng rau cả năm 2015 ước đạt 4.105 ha, sản lượng ước đạt 56.600 tấn, trong đó sản xuất rau an toàn đạt 656 ha, chủ yếu trồng các loại rau trái vụ vùng cao, rau vụ thu đông tại huyện Sa Pa, Bắc Hà Mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá tập trung, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa quả ôn đới đã góp phần nâng giá trị sản xuất trên diện tích canh tác, thu nhập bình quân từ 160 - 300 triệu đồng/ha Về cây chè, hiện nay, toàn tỉnh có 5.069 ha, trong đó có 3.617 ha chè kinh doanh, nh ất là hơn 1.000
ha chè đã được cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và 476 ha chè chất lượng cao Năng suất chè hiện đã đạt gần 50 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi ước đạt 17.628 tấn, giá thu mua chè cũng liên t ục tăng năm sau cao hơn năm trước Xác định tiềm năng đối với các loại cây ăn quả, nhất là cây ăn quả ôn đới chất lượng cao, nhiều dự án phát triển loại cây trồng này đang được triển khai trên địa bàn với mục tiêu đưa Lào Cai trở thành vùng trồng cây ăn quả chất lượng cao an toàn Dự án cải tạo vùng mận Tam hoa Bắc Hà, dự án phát triển cây ăn quả ôn đới chất lượng cao tiếp tục được triển khai trên diện tích lớn
Trang 16Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 14
Phát triển thủy sản cũng được xác định là một trong những định hướng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Nuôi cá đang có những chuyển biến tích cực về cả diện tích, sản lượng và năng suất qua từng năm Theo đánh giá chuyên môn, thì nuôi cá đ ặc sản đem lại giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với nuôi cá thông thường Trong khi đó, nuôi cá nước lạnh lại phát huy được thế mạnh về tự nhiên của các huyện vùng cao Lào Cai khi sản lượng nuôi cá mỗi năm đ ạt 390 tấn, riêng năm 2014 doanh thu đạt hơn 100 tỷ đồng
Phát huy những thành quả đạt được, trong giai đoạn 2016 - 2020, ngành nông nghiệp đã xác định nhiệm vụ phát triển sản xuất hàng hóa là mục tiêu hết sức quan trọng
Để hiện thực hoá chủ trương, ngành nông nghiệp sẽ tập trung khai thác có hiệu quả thế mạnh các sản phẩm đ ặc hữu của địa phương mang thương hiệu vùng miền Mỗi địa phương cần lựa chọn và xây dựng phát triển 1 - 2 loại cây trồng, vật nuôi có thế mạnh tạo
ra vùng s ản xuất tập trung có quy mô lớn, xây dựng thương hiệu và sản xuất với khối lượng lớn sản phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu thị trường Cùng với đó, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng là nhiệm vụ quan trọng trong sản xuất hàng hoá, nhất là trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
3.1.4 Nhân lực
Dân số
Theo số liệu thống kê, tổng dân số toàn tinh trên 613,075 người, trong đó: Người kinh: chiếm 35.9%; dân tộc Hmong: chiếm 22.21%; dân tộc Tày: 15.84%; dân tộc Dao 14.05% ; Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, còn lại là các dân tộc đặc biệt ít người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí Mật độ dân số bình quân: 96 người/km2
Lao động
Lực lượng lao động xã hội hiện tại bằng 52% dân số Tổng số: 318,799 người
3.2 Hiện trạng khu đất xây dựng dựán
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Đất xây dựng Dự án Nhà máy chế biến sản xuất nướcnông sản, thủy sản thuộc diện tích của Công ty Cổ phần NTA Giai đoạn này dự án đầu tư xây dựng trên diện tích đất là 2500m2 Khu đất này san lắp trước khi xây dựng
3.2.2 Đường giao thông
Khu đất xây dựng nằm trong khu vực có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi Tuy địa hình khu vực miền núi Tây Bắc tương đối phức tạp, tuy nhiên Lào Cai là một trong những tỉnh có hệ thố ng giao thông vận tải đa dạng bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông
Đường bộ: có 4 tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4D, 4E.279.70) với tổng chiều dài trên 400 km; 8 tuyến tỉnh lộ với gần 300 km và gần 1.000 km đường liên xã, liên thôn Mạng lưới giao thông phân bố rộng khắp và khá đông đều trên địa bàn các huyện, thị đảm bảo giao thông thuận lợi Hiện tại tuyến quốc lộ 70 đang được cải tạo nâng cấp (hoàn thành vào đầu năm 2009) Tuyến đường cao tốc Nội Bài –Lào Cai là điểm nối với đường cao tốc Côn Minh-Hà Khẩu qua cầu đường bộ biên giới khu thương
Trang 17Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 15
mại – công nghiệp Kim Thành Tính đên năm 2007, Lào Cai đã có đường ô tô đi đến trung tâm tất cả các xã, phường trên địa bàn toàn tỉnh
Đường sắt: tuyến đường sắt Hà Nội-Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận Lào Cai dài 62 km được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệu tấn/năm và hàng ngàn lượt khách/ngày đêm Theo kế hoạch năm 2009 tuyến đường này
sẽ được cải tạo nâng cấp, sử dụng vốn của ADB, hoàn thành vào năm 2011 Ngoài ra còn
có đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatít Cam Đường và một nhánh từ Xuân Giao đi Nhà máy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiều dài 58 km, theo thiết kế có 50 đôi tàu/ngày đêm
Đường sông: Có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thành một hệ thống giao thông đường thuỷ liên hoàn Đường sông Lào Cai chưa thực sự phát triển mạnh mặc dù trên địa bàn tỉnh có rất nhiều sông lớn như sông Hồng dài 130 km (trong đó nội địa có 75 km và chung biên giới với Trung Quốc khoảng 55 km) Tuy nhiên do có nhiều ghềnh thác chưa được chỉnh trị nên khả năng vận tải còn hạn chế
Đường hàng không: Chính phủ đã có chủ trương xây dựng sân bay tại Lào Cai
3.2.3 Hiện trạng thông tin liên lạc
Hạ tầng bưu chính: Tính đến 30/9/2008, có 227 điểm phục vụ, trong đó: có 25 Bưu cục, 127/144 xã có điểm bưu điện văn hoá xã; 125 đại lý bưu điện, 100% trung tâm huyện, thành phố có báo đến trong ngày Bán kính phục vụ bình quân 2,7km/điểm phục vụ; bình quân số dân được phục vụ là 2.143 người/điểm phục vụ (đạt 97% chỉ tiêu đến năm 2010)
Hạ tầng viễn thông: So với những năm trước, mạng lưới viễn thông của tỉnh Lào Cai đã có sự phát triển vượt bậc Hiện nay trên toàn mạng có 57 tuyến cáp quang, 30 tuyến truyền dẫn Vi ba, 170 trạm BTS Mật độ điện thoại đạt 32 máy/100 dân (đạt 100% chỉ tiêu đến năm 2010) Thuê bao Internet đạt trên 11.900 thuê bao trong đó thuê bao băng rộng đạt 5.672 thuê bao Theo hướng dẫn về hệ số quy đổi của Bộ Tthông tin và Truyền thông mật độ sử dụng Internet của tỉnh Lào Cai đ ạt 10,5/100 dân
3.2.4 Hiện trạng cấp điện
Hạ tầng mạng lưới điện: 9/9 huyện, thành phố ; 164 xã, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia 75% hộ dân được sử dụng điện lướt Tiềm năng thuỷ điện của Lào Cai khoảng 11.000MW; đã cho phép đầu tư 68 công trình với tổng công suất 889MW, dự kiến đến 2010 sẽ phát điện khoảng 700MW Ngoài ra từ năm 2006, ngành Điện lực Việt Nam đã hoàn thành đấu nối đường dây 220 KV Yên Bái – Lào Cai – Hà Khẩu để nhập khẩu điện từ Vân Nam (Trung Quốc) với nhu cầu sản lượng khoản 300MW đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về điện cho sản xuất kinh doanh c ủa các nhà đầu tư trước mắt cũng như lâu dài.
3.2.5 Cấp –Thoát nước
Hạ tầng mạng lưới cấp thoát nước: Hiện tại đã có hệ thống cấp nước sạch tại thành phố Lào Cai và hầu hết các huyện, cùng với hệ thống giếng khoan đang cung cấp nước sạch cho 69% dân số toàn tỉnh
Nhận xét chung:
Trang 18Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 16
Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rất thuận lợi để tiến hành thực hiện Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng và nguồn lao động dồi dào là những yếu tố làm nên sự thành công của một dự án đầu tư vào dây chuyền chế biến sản xuất nông sản, thủy sản
3.3 Phương án quản lý – vận hành dự án
Công ty thực hiện theo mô hình cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, thu mua tráicây từ nông dân đem về nhà máy sản xuất và bán cho các siêu thị, cửa hàng tạp hóa và khu chợ truyền thống,…xuất khẩu trong tương lai
3.3.1 Cơ cấu sản phẩm sản xuất
Sản phẩm của dự án là các mặt hàng nông s ản, thủy sản xứ lạnh như: nước ép mận hậu, nước ép mận tam hoa, thảo quả khô nghiền, thảo quả khô đóng bao bì, trà gi ảo cổ lam, trà atiso, cao atiso, rau xứ lạnh (susu, rau chân vịt, cải thảo, bí đao…), tỏi đen, cá hồi…
3.3.2 Công suất huy đ ộng
Dự kiến giai đoạn 1 dự án xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động vào tháng 01/2017, giai đoạn 2 của dự án được xây dựng và đưa vào hoạt động vào tháng 1/2020
Công suất hoạt động từng năm như sau:
- Năm thứ 1: Đạt 70% công suất
- Năm thứ 2: Đạt 75% công suất
- Năm thứ 3: Đạt 80% công suất
- Năm thứ 4: Đạt 85% công suất
- Năm thứ 5: Đạt 90% công suất
- Năm thứ 6: Đạt 95% công suất
- Từ năm thứ 7 trở đi: Đạt 100% công suất
3.3.3 Công nghệ, trang thiết bị
b) Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống c ấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu c ầu sử dụng nước:
- Nước sinh ho ạt
- Nước cho hệ thống chữa cháy
Việc tính toán cấp thoát nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thoát nước cho công trình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định
c) Hệ thống chống sét
Trang 19Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 17
Hệ thống chống sét sử dụng hệ thố ng kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn
Hệ thống tiếp đ ất chố ng sét phải đảm bảo Rd < 10 và được tách riêng với hệ thống tiếp đất an to àn của hệ thố ng điện
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ
Việc tính toán thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy chuẩn xây dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành
d) Hệ thống PCCC
Công trình được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các khu vực công cộng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở những nơi
dễ thao tác và thường xuyên có người qua lại
Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,… sử dụng thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra
Việc tính toán thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của qui chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
e) Hệ thống thông tin liên l ạc
Toàn bộ công trình được bố trí một tổng đài chính phục vụ liên lạc đối nội và đối ngoại Các thiết bị telex, điện thoại nội bộ, fax (nếu cần) được đấu nối đến từng phòng
3.4 Nhân sự dự án
Nhân sự của dự án gồ m: bộ phận Ban lãnh đạo và nhân viên văn phòng được tính theo mức lương hàng tháng, ngoài ra còn có công nhân ở nhà máy, tuy nhiên mức lương của công nhân ở nhà máy được tính theo năng suất làm việc Tổng số nhân sự của Dự án cần dùng là
Trang 20Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 18
Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức ký hợp đồng lao động giữa giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền và người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật
Công ty sẽ ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương, đặc biệt là người dân sống trong khu vực triển khai dự án
Những đối trượng lao động thuộc nhóm lao động phổ thông sẽ được công ty đào t ạo
kỹ năng công việc phù hợp với những vị trí làm việc theo sự phân công của BGĐ nhà máy
3.5 Tiến độ đầu tư
Giai đoạn 1 :
+ Dự kiến khởi công: quý III/2016
+ Dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng: quý I/2017
Giai đoạn 2 :
+ Dự kiến khởi công: quý III/2019
+ Dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng: quý I/2020
Căn cứ vào những điều kiện phù hợp cũng như mặt hạn chế của môi trường, địa điểm đầu tư, công ty đã tiến hành hoạch định những phương pháp kĩ thuật, tuyển dụng và phân bổ nhân lực để tiến hành dự án có thể hoàn thành đúng tiến độ
Trang 21Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 19
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1 Đánh giá tác động môi trường
4.1.1 Giới thiệu chung
Xây dựng dự án Nhà máychế biến sản xuất nướcnông sản,thủy sản với tổng diện tích 4500m²
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng dự án và khu vực lân c ận, để
từ đó đưa ra các gi ải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng khi dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu c ầu về tiêu chuẩn môi trường
4.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo:
Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo
vệ Môi trường;
Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp;
Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng;
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;
Tiêu chuẩn môi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường
và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường;
35/2002/QĐ-Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án
Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo các tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê trong các bảng sau đây của Chính phủ Việt Nam
Trang 22Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 20
(1995) Tùy theo từng trường hợp, các quy định, điều kho ản chặt chẽ nhất trong những tiêu chuẩn trên sẽ được áp dụng
Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trường không khí
Tên chất
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995 (mg/m 3 )
Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942-1995
Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
A
Giá trị giới hạn B
Trang 23Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 21
4.2 Tác động của dự án tới môi trường
4.2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn
Khí thải của các phương tiện giao thông vận chuyển ra vào
Khí thải ra còn do phương tiện giao thông vận tải ho ạt động trong khu vực dự án khi dự án đi vào hoạt động bao gồm các loại xe (hai bánh, xe bốn bánh các loại) Các phương tiện này phần lớn sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu diesel Khi hoạt động như vậy, các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải
ra môi trường một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như NO2, CxHy, CO, CO2, Tuy nhiên, đây là một nguồn gây ô nhiễm không khí không tập trung, không cố định mà phân tán, lưu lượng lưu thông tương đối thấp chỉ khoảng 150 lượt xe gắn máy, 15 lượt xe bốn bánh Đây không phải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí khi dự án đi vào hoạt độ ng
4.2.2 Nguồn phát sinh nước thải
Khi dự án đi vào ổn định, nguồn nước thải có thể phát sinh bao gồm: nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất từ cơ sở chế biến
Nước mưa
Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực dự án có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu trong khu vực Lượng nước này có nồng độ chất lơ lửng cao Tuy nhiên, mức độ gây ô nhiễm từ lượng nước mưa này không nhiều, hơn nữa, mặt bằng cơ
sở, khu điều hành và đường nội bộ được đổ bê tông, có hệ thống thoát nước mưa riêng nên việc thoát nước mưa rất thuận tiện và dễ dàng
Trên toàn bộ diện tích mái nhà, sân bãi của khu đ ất dự án, đường nội bộ chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước mưa, Có thể xảy ra tình trạng nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất làm cuốn theo các chất bẩn, rác, cát, xuống đường thoát nước Nếu không có biện pháp tiêu thoát tốt, sẽ gây nên tình tr ạng ứ đọng rác, làm ô nhiễm nguồ n nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải có tính chất ô nhiễm nhẹ (quy ước sạch) được thoát nước trực tiếp vào hệ thống thu gom nước mưa của khu vực và xả thẳng ra nguồn mà không qua xử lý
Tổ ng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án trong quá trình hoạt động của
- q: cường độ mưa, q = 166.7 x i, với i là lớp nước cao nhất của khu vực vào tháng
có lượng mưa lớn nhất (theo Hoàng Huệ - 1996) Theo số liệu thủy văn của khu vực thì
Trang 24Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần NTA Trang 22
lượng mưa lớn nhất trong tháng là 103.4 mm (ngày 30/11/2011) Giả sử thời gian mưa ngày 30/11/2011 là 9 tiếng, suy ra i = 0.1914 mm/phút
Suy ra, lưu lượng mưa trong tháng mưa lớn nhất phát sinh tại khu vực là:
Q = 0.95 x 166.7 x 0.1914 x 0.45 = 13.6399 l/s = 0.0136399 m3/s
Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được trình bày trong bảng
Bảng: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
TT Thông số ô nhiễm Đơn vị tính Nồng độ
sự cố gì xảy ra, thành phần ô nhiễm này sẽ không đáng kể
Nước thải sinh hoạt
Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt chủ yếu là nước thải nhà vệ sinh chung của khu nuôi trồng Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD, Nitơ, Phốtpho, dầu mỡ, Coliform tương đối cao
Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lửng, các vi sinh vật gây bệnh và cùng với chất bài tiết nên có thể gây ô nhiễm nước mặt trong khu vực Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt được tính toán như sau :
Bảng: Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong NTSH tính cho 1 người/1 ngày đêm
TT Chất ô
nhiễm
Khối lượng (g/người/ngày)
Tải lượng chất
ô nhiễm (kg/ngày)
Nồng độ (mg/L)
QCVN 14:2008 CỘT B, K = 1,2