1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

du an nha may che bien rau qua xuat khau tinh gia lai ok

52 277 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ XUẤT KHẨU TẠI TỈNH GIA LAI MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 CHỦ ĐẦU TƯ 1.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN .4 1.3 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN PHẦN THUYẾT MINH DỰ ÁN 2.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN 2.2 CĂN CỨ THỰC TẾ CỦA DỰ ÁN CỦA DỰ ÁN 2.2.1 Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau quả đông lạnh 2.2.2 Nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm của Dự án 2.3 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 14 2.3.1 Khái quát chung tỉnh Gia Lai 14 2.3.2 Hiện trạng nông nghiệp tiềm phát triển rau quả 15 2.4 MỤC TIÊU DỰ ÁN 16 2.4.1 Mục tiêu chung của dự án .16 2.4.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.5 CÁC PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 17 2.5.1 Phương án xây dựng vùng nguyên liệu 17 2.5.2 Phương án xây dựng tổ hợp nhà máy 20 2.5.3 Phương án Vệ sinh an tồn phòng chớng cháy nở 25 2.5.4.Phương án bảo vệ môi trường 27 2.6 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 29 2.6.1 Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 29 2.6.2 Chế độ làm việc 30 2.6.3 Kế hoạch thực dự án .30 2.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1 KẾT LUẬN 34 3.2 KIẾN NGHỊ .34 PHỤ LỤC 35 PHỤ LỤC ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐÔNG LẠNH .35 PHỤ LỤC 2.ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CÔ ĐẶC 36 PHỤ LỤC ĐƠN GIÁ NHÀ MÁY ĐỒ HỘP 37 PHỤ LỤC MỨC LƯƠNG DỰ KIẾN CHO DỰ ÁN 38 PHỤ LỤC 5: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 39 PHỤ LỤC 6: DỰ TÍNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 40 PHỤ LỤC DỰ KIẾN DOANH SỐ BÁN SẢN PHẨM TRONG NĂM ĐẦU 41 PHỤC LỤC DỰ KIẾN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN .42 PHỤ LỤC CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 47 PHỤ LỤC 10 CHI PHÍ KHẤU HAO 47 PHỤ LỤC 11 CHI PHÍ LÃI VAY VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NƠ 47 PHỤ LỤC 12 ẢNH TRANG THIẾT BỊ CỦA TỔ HƠP NHÀ MÁY 48 PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 CHỦ ĐẦU TƯ  Địa trụ sở chính: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp :  Người đại diện theo pháp luật: Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị - Giám đốc Công ty 1.2 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN Tỉnh Gia Lai 1.3 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ - Tổng vốn đầu tư: 247.250.000.000 đồng (Hai trăm bốn mươi bảy tỷ hai trăm năm mươi triệu đồng) - Nguồn vớn: Vớn tự có chiếm 30%, Vớn vay ngân hàng chiếm 70% STT Nội dung Vốn tự có Vớn vay Tởng Năm 2017+2018 Năm 2019 Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ Số tiền (nghìn đồng) 39.000.000 30% 35.250.000 90.000.000 70% 83.000.000 129.000.000 100% 118.250.000 1.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Dự án được tiến hành 03 năm được chia làm ba giai đoạn chính Tỷ lệ 30% 70% 100% PHẦN THUYẾT MINH DỰ ÁN 2.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN - Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 - Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 - Nghị định 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/07/1999 việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng - Nghị định số 132/2000/NĐ-CP ngày 04/05/2000 việc sửa đổi bổ sung một số điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hàng theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP - Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 quy chế quản lý đầu tư xây dựng 2.2 CĂN CỨ THỰC TẾ CỦA DỰ ÁN CỦA DỰ ÁN 2.2.1 Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau quả đông lạnh Với lợi thời gian bảo quản chất lượng sản phẩm, nhu cầu sản phẩm rau quả đông lạnh ngày một tăng cao năm gần Đặc biệt, Nhật Bản , Nga, EU Mỹ các thị trường đầy tiềm cho sản phẩm - Nga nằm khu vực khắc nghiệt thời tiết, mùa đông thường kéo dài đến tháng, công nghệ sản xuất các nhà kính còn non Hằng năm phải nhập khẩu hàng tỷ USD rau quả tươi chế biến các loại Rau quả đông lạnh nhu cầu ngày tăng đối với người tiêu dùng Nga Nếu năm 2009, dung lượng thị trường rau quả đông lạnh tại Nga 156,7 ngàn đến năm 2016 346,7 ngàn tấn, tăng 2,2 lần lượng 2,1 lần trị giá Tỷ lệ rau quả đông lạnh 86% 14% Khối lượng sản xuất sản phẩm rau quả đơng lạnh tại Nga có mức tăng trưởng ổn định, đáp ứng 26,5% nhu cầu, đạt khoảng kg/người/năm Những năm gần đây, tại LB Nga, mặc dù bị ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế toàn cầu, thị trường rau quả đơng lạnh trì mức đợ tăng trưởng ởn định Đặc biệt, nay, Nga ban hành lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm rau từ các nước EU Mỹ Đây hội để nâng cao khối lượng nhập khẩu rau quả đông lạnh của Việt Nam vào thị trường Nga - Nhật Bản thị trường tiêu thụ quy mô lớn nhiều loại hàng hóa nhập khẩu với khoảng 126 triệu dân có mức thu nhập trung bình 31 nghìn USD/người/năm Người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao chút ít cho hàng hoá có chất lượng tốt năm Nhật Bản tiêu thụ 517 triệu rau quả các loại Xu hướng tiêu thụ gần chủ yếu hướng vào các loại rau quả được chế biến sẵn sàng dạng đơng lạnh mợt bợ phận lớn dân cư có nhu cầu rút ngăn thời gian chế biến làm bếp Số liệu đồ thị cho thấy nhu cầu tiêu thụ rau quả đông lạnh của Nhật Bản lớn tăng mạnh qua các năm Tuy nhiên, người tiêu dùng Nhật Bản lại khó tính đới với chất lượng sản phẩm, loại rau quả nhập khẩu vào Nhật phải theo hệ thống tiêu thống Do lo ngại việc lây nhiễm dịch bệnh, nên việc nhập khẩu rau quả lạnh vào Nhật bị kiểm soát chặt Thông thường các nhà nhập khẩu thu thập thông tin nhu cầu của các đại lý các nhà phân phới sau đặt hàng với các nhà xuất khẩu ít các nhà phân phối liên lạc trực tiếp với các nhà xuất khẩu Các nhà nhập khẩu tìm kiếm mức giá tớt sau trả tiền trước hàng rời cảng Các sản phẩm đông lạnh truyền thống mà Nhật Bản nhập khẩu từ Việt Nam bao gồm rau chân vịt, đậu tương rau Với lợi giá thành chất lượng sản phẩm, các nhà nhập khẩu Nhật Bản dần giảm lượng rau quả đông lạnh nhập khẩu từ Trung Quốc để chuyển sang nhập từ Việt Nam Đặc biệt, có nhiều Cơng ty Nhật Bản muốn hợp tác đầu tư trồng, chế biến sản phẩm khoai môn Nhật Bản đông lạnh với khối lượng lớn Chính vậy, đơn đặt hàng nhập khẩu rau quả đông lạnh của Nhật Bản từ Việt Nam lên đến hàng chục nghìn năm, đặt toán sản xuất cho các nhà máy chế biến rau quả tại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) bao gồm 28 quốc gia với 500 triệu dân, khu vực văn minh sớm phát triển vào bậc tồn cầu, khu vực có khới lượng giao dịch thương mại khởng lồ, chiếm 45% tổng kim ngạch nhập khẩu của giới Hơn nữa, mặt sinh hoạt xã hợi cao, hệ thớng pháp lý hồn chỉnh, khá ởn định nên EU đòi hỏi khắt khe các tiêu chuẩn nhiều lĩnh vực, vệ sinh an tồn thực phẩm Mặc dù mợt thị trường thớng nhất, người dân tại các nước EU lại có sở thích thói quen tiêu dùng tương đới khác Lượng rau, quả lạnh tiêu thụ có xu hướng ngày mợt tăng tại EU thói quen ăn ́ng để bảo vệ, tăng cường sức khỏe của người dân Hầu hết các nước EU nước trồng nhiều rau quả Tuy nhiên, điều kiện khí hậu Châu Âu gây cản trở nhiều đến việc trồng trọt của họ Phương thức trồng nhà kính phần bù đắp được lượng thiếu hụt Ngoài ra, việc sản xuất rau quả của EU còn bị hạn chế tính mùa vụ điều tạo hội cho các nhà cung ứng các nước khác tham gia vào thị trường vào thời điểm trái mùa Đối với người Châu Âu, chủng loại rau quả trái lạnh mà họ tiêu dùng phong phú, bao gồm sản phẩm từ khắp nơi giới Nguồn cung của sản phẩm chủ yếu từ người gieo trồng thường xuyên một số từ sản lượng theo mùa vụ của người Châu Âu trồng tại nhà Những mặt hàng đông lạnh được ưa chuộng dứa, vải, lạc tiên, hành, rau chân vị, táo, nho, lê Những nước nhập khẩu hàng đầu EU Đức, Anh, Pháp Hà Lan chiếm 70% giá trị nhập khẩu rau quả toàn EU Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ các loại quả nhiệt đới lạnh tại EU được dự báo tăng từ - 8% hàng năm Trong EU, Anh thị trường tiêu thụ lớn nhất, Pháp Đức + Thị trường dứa lạnh được thấy một sự phát triển lành mạnh EU EU chủ yếu phụ thuộc vào nhập khẩu, các nước phát triển được hưởng lợi từ sự phát triển + Lạc tiên một trái EU, mặc dù thị trường nhỏ phát triển Hơn nữa, khơng có sản xuất thương mại của lạc tiên lạnh EU, đó, nhu cầu phải được đáp ứng nhập khẩu, có nghĩa nước phát triển được hưởng lợi - Mỹ nước có sự đa dạng hóa cấu dân sớ dẫn đến đa dạng hóa nhu cầu tiêu thụ rau quả lạnh (những người di cư từ các vùng nhiệt đới giữ thói quen tiêu thụ các loại rau quả nhiệt đới sinh sống tại Mỹ) Thị trường nông sản tại Mỹ tương đối mở (thuế nhập khẩu trung bình khá thấp, nhiều mặt hàng nông sản nhập khẩu từ các nước được Mỹ cho hưởng chế đợ MFN có các FTA với Mỹ) Hơn nữa, mức độ cạnh tranh thị trường nông sản giới khiến nhiều nông sản nội địa của Mỹ không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu giá (do chi phí sản xuất tại Mỹ cao) Tại Mỹ, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng rau quả có rau quả đơng lạnh có xu hướng tăng khuyến cáo của các nhà khoa học vai trò của rau quả đối với việc gia tăng sức khỏe tuổi thọ Những năm gần đây, rau quả lạnh chiếm tỷ cao, vượt trội số các mặt hàng nông sản được nhập khẩu vào Mỹ, với khoảng 20 – 27% tổng kim ngạch nhập khẩu nông sản, nổi bật các mặt hàng đậu tương rau, đậu tương hạt, rau chân vịt dứa đơng lạnh Khí hậu nóng lên khiến mặt hàng ngày được ưa cḥng Trong đó, Việt Nam lại có lợi nguồn hoa quả nhiệt đới phong phú, bở dưỡng Nếu đáp ứng các yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, thị trường đầy tiềm cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam 2.2.2 Nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm của Dự án 2.2.2.1 Thị trường tiêu thụ dứa cô đặc Dứa cô đặc sản phẩm truyền thống, chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng xuất khẩu rau quả của Việt Nam Đây sản phẩm dùng trực tiếp chế biến lại, các nhà nhập khẩu sử dụng để chế biến lại thành nhiều loại sản phẩm khác Ưu điểm của sản phẩm dứa cô đặc đóng thùng khới lượng lớn (lên đến 260kg), thời gian bảo quản lâu, vận chuyển được xe giảm được trọng lượng so với nước dứa ép khoảng 80% Mặt khác, tiêu chuẩn nguyên liệu để chế biến nước dứa cô đặc không quá cao, qua giúp giải được toán tiêu thụ nguyên liệu vào chính vụ dứa Trong giai đoan từ năm 2010 đến nay, Mỹ thị trường EU thị trường tiêu thụ dứa cô đặc chính giới Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng dứa cô đặc tăng lên thị trường EU Arap tăng lên thúc đẩy sự tăng trưởng của dứa cô đặc Biểu đồ 2.3: Giá dứa cô đặc thị trường giới từ năm 1996 đến 2015 Đơn vị tính: USD Đơn vị tính: USD Từ năm 2015, sản phẩm dứa cô đặc trở thành mặt hàng được các nhà nhập khẩu giới đặc biệt quan tâm Mặc dù giá tăng lên gấp 02 lần so với năm 2014 nhu cầu nhập khẩu sản phẩm cao, hầu hết các nhà cung cấp dứa cô đặc không đáp ứng đủ đơn đặt hàng của khách hàng Để lý giải cho việc cả giá nhu cầu sản phẩm tăng cao, đưa 02 lý do: - Thứ nhất, từ năm 2015, chính phủ Thái Lan bỏ chính sách hỗ trợ dứa, khiến diện tích trồng dứa giảm xuống, nông dân Thái Lan chuyển sang trồng các loại khác - Thứ hai, nhiệt đợ trái đất nóng lên khiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nước trái có nước dứa tăng cao đặc biệt tại châu Âu Mỹ Đây chính thời vàng để Việt Nam tập trung phát triển vùng nguyên liệu trồng dứa các nhà máy sản xuất dứa cô đặc 2.2.2.2 Thị trường tiêu thụ chanh leo cô đặc Chanh leo cô đặc một sản phẩm nơng nghiệp trọng điểm có giá trị cao, chanh leo một dễ trồng, dễ phát triển, thuận lợi việc thu hoạch chế biến Đặc biệt tại các các tỉnh Tây Nguyên Lâm Đồng, Gia Lai, hay Đăk Nông, tiến hành trồng chanh leo phù hợp thời tiết, khí hậu cho suất cao từ 70 đến 90 tấn/ha, đem lại lợi cạnh tranh lớn giá thành chất lượng của sản phẩm Thị trường cho sản phẩm chanh leo cô đặc rộng mở, tập trung chủ yếu tại các thị trường chính Châu Âu, Mỹ, Úc, các nước Trung Đông, tổng số lượng nhập khẩu chanh leo từ các thị trường lến đến 50.000 tấn/ năm Hiện nay, các nước Nam Mỹ châu phi Peru, Brazil, Costa Rica, Colombia Ecuador các nhà sản xuất xuất khẩu chính của sản phẩm chanh leo cô đặc tỷ trọng lên đến 70%, Sản phẩm chanh leo cô đặc từ Việt nam vào các thị trường còn khiêm tốn từ – 7% Nguyên nhân chủ yếu khiến sản phẩm chanh leo cô đặc chưa phổ biến giới không phải chất lượng, hay giá thành, mà yếu tố sau: Thứ nhất, Việt Nam phát triển giống chanh leo tím của châu Á thị trường giới lại có thói quen ưa dùng sản phẩm chanh leo vàng, xuất phát từ vùng Nam Mỹ: Ecuado, Peru, Colombia… Vì vậy, xuất khẩu vào các thị trường, nhiều thời gian làm thương hiệu, làm Marketing để thuyết phục khách hàng chất lượng của chanh leo tím không thua mà còn vượt trội so với chanh leo vàng Thứ hai, xuất khẩu chanh leo Việt Nam giới gặp nhiều bất lợi thuế Hiện tại, đối thủ lớn của chanh leo cô đặc Việt Nam tại thị trường Châu Âu Ecuado Peru Sản phẩm chanh leo xuất khẩu của hai nước vào châu Âu được hưởng thuế 0% nhờ các hiệp định thương mại được ký kết các bên Trong đó, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU chưa được thông 10 38 PHỤ LỤC MỨC LƯƠNG DỰ KIẾN CHO DỰ ÁN Đơn vị tính: Đồng STT Bộ phận Giám đớc nhà máy Phó Giám đốc nhà máy Kế toán, thủ quỹ, kho NV bốc xếp Nhân viên kinh doanh Nhân viên KCS Công nhân, kỹ thuật Tổng chức hành chính Số lượng 20 5 300 38 Mức Lương bình quân 20.000.000 15.000.000 8.000.000 5.000.000 10.000.000 7.000.000 5.000.000 6.000.000 Tổng lương/tháng 20.000.000 45.000.000 40.000.000 100.000.000 50.000.000 35.000.000 1.500.000.000 30.000.000 39 PHỤ LỤC 5: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN STT Mục đầu tư Tiền (nghìn đồng) 129.000.000 Thời gian đầu tư I Giai đoạn + giai đoạn Mua đất xây dựng nhà máy 5.000.000 Tháng 8/2017 Nhà xưởng, nhà kho cô đặc 35.000.000 Tháng – 12/2017 Hệ thống xử lý nước thải 5.000.000 Các máy móc phụ trợ, phương tiện vận tải khác 3.500.000 Tháng 10 – 12/2017 Máy móc, thiết bị sản xuất cô đặc 80.500.000 Tháng 06/2017 – 3/2018 II Giai đoạn Máy móc, thiết bị sản xuất ch́i puree Nhà xưởng lạnh Máy móc, thiết bị sản xuất đông lạnh 31.000.000 Hệ thống kho lạnh 11.800.000 Nhà xưởng, kho thành phẩm đồ hợp 12.250.000 Máy móc, thiết bị sản xuất đồ hộp 29.950.000 Tổng cộng cả dự án 247.250.000 118.250.000 Năm 2017 năm 2018 Năm 2019 28.000.000 5.250.000 Trong năm 2019 39 40 PHỤ LỤC 6: DỰ TÍNH VỐN LƯU ĐỢNG CỦA DỰ ÁN Đơn vị tính: nghìn đồng Năm Nguồn vốn Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ Vớn tự có 10.000.000 50% Vớn vay 10.000.000 50% Cộng 20.000.000 100% Vớn tự có 30.000.000 50% Vớn vay 30.000.000 50% Cộng 60.000.000 100% Vớn tự có 35.000.000 50% Vốn vay 35.000.000 50% Cộng 70.000.000 100% Vốn tự có 40.000.000 50% Vớn vay 40.000.000 50% Cộng 80.000.000 100% Vớn tự có 45.000.000 50% Vớn vay 45.000.000 50% Cộng 90.000.000 100% 40 41 PHỤ LỤC DỰ KIẾN DOANH SỐ BÁN SẢN PHẨM TRONG NĂM ĐẦU Năm SL (tấn) Sản phâm Đơn giá (USD) Đơn giá (1000 Năm Doanh thu (1000đ) SL (tấn) Đơn giá (USD) VND) Đơn giá (1000 Năm Doanh thu (1000đ) SL (tấn) Đơn giá (USD) Đơn giá (VND) Năm4 Doanh thu (1000đ) SL (tấn) Đơn giá (USD) Đơn giá (VND) Năm Doanh thu (1000đ) SL (tấn) Đơn giá (USD) Đơn giá (VND) Doanh thu (1000đ) VND) Dứa 1/16 đông lạnh 800 1.270 28.702 22.961.600 880 1.270 28.702 25.257.760 968 1.270 28.702 27.783.536 1.065 1.270 28.702 30.561.890 Đậu tương quả đông lạnh 1.000 1.250 28.250 28.250.000 1.100 1.250 28.250 31.075.000 1.210 1.250 28.250 34.182.500 1.331 1.250 28.250 37.600.750 Rau chân vịt đông lạnh 1.000 1.200 27.120 27.120.000 1.100 1.200 27.120 29.832.000 1.210 1.200 27.120 32.815.200 1.331 1.200 27.120 36.096.720 Khoai lang đông lạnh 200 1.000 22.600 4.520.000 220 1.000 22.600 4.972.000 242 1.000 22.600 5.469.200 266 1.000 22.600 6.016.120 Ngô đồ hộp 3.000 802 18.135 54.405.000 3.300 802 18.135 59.845.500 3.630 802 18.135 65.830.050 3.993 802 18.135 72.413.055 500 935 21.131 10.565.500 550 935 21.131 11.622.050 605 935 21.131 12.784.255 666 935 21.131 14.062.681 1.000 2.300 51.980 51.980.000 1.100 2.300 51.980 57.178.000 1.210 2.300 51.980 62.895.800 1.331 2.300 51.980 69.185.380 3.000 5.100 115.260 345.780.000 3.300 5.100 115.260 380.358.000 3.630 5.100 115.260 418.393.800 3.993 5.100 115.260 460.233.180 1.000 800 18.080 18.080.000 1.100 800 18.080 19.888.000 1.210 800 18.080 21.876.800 1.331 800 18.080 24.064.480 563.662.100 12.650 620.028.310 13.915 682.031.141 15.307 Dứa hộp đồ Dứa đặc cô Chanh dây cô đặc 3.000 5.100 115.260 345.780.000 Chuối puree Tổng 3.000 345.780.000 11.500 41 750.234.255 PHỤC LỤC DỰ KIẾN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN Bảng 8.1 Chi phí đầu vào cho sản phẩm dứa lạnh 1/16 Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí Nguyên liệu Dứa quả Vật tư bao bì Carton dứa lạnh 10kg Túi PE 0,5kg Băng bảo hành xanh Vật tư chế biến CloraminB Năng lượng Điện Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Kg 3.000 5.000 Cái Cái Cuộn 100 2.005 9.360 2.000 12.000 Kg 0,50 104.545 Kw 200 4.500 Thành tiền 15.000.000 15.000.000 4.970.000 936.000 4.010.000 24.000 52.273 52.273 900.000 900.000 1.500.000 1.000.000 500.000 22.422.273 Bảng 8.2.Chi phí đầu vào cho sản phẩm rau chân vịt đông lạnh Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí Nguyên liệu Nguyên liệu rau chân vịt Vật tư bao bì Carton 10kg Túi PE 01kg Băng bảo hành trắng Vật tư chế biến CloraminB Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Kg 2.800 3.800 Cái Cái Cuộn 101 1.002 1,20 9.500 2.000 8.500 Kg 0,60 104.545 Kw Kg 200 100 4.500 4.000 Thành tiền 10.640.000 10.640.000 2.973.700 959.500 2.004.000 10.200 62.727 62.727 1.300.000 900.000 400.000 1.500.000 1.000.000 500.000 16.476.427 Bảng 8.3 Chi phí đầu vào cho sản phẩm đậu tương rau đông lạnh 42 Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu đậu tương rau Vật tư bao bì Carton Túi PE 01kg Băng bảo hành trắng Vật tư chế biến CloraminB Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu ĐVT Số Đơn lượng giá Kg 1.300 8.000 Cái Cái Cuộn 101 1.002 1,20 9.500 2.000 8.500 Kg 0,60 104.545 Kw Kg 200 100 4.500 4.000 Thành tiền 10.400.000 10.400.000 2.973.700 959.500 2.004.000 10.200 62.727 62.727 1.300.000 900.000 400.000 1.500.000 1.000.000 500.000 16.236.427 Bảng 8.4 Chi phí đầu vào cho sản phẩm khoai lang đông lạnh Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu khoai lang Vật tư bao bì Carton Túi PE 01kg Băng bảo hành trắng Vật tư chế biến CloraminB Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tổng chi phí nguyên vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Kg 1.300 11.000 Cái Cái Cuộn 101 1.002 1,20 9.500,00 2.000 8.500 Kg 0,60 104.545 Kw Kg 200 100 4.500 4.000 Bảng 8.5 Chi phí đầu vào cho sản phẩm chanh dây cô đặc 43 Thành tiền 14.300.000 14.300.000 2.973.700 959.500 2.004.000 10.200 62.727 62.727 1.300.000 900.000 400.000 1.500.000 1.000.000 500.000 20.136.427 STT Các chi phí Chi phí ngun liệu Quả chanh dây Vật tư bao bì Túi PE xanh 200L Thùng phuy 200 lít Vật tư chế biến Đường trắng Axit citric NAOH Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) kg Kg 11.200 11.200 8.000 8.000 Cái Cái 10 19.000 450.000 Kg Kg Kg 112 40 10 15.636 23.636 13.182 Kw Kg 200 200 4.500 4.000 Thành tiền (đ) 89.600.000 89.600.000 2.440.000 190.000 2.250.000 2.828.547 1.751.272 945.455 131.820 1.700.000 900.000 800.000 1.500.000 1.000.000 500.000 98.068.547 Tổng chi phí nguyên vật liệu Bảng 8.6 Chi phí đầu vào cho sản phẩm dứa cô đặc Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí nguyên liệu Dứa Quả Vật tư bao bì Túi PE xanh 200L Thùng phuy 200 lít Vật tư chế biến Đường trắng NAOH Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá 7.000 10 5.000 19.000 450.000 Kg Kg 100 15.636 13.182 Kw Kg 200 200 4.500 4.000 kg Kg Cái Cái 44 Thành tiền 35.000.000 35.000.000 2.440.000 190.000 2.250.000 1.669.092 1.563.636 105.456 1.700.000 900.000 800.000 1.500.000 1.000.000 500.000 42.309.092 Bảng 8.7 Chi phí đầu vào cho sản phẩm chuối puree Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí ĐVT Chi phí ngun liệu Ch́i quả Vật tư bao bì Túi PE xanh 200L Thùng phuy 200 lít Vật tư chế biến Đường trắng NAOH Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu Số lượng kg Kg Đơn giá 1.600 10 19.000 450.000 Kg Kg 100 15.636 13.182 Kw Kg 200 200 4.500 4.000 Cái Cái 5.000 Thành tiền 8.000.000 8.000.000 2.440.000 190.000 2.250.000 1.669.092 1.563.636 105.456 1.700.000 900.000 800.000 1.500.000 1.000.000 500.000 15.309.092 Bảng 8.7 Chi phí đầu vào cho sản phẩm ngô đồ hộp Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí ngun liệu Ngơ Vật tư bao bì Carton Vỏ hợp Băng keo Vật tư chế biến Muối Đường Sac Acid Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tổng chi phí nguyên vật liệu ĐVT kg Kg Số lượng Đơn giá 4.500 Cái Cái Cuộn 1.100 93 2.237 Kg Kg Kg Kg 14,6 4,8 0,07 0,07 15.500 2.500 168.000 26.000 Kw Kg 200 150 4.500 4.000 45 4.500 2.900 11.000 Thành tiền 4.950.000 4.950.000 6.927.800 418.500 6.487.300 22.000 252.674 226.452 11.934 12.589 1.699 1.500.000 900.000 600.000 1.500.000 1.000.000 500.000 15.130.474 Bảng 8.8 Chi phí đầu vào cho sản phẩm dứa đồ hộp Đơn vị tính: Đồng STT Các chi phí Chi phí nguyên liệu Dứa quả Vật tư bao bì Carton Vỏ hợp Nhãn Băng keo Vật tư chế biến Đường Acid Năng lượng Điện Than Chi phí khác Chi phí bán hàng (5%) Chi phí quản lý Tởng chi phí ngun vật liệu ĐVT kg Kg Số lượng Đơn giá 5.000 Cái Cái Cái Cuộn 2.000 55 330 328 1,3 Kg Kg 70 2.500 23.400 Kw Kg 200 150 4.500 4.000 46 7.200 10.200 450 11.000 Thành tiền 10.000.000 10.000.000 3.923.900 396.000 3.366.000 147.600 14.300 245.200 175.000 70.200 1.500.000 900.000 600.000 1.500.000 1.000.000 500.000 17.169.100 PHỤ LỤC CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Đơn vị tính: Đồng STT Bộ phận Mức Lương bình qn Số lượng Tổng lương/tháng Giám đốc 20.000.000 20.000.000 Phó Giám đớc 15.000.000 45.000.000 Nhân viên kinh doanh 10.000.000 50.000.000 Tổng chức hành chính 6.000.000 30.000.000 Kế toán, thủ quỹ, kho 8.000.000 40.000.000 Nhân viên KCS 7.000.000 35.000.000 Công nhân, kỹ thuật 300 7.000.000 2.100.000.000 NV bốc xếp 20 5.000.000 100.000.000 Tổng lương 2.420.000.000 Tiền BHXH, BHYT 580.800.000 Tởng lương và khoản trích theo lương Dự kiến tông lương hàng năm tăng 3% 3.000.800.000 PHỤ LỤC 10 CHI PHÍ KHẤU HAO Đơn vị tính: đồng STT Danh mục tài sản Số năm khấu hao Tổng giá trị Nhà xưởng Máy sản xuất Phương tiện PCCC, XLMT Mức khấu hao/ năm 62.100.000 169.250.000 15 10 4.140.000 16.925.000 1.500.000 300.000 Tổng 21.365.000 PHỤ LỤC 11 CHI PHÍ LÃI VAY VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NƠ Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Năm Năm Năm Năm 158.000.000 133.000.000 98.000.000 53.000.000 23.100.000 39.220.000 46.970.000 53.820.000 8.100.000 14.220.000 11.970.000 8.820.000 15.000.000 25.000.000 35.000.000 45.000.000 75.000.000 133.000.000 98.000.000 53.000.000 PHỤ LỤC 12 ẢNH TRANG THIẾT BỊ CỦA TỔ HƠP NHÀ MÁY 57.770.000 4.770.000 53.000.000 HẠNG MỤC Nợ đầu kỳ Vay kỳ Trả nợ - Lãi vay - Vốn gốc Nợ cuối kỳ 90.000.000 47 Dàn IQF – Octofrost Hệ thống máy nén trục vít Mayekawa – Nhật Bản Dàn IQF – Octofrost Hệ thống ngâm rửa, lựa chọn sơ chế Hệ thống trích ép dịch chanh dây 48 Hệ thống trích ép dịch nước dứa 49 Hệ thống gia nhiệt, máy li tâm Hệ thống cô đặc Hệ thống thu hồi hương Hệ thống trùng Hệ thống rót túi Aseptic 220l 50 Hệ thống máy cắt gọt tạo hình dứa Máy chiết định lượng 51 Hệ thống máy ghép mý Hệ thống nồi trùng 52 ... mặt hàng rau qua có rau qua đơng lạnh có xu hướng tăng khuyến cáo của các nhà khoa học vai trò của rau qua đối với việc gia tăng sức khỏe tuổi thọ Những năm gần đây, rau qua lạnh... tiêu du ng giới chanh leo vàng, có lợi thương mại định, việc thay đởi thói quen người tiêu du ng từ chanh leo vàng sang chanh leo tím hoàn toàn khả thi nhanh chóng 11 Biểu đồ 2.4: Giá chanh... nhập khẩu hàng tỷ USD rau qua tươi chế biến các loại Rau qua đông lạnh nhu cầu ngày tăng đối với người tiêu du ng Nga Nếu năm 2009, dung lượng thị trường rau qua đông lạnh tại Nga

Ngày đăng: 28/12/2017, 16:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MỤC LỤC

    PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    1.1. CHỦ ĐẦU TƯ

    1.2. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

    1.3. VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

    1.4. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

    PHẦN 2. THUYẾT MINH DỰ ÁN

    2.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN

    2.2. CĂN CỨ THỰC TẾ CỦA DỰ ÁN CỦA DỰ ÁN

    2.2.1. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau quả đông lạnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w